TÌM HIỂU CÁC CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG, ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA MỘT SỐ THUỐC BỆNH NỘI KHOATÌM HIỂU CÁC CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG, ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA MỘT SỐ THUỐC BỆNH NỘI KHOANhóm Kháng sinh+ Nhóm vitamin+ Nhóm thuốc ở các hệ cơ quan+ Nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng+ Nhóm thuốc chống viêm, hạ sốt , giảm đau+ Nhóm dung dịch truyền
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ TÌM HIỂU CÁC CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG, ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA MỘT SỐ THUỐC BỆNH NỘI KHOA Thực hiện: Nhóm GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Anh NỘI DUNG + Nhóm Kháng sinh + Nhóm vitamin + Nhóm thuốc hệ quan + Nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng + Nhóm thuốc chống viêm, hạ sốt , giảm đau + Nhóm dung dịch truyền KHÁNG SINH Định nghĩa kháng sinh: • Thuốc kháng sinh thú y chất có nguồn gốc sinh học , giúp thể vật nuôi chống lại kìm hãm phát triển vi khuẩn Nó tác động trực tiếp cấp độ phân tử, thường tạo nên phản ứng gây gián đoạn trình phát triển vi khuẩn Cơ chế tác động kháng sinh 3.1 Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: * Với vi khuẩn Gram âm: • Nhóm beta lactam vào tế bào thông qua kênh porin màng tế bào vi khuẩn gắn với PBP (Penicillin Binding Protein), enzyme tham gia vào trình nối peptidoglycan để tạo vách vi khuẩn * Với vi khuẩn Gram dương: • Vi khuẩn gram dương khơng có lớp màng ngồi tế bào, nên betalactam tác động trực tiếp lên PBP Nhóm Glycopeptide (Vancomycin) gắn với D-alanyl-D-alanine, từ ảnh hưởng lên q trình tổng hợp peptidoglycan 3.2 Gây ức chế màng bào tương: • Màng bào tương có chức thẩm thấu chọn lọc chất Khi kháng sinh gắn lên màng làm thay đổi tính thấm chọn lọc màng khiến cho thành phần ion bên bị ngồi nước từ bên ngồi vào, hậu gây chết tế bào • Ví dụ: Polymyxin B, colistin gắn vào màng tế bào vi khuẩn gram âm 3.3 Ức chế sinh tổng hợp Protein • Tetracycline: gắn lên tiểu đơn vị 30s, ngăn cản tRNA gắn với mRNAribosome, kháng sinh kiềm khuẩn • Aminoglycoside: gắn lên tiểu đơn vị 30s, ngăn cản trình phiên mã mRNA, đồng thời làm mRNA phiên mã sai, kháng sinh diệt khuẩn • Macrolide, lincosamide: gắn lên tiểu đơn vị 50s, kết thúc trình phát triển chuỗi protein, kháng sinh kiềm khuẩn • Clorpheninramin: gắn lên tiểu đơn vị 50s ngăn cản trình gắn acid amin tạo chuỗi protein, kháng sinh kiềm khuẩn • Linezolid: gắn với 23S ribosomal RNA tiểu đơn vị 50s, ngăn cản trình tạo phức hợp 70s cần cho tổng hợp protein; kháng sinh kiềm khuẩn 3.4 Ức chế sinh tổng hợp Acid Nucleic • Quinolone: tác động lên enzyme DNA gyrase topoisomerase IV ảnh hưởng lên trình nhân đơi DNA • Rifampicin: gắn vào DNA-dependent RNA polymerase, ức chế tổng hợp ARN tế bào vi khuẩn 3.5 Ức chế sinh tổng hợp folate: • Sulfonamide: thuốc có cấu trúc gần giống với PABA (para-aminobenzoic), nên cạnh tranh với PABA chất tham gia vào trình chuyển hóa acid folic (là tiền chất để tổng hợp acid nucleic), tác dụng kiềm khuẩn • Trimethoprime: ức chế enzyme dihydrofolate reductase, ảnh hưởng lên trình tổng hợp acid folic, tác dụng kiềm khuẩn Phân loại kháng sinh 3.1 Phân loại theo phổ tác dụng: • Do chế đặc hiệu loại kháng sinh mà nhóm tác dụng số chủng vi khuẩn định Giới hạn gọi phổ kháng khuẩn kháng sinh • Kháng sinh phổ hẹp (kháng sinh chọn lọc): Kháng sinh tác dụng số loài vi sinh vật định Ví dụ: isoniazid tác dụng trên Mycobacterium tuberculosis • Kháng sinh phổ rộng: Kháng sinh có tác dụng nhiều loại vi khuẩn, vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương Ví dụ: nhóm quinolone, macrolide, carbapenem • Việc sử dụng kháng sinh phổ rộng không hợp lý gây ảnh hưởng đến hệ vi khuẩn thường trú thể gây nhiễm khuẩn (ví dụ nhiễm Clostridium difficile) sau dùng kháng sinh Pilocarbin: CÔNG THỨC Mỗi ống 5ml chứa: Pilocarpin hydrochloride 50 mg CÔNG DỤNG - Tăng tiết dịch - Tăng hấp thụ ngược dịch thẩm viêm da, não, màng não - Bệnh tim, phù nề, phù thũng - Phù tích nước xoang bụng ( cổ trướng) - Liệt cỏ, ruột bọng đái CÁCH DÙNG Tiêm da: - Đại gia súc 5-15 ml - Ngựa 3-30 ml - Dê cừu 1-5 ml - Lợn 0,5-5 ml - Chó, mèo 0,2-2 ml TG giết mổ: Sau ngày BQ: Nơi khô, mát, tránh ánh sáng HD: 60 tháng kể từ ngày sản xuất QUY CÁCH: Ống ml Hepatol Magnesi sunfat -Kháng sinh (linco, cefo, oxytetra) Nhóm thuốc tác dụng Hệ hô hấp Kháng sinh Florfenicol chế hoạt động là: • Kháng sinh Florfenicol có hoạt tính chống lại phát triển vi khuẩn cách kết dính với tiểu đơn vị 50S ribosom, ngăn chặn cầu nối peptid acid amin • Nó ức chế tổng hợp protein làm cho vi khuẩn khơng cịn khả phát triển tồn • Digitalin ức chế hoạt động enzym bơm natri-kali ATPase mơ tim, làm tăng nồng độ natri canxi tế bào mang lại tác dụng co bóp tích cực Điều dẫn đến tăng lực co tim Tác nhân có tác dụng phế vị hệ thần kinh phó giao cảm, làm chậm nhịp tim thất giúp loại bỏ chất lỏng khỏi mô thể Digitalin ức chế hoạt động enzym bơm natri-kali ATPase mơ tim, làm tăng nồng độ natri canxi tế bào mang lại tác dụng co bóp tích cực Điều dẫn đến tăng lực co tim Tác nhân có tác dụng phế vị hệ thần kinh phó giao cảm, làm chậm nhịp tim thất giúp loại bỏ chất lỏng khỏi mơ thể Codein methylmorphin, nhóm methyl thay vị trí hydro nhóm hydroxyl liên kết với nhân thơm phân tử morphin, codein có tác dụng dược lý tương tự morphin, tức có tác dụng giảm đau giảm ho Codein methylmorphin, nhóm methyl thay vị trí hydro nhóm hydroxyl liên kết với nhân thơm phân tử morphin, codein có tác dụng dược lý tương tự morphin, tức có tác dụng giảm đau giảm ho Nhóm thuốc tác dụng lên hệ hơ hấp Lincomycin Thành phần: Cơng dụng: ● Kháng sinh thuộc nhóm lincosamid, có tác dụng kìm khuẩn với vi khuẩn ưa khí Gram dương phổ kháng rộng với vi khuẩn kỵ khí Gram dương âm Thuốc có tác dụng với sinh vật đơn bào nên dùng thử phác đồ điều trị viêm phổi Pneumocystis carinii bệnh nhiễm Toxoplasma ● Đặc trị bệnh gây cầu khuẩn, trực khuẩn yếm khí Mycoplasma:viêm phổi cấp mãn tính, suyễn ,tụ huyết trùng,bại huyết… ● Cơ chế tác động Lincomycin lincosamid khác, thuốc gắn vào tiểu thể 50S ribosom vi khuẩn, ngăn chặn giai đoạn đầu trình tổng hợp protein, từ cho tác động chủ yếu kìm khuẩn Ở nồng độ cao, Lincomycin diệt khuẩn với chủng nhạy cảm ● Thuốc hấp thu tốt qua đường tiêu hóa hấp thu giảm mạnh thức ăn Lincomycin qua hàng rào thai, phân bố rộng rãi dịch thể vào dịch não tủy Thuốc có chuyển hóa phần qua gan, thải trừ chủ yếu qua thận dạng chuyển hóa chưa chuyển hóa Nhóm thuốc tác dụng lên hệ hơ hấp Bromhexine Thành phần Cơ chế: hỗ trợ chế thể để làm chất nhầy từ đường hơ hấp Nó chất tiết mật, làm tăng sản xuất chất nhầy huyết đường hô hấp, làm cho đờm mỏng nhớt Cho phép lông mao dễ dàng vận chuyển đờm khỏi phổi Vì thường thêm vào siro ho Nhóm thuốc tác dụng hệ tiết niệu Nhóm thuốc kháng sinh Thuốc chống viêm steroid Thuốc lợi tiểu Thuốc giãn trơn Nhóm thuốc kháng sinh thuốc kháng sinh dùng hệ thống tiết niệu thường kháng sinh phổ rộng thiên vi khuẩn gram âm nhiều Một số thuốc kháng sinh điển ciprofloxacin, levofloxacin (nhóm quinolon), amoxicillin, cefuroxim, cefixim, cefotaxim, ceftriaxon (nhóm beta lactam), doxycyclin (nhóm tetracyclin) Lưu ý: Đặc điểm chung dùng thuốc phải dùng đủ liều lượng, thường phải dùng chia liều thành lần/ngày, trừ số thuốc đặc biệt số trường hợp đặc biệt dùng liều ngày thuốc điều trị bệnh lậu cấp tính Thời gian dùng thuốc phải kéo dài ngày Thuốc kháng sinh dùng đường tiết niệu phải phối hợp thuốc đợt điều trị 2.Thuốc chống viêm steroid Một số thuốc điển hình như: prednisolon, methylprednisolon, betamethasone lưu ý: Muốn có tác dụng điều trị, thuốc chống viêm steroid phải dùng liều cao mạnh từ đầu Vì cần dùng thuốc liều cao nên hạn chế dùng liều chia nhỏ ngày Thuốc lợi tiểu Thuốc lợi tiểu thuốc làm tăng số lượng nước tiểu so với mức bình thường, chủ yếu dùng để chữa phù chữa tăng huyết Thuốc lợi tiểu chia thành nhóm sau: a.Nhóm thuốc lợi tiểu thiazid: * Hydrochlothiazide * Chlorothiazide * Methylchlorothiazide * Indapamide b.Nhóm thuốc lợi tiểu tác động quai Henle (thuốc lợi tiểu quai) * Torsemide * Furosemide * Bumetanid * Axit ethacrynic c.Nhóm thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali * Amiloride * Spironolactone * Triamterene * Eplerenone Thuốc giãn trơn Nhóm thuốc có tác dụng làm giãn trơn thành ống niệu quản để đạt mục tiêu điều trị giảm đau hệ tiết niệu Thuốc định đau quặn thận đặc biệt có tác dụng trường hợp Một số loại thuốc gồm: -Spasmaverine -Buscopan -Atropin -Papaverin Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh Thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương Thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương Thuốc tác dụng dây thần kinh ngoại biên Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh tự trị Thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương - THUỐC MÊ : Thuốc mê chất khí cấp vào thể tác động lên hệ thần kinh trung ương sinh trạng thái ngủ, ý thức cảm giác, giản nghỉ hồn tồn vân, khơng làm xáo trộn hoạt động hệ tuần hồn hơ hấp - Các thuốc mê thường dùng cho loài gia súc : + Trâu bị: Ketamine + Chó mèo: Zoletil, Ketamine, Barbital sodium + Heo: Pentobarbital, Thiopental sodium + Ngựa: Ketamine THUỐC AN THẦN – THUỐC NGỦ VÀ CHỐNG CO GIẬT - Dùng liều cao gây ngủ, cao chống co giật - Barbiturates: có tác dụng trấn an thần kinh gây ngủ dùng liều thấp - Thuốc thường dùng Phenobarbitone : chó lớn 90 mg / lần, ngày lần ; chó nhỏ : 30mg / lần, ngày lần ... Pneumocystis carinii bệnh nhiễm Toxoplasma ● Đặc trị bệnh g? ?y cầu khuẩn, trực khuẩn y? ??m khí Mycoplasma:viêm phổi cấp mãn tính, suyễn ,tụ huyết trùng,bại huyết… ● Cơ chế tác động Lincomycin lincosamid... methylmorphin, nhóm methyl thay vị trí hydro nhóm hydroxyl liên kết với nhân thơm phân tử morphin, codein có tác dụng dược lý tương tự morphin, tức có tác dụng giảm đau giảm ho Codein methylmorphin,... trị bệnh t? ?y sán d? ?y cho động vật người) + Tác dụng :Thuốc ngấm vào thân sán qua vết thương thuốc tạo nên vỏ sau tác động vào enzyme g? ?y h? ?y protein vật chủ + LOPATOL (t? ?y sán d? ?y cho chó, mèo)