ĐỌC LÝ THUYẾT VÀ LÀM BÀI TẬP GHI NHỚ NHANHNOTE RA NHỮNG Ý QUAN TRỌNG VÀ KHÓ NHỚLÀM ĐÚNG VÀ LÀM HẾT CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆNTÓM TẮT TẤT CẢ LÝ THUYẾT 7 CHƯƠNG VẬT LÝ 12TUYỂN TẬP ĐỀ ĐẠI HỌC CÁC NĂM GẦN ĐÂYBÀI TẬP TỰ LUYỆN VỀ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN NHẸ
TÀI LIỆU TỔNG ÔN CẤP TỐC MÔN VẬT LÝ − HINTA BIÊN SOẠN: ANH THẦY GIÁO VẬT LÝ ‒ HINTA VŨ NGỌC ANH FB: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh HỌ VÀ TÊN: MỤC TIÊU ĐIỂM LÝ: SƠ LƯỢC VỀ TÀI LIỆU CÁCH SỬ DỤNG TÓM TẮT TẤT CẢ LÝ THUYẾT CHƯƠNG VẬT LÝ 12 ĐỌC LÝ THUYẾT VÀ LÀM BÀI TẬP GHI NHỚ NHANH TUYỂN TẬP ĐỀ ĐẠI HỌC CÁC NĂM GẦN ĐÂY BÀI TẬP TỰ LUYỆN VỀ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TỐN NHẸ NOTE RA NHỮNG Ý QUAN TRỌNG VÀ KHÓ NHỚ LÀM ĐÚNG VÀ LÀM HẾT CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHÂN BỐ SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC STT CHƯƠNG SỐ CÂU NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO DAO ĐỘNG CƠ 08 2 SÓNG CƠ HỌC 05 1 ĐIỆN XOAY CHIỀU 08 2 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 03 SÓNG ÁNH SÁNG 05 2 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 05 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 06 2 40 16 12 TỔNG ‒‒‒ TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ ‒‒‒ LỚP HỌC OFF 127 NGUYỄN TRÃI ‒ THANH XUÂN ‒ HÀ NỘI TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ I ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dao động học: chuyển động lặp lặp lại quanh vị trí xác định Vị trí xác định gọi vị trí cân Dao động tuần hoàn: dao động mà trạng thái vật gặp lặp lại cũ khoảng thời gian xác định Ví dụ dao động: • Bơng hoa lay động cành có gió nhẹ • Trên mặt hồ gợn sóng, phao nhấp nhơ lên xuống • Dây đàn rung lên gảy đàn Dao động điều hòa: dao động mà tọa độ vật biểu diễn theo mộ hàm cos (hoặc sin) theo thời t=0 ‒A φ0 O +A x gian 3.1 Phương trình tổng qt: x = Acos(ωt + φ0) Trong đó: • x: li độ chất điểm so với vị trí cân • A: biên độ dao động (quỹ đạo dao động L = 2A) • ω: tần số góc (rad/s) • φ0: pha ban đầu (rad) • ωt + φ0: pha dao động (giúp ta xác định trạng thái dao động) 3.2 Chu kì, tần số Chu kì: khoảng thời gian ngắn để vật lặp lại trạng thái dao động (trạng thái cũ gồm: vị trí cũ chiều chuyển động cũ) Tần số: số dao động toàn phần vật thực giây Công thức tính: Chu kì: T (s) LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 v x ωA a Tần số: f A ω A (Hz) T2 Vận tốc, gia tốc x Acos t0 Phương trình li độ: cm v Acos t0 cm/s Phương trình vận tốc: a 2Acos t Phương trình gia tốc: cm/s2 Mối quan hệ x, v, a v sớm pha x là → x trễ pha v → x v vng pha • a sớm pha v • 2 a x lệch pha π → a ngược pha với x Biểu thức liên hệ x, v, a thời điểm: → v trễ pha a → v a vuông pha Ax vA2 1 vA 2 a2A2 1 Ax a2A LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 biên âm x giả m ‒A O x tăng Li độ khoảng cách tới VTCB Li độ x [‒A; A] → li độ âm dương Li độ cực đại: xmax = A Li độ cực tiểu: xmin = ‒A (vật biên âm) Li độ 0: vật qua VTCB (x = 0) Khoảng cách tới VTCB: d = |x| Khoảng cách tới VTCB xa nhất: vật biên (± A) Khoảng cách tới VTCB gần nhất: vật VTCB Vận tốc tốc độ Vận tốc Tốc độ biên dương x giả m +A x x tăng (vật biên dương) có âm dương (tùy thuộc vào chiều chuyển động) dương (không phụ thuộc vào chiều chuyển động) Vận tốc v [‒ωA; ωA] Vận tốc cực đại: vmax = ωA (vật qua VTCB theo chiều dương) Vận tốc cực tiểu: vmin = ‒ωA (vật qua VTCB theo chiều âm) Vận tốc 0: v = (vật biên âm biên dương) → vận tốc đổi chiều hai biên Vận tốc dương (v > 0) vật theo chiều dương (đi từ biên âm đến biên dương) Vận tốc âm (v < 0) vật theo chiều âm (đi từ biên dương đến biên âm) chuyể n độ ng theo chi ề u (‒) v=0 ‒A v max = ωA v = −ωA v tăng v giảm v0 v=0 x +A chuyể n độ ng theo chi ề u (+) Tốc độ |v| [0; ωA] LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 Tốc độ cực đại |v|max = ωA (vật qua VTCB) Tốc độ cực tiểu |v|min = (vật biên ± A) chuyể n độ ng theo chi ề u (‒) |v|min = ‒A |v|max = ωA |v|min = chậ m dần nhanh dần nhanh dần chậ m dần |v|max = ωA x +A chuyể n độ ng theo chi ề u (+) Note: dao động điều hịa, gia tốc ln thay đổi nên khơng có chuyển động nhanh dần hay chậm dần ! Gia tốc độ lớn gia tốc Biểu thức tính: a = ‒ω2x Gia tốc cực đại: amax = ω2A (khi x = ‒A, biên âm) → x a max Gia tốc cực tiểu: amax = ‒ω2A (khi x = A, biên dương) → x max a Gia tốc 0: a = (khi x = 0, vật qua VTCB) → gia tốc đổi chiều → gia tốc có chiều hướng VTCB Gia tốc li độ ngược pha nên x giảm → a tăng x tăng → a giảm a=0 a max = ω2 A ‒A a tăng a tăng a>0 a0 a0 a>0 v>0 a C x < v < D x > v < Câu 18: Khi nói vận tốc vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian B Vận tốc có giá trị dương vật chuyển động từ biên âm vị trí cân C Khi vận tốc li độ dấu vật chuyển động nhanh dần D Vận tốc chiều với gia tốc vật chuyển động vị trí cân Câu 19: Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Vectơ gia tốc vật đổi chiều vật có li độ cực đại B Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động vị trí cân C Vectơ gia tốc vật ln hướng xa vị trí cân D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động xa vị trí cân Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều hướng biên B độ lớn cực tiểu qua vị trí cân ln chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân Câu 21: Trong dao động điều hồ A Gia tốc có độ lớn cực đại vật qua VTCB B Gia tốc vật pha với vận tốc C Gia tốc vật hướng VTCB D Gia tốc vật vật biên Câu 22: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí biên âm đến biên dương vận tốc A âm B dương C giảm D tăng Câu 23: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm ly độ A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 24: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên âm đến biên dương gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 25: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 26: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực đại vận tốc vật A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo dài 18 cm Dao động có biên độ A cm B 36 cm C cm D cm Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm Vật dao động đoạn thẳng dài A 12 cm B cm C cm D cm LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 Câu 29: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = ‒3cos(5πt – π/3) cm Biên độ dao động tần số góc vật A A = – cm ω = 5π rad/s B A = cm ω = –5π rad/s C A = cm ω = 5π rad/s D A = cm ω = –π/3 rad/s Câu 30: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm Biên độ dao động pha ban đầu vật A A = – cm φ = – π/6 rad B A = cm φ = –π/6 rad C A = cm φ = 5π/6 rad D A = cm φ = π/3 rad Câu 31: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm Chu kỳ tần số dao động vật A T = (s) f = 0,5 Hz B T = 0,5 (s) f = Hz C T = 0,25 (s) f = Hz D T = (s) f = 0,5 Hz t 1 Câu 32: Một vật dao động điều hịa với phương trình x 10cos4 16 (x tính cm, t tính giây) Chu kì dao động vật A T = 0,5 (s) B T = (s) C T = (s) D T = (s) Câu 33: Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình x 5cos t (x tính cm, t tính giây) Dao động có A biên độ 0,05 cm B tần số 2,5 Hz C tần số góc rad/s D chu kì 0,2 s Câu 34: Một vật dao động điều hòa, biết vật thực 100 lần dao động sau khoảng thời gian 20 (s) Tần số dao động vật A f = 0,2 Hz B f = Hz C f = 80 Hz D f = 2000 Hz Câu 35: Một chất điểm dao động điều hịa quỹ đạo có chiều dài 20 cm khoảng thời gian phút thực 540 dao động tồn phần Tính biên độ tần số dao động A 10 cm; Hz B 20cm; Hz C.10 cm; Hz D 20 cm; Hz Câu 36: Một vật dao động điều hịa với tần số 10Hz Số dao động tồn phần vật thực giây A B 10 C 20 D 100 Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 giây Số dao động toàn phần vật thực giây LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 A B 10 C 20 D 25 Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại V Tần số góc vật dao động V V V V A B C D 2A A A 2A Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Chu kỳ dao động vật B T A A T vmax D T C T vmax A vmax 2A vmax Câu 40: Một vật thực dao động điều hoà với chu kỳ dao động T = 3,14 s biên độ dao động A = 1,0 m Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật ? A 0,5 m/s B 1,0 m/s C 2,0 m/s D 3,0 m/s Câu 41: Hai vật nhỏ dao động điều hòa Tần số dao động f f2; Biên độ A1 A2 Biết f1 = 4f2; A2=2A1 Tỉ số tốc độ cực đại vật thứ (V1) tốc độ cực đại vật thứ hai (V2) A V1 B V1 C V1 D V1 V2 V2 V2 A V2 Câu 42: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc vật vị trí cân có độ lớn vmax = 20 cm/s gia tốc cực đại có độ lớn amax = 4m/s2 lấy 2 = 10 Xác định biên độ chu kỳ dao động? A A = 10 cm; T = (s) B A = 10 cm; T = 0,1 (s) C A = cm; T =1 (s) D A = 0,1cm; T = 0,2 (s) Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biên độ A (cm) Nếu tốc độ dao động cực đại 100A (cm/s) độ lớn gia tốc cực đại A 100A (m/s2) B 10000A (m/s2) C 10A (m/s2) D 1000A (m/s2) 01 D 11 A 21 C 31 B 41 A 02 A 12 B 22 B 32 D 42 A 03 C 13 D 23 C 33 B 43 A ĐÁP ÁN THAM KHẢO 04 B 05 A 06 C 07 C 14 C 15 D 16 D 17 B 24 C 25 D 26 A 27 A 34 B 35 A 36 B 37 D 08 D 18 C 28 C 38 C 09 B 19 B 29 C 39 D 10 A 20 D 30 C 40 C CHƯƠNG I: CON LẮC LÒ XO LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang 10 LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang 10 B dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục C bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách khoảng tối D dải ánh sáng trắng Câu 292: Khi nói ánh sáng đơn sắc, phát biểu sau đúng? A Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính B Trong thủy tinh, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ C Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc có màu trắng D Tốc độ truyền ánh sáng đơn sắc nước không khí Câu 293: Phơtơn xạ có lượng 6,625.10-19J Bức xạ thuộc miền A sóng vơ tuyến B hồng ngoại C tử ngoại D ánh sáng nhìn thấy Câu 294: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa i Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc (cùng phía so với vân trung tâm) A 6i B 3i C 5i D 4i Câu 295: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát d Khi nguồn sáng phát xạ đơn sắc có bước sóng λ khoảng vân giao thoa i Hệ thức sau đúng? A i λa B i aD C λ i D λ ia D λ aD D Câu 296: Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại gây tượng quang điện kim loại B Tần số tia hồng ngoại nhỏ tần số tia tử ngoại C Tia hồng ngoại tia tử ngoại làm ion hóa mạnh chất khí D Một vật bị nung nóng phát tia tử ngoại, vật khơng phát tia hồng ngoại Câu 297: Trong chân không, xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự A ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vơ tuyến tia hồng ngoại B sóng vơ tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X tia gamma C tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại sóng vơ tuyến D tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma sóng vơ tuyến Câu 298: Trong chân khơng, bước sóng ánh sáng lục A 546 mm B 546 μm C 546 pm D 546 nm Câu 299: Gọi nđ, nt nv chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc đỏ, tím vàng Sắp xếp sau đúng? A nđ < nv < nt B nv > nđ > nt C nđ > nt > nv D nt > nđ > nv Câu 300: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, bị phân tách thành chùm sáng đơn sắc tượng A phản xạ toàn phần B phản xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sáng Câu 301: Tia X A mang điện tích âm nên bị lệch điện trường B chất với sóng âm C có tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại D chất với tia tử ngoại Câu 302: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường suốt sang mơi trường suốt khác A tần số không đổi vận tốc không đổi B tần số thay đổi vận tốc thay đổi C tần số thay đổi vận tốc thay đổi D tần số không đổi vận tốc thay đổi Câu 303: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D, khoảng vân i Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe A λ = D/(ai) B λ = (iD)/a C λ = (aD)/i D λ = (ai)/D Câu 304: Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f 1, truyền mơi trường có chiết suất tuyệt đối n có vận tốc v1 có bước sóng λ1 Khi ánh sáng truyền mơi trường có chiết suất tuyệt đối n (n2 ≠ n1) có vận tốc v2, có bước sóng λ2 tần số f2 Hệ thức sau đúng? A f2 = f1 B v2 f2 = v1 f1 C v2 = v1 D λ2 = λ1 Câu 305: Ánh sang có tần số lớn số ánhsáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím ánhsáng A lam B chàm C tím D đỏ Câu 306: Phát biểu sau sai? A Sóng ánh sáng sóng ngang B Các chất rắn, lỏng khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch C Tia hồng ngoại tia tử ngoại sóng điện từ D Ria Rơn-ghen tia gamma không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Câu 307: Tia hồng ngoại A không truyền chân không B ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng C khơng phải sóng điện từ D ứng dụng để sưởi ấm Câu 308: Phát biểu sau sai? A Trong chân khơng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định B Trong chân không, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ C Trong chân khơng, bước sóng ánh sáng đỏ nhỏ bước sóng ánh sáng tím D Trong ánh sáng trắng có vơ số ánh sáng đơn sắc Câu 309: Khi chiếu ánh sáng kích thích vào chất lỏng chất lỏng phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng Ánh sáng kích thích khơng thể ánh sáng A màu đỏ B màu chàm C màu lam D màu tím Câu 310: Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại có khả ion hóa chất khí B Nguồn phát tia tử ngoại khơng thể phát tia hồng ngoại C Tia hồng ngoại gây tượng quang điện tia tử ngoại khơng D Tia hồng ngoại tia tử ngoại xạ khơng nhìn thấy Câu 311: Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng A nhỏ bước sóng tia hồng ngoại B nhỏ bước sóng tia gamma C lớn bước sóng tia màu đỏ D lớn bước sóng tia màu tím Câu 312: Tia tử ngoại A có khả đâm xuyên mạnh tia gamma B có tần số tăng truyền từ khơng khí vào nước C không truyền chân không D ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn Câu 313: Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau sai? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối B Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrô, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm vạch tím C Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng D Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hóa học khác khác Câu 314: Khi nghiên cứu quang phổ chất, chất bị nung nóng đến nhiệt độ cao khơng phát quang phổ liên tục? A Chất khí áp suất lớn B Chất khí áp suất thấp C Chất lỏng D Chất rắn Câu 315: Hiện tượng nhiễu xạ giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng A có tính chất hạt B sóng dọc C có tính chất sóng D ln truyền thẳng Câu 316: Sóng điện từ truyền từ khơng khí vào nước thì: A tốc độ truyền sóng bước sóng giảm B tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng C tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm D tốc độ truyền sóng bước sóng tăng Câu 317: Có bốn xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X tia γ Các xạ xếp theo thức tự bước sóng tăng dần là: A tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia γ , tia hồng ngoại B tia γ ,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy C tia γ , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại D tia γ , ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại Câu 318: Câu 319: Ba ánh sáng đơn sắc: tím, vàng, đỏ truyền nước với tốc độ vt, vv, vđ Hệ thức A vđ = vt = vv B vđ < vt < vv C vđ > vv > vt D vđ < vtv < vt Câu 320: Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Tia tử ngoại làm phát quang số chất B Tia tử ngoại làm đen kính ảnh C Tia tử ngoại dịng electron có động lớn D Tia tử ngoại có số tác dụng sinh lí: diệt khuẩn, diệt nấm mốc, Câu 321: Tia hồng ngoại A có tần số lớn tần số ánh sáng tím B có chất với tia gamma C khơng có tác dụng nhiệt D khơng truyền chân không Câu 322: Tia X tạo cách cách sau đây: A Chiếu tia hồng ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn B Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có ngun tử lượng lớn C Chiếu chùm êléctrơn có động lớn vào kim loại có nguyên tử lượng lớn D Chiếu chùm ánh sáng nhìn thấy vào kim loại có nguyên tử lượng lớn Câu 323: Tia X có chất với : A tia β B tia α C tia hồng ngoại D Tia β Câu 324: Trong loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ A tia tử ngoại B tia hồng ngoại C tia đơn sắc màu lục D tia Rơn-ghen Câu 325: Ở nhiệt độ định, đám có khả phát hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 λ2 (với λ1 < λ2 ) có khả hấp thụ A ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ λ1 B ánh sáng đơn sắc có bước sóng khoảng từ λ1 đến λ2 C hai ánh sáng đơn sắc D ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn λ2 - - CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 326: Theo quan điểm thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai? A Các phôtôn ánh sáng đơn sắc mang lượng B Khi ánh sáng truyền xa, lượng phôtôn giảm dần C Phôtôn tồn trạng thái chuyển động D Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn Câu 327: Dùng thuyết lượng tử ánh sang không giải thích A tượng quang – phát quang B tượng giao thoa ánh sáng C nguyên tắc hoạt động pin quang điện D tượng quang điện ngồi Câu 328: Gọi lượng phơtơn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục ánh sáng tím Đ, L T A T > L > eĐ B T > Đ > eL C Đ > L > eT D L > T > eĐ Câu 329: Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng chàm ánh sáng huỳnh quang phát khơng thể A ánh sáng tím B ánh sáng vàng C ánh sáng đỏ D ánh sáng lục Câu 330: Khi nói thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Năng lượng phôtôn nhỏ cường độ chùm ánh sáng nhỏ B Phơtơn chuyển động hay đứng n tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên C Năng lượng phôtôn lớn tần số ánh sáng ứng với phơtơn nhỏ D Ánh sáng tạo hạt gọi phôtôn Câu 331: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sai? A Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn B Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, không phụ thuộc tần số ánh sáng C Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s D Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, có nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn Câu 332: Hiện tượng sau khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? A Hiện tượng giao thoa ánh sáng B Hiện tượng quang điện C Hiện tượng quang điện D Hiện tượng quang phát quang Câu 333: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A trạng thái trạng thái kích thích B trạng thái kích thích C trạng thái mà electron nguyên tử dừng chuyển động D trạng thái Câu 334: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, nguyên tử hay phân tử chất phát quang hấp thụ hoàn toàn photon ánh sáng kích thích có lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau A giải phóng electron tự có lượng nhỏ ε có mát lượng B phát photon khác có lượng lớn ε có bổ sung lượng C giải phóng electron tự có lượng lớn ε có bổ sung lượng D phát photon khác có lượng nhỏ ε mát lượng Câu 335: Khi nói quang điện, phát biểu sau sai? A Pin quang điện hoạt động dựa tượng quang điện ngồi nhận lượng ánh sáng từ bên B Điện trở quang điện trở giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào C Chất quang dẫn chất dẫn điện không bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện tốt bị chiếu ánh sáng thích hợp D Cơng eelectron kim loại thường lớn lượng cần thiết để giải phóng eelectron liên kết chất bán dẫn Câu 336: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng nguyên tử A trạng thái trạng thái kích thích B trạng thái kích thích C trạng thái mà electron nguyên tử dừng chuyển động D trạng thái Câu 337: Pin quang điện nguồn điện A biến đổi trực tiếp quang thành điện B biến đổi trực tiếp nhiệt thành điện C hoạt động dựa tượng quang điện D hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Câu 338: Ánh sáng nhìn thấy gây tượng quang điện ngồi với A kim loại bạc B kim loại kẽm C kim loại xesi D kim loại đồng Câu 339: Phát biểu sai? A Điện trở quang trở giảm mạnh có ánh sáng thích hợp chiếu vào B Nguyên tắc hoạt động tất tế bào quang điện dựa tượng quang dẫn C Trong pin quang điện, quang biến đổi trực tiếp thành điện D Có số tế bào quang điện hoạt động kích thích ánh sáng nhìn thấy Câu 340: Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói A hình thành vạch quang phổ nguyên tử B tồn trạng thái dừng nguyên tử hiđrô C cấu tạo nguyên tử, phân tử D phát xạ hấp thụ ánh sáng nguyên tử, phân tử Câu 341: (ÐH2008) Theo thuyết lượng từ ánh sáng lượng A phơtơn lượng nghỉ êlectrôn (êlectron) B phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn tới nguồn phát C phơtơn chùm sáng đơn sắc D phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn Câu 342: Pin quang điện nguồn điện, A hóa biến đổi trực tiếp thành điện B quang biến đổi trực tiếp thành điện C biến đổi trực tiếp thành điện D nhiệt biến đổi trực tiếp thành điện Câu 343: Theo tiên đề Bo, êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ21, êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ32 êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn có bước sóng λ31 Biểu thức xác định λ31 A 31 = λ λ32 21 C 31 = 32 + 21 D 31 = λ λ32 21 λ21 B 31 = 32 - 21 λ21 λ31 λ31 Câu 344: Khi nói quang điện, phát biểu sau sai? A Pin quang điện hoạt động dựa tượng quang điện nhận lượng ánh sáng từ bên ngồi B Điện trở quang điện trở giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào C Chất quang dẫn chất dẫn điện không bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện tốt bị chiếu ánh sáng thích hợp D Cơng eelectron kim loại thường lớn lượng cần thiết để giải phóng eelectron liên kết chất bán dẫn Câu 345: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K êlectron nguyên tử hiđrô r Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt A 12r0 B 4r0 C 9r0 D 16r0 Câu 346: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thấy dung dịch phát ánh sáng màu lục Đó tượng A phản xạ ánh sáng B quang - phát quang C hóa - phát quang D tán sắc ánh sáng Câu 347: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sai? A Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn B Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, không phụ thuộc tần số ánh sáng C Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s D Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, có nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn Câu 348: Nguyên tắc hoạt động quang điện trở dựa vào A tượng tán sắc ánh sáng B tượng quang điện C tượng quang điện D tượng phát quang chất rắn Câu 349: Hiện tượng quang điện tượng êlectron bị bứt khỏi kim loại A chiếu vào kim loại chùm hạt nhân heli B chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng thích hợp C cho dòng điện chạy qua kim loại D kim loại bị nung nóng nguồn nhiệt Câu 350: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo K nguyên tử phát phơton ứng với xạ có tần số f Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo L ngun tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số f Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số A f3 = f1 – f2 B f3 = f1 + f2 C f3 f + f12 2 f f1 f2 D f3 f1 Câu 351: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai? A Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng B Phôtôn ánh sáng đơn sắc khác mang lượng khác C Năng lượng phôtôn không đổi truyền chân không D Phôtôn tồn trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động Câu 352: Khi nói phôtôn, phát biểu đúng? A Năng lượng phơtơn lớn bước sóng ánh sáng ứng với phơtơn lớn B Phơtơn tồn trạng thái đứng yên C Với ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, phôtôn mang lượng D Năng lượng phơtơn ánh sáng tím nhỏ lượng phôtôn ánh sáng đỏ Câu 353: Gọi ε Đ lượng phôtôn ánh sáng đỏ; ε L lượng phôtôn ánh sáng lục; ε V lượng phôtôn ánh sáng vàng Sắp xếp sau đúng? A ε Đ >εV >εL B εL >ε Đ >εV C εV >εL >ε Đ D εL >εV >ε Đ Câu 354: Thuyết lượng tử ánh sáng khơng dùng để giải thích A tượng quang điện B tượng quang – phát quang C tượng giao thoa ánh sáng D nguyên tắc hoạt động pin quang điện Câu 355: Theo mẫu nguyên tử Bo, ngun tử hiđrơ, bán kính quỷ đạo dừng K r Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N quỹ đạo dừng L bán kính quỹ đạo giảm A 4r0 B 2r0 C 12r0 D 3r0 Câu 356: Chùm ánh sáng laze không ứng dụng A truyền tin cáp quang B làm dao mổ y học C làm nguồn phát siêu âm D đầu đọc đĩa CD Câu 357: Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ = 0,75 μm, λ2 = 0,25μm vào kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm Bức xạ không gây tượng quang điện? A Chỉ có xạ λ1 B Khơng có xạ hai xạ C Chỉ có xạ λ2 D Cả hai xạ Câu 358: Với ε1, ε2, ε3 lượng phôtôn ứng với xạ màu vàng, xạ tử ngoại xạ hồng ngoại A ε2> ε1> ε3 B ε3> ε1> ε2 C ε1> ε2> ε3 D ε2> ε3> ε1 Câu 359: Pin quang điện nguồn điện A nhiệt biến đổi thành điện B Hóa biến đổi thành điện C biến đổi thành điện D Quang biến đổi thành điện Câu 360: Pin quang điện nguồn điện hoạt động dựa tượng A huỳnhquang B tánsắc ánhsáng C quang – phát quang D quang điện Câu 361: Quang điện trở chế tạo từ A kim loại có đặc điểm điện trở suất giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào B chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện tốt chiếu sáng thích hợp C chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện tốt không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện chiếu sáng thích hợp D kim loại có đặc điểm điện trở suất tăng có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 362: Phát biểu sau sai nói phôtôn ánh sáng? A Năng lượng phôtôn ánh sáng tím lớn lượng phơtơn ánh sáng đỏ B Phôtôn tồn trạng thái chuyển động C Mỗi phơtơn có lượng xác định D Năng lượng phôtôn ánh sáng đơn sắc khác nhau Câu 363: Quang điện trở hoạt động dựa vào tượng A quang - phát quang B quang điện C phát xạ cảm ứng D nhiệt điện Câu 364: Theo thuyết lượng tử ánh sáng Anh-xtanh, phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có lượng lớn ánh sáng đơn sắc có A tần số lớn B tốc độ truyền lớn C bước sóng lớn D chu kì lớn Câu 365: Trong nguyên tử hidro, với r0 bán kính B0 bán kính quỹ đạo dừng êlectron khơng thể là: A.12r0 B.25r0 C.9r0 D.16r0 - CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 366: Cho phản ứng hạt nhân 01n A 54 prôtôn 86 nơtron 235 92 U 94 38 Sr X201n Hạt nhân X có cấu tạo gồm: B 54 prơtơn 140 nơtron C 86 prôtôn 140 nơtron D 86 prôton 54 nơtron Câu 367: Khi so sánh hạt nhân 126C hạt nhân 146C, phát biểu sau đúng? A Số nuclôn hạt nhân126C số nuclôn hạt nhân 146C B Điện tích hạt nhân126C nhỏ điện tích hạt nhân 146C C Số prôtôn hạt nhân126C lớn số prôtôn hạt nhân 146C D Số nơtron hạt nhân126C nhỏ số nơtron hạt nhân 146C Câu 368: Phản ứng phân hạch A xảy nhiệt độ cao cỡ hàng chục triệu độ B vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ C phản ứng hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng D phản ứng hạt nhân thu lượng Câu 369: Trong phản ứng hạt nhân: 11H + X → 2211Na + α , hạt nhân X có: A 12 prơtơn 13 nơ trôn B 25 prôtôn 12 nơ trôn C 12 prôtôn 25 nơ trôn D 13 prơtơn 12 nơ trơn Câu 370: Phóng xạ β A phản ứng hạt nhân thu lượng B phản ứng hạt nhân không thu không toả lượng C giải phóng êlectrơn (êlectron) từ lớp êlectrơn nguyên tử D phản ứng hạt nhân toả lượng Câu 371: Hạt nhân Triti ( T13 ) có A nuclơn, có 1prơtơn B nơtrơn(nơtron)và prơtơn C nuclơn, có nơtrôn (nơtron) D prôtôn nơtrôn (nơtron) Câu 372: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn A số nuclơn B số nơtrơn (nơtron) C khối lượng D số prôtôn Câu 373: Hạt nhân bền vững có A số nuclơn nhỏ B số nuclôn lớn C lượng liên kết lớn D lượng liên kết riêng lớn Câu 374: Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết A tính cho nuclơn B tính riêng cho hạt nhân C cặp prôtôn-prôtôn D cặp prơtơn-nơtrơn 238 Câu 375: Trong q trình phân rã hạt nhân U92 thành hạt nhân U92234, phóng hạt α hai hạt A nơtrơn (nơtron) B êlectrôn (êlectron) C pôzitrôn (pôzitron) D prôtôn (prôton) Câu 376: Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất C Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng D Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ Câu 377: Phản ứng nhiệt hạch A nguồn gốc lượng Mặt Trời B tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao C phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành hạt nhân nặng Câu 378: Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ , hạt nhân có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nhân mẹ B Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số prơtơn khác C Trong phóng xạ , có bảo tồn điện tích nên số prơtơn bảo tồn D Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số nơtron khác Câu 379: Khi nói tia , phát biểu sau sai? A Tia phóng từ hạt nhân với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia bị lệch phía âm tụ điện C Khi không khí, tia làm ion hóa khơng khí dần lượng D Tia dòng hạt nhân heli ( 42 He ) Câu 380: Hạt nhân 1735Clcó: A 35 nơtron B 35 nuclơn C 17 nơtron D 18 proton Câu 381: Một hạt nhân chất phóng xạ A đứng n phân rã tạo hai hạt B C Gọi m A, mB, mC khối lượng nghỉ hạt A, B, C c tốc độ ánh sáng chân khơng Q trình phóng xạ tỏa lượng Q Biểu thức sau đúng? Q Q Q A mA = mB + mC + B mA = mB + mC C mA = mB + mC - c2 D mA = mB - mC c c Câu 382: Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 383: Hai hạt nhân 13T 32He có A số nơtron B số nuclơn C điện tích D số prôtôn Câu 384: Cho phản ứng hạt nhân: X + 199 F 42 He168 O Hạt X A anpha B nơtron C đơteri D prôtôn Câu 385: Hạt nhân có độ hụt khối lớn A Năng lượng liên kết riêng nhỏ B Năng lượng liên kết lớn C Năng lượng liên kết nhỏ D Năng lượng liên kết riêng lớn Câu 386: Tia sau khơng phải tia phóng xạ: A Tia B Tia + C Tia D Tia X Câu 387: Phát biểu sai? A Các đồng vị phóng xạ khơng bền B Các ngun tử mà hạt nhân có số prơtơn có số nơtrơn (nơtron) khác gọi đồng vị C Các đồng vị nguyên tố có số nơtrơn khác nên tính chất hóa học khác D Các đồng vị nguyên tố có vị trí bảng hệ thống tuần hoàn Câu 388: Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ Câu 389: Hạt nhân A đứng n phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B hạt có khối lượng m Tỉ số động hạt nhân B động hạt sau phân rã 2 A mα B mB C mB D mα mB mα mα mB Câu 390: Trong phân hạch hạt nhân 23592 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy Câu 391: Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y Câu 392: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T Cứ sau khoảng thời gian số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian ba lần số hạt nhân lại đồng vị ấy? A 0,5T B 3T C 2T D T Câu 393: Một chất phóng xạ ban đầu có N hạt nhân Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ N0 B N0 C N0 D N0 A 16 Câu 394: Cho ba hạt nhân X, Y Z có số nuclôn tương ứng AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ Biết lượng liên kết hạt nhân tương ứng ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ A2 C Δm2 > Δm1 A2 D Δm1 > Δm2 A1 −−− HẾT −−− ĐÁP ÁN Ở TRANG CUỐI CÙNG CÁC EM NHÉ ! CHÚC CÁC EM THẲNG TIẾN VÀO ĐẠI HỌC MÌNH MƠ ƯỚC !!! ANH THẦY GIÁO NGHÈO ĐẸP TRAI HINTA VŨ NGỌC ANH !!! ĐÁP ÁN THAM KHẢO − HINTA VŨ NGỌC ANH 01 B 11 A 21 C 31 D 41 B 51 A 61 D 71 B 81 B 91 D 101 B 111 D 121 D 131 D 141 D 151 C 161 B 171 A 181 C 191 B 02 D 12 B 22 A 32 B 42 A 52 B 62 B 72 D 82 D 92 B 102 B 112 C 122 D 132 C 142 A 152 C 162 A 172 D 182 D 192 A 03 B 13 C 23 D 33 A 43 A 53 D 63 A 73 D 83 D 93 A 103 A 113 D 123 A 133 B 143 A 153 B 163 A 173 C 183 B 193 D 04 B 14 C 24 B 34 C 44 A 54 B 64 B 74 A 84 C 94 B 104 A 114 A 124 D 134 A 144 D 154 B 164 A 174 B 184 B 194 C 05 D 15 D 25 C 35 D 45 B 55 B 65 A 75 C 85 B 95 D 105 C 115 B 125 B 135 A 145 D 155 B 165 D 175 B 185 D 195 D 06 D 16 A 26 C 36 D 46 C 56 A 66 C 76 A 86 A 96 B 106 A 116 B 126 C 136 A 146 D 156 A 166 C 176 B 186 A 196 C 07 A 17 B 27 C 37 D 47 A 57 A 67 D 77 B 87 C 97 A 107 B 117 A 127 C 137 C 147 C 157 A 167 C 177 C 187 D 197 B 08 A 18 C 28 D 38 D 48 A 58 D 68 B 78 A 88 D 98 B 108 D 118 B 128 A 138 D 148 B 158 D 168 A 178 C 188 C 198 D 09 A 19 C 29 D 39 B 49 C 59 C 69 B 79 A 89 D 99 B 109 B 119 B 129 B 139 A 149 C 159 C 169 D 179 D 189 B 199 D 10 A 20 D 30 D 40 B 50 A 60 A 70 D 80 B 90 C 100 C 110 D 120 C 130 A 140 C 150 C 160 A 170 B 180 A 190 C 200 D 201 B 211 B 221 D 231 C 241 D 251 D 261 B 271 B 281 B 291 B 301 D 311 A 321 B 331 B 341 C 351 D 361 B 371 A 381 A 391 A 401 C 411 D 421 B 431 A 202 C 212 B 222 C 232 D 242 C 252 B 262 C 272 A 282 C 292 A 302 D 312 D 322 C 332 A 342 B 352 C 362 D 372 A 382 D 392 C 402 A 412 B 422 C 432 A 203 D 213 A 223 D 233 A 243 A 253 B 263 C 273 B 283 A 293 C 303 D 313 C 323 C 333 A 343 D 353 D 363 B 373 D 383 B 393 B 403 B 413 C 423 B 433 A 204 B 214 C 224 D 234 C 244 C 254 B 264 C 274 D 284 D 294 D 304 A 314 B 324 B 334 D 344 A 354 C 364 A 374 A 384 D 394 A 404 C 414 A 424 D 434 A 205 A 215 A 225 A 235 D 245 B 255 C 265 A 275 C 285 B 295 D 305 C 315 C 325 C 335 A 345 A 355 C 365 A 375 B 385 B 395 A 405 B 415 C 425 D 435 D 206 D 216 D 226 B 236 D 246 B 256 D 266 B 276 B 286 B 296 B 306 B 316 A 326 B 336 A 346 B 356 C 366 A 376 C 386 D 396 D 406 B 416 B 426 C 207 D 217 A 227 D 237 A 247 D 257 C 267 D 277 B 287 B 297 C 307 D 317 C 327 B 337 A 347 B 357 A 367 D 377 A 387 C 397 B 407 D 417 C 427 D −−− GOOD LUCK −−− 208 C 218 B 228 D 238 D 248 B 258 C 268 B 278 D 288 B 298 D 308 C 318 X 328 A 338 C 348 C 358 A 368 B 378 C 388 A 398 A 408 A 418 D 428 C 209 B 219 B 229 A 239 C 249 B 259 D 269 A 279 C 289 C 299 A 309 A 319 C 329 A 339 B 349 B 359 D 369 A 379 A 389 A 399 D 409 D 419 D 429 B 210 D 220 B 230 B 240 B 250 A 260 A 270 A 280 A 290 A 300 C 310 D 320 C 330 D 340 D 350 A 360 D 370 D 380 B 390 B 400 A 410 C 420 C 430 D ... Khi ly độ góc ly độ cong s Hệ thức A s B s C s D s 2 Câu 15: Con lắc đơn dao động điều hịa Ly độ góc ly độ cong biến thiên A vu? ?ng pha B ngược pha C pha D với pha Câu 16: Con lắc... chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 15: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí cân vị trí biên dương chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm... ωA |v|min = chậ m dần nhanh dần nhanh dần chậ m dần |v|max = ωA x +A chuyể n độ ng theo chi ề u (+) Note: dao động điều hịa, gia tốc ln thay đổi nên khơng có chuyển động nhanh dần hay chậm dần