1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI TAP CHUONG I, II, III VAT LY 11 THEO 4 MUC DO ( LƯU HÀNH NỘI BỘ THẦY TRẦN NGỌC HIẾU)

71 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 696,92 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNGPHẦN TRẮC NGHIỆMMỨC ĐỘ 1Câu1. Phát biểu nào sau đây là đúng.A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.C.Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.Câu 2. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khíA. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng.A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.1019 C.B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.1031 kg.C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng.A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 5. Phát biết nào sau đây là không đúng.A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng.A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.Câu 7. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thìA. hai quả cầu đẩy nhau.B. hai quả cầu hút nhau.C. không hút mà cũng không đẩy nhau.D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng.A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng.A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.Câu 10. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động.A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.B. ngược chiều đường sức điện trường.C. vuông góc với đường sức điện trường.D. theo một quỹ đạo bất kỳ.Câu 11. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động.A. dọc theo chiều của đường sức điện trường

TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG PHẦN TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ Câu1 Phát biểu sau A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C.Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi Câu Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu Phát biểu sau không A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 C B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 kg C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác Câu Phát biểu sau không A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu Phát biết sau không A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự Câu Phát biểu sau khơng A Trong q trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 D Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện Câu Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho Câu Phát biểu sau không A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hồ điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện Câu Phát biểu sau không A Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh B Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt C Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trường D Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm điện trường Câu 10 Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo Câu 11 Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo Câu 12 Phát biểu sau tính chất đường sức điện không A Tại điểm điện tường ta vẽ đường sức qua B Các đường sức đường cong khơng kín C Các đường sức khơng cắt D Các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm Câu 13 Phát biểu sau không A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 B Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm C Cũng có đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vơ D Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách Câu 14 Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r Q Q Q Q E  9.109 E  9.109 E  9.109 E  9.109 r r r r A B C D Câu 15 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v vng góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng trường Quỹ đạo êlectron A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vng góc với đường sức điện C phần đường hypebol D phần đường parabol Câu 16 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron khơng vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vng góc với đường sức điện C phần đường hypebol D phần đường parabol Câu 17 Công thức xác định công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q điện trường E A = qEd, d A khoảng cách điểm đầu điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đường sức C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức Câu 18 Phát biểu sau không A Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đường điện trường TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 B Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường làm dịch chuyển điện tích hai điểm C Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm D Điện trường tĩnh trường Câu 19 Mối liên hệ giưa hiệu điện UMN hiệu điện UNM C UMN = U NM  U NM A UMN = UNM B UMN = - UNM D UMN = Câu 20 Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N U MN, khoảng cách MN = d Công thức sau không A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d Câu 21 Một điện tích q chuyển động điện trường khơng theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A A A > q > D A = trường hợp B A > q < C A ≠ dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q Câu 22 Phát biểu sau vật dẫn cân điện không A Cường độ điện trường vật dẫn không B Vectơ cường độ điện trường bề mặt vật dẫn ln vng góc với bề mặt vật dẫn C Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn D Điện tích vật dẫn ln phân bố bề mặt vật dẫn Câu 23 Giả sử người ta làm cho số êlectron tự từ miếng sắt trung hoà điện di chuyển sang vật khác Khi A bề mặt miếng sắt trung hoà điện B bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương C bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm D lòng miếng sắt nhiễm điện dương Câu 24 Phát biểu sau không A Khi đưa vật nhiễm điện dương lại gần cầu bấc cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện dương B Khi đưa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện âm C Khi đưa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện mơi) cầu bấc bị đẩy xa vật nhiễm điện âm D Khi đưa vật nhiễm điện lại gần cầu bấc cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 Câu 25 Một cầu nhôm rỗng nhiễm điện điện tích cầu A phân bố mặt cầu B phân bố mặt cầu C phân bố mặt mặt cầu D phân bố mặt cầu nhiễm điện dương, mặt cầu nhiễm điện âm Câu 26 Phát biểu sau A Một vật dẫn nhiễm điện dương điện tích ln ln phân bố bề mặt vật dẫn B Một cầu đồng nhiễm điện âm vectơ cường độ điện trường điểm bên cầu có hướng tâm cầu C Vectơ cường độ điện trường điểm bên ngồi vật nhiễm điện ln có phương vng góc với mặt vật D Điện tích mặt cầu kim loại nhiễm điện phân bố điểm Câu 27 Hai cầu kim loại có bán kính nhau, mang điện tích dấu Một cầu đặc, cầu rỗng Ta cho hai cầu tiếp xúc với A điện tích hai cầu B điện tích cầu đặc lớn điện tích cầu rỗng C điện tích cầu rỗng lớn điện tích cầu đặc D hai cầu trở thành trung hoà điện Câu 28 Đưa đũa nhiễm điện lại gần mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút phía đũa Sau chạm vào đũa A mẩu giấy bị hút chặt vào đũa B mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa C mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy D mẩu giấy lại bị đẩy khỏi đũa nhiễm điện dấu với đũa Câu 29 Phát biểu sau không A Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần không tiếp xúc với Mỗi vật gọi tụ B Tụ điện phẳng tụ điện có hai tụ hai kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với C Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện đo thương số điện tích tụ hiệu điện hai tụ D Hiệu điện giới hạn hiệu điện lớn đặt vào hai tụ điện mà lớp điện môi tụ điện bị đánh thủng Câu 30 Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào A Hình dạng, kích thước hai tụ B Khoảng cách hai tụ C Bản chất hai tụ D Chất điện môi hai tụ TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 Câu 31 biểu sau A Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng hố B Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng C Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng nhiệt D Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng lượng điện trường tụ điện Câu 32 Một tụ điện có điện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức sau công thức xác định lượng tụ điện Q2 A W = C U2 B W = C CU 2 C W = D W = QU Câu 33 Hiệu điện hai điểm điện trường có trị số công lực điện chuyển A đơn vị điện tích dương hai điểm B điện tích hai điểm C đơn vị điện tích âm hai điểm D đơn vị điện tích dương dọc theo suốt đường khép kín qua hai điểm Câu 34 Mối liên hệ hiệu điện UMN hiệu điện UNM A UMN = UNM B UMN = -UNM C UMN = D UMN = - Câu 35 Gọi VM, VN điện điểm M, N điện trường Công A MN lực điện trường điện tích q di chuyển từ M đến N A AMN = q(VM – VN) B AMN = C AMN = q(VM + VN) D AMN = Câu 36 Với vật dẫn cân điện, phát biểu sau không A Khi vật dẫn bị nhiễm điện cường độ điện trường vật dẫn khác không B Khi vật dẫn đặt điện trường điện điểm vật dẫn C Cường độ điện trường điểm mặt vật dẫn ln vng góc với mặt vật D Vật dẫn bị nhiễm điện điện tích phân bố bề mặt ngồi vật Câu 37 Tụ điện có cấu tạo gồm A vật tích điện B vật kim loại mà làm cho hai đầu mang điện trái dấu TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 C hai nhựa đặt gần tích điện trái dấu với độ lớn D hai vật kim loại đặt gần chúng chất cách điện Câu 38 Đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện A Điện tích tụ điện B Hiệu điện hai tụ điện C Cường độ điện trường tụ điện D Điện dung tụ điện Câu39 Chọn câu phát biểu A Điện dung tụ điện tỉ lệ với điện tích B Điện tích tụ điện tỉ lệ với hiệu điện hai C Hiệu điện hai tụ điện tỉ lệ với điện dung D Điện dung tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai Câu 40 Chọn câu phát biểu Hai tụ điện chứa điện tích A Hai tụ điện phải có điện dung B Hiệu điện hai tụ điện phải C Tụ điện có điện dung lớn có hiệu điện hai lớn D Tụ điện có điện dung lớn có hiệu điện hai nhỏ Câu 41 Năng lượng tụ điện xác định công thức sau A W = CU B W = C W = QU2 D W = QC Câu 42 Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật A Cọ vỏ bút lên tóc B Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện C Đặt vật gần nguồn điện D Cho vật tiếp xúc với viên pin Câu 43 Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện A Về mùa đơng lược dính nhiều tóc chải đầu B Chim thường xù lơng mùa rét C Ơtơ chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích kéo lê mặt đường D Sét đám mây Câu 44 Điện tích điểm A vật có kích thước nhỏ B điện tích coi tập trung điểm C vật chứa điện tích D điểm phát điện tích Câu 45 Về tương tác điện, nhận định đây, nhận định sai A Các điện tích loại đẩy B Các điện tích khác loại hút C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đưa lại gần chúng hút D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đưa lại gần chúng đẩy TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 Câu 47 Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu-lông A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 48 Nhận xét không điện môi A Điện môi môi trường cách điện B Hằng số điện môi chân không C Hằng số điện môi môi trường cho biết lực tương tác điện tích mơi trường nhỏ so với chúng đặt chân không lần D Hằng số điện mơi nhỏ Câu 49 Có thể áp dụng định luật Cu-lơng để tính lực tương tác trường hợp A tương tác hai thủy tinh nhiễm đặt gần B tương tác thủy tinh nhựa nhiễm điện đặt gần C tương tác hai cầu nhỏ tích điện đặt xa D tương tác điện thủy tinh cầu lớn Câu 49 Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác sau A Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định mơi trường B Hai điện tích điểm nằm hai vị trí cố định mơi trường C Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, dầu, nước D Hai điện tích điểm chuyển động tự mơi trường Câu 50 Cho điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt A chân không B nước nguyên chất C dầu hỏa D khơng khí điều kiện tiêu chuẩn Câu 51 Xét tương tác hai điện tích điểm môi trường xác định Khi lực đẩy Cu-lông tăng lần số điện mơi A tăng lần B không đổi C giảm lần D giảm lần Câu 52 Sẽ khơng có ý nghĩa ta nói số điện mơi A hắc ín ( nhựa đường) B nhựa C thủy tinh D nhôm Câu 53 Trong vật sau khơng có điện tích tự A niken B khối thủy ngân C chì D gỗ khô Câu 54 Điều kiện để vật dẫn điện A vật phải nhiệt độ phòng B có chứa điện tích tự C vật thiết phải làm kim loại D vật phải mang điện tích Câu 55 Vật bị nhiễm điện cọ xát cọ xát A eletron chuyển từ vật sang vật khác B vật bị nóng lên TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 C điện tích tự tạo vật D điện tích bị Câu 56 Trong tượng sau, tượng nhiễm điện hưởng ứng tượng A Đầu kim loại bị nhiễm điện đặt gần cầu mang điện B Thanh thước nhựa sau mài lên tóc hút vụn giấy C Mùa hanh khô, mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người D Quả cầu kim loại bị nhiễm điện chạm vào nhựa vừa cọ xát vào len Câu 57 Điện trường A môi trường khơng khí quanh điện tích B mơi trường chứa điện tích C mơi trường bao quanh điện tích đứng yên, gắn với điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt D mơi trường dẫn điện Câu 58 Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm Câu 59 Véc tơ cường độ điện trường điểm có chiều A chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương điểm B chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử điểm C phụ thuộc độ lớn điện tích thử D phụ thuộc nhiệt độ môi trường Câu 60 Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường A V/m2 B V.m C V/m D V.m2 Câu 61 Cho điện tích điểm –Q điện trường điểm mà gây có chiều A hướng phía B hướng xa C phụ thuộc độ lớn D phụ thuộc vào điện mơi xung quanh Câu 62 Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc A độ lớn điện tích thử.C khoảng cách từ điểm xét đến điện tích B độ lớn điện tích D số điện mơi của mơi trường Câu 63 Nếu điểm có điện trường thành phần gây điện tích điểm Hai cường độ điện trường thành phần phương điểm xét nằm A đường nối hai điện tích B đường trung trực đoạn nối hai điện tích C đường vng góc với đoạn nối hai điện tích vị trí điện tích TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 D đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích vị trí điện tích Câu 64 Trong nhận xét sau, nhận xét không với đặc điểm đường sức điện A Các đường sức điện trường cắt B Các đường sức điện trường tĩnh đường khơng khép kín C Hướng đường sức điện điểm hướng véc tơ cường độ điện trường điểm D Các đường sức đường có hướng Câu 65 Nhận định sau không đường sức điện trường gây điện tích điểm + Q A tia thẳng B có phương qua điện tích điểm C có chiều hường phía điện tích D không cắt Câu 66 Điện trường điện trường mà cường độ điện trường A có hướng điểm B có hướng độ lớn điện C có độ lớn điểm.D có độ lớn giảm dần theo thời gian Câu 67 Công lực điện khơng phụ thuộc vào A vị trí điểm đầu điểm cuối đường B cường độ điện trường C hình dạng đường D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 68 Thế điện tích điện trường đặc trưng cho A khả tác dụng lực điện trường B phương chiều cường độ điện trường C khả sinh công điện trường D độ lớn nhỏ vùng không gian có điện trường Câu 69 Điện đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường A khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường B khả sinh công điểm C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất điểm không gian có điện trường Câu 70 Đơn vị điện vôn (V) 1V A J.C B J/C C N/C D J/N Câu 71 Trong nhận định hiệu điện thế, nhận định không A Hiệu điện đặc trưng cho khả sinh công dịch chuyển điện tích hai điểm điện trường B Đơn vị hiệu điện V/C C Hiệu điện hai điểm khơng phụ thuộc điện tích dịch chuyển hai điểm D Hiệu điện hai điểm phụ thuộc vị trí hai điểm Câu 72 Quan hệ cường độ điện trường E hiệu điện U hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm lên đường sức d cho biểu thức TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 R34 = R3 R4 R3  R4 = ; R1345 = R1 + R34 + R5 = ; R2 R1345 R2  R1345 R= = ; I5 = I34 = I1 = I1345 = U34 = U3 = U4 = I34R34 = V; I3 = U3 R3 U5 R5 = A; U4 = A; I4 = R4 = A; U1345 = U2 = UAB = I1345R1345 = 16 V; U2 R2 I2 = = A Phân tích đoạn mạch: R4 nt (R2 // (R3 nt R5)) // R1 R35 = R3 + R5 = 30 ; R235 = R2 R35 R2  R35 R4235 = R4 + R235 = 32 ; R = R1 R4235 R1  R4235 U35 = U2 = U235 = I35R35 = 60 V; I2 = I235 = I4 = I4235 = U 235 R235 = 12 ; = 6,4 ; I3 = I5 = I35 = A; U2 R2 = A; = A; U4235 = U1 = UAB = I4235R4235 = 160 V; U1 U1 I1 = = 20 A Trường hợp đặt vào A B hiệu điện 100 V đoạn mạch có (R nt R2)// R1, nên I3 = I2 = IA = A; R2 = U CD I2 = 40 ; U AC I3 UAC = UAB – UCD = 60 V; R3 = = 60  Trường hợp đặt vào C D hiệu điện 60 V đoạn mạch có (R nt R1)// R2 Khi UAC = UCD - UAB = 45 V; U AC R3 U AB I1 I3 = I = = 0,75 A; R1 = = 20  Trường hợp đặt vào A B hiệu điện 120 V đoạn mạch có ((R // R2) nt R4) // R1 Ta có: R2 =  I4 = U CD I2 U AC 90  R4 R3 = 15 ; UAC = UAB – UCD = 90 V Vì R3 = R4 = I2 + I3 = + 30 R3  R3 = 30  = R4 TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 Trường hợp đặt vào C D hiệu điện 120 V đoạn mạch có (R nt R4) // R2) // R3 Khi UAC = UCD – UAB = 100 V; I4 = I = U AC R4 U AB 10 = A; R1 = I1 =  U1 R1 10 Ta có: I1 = = =  3,3 + 2r = E (1); U2 R2 I2 = = =  3,5 + r = E (2) Từ (1) (2)  r = 0,2 ; E = 3,7 V 12 2 11 Ta có: P = I2R = R 16 = R  R  R R2 - 5R + = R =  R =  R Khi H = R  r = 67% H = 33% ( R1  R3 )( R2  R4 ) R1  R3  R2  R4 12 Ta có: R = = ; I = = A; UAB = IR = 36 V; I1 = I3 = I13 = U AB R1  R3 = 4,5 A; U AB R2  R4 I2 = I4 = I24 = = 1,5 A; UMN = VM – VN = VM – VA + VA – VN = UAN – UAM = I2R2 – I1R1 = V Vì UMN> nên VM> VN ta phải mắc cực dương vơn kế vào điểm M 13 I = = 0,5 A; Uđ = IRđ = 5,5 V; Pđ = I2Rđ = 2,75 W 14 Điện trở ampe kế không đáng kể nên mạch gồm: R1 nt (R2 // R4) nt (R3 // R5) R2 R4 R2  R4 Ta có: R = R1 + + I = = A = I1 = I24 = I35; R3 R5 R3  R5 U24 = U2 = U4 = I24R24 = I24 I2 = U2 R2 = 0,75 A; I4 = U4 R4 = 5,5 ; R2 R4 R2  R4 = 1,5 V; = 0,25 A; U35 = U3 = U5 = I35R35 = I35 R3 R5 R3  R5 = V; I3 = U3 R3 = 0,5 A; TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 U5 R5 I5 = = 0,5 A; IA = I2 – I3 = 0,25 A; 15 a) Chập N với A ta thấy mạch ngồi có ((R2 // R3) nt R1) // R4 Do đó: R23 = R2 R3 R2  R3 = ; R123 = R1 + R23 = ; R = I = = 2,4 A R123R4 R123  R4 = ; U123 R123 b) U4 = U123 = UAB = IR = 4,8 A; I123 = I1 = I23 = = 1,6 A; U23 = U2 = U3 = I23R23 = 3,2 V c) Công suất nguồn: P = EI = 14,4 W; Hiệu suất nguồn: H = = 0,8 = 80% U đ21 U đ2 16 Ta có: Rđ1 = Pđ = 12 ; Rđ2 = Pđ = ; a) Các đèn Đ1 Đ2 sáng bình thường nên: Uđ1 = Uđ2R2 = Uđ1đ2R2 = V; Iđ1 = Iđ2 = Iđ2R2 = Uđ Rđ U đ1 Rđ = 0,5 A; = 0,5 A; I = Iđ1 + Iđ2 = A; Rđ2R2 = U đ 2R2 Iđ 2R2 = 12 ; R2 = Rđ2R2 – Rđ2 = U đ 1đ R e I ; Rđ1đ2R2 = = ; R = I - r = 6,48 ; R1 = R - Rđ1đ2R2 = 0,48  b) Khi R2 = : Rđ2R2 = Rđ2 + R2 = ; Rđ1đ2R2 = Rđ R Rđ Rđ R  Rđ = ; e R = R1 + Rđ1đ2R2 = 4,48 ; I = R  r  1,435 A; Uđ1đ2R2 = Uđ1 = Uđ2R2 = IRđ1đ2R2 = 5,74 V < V nên đèn Đ1 sáng yếu hơn; Iđ2R2 = Iđ2 = IR2 = U đ 2R2 Rđ R = 0,96 A > Pđ Uđ = 0,5 A nên đèn Đ2 sáng mạnh 62 17 a) Ta có: P = I2R = R 4 = R  R  R R2 - 5R + = R =  R =  TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 E2 r2 R Vì E r khơng đổi nên P = P max (R + b) Ta có: P = I2R = R = r2 r2 R ) có giá trị cực tiểu, mà theo bất đẵng thức Cơsi (R + R ) có giá trị cực tiểu r2 R = R  R = r =  Khi Pmax = = 4,5 W R  2r  18 Công suất cực đai mà nguồn cung cấp: 4r1 4r2 e2 e2   P1 e P2 e 4r 4r P1 = ; P2 =  ; Khi hai nguồn mắc nối tiếp công suất cực đại mà nguồn cung cấp: r r 1 4e  12  22   Pnt = 4(r1  r2 )  Pnt e e P1 P2 P1 P2 P1  P2  Pnt = = 48 W Khi hai nguồn mắc song song, công suất cực đại mà nguồn cung cấp: P // = e2 e2 e2   rr 4r1 4r2 12 r1  r2 = P1 + P2 = 50 W 2e 19 Khi mắc nối tiếp ta có: 0,75 =  2r (1) e 2e  r 4r 2 Khi mắc song song ta có: 0,6 = (2) Từ (1) (2) ta có r = ; e = 1,5 V 20 Điện trở cường độ dòng điện định mức bóng đèn là: Pđ U đ2 Rđ = Pđ = 12 ; Iđ = U đ = 0,5 A a) Gọi N số bóng đèn thắp sáng Khi chúng sáng bình thường cơng suất tiêu thụ mạch là: P = 3N = UI = (e – rI)I = 24I – 6I 2 6I2 – 8I + N = (1) Để phương trình có nghiệm ’ = 16 – 2N   N  Vậy số bóng đèn tối đa bóng Với N = phương trình (1) có nghiệm kép I = A Nếu bóng đèn mắc thành m dãy, dãy có n bóng ta phải có I = mIđ m = I Iđ N = 4; n = m = TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 Vậy phải mắc thành dãy, dãy có bóng b) Với N = phương trình (1) có nghiệm: I1 = A v I2 = A I1 Iđ N = 2; n = m = Với I1 = A, ta có: m = Vậy phải mắc thành hai dãy, dãy có bóng 3Rđ Khi điện trở mạch ngồi: R = = 18  R Hiệu suất mạch là: H1 = R  r = 0,75 I2 N Iđ m Với I2 = A, ta có: m = = 6; n = = Vậy phải mắc thành dãy, dãy có bóng đèn Rđ Khi điện trở mạch ngồi: R = = 2 R Hiệu suất mạch là: H2 = R  r = 0,25 Vậy, cách mắc thành hai dãy, dãy gồm bóng đèn có lợi 21 Giả sử dòng điện chạy nhánh mạch có chiều hình vẽ Ta có: – UAB = I1r1 – e1 (1) – UAB = I2r2 – e2 (2) UAB = IR (3) I1 + I = I (4) Từ (1), (2), (3), (4) ta có: 0,1I1 + 0I2 + 0,2I = (1’) 0I1 + 0,1I2 + 0,2I = 1,5 (2’) I1 + I – I = (3’) Giải hệ (1’), (2’), (3’) ta có I1 = A; I2 = A; I = A Thay I vào (3), ta có U AB = UV = 1,4 V Vì I1> 0; I2> 0; I > nên dòng điện chạy nhánh mạch chiều ta giả sử 22 Khi K mở, mạch hở; số ampe kế I A = 0; e1 nguồn, e2 máy thu nên e1  e2 r1  r2 I1 = I = = 1,125 V; UAB = UC = I2R2 + e2 = 13,5 V; q = CUC = 27.10-6 C Khi K đóng, giả sữ dòng điện chạy nhánh mạch có chiều hình vẽ Ta có: – UAB = I1r1 – e1 (1) TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 – UAB = I2r2 – e2 (2) UAB = I(R1 + R2 + RA) (3) I1 + I = I (4) Từ (1), (2), (3), (4) ta có: 4I1 + 0I2 + 6I = 18 (1’) 0I1 + 2,4I2 + 6I = 10,8 (2’) I1 + I – I = (3’) Giải hệ (1’), (2’), (3’) ta có I = 1,8 A; I2 = 0; I = 1,8 A; I A = 1,8 A; UC = UR2 = IR2 = 5,4 V; q = CUC = 10,8.10-6 C 23 Giả sử dòng điện chạy nhánh mạch có chiều hình vẽ Ta có: – UAB = I1(r1 + R1) – e1 (1) – UAB = I2(r2 + R2) – e2 (2) UAB = I3(r3 + R3) – e3 (3) I1 + I = I (4) Từ (1), (2), (3), (4) ta có: 4,5I1 + 0I2 + 5I3 = 14 (1’) 0I1 + 5,5I2 + 5I3 = 10 (2’) I1 + I – I3 = (3’) Giải hệ (1’), (2’), (3’) ta có I1 = 1,30 A; I2 = 0,33 A; I3 = 1,63 A Thay I3 vào (3), ta có UAB = 2,15 V Vì I1> 0; I2> 0; I3> nên dòng điện chạy nhánh mạch chiều ta giả sử 24 Giả sử dòng điện chạy nhánh mạch có chiều hình vẽ Ta có: UAB = I1(r1 + r4 + R1) – e1 + e4 (1) – UAB = I2(r2 + R2) – e2 (2) UAB = I3(r3 + R3) – e3 (3) I1 + I = I (4) Từ (1), (2), (3), (4) ta có: 10I1 + 20I2 + 0I3 = 50 (1’) 0I1 + 20I2 + 5I3 = 40 (2’) I1 – I2 + I3 = (3’) Giải hệ (1’), (2’), (3’) ta có I1 = 1,29 A; I2 = 1,86 A; I3 = 0,57 A Thay I3 vào (3), ta có UAB = - 12,15 V Vì UAB< nên điện điểm A thấp điện điểm B; I1> 0; I2> 0; I3> nên dòng điện chạy nhánh mạch chiều ta giả sử 25 Ta có: Eb = E1 + E2 = V; rb = r1 + r2 = 0,8 ; Rđ R24 U đ2 Rđ = Pđ = 12 ; R24 = R2 + R4 = ; Rđ24 = Rđ  R24 = ; R = R1 + Rđ24 + R3 = 7,2 ; a) I = Eb R  rb = A TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 U 24 R24 b) Uđ24 = Uđ = U24 = IRđ24 = V; I24 = I2 = I4 = = 0,75 A; UMN = VM – VN = VM – VC + VC – VN = UMC + UCN = I(r1 + R1) – E1 + I2R2 = – 3,15 V UMN< cho biết điện điểm M thấp điện điểm N U đ2 4r 26 Ta có: Eb = 4e = V; rb = = 0,8 ; Rđ = Pđ = ; R2 đ R4 R2 đ  R4 R2đ = R2 + Rđ = 12 ; R2đ4 = R = R1+ R2đ4+ R3 = 7,2 ; a) I = Eb R  rb = ; = A b) U2đ4 = U2đ = U4 = IR2đ4 = V; I2đ = I2 = Iđ = UAN = VA – VN = VA – VC + VC – VN = UAC + UCN = IR1 + I2R2 = 1,7 V U 2đ R2 đ = 0,25 A; 2r 27 Ta có: Eb = 3e + 2e = 10 V; rb = 3r + = 0,8 ; Rđ R23 U đ2 Rđ  R23 Pđ Rđ = = ; R23 = R2 + R3 = ; Rđ23 = R = R1 + Rđ23 = 4,2 ; a) I = Eb R  rb = ; = A U 23 R23 = A; b) Uđ23 = Uđ = U23 = IRđ23 = V; I23 = I2 = I3 = UMN = VM – VN = VM – VC + VC – VN = UMC + UCN = I(3r + R1) – 3e + I2R2 = 2,3 V Uđ = V < Uđm = V nên đèn sáng yếu bình thường BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG 1.Một bóng đèn 220 V - 100 W có dây tóc làm vơnfram Khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc bóng đèn 2000 C Xác định điện trở bóng đèn thắp sáng không thắp sáng Biết nhiệt độ môi trường 20 C hệ số nhiệt điện trở vônfram  = 4,5.10-3 K-1 2.Một bóng đèn 220 V - 40 W có dây tóc làm vơnfram Điện trở dây tóc bóng đèn 200 C R0 = 121  Tính nhiệt độ dây tóc bóng đèn sáng bình thường Cho biết hệ số nhiệt điện trở vônfram  = 4,5.10-3 K-1 TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 Dây tóc bóng đèn 220 V - 200 W sáng bình thường nhiệt độ 2500 C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở 100 C Tìm hệ số nhiệt điện trở  điện trở R0 dây tóc 1000 C Ở nhiệt độ t1 = 250 C, hiệu điện hai cực bóng đèn U = 20 mV cường độ dòng điện qua đèn I1 = mA Khi sáng bình thường, hiệu điện hai cực bóng đèn U = 240 V cường độ dòng điện chạy qua đèn I = A Tính nhiệt độ dây tóc bóng đèn đèn sáng bình thường Biết hệ số nhiệt điện trở dây tóc làm bóng đèn  = 4,2.10-3 K-1 Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T = 65 V/K đặt khơng khí 20 C, mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 3200 C Tính suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện Một mối hàn cặp nhiệt điện nhúng vào nước đá tan, mối hàn nhúng vào nước sôi Dùng milivôn kế đo suất nhiệt điện động cặp nhiệt điện 4,25 mV Tính hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện Nhiệt kế điện thực chất cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ cao thấp mà ta dùng nhiệt kế thông thường để đo Dùng nhiệt kế điện có hệ số nhiệt điện động T = 42 V/K để đo nhiệt độ lò nung với mối hàn đặt khơng khí 20 C mối hàn đặt vào lò thấy milivơn kế 50,2 mV Tính nhiệt độ lò nung 8.Một nguồn điện gồm 30 pin mắc thành nhóm nối tiếp, nhóm có 10 pin mắc song song; pin có suất điện động 0,9 V điện trở 0,6  Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở 205  mắc vào hai cực nguồn nói Anơt bình điện phân đồng Tính khối lượng đồng bám vào catơt bình thời gian 50 phút Biết Cu có A = 64; n = Chiều dày lớp niken phủ lên kim loại h = 0,05 mm sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30 cm Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân Biết niken có A = 58, n = có khối lượng riêng  = 8,9 g/cm3 10 Muốn mạ đồng sắt có diện tích tổng cộng 200 cm 2, người ta dùng sắt làm catơt bình điện phân đựng dùng dịch CuSO anôt đồng nguyên chất, cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua thời gian 40 phút 50 giây Tìm bề dày lớp đồng bám mặt sắt Cho biết đồng có A = 64; n = có khối lượng riêng  = 8,9.103 kg/m3 11 Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở 0,9  để cung cấp điện cho bình điện phân đựng dung dịch ZnSO4 với cực dương kẻm, có điện trở R = 3,6  Hỏi phải mắc hỗn hợp đối xứng nguồn để dòng điện qua bình điện phân lớn Tính lượng TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 kẻm bám vào catơt bình điện phân thời gian phút 20 giây Biết Zn có A = 65; n = 12 Cho điện hình vẽ Trong nguồn có n pin mắc nối tiếp, pin có suất điện động 1,5 V điện trở 0,5  Mạch gồm điện trở R1 = 20 ; R2 = ; R3 = ; đèn Đ loại 3V - 3W; Rp bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực đương bạc Điện trở ampe kế dây nối không đáng kể; điện trở vôn kế lớn Biết ampe kế A1 0,6 A, ampe kế A2 0,4 A Tính: a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân điện trở bình điện phân b) Số pin cơng suất nguồn c) Số vôn kế d) Khối lượng bạc giải phóng catơt sau 32 phút 10 giây e) Đèn Đ có sáng bình thường khơng? Tại sao? 13 Cho mạch điện hình vẽ Ba nguồn điện giống nhau, có suất điện động e điện trở r R = ; R2 = ; bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương đồng có điện trở Rp = 0,5  Sau thời gian điện phân 386 giây, người ta thấy khối lượng cực làm catôt tăng lên 0,636 gam a) Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân qua điện trở b) Dùng vơn có điện trở lớn mắc vào đầu A C nguồn Nếu bỏ mạch ngồi vơn kế 20 V Tính suất điện động điện trở nguồn điện 14 Cho mạch điện hình vẽ Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở r = ; tụ điện có điện dung C = F; đèn Đ loại V - W; điện trở có giá trị R1 =  ; R2 =  ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt làm Cu, có điện trở Rp =  Bỏ qua điện trở dây nối Tính: a) Điện trở tương đương mạch ngồi b) Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút giây c) Điện tích tụ điện 15 Cho mạch điện hình vẽ: TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 Bộ nguồn gồm nguồn giống nhau, nguồn có suất điện động e = 2,25 V, điện trở r = 0,5  Bình điện phân có điện trở Rp chứa dung dịch CuSO4, anốt làm đồng Tụ điện có điện dung C = F R1 = Đèn Đ loaij4 V - W, điện trở có giá trị R2 = R3 =  Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ qua điện trở dây nối Biết đèn Đ sáng bình thường Tính: a) Suất điện động điện trở nguồn b) Hiệu điện UAB số ampe kế c) Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây điện trở R p bình điện phân d) Điện tích lượng tụ điện 16 Cho mạch điện hình vẽ Trong nguồn gồm nguồn giống nhau, có suất điện động e = V; có điện trở r = 0,25  mắc nối tiếp; đèn Đ có loại V W; R1 = ; R2 = R3 =  ; RB =  bình điện phân đựng dung dịch Al2(SO4)3 có cực dương Al Điều chỉnh biến trở Rt để đèn Đ sáng bình thường Tính: a) Điện trở biến trở tham gia mạch b) Lượng Al giải phóng cực âm bình điện phân thời gian pht 20 giây Biết Al có n = có A = 27 c) Hiệu điện hai điểm A M 17 Cho mạch điện hình vẽ Trong E1 = V; E2 = V ; r1 = r2 = 0,4 ; Đèn Đ loại V - W; R = 0,2 ; R2 = ; R3 = ; RB =  bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3, có cực dương Ag Tính: a) Cường độ dòng điện chạy mạch b) Lượng Ag giải phóng cực âm bình điện phân thời gian phút 40 giây Biết Ag có n = có A = 108 c) Hiệu điện hai điểm M N 18 Cho mạch điện hình vẽ Trong nguồn có nguồn giống nhau, nguồn có suất điện động e = 1,5 V, điện trở r = 0,5 , mắc thành nhánh, nhánh có nguồn mắc nối tiếp Đèn Đ loại V - W; R1 = R2 = ; R3 = ; RB =  bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4, có cực dương Cu Tính: a) Cường độ dòng điện chạy mạch TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 b) Tính lượng Cu giải phóng cực m thời gian 32 phút 10 giây Biết Cu có nguyên tử lượng 64 có hố trị c) Hiệu điện hai điểm M N 19 Một bình điện phân có anơt Ag nhúng dung dịch AgNO 3, bình điện phân khác có anơt Cu nhúng dung dịch CuSO Hai bình mắc nối tiếp vào mạch điện sau giờ, khối lượng hai catôt tăng lên 4,2 g Tính cường độ dòng điện qua hai bình điện phân khối lượng Ag Cu bám vào catơt bình 20 Một điơt điện tử có dòng điện bảo hòa Ibh = mA hiệu điện anôt catôt U = 10 V a) Tính số electron đập vào anơt giây b) Tính động electron đến anơt, biết electron rời catôt không vận tốc ban đầu HƯỚNG DẪN GIẢI U đ2 Khi thắp sáng điện trở bóng đèn là: R đ = Pđ = 484  Khi không thắp sáng Rđ   (t  t ) = 48,8  điện trở bóng đèn là: R0 = đ U Khi sáng bình thường: Rđ = Pđ = 1210  Rđ R0  Vì: Rđ = R0(1+(t – t0))  t = - + t0 = 20200 C U đ2 Khi sáng bình thường: Rđ = Pđ = 242  Rđ Ở nhiệt độ 1000 C: R0 = 10,8 = 22,4  Vì Rđ = R0(1+(t – t0))  = Rđ R0 (t  t0 ) Điện trở dây tóc 250 C: R1 = bình thường: R2 = U2 I2 - t  t0 U1 I1 = 0,0041 K-1 = 2,5  Điện trở dây tóc sáng = 30  Vì: R2 = R1(1+(t2 – t1))  t2 = R2 R1 -  + t1 = 26440 C TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 Ta có: E = T(T2 – T1) = 0,0195 V Ta có: E = T(T2 – T1) T = = 42,5.10-6 V/K Ta có: E = T(T2 – T1)  T2 = + T1 = 14880 K = 12150 C Eb r Ta có: Eb = 3e = 2,7 V; rb = 10 = 0,18 ; I = R  rb = 0,01316 A; A m = F n It = 0,013 g A mFn Ta có m = V = Sh = 1,335 g; m = F n It  I = At = 2,47 A AIt A 10 Ta có: m = F n It = Sh  h = FnS = 0,018 cm 36 11 Gọi x số nhánh nhánh có y = x nguồn Khi đó: 54 E 36 54 yr 32,4 b 32,4 3,6 x  R  r x b = Eb = ye = x 1,5 = x ; rb = x = x ; I = 32,4 Để I = Imax 3,6x = x  x = Vậy phải mắc thành nhánh, nhánh có 12 nguồn mắc nối tiếp Khi I max = A 2,5 A; m = F n It = 3,25 g U đ2 12 a) Ta có: Rđ = Pđ = ; R2đ = R2 + Rđ = 12 ; U2đ = U3p = UCB = IA2.R2đ = 4,8 V; I3p = I3 = Ip = IA1 – IA2 = 0,2 A; U3 p R3p = I3 p = 24 ; Rp = R3p – R3 = 22  U CB b) Điện trở mạch ngoài: R = R1 + RCB = R1 + I = 28 ; ne I = R  nr  16,8 + 0,3n = 1,5n  n = 14 nguồn; Công suất nguồn: Png = Ieb = Ine = 12,6 W c) Số vôn kế: UV = U = IR = 16,8 V A d) Khối lượng bạc giải phóng: m = F n Ipt = 0,432 g Pđ Uđ e) Iđ = IA2 = 0,4 A < Iđm = = A nên đèn sáng yếu bình thường TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 R1 R2 A mFn 13 a) Ta có: m = F n It  I = At = A; R12 = R1  R2 = ; U1 10 U2 R1 R2 3 U12 = U1 = U2 = IR12 = 10 V; I1 = = A; I2 = = A UV b) Khi bỏ mạch ngồi UV = Eb = 2e  e = = 10 V; Eb r R r R = R12 + Rp = 2,5 ; I =  12,5 + 7,5r = 20  r =  U đ2 14 a) Ta có: Rđ = Pđ = ; R1đ = R1 + Rđ = 12 ; R1đ R2 R1đ  R2 = ; R = Rp + R1đ2 =  R1đ2 = E A b) I = Ip = R  r = A; m = F n Ipt = 12,8 g U 1đ R1đ c) U1đ2 = U1đ = U2 = IR1đ2 = 12 V; I1đ = I1 = Iđ = = A; UC = UAM = UAN + UNM = IRp + I1R1 = 14 V; q = CUC = 56.10-6 C 2r 15 a) Ta có: Eb = e + 2e + e = 4e = V ; rb = r + r + r = 3r = 1,5  U đ2 b) Ta có: Rđ = Pđ = ; R1đ = R1 + Rđ =  Vì đèn sáng bình thường nên: I 1đ Pđ Uđ = I1 = Iđ = Iđm = = 0,5 A; U AB Eb  RAB RAB  R3  rb UAB = U1đ = Up2 = I1đ R1đ = 4,5 V; I =  4,5RAB + 11,25 = 9RAB RAB = 2,5  Số ampe kế: IA = I = U AB R AB = 1,8 A A c) Ta có: Ip2 = Ip = I2 = I – I1đ = 1,3 A; m = F n Ipt = 0,832 g; U p2 I Rp2 = p = 3,46 ; Rp = Rp2 – R2 = 2,96  d) Ta có: UC = UMN = VM – VN = VM – VB + VB – VN = UMB – UNB = IđRđ - I2R2 = 3,35 V; TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 q = CUC = 20,1.10-6C; W = CU2 = 33,67.10-6 J 16 U đ2 a) Ta có: Rđ = Pđ = ; R3đ = R3 + Rđ = ; R2 B R3đ R2 B  R3đ R2B = R2 + RB = ; RCD = = 2,4  Vì đèn sáng bình thường nên: I3đ = I3 = Iđ = Iđm = U3đ = U2B = UCD = I3đR3đ = V; I = Eb R  rb U CD RCD Pđ Uđ = A; 10 = A; Eb = 8e = 40 V; 10 40  = R   10R + 20 = 120 rb = 8r = ; I =  R = 10 ; Rt = R – R1 – RCD = 4,5  b) Ta có: UCD = U2B = U3đ = IRCD = V; U 2B R2 B A = A; m = F n IBt = 0,48 g I2B = I2 = IB = c) UAM = VA – VM = VA – VC + VC – VM = UAC + UCM = IR1 + I2R2 = 12,67 V U đ2 17 a) Eb = E1 + E2 = V; rb = r1 + r2 = 0,8 ; Rđ = Pđ = 12 ; Rđ R2 B Rđ  R2 B R2B = R2 + RB = ; RCD = R = R1 + RCD + R3 = 7,2 ; I = = ; Eb R  rb = A b) UCD = Uđ = U2B = IRCD = V; I2B = I2 = IB = U 2B R1B = 0,75 A; A m = F n IBt = 6,48 g c) UMN = VM – VN = VM – VC + VC – VN = UMC + UCN = I(R + r1) – E1 + I2R2 = - 3,15 V; dấu “-“ cho biết điện điểm M thấp điện điểm N 18 U đ2 4r a) Eb = 4e = V; rb = = ; Rđ = Pđ = ; Rđ RB Rđ  RB Rđ2 = Rđ + R2 = ; RB3 = RB + R3 = ; RCB = = ; TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 0359033374 R = R1 + RCB = ; I = Eb R  rb = 1,2 A b) UCB = Uđ2 = UB3 = IRCB = 2,4 V; IB3 = IB = I3 = A m = F n IBt = 0,512 g Uđ Rđ U B3 RB = 0,8 A; c) Iđ2 = Iđ = I2 = = 0,4 A; UMN = VM – VN = VM – VC + VC – VN = - UCM + UCN = - I đRđ + IBRB = - 0,4 V; dấu “-“ cho biết điện điểm M thấp điện điểm N 19 m1 = A1 It Fn1 ; m2 = A2 It Fn2 ; m1 + m = ( (m1  m2 ) F  A1 A2    t  n1 n2  I= = 0,4 A; m1 = m2 = m – m1 = 0,96 g A1 It Fn1 A1 It + n1 ) F = 3,24 g; I bh 20 a) n = e = 3,125.1016 electron/s b) Wđ = eU = 1,6.10-18 J A1 n1 ... 300 ( ), điện trở toàn mạch là: A RTM = 75 ( ) B RTM = 100 ( ) C RTM = 150 ( ) D RTM = 40 0 ( ) Câu 7Điện tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C)... 100 ( ), mắc nối tiếp với điện trở R = 200 ( ), hiệu điên hai đầu đoạn mạch 12 (V) Hiệu điện hai đầu điện trở R1 A U1 = (V) B U1 = (V) C U1 = (V) D U1 = (V) Câu Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( )... 100 ( ) mắc nối tiếp với điện trở R = 300 ( ), điện trở toàn mạch là: TAI LIEU LUU HANH NOI BO: GV TRAN NGOC HIEU- 03590333 74 A RTM = 200 ( ) B RTM = 300 ( ) C RTM = 40 0 ( ) D RTM = 500 ( ) Câu

Ngày đăng: 30/08/2019, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w