1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tong-On-Cap-Toc-Ly-Thuyet-Hinta-Vu-Ngoc-Anh-Luu-Hanh-Noi-Bo

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TỔNG ÔN CẤP TỐC MÔN VẬT LÝ − HINTA BIÊN SOẠN: ANH THẦY GIÁO VẬT LÝ ‒ HINTA VŨ NGỌC ANH FB: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh HỌ VÀ TÊN: MỤC TIÊU ĐIỂM LÝ: SƠ LƯỢC VỀ TÀI LIỆU CÁCH SỬ DỤNG TÓM TẮT TẤT CẢ LÝ THUYẾT CHƯƠNG VẬT LÝ 12 ĐỌC LÝ THUYẾT VÀ LÀM BÀI TẬP GHI NHỚ NHANH TUYỂN TẬP ĐỀ ĐẠI HỌC CÁC NĂM GẦN ĐÂY NOTE RA NHỮNG Ý QUAN TRỌNG VÀ KHÓ NHỚ BÀI TẬP TỰ LUYỆN VỀ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TỐN NHẸ LÀM ĐÚNG VÀ LÀM HẾT CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHÂN BỐ SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC STT CHƯƠNG SỐ CÂU NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO DAO ĐỘNG CƠ 08 2 SÓNG CƠ HỌC 05 1 ĐIỆN XOAY CHIỀU 08 2 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 03 SÓNG ÁNH SÁNG 05 2 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 05 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 06 2 40 16 12 TỔNG ‒‒‒ TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ ‒‒‒ LỚP HỌC OFF 127 NGUYỄN TRÃI ‒ THANH XUÂN ‒ HÀ NỘI TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ I ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dao động học: chuyển động lặp lặp lại quanh vị trí xác định Vị trí xác định gọi vị trí cân Dao động tuần hoàn: dao động mà trạng thái vật gặp lặp lại cũ khoảng thời gian xác định Ví dụ dao động:  Bơng hoa lay động cành có gió nhẹ  Trên mặt hồ gợn sóng, phao nhấp nhô lên xuống  Dây đàn rung lên gảy đàn Dao động điều hòa: dao động mà tọa độ vật biểu diễn theo mộ hàm cos (hoặc sin) theo thời gian t=0 3.1 Phương trình tổng qt: x = Acos(ωt + φ0) Trong đó: φ0  x: li độ chất điểm so với vị trí cân ‒A O +A x  A: biên độ dao động (quỹ đạo dao động L = 2A)  ω: tần số góc (rad/s)  φ0: pha ban đầu (rad)  ωt + φ0: pha dao động (giúp ta xác định trạng thái dao động) 3.2 Chu kì, tần số Chu kì: khoảng thời gian ngắn để vật lặp lại trạng thái dao động (trạng thái cũ gồm: vị trí cũ chiều chuyển động cũ) Tần số: số dao động toàn phần vật thực giây 2 Cơng thức tính: Chu kì: T  (s)   Tần số: f   (Hz) T 2 v Vận tốc, gia tốc x ωA Phương trình li độ: cm x  Acos  t  0  A   v  A cos  t  0   cm/s Phương trình vận tốc: 2  ω2 A a Phương trình gia tốc: a  2Acos  t     cm/s2 Mối quan hệ x, v, a  → x trễ pha v   a sớm pha v → v trễ pha a  a x lệch pha π → a ngược pha với x Biểu thức liên hệ x, v, a thời điểm:  v sớm pha x 2 x  v      1  A   A   → x v vuông pha  → v a vuông pha 2  v   a      1  A    A  x a  A A LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 Li độ khoảng cách tới VTCB Li độ x  [‒A; A] → li độ âm dương Li độ cực đại: xmax = A (vật biên dương) Li độ cực tiểu: xmin = ‒A (vật biên âm) Li độ 0: vật qua VTCB (x = 0) Khoảng cách tới VTCB: d = |x| Khoảng cách tới VTCB xa nhất: vật biên (± A) Khoảng cách tới VTCB gần nhất: vật VTCB Vận tốc tốc độ Vận tốc Tốc độ biên âm x giảm x giảm ‒A O x tăng x tăng biên dương +A x có âm dương (tùy thuộc vào chiều chuyển động) dương (không phụ thuộc vào chiều chuyển động) Vận tốc v  [‒ωA; ωA] Vận tốc cực đại: vmax = ωA (vật qua VTCB theo chiều dương) Vận tốc cực tiểu: vmin = ‒ωA (vật qua VTCB theo chiều âm) Vận tốc 0: v = (vật biên âm biên dương) → vận tốc đổi chiều hai biên Vận tốc dương (v > 0) vật theo chiều dương (đi từ biên âm đến biên dương) Vận tốc âm (v < 0) vật theo chiều âm (đi từ biên dương đến biên âm) vmin = −ωA chuyển động theo chiều (‒) vtăng vgiảm v0 vmax = ωA v=0 x +A chuyển động theo chiều (+) Tốc độ |v|  [0; ωA] Tốc độ cực đại |v|max = ωA (vật qua VTCB) Tốc độ cực tiểu |v|min = (vật biên ± A) chuyển động theo chiều (‒) |v|min = |v|max = ωA |v|min = chậm dần nhanh dần ‒A +A nhanh dần chậm dần |v|max = ωA x chuyển động theo chiều (+) Note: dao động điều hòa, gia tốc ln thay đổi nên khơng có chuyển động nhanh dần hay chậm dần ! LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 Gia tốc độ lớn gia tốc Biểu thức tính: a = ‒ω2x Gia tốc cực đại: amax = ω2A (khi x = ‒A, biên âm) → x a max Gia tốc cực tiểu: amax = ‒ω2A (khi x = A, biên dương) → x max a Gia tốc 0: a = (khi x = 0, vật qua VTCB) → gia tốc đổi chiều → gia tốc có chiều hướng VTCB Gia tốc li độ ngược pha nên x giảm → a tăng x tăng → a giảm a=0 amax = ω2A atăng a>0 atăng a0 agiảm a0 a>0 v tăng a giảm v giảm a tăng v B x < v > C x < v < D x > v < Câu 18: Khi nói vận tốc vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Vận tốc biến thiên điều hịa theo thời gian B Vận tốc có giá trị dương vật chuyển động từ biên âm vị trí cân C Khi vận tốc li độ dấu vật chuyển động nhanh dần D Vận tốc chiều với gia tốc vật chuyển động vị trí cân Câu 19: Khi nói vật dao động điều hịa, phát biểu sau đúng? A Vectơ gia tốc vật đổi chiều vật có li độ cực đại B Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động vị trí cân C Vectơ gia tốc vật hướng xa vị trí cân D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động xa vị trí cân Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều ln hướng biên B độ lớn cực tiểu qua vị trí cân ln chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều ln hướng vị trí cân Câu 21: Trong dao động điều hoà A Gia tốc có độ lớn cực đại vật qua VTCB B Gia tốc vật pha với vận tốc C Gia tốc vật hướng VTCB D Gia tốc vật vật biên Câu 22: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí biên âm đến biên dương vận tốc A âm B dương C giảm D tăng Câu 23: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm ly độ A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 24: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên âm đến biên dương gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 25: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 26: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực đại vận tốc vật A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo dài 18 cm Dao động có biên độ A cm B 36 cm C cm D cm Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm Vật dao động đoạn thẳng dài A 12 cm B cm C cm D cm Câu 29: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = ‒3cos(5πt – π/3) cm Biên độ dao động tần số góc vật A A = – cm ω = 5π rad/s B A = cm ω = –5π rad/s C A = cm ω = 5π rad/s D A = cm ω = –π/3 rad/s Câu 30: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm Biên độ dao động pha ban đầu vật A A = – cm φ = – π/6 rad B A = cm φ = –π/6 rad C A = cm φ = 5π/6 rad D A = cm φ = π/3 rad Câu 31: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm Chu kỳ tần số dao động vật A T = (s) f = 0,5 Hz B T = 0,5 (s) f = Hz C T = 0,25 (s) f = Hz D T = (s) f = 0,5 Hz LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 t 1 Câu 32: Một vật dao động điều hịa với phương trình x  10cos 4    (x tính cm, t tính  16  giây) Chu kì dao động vật A T = 0,5 (s) B T = (s) C T = (s) D T = (s)   Câu 33: Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình x  5cos  5t   (x tính cm, t tính 4  giây) Dao động có A biên độ 0,05 cm B tần số 2,5 Hz C tần số góc rad/s D chu kì 0,2 s Câu 34: Một vật dao động điều hòa, biết vật thực 100 lần dao động sau khoảng thời gian 20 (s) Tần số dao động vật A f = 0,2 Hz B f = Hz C f = 80 Hz D f = 2000 Hz Câu 35: Một chất điểm dao động điều hịa quỹ đạo có chiều dài 20 cm khoảng thời gian phút thực 540 dao động tồn phần Tính biên độ tần số dao động A 10 cm; Hz B 20cm; Hz C.10 cm; Hz D 20 cm; Hz Câu 36: Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz Số dao động toàn phần vật thực giây A B 10 C 20 D 100 Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 giây Số dao động toàn phần vật thực giây A B 10 C 20 D 25 Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại V Tần số góc vật dao động V V V V A   B   C   D   A 2A 2A A Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Chu kỳ dao động vật 2A A v v A T  max B T  C T  max D T  A 2A vmax v max Câu 40: Một vật thực dao động điều hoà với chu kỳ dao động T = 3,14 s biên độ dao động A = 1,0 m Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật ? A 0,5 m/s B 1,0 m/s C 2,0 m/s D 3,0 m/s Câu 41: Hai vật nhỏ dao động điều hòa Tần số dao động f1 f2; Biên độ A1 A2 Biết f1 = 4f2; A2=2A1 Tỉ số tốc độ cực đại vật thứ (V1) tốc độ cực đại vật thứ hai (V2) V V V V A  B  C  D  V2 V2 V2 V2 Câu 42: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc vật vị trí cân có độ lớn vmax = 20 cm/s gia tốc cực đại có độ lớn amax = 4m/s2 lấy 2 = 10 Xác định biên độ chu kỳ dao động? A A = 10 cm; T = (s) B A = 10 cm; T = 0,1 (s) C A = cm; T =1 (s) D A = 0,1cm; T = 0,2 (s) Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biên độ A (cm) Nếu tốc độ dao động cực đại 100A (cm/s) độ lớn gia tốc cực đại A 100A (m/s2) B 10000A (m/s2) C 10A (m/s2) D 1000A (m/s2) 01 D 11 A 21 C 31 B 41 A 02 A 12 B 22 B 32 D 42 A 03 C 13 D 23 C 33 B 43 A ĐÁP ÁN THAM KHẢO 04 B 05 A 06 C 07 C 14 C 15 D 16 D 17 B 24 C 25 D 26 A 27 A 34 B 35 A 36 B 37 D 08 D 18 C 28 C 38 C 09 B 19 B 29 C 39 D 10 A 20 D 30 C 40 C LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 CHƯƠNG I: CON LẮC LÒ XO k m k Chu kì: T  2 Tần số: f  2 m m k Chu kì, tần số góc, tần số phụ thuộc vào m, k (đặc tính hệ) Tần số góc:   BẢNG TỔNG HỢP CON LẮC LỊ XO Độ giãn lị xo VTCB ∆0 = (VTCB ≡ VTTN) CLLX TREO THẲNG ĐỨNG mg g Δ 0  (VTCB ≠ VTTN) k ω Chiều dài tự nhiên lò xo  = 0  = 0 CLLX NẰM NGANG Chiều dài lò xo thời  = 0 + x điểm Chiều dài cực đại lị xo  = 0 + A  = 0 + ∆0 + x Chiều dài cực tiểu lò xo  = 0 + ∆0 − A  = 0 + ∆0 + A  = 0 − A Cách kích thích lắc lò xo v2 A   x2 dao động ω2 Xem thêm chi tiết đây: Nếu thả nhẹ v = → A = |x| https://goo.gl/xNW6vW Nếu VTCB cấp vận tốc x = → A = v/ω Kéo cho lò xo giãn: x  D  Δ Kéo cho lò xo nén: x = D + ∆0 Giãn trừ "−" & Nén cộng "+" D độ giãn độ nén Nếu thả nhẹ A = |x| VTTN: vị trí tự nhiên lị xo (lị xo khơng biến dạng, khơng giãn không nén) ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA CON LẮC LÒ XO (F = k∆) CLLX TREO THẲNG ĐỨNG Độ lớn vị trí CLLX NẰM NGANG Fđh = k.|x| Fđh = k.|∆0 + x| Độ lớn cực đại Fđhmax = kA (tại hai biên) Fđh = k.|∆0 + A| (tại biên dương) Độ lớn cực tiểu Fđhmin = (tại VTCB) Trong chu kì: Một nửa chu kì lị xo nén Một nửa chu kì lò xo giãn ∆0 ≥ A ∆0 < A Fđhmin = k.(∆0 − A) (tại biên âm) Lị xo ln giãn trình dao động Fđhmin = (tại VTTN) Lực nén cực đại: Fnén = k (A − ∆0) (tại biên âm) LỰC HỒI PHỤC Giá trị cực đại Độ cực đại F pha với a F = ma = −mω2x = −kx F = kA (tại biên âm) Giá trị cực tiểu F = kA (tại hai biên) Độ lớn cực tiểu F ngược pha với x F vuông pha với v F = −kA (tại biên dương) F = (tại VTCB) F hướng VTCB LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hịa quanh vị trí cân O Tần số góc dao động tính biểu thức m k m k B   2 C   D   m k m k Câu 2: Con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hịa quanh vị trí cân O Tần số dao động tính biểu thức A   2 k m m k B f  C f  2 D f  2 m 2 k m k Câu 3: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hịa quanh vị trí cân O Chu kỳ dao động tính biểu thức A f  2 k m m k B T  C T  2 D T  2 m 2 k m k Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Biết A T  2 vị trí cân vật, độ dãn lò xo ∆ Tần số góc dao động tính A   g  B   2 g  C    g D   2  g Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa Biết vị trí cân vật, độ dãn lò xo ∆ Tần số dao động lắc A f  2  g B f  2 g  C f  g 2  D f   2 g Câu 6: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa Biết vị trí cân vật, độ dãn lò xo ∆ Chu kì dao động lắc A T   2 g B T  2  g C T  g 2  D T  2 g  Câu 7: Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hịa Nếu giảm độ cứng k lần tăng khối lượng m lên lần tần số dao động vật A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần Câu 8: Con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 10 N/m, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hịa quanh vị trí cân O Chu kỳ dao động A 0,2 s B 20 s C 10 s D 0,1 s Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s , lắc lò xo treo thẳng đứng dao động hịa Biết vị trí cân vật độ dãn lò xo 9,8 cm Tần số góc dao động lắc A rad/s B 10 rad/s C 0,1 rad/s D 100 rad/s Câu 10: Một lò xo treo thẳng đứng vị trí có g = 9,87 m/s , gắn vật m vào lị xo bị giãn đoạn cm Kích thích cho vật dao động điều hịa Tần số dao động A 0,01 Hz B 0,25 Hz C 2,5 Hz D 0,1 Hz Câu 11: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa với chu kì 0,4 s Khi vật vị trí cân bằng, lị xo dài 44 cm Lấy g = 2 = 10 m/s2 Chiều dài tự nhiên lò xo A 36 cm B 40 cm C 42 cm D 38 cm Câu 12: Treo vật nặng m vào lị xo có chiều dài tự nhiên 50 cm, tác dụng cho lắc dao động điều hòa quanh VTCB với chu kì T = 1,0 s Lấy g = 10 m/s2, 2 = 10 Độ dài lò xo vật VTCB A 25 cm B 50 cm C 75 cm D 100 cm LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang TÀI LIỆU TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CẤP TỐC CHO LỚP OFF THẦY: VŨ NGỌC ANH − Tell: 0125.2205.609 Câu 13: Một cầu treo vào lị xo có độ cứng k Kích thích cho cầu dao động điều hòa với biên độ 10 cm chu kỳ dao động 0,5 s Nếu cho dao động với biên độ 20 cm chu kỳ dao động A 0,25 s B 0,5 s C 1,0 s D 2,0 s Câu 14: Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k khơng đổi, dao động điều hoà Nếu khối lượng m = 200 g chu kì dao động lắc 2,0 s Để chu kì lắc s khối lượng m A 200 g B 100 g C 50 g D 800 g Câu 15: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa Lị xo có độ cứng k, vật có khối lượng m Tại vị trí cân bằng, độ dãn lị xo ∆ tính theo cơng thức A   mg k B   k mg C   mg k D   k mg Câu 16: Chọn câu sai Một lắc lị xo có treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ dãn lò xo vật vị trí cân ∆ Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A với A < ∆ Trong trình dao động, lò xo A bị dãn cực đại lượng A + ∆ B bị dãn cực tiểu lượng ∆ − A C lực tác dụng lị xo lên giá treo lực kéo D có lúc nén, có lúc dãn, có lúc khơng biến dạng Câu 17: Một lắc lị xo có chiều dài tự nhiên 0 treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ dãn lò xo vật vị trí cân ∆ Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A Trong trình dao động, lị xo có chiều dài vật vị trí cân A 0 + ∆ B 0 + ∆ + A Câu 18: Một lắc lò xo có chiều dài tự nhiên C 0 + ∆ − A D 0 − ∆ treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ dãn lị xo vật vị trí cân  Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A Trong q trình dao động, lị xo có chiều dài lớn A 0 + ∆ B 0 + ∆ + A C 0 + ∆ − A D 0 − ∆ Câu 19: Một lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 0 treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ dãn lị xo vật vị trí cân ∆ Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A Trong q trình dao động, lị xo có chiều dài bé A 0 + ∆ B 0 + ∆ + A C 0 + ∆ − A D 0 − ∆ Câu 20: Một lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 0 treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ dãn lị xo vật vị trí cân ∆ Từ vị trí cân bằng, đưa vật đến vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên bng nhẹ cho vật dao động Trong q trình dao động, lị xo có chiều dài lớn A 0 + ∆ B 0 + 2∆ C 0 − ∆ D 0 Câu 21: Một lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 0 treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ dãn lị xo vật vị trí cân ∆ Từ vị trí cân bằng, đưa vật đến vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên buông nhẹ cho vật dao động Trong trình dao động, lị xo có chiều dài bé A 0 + ∆ B 0 + 2∆ C 0 − ∆ D 0 Câu 22: Một lắc lị xo có chiều dài tự nhiên 0 treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ dãn lò xo vật vị trí cân ∆ Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Trong LỚP HỌC OFFLINE − 127 NGUYỄN TRÃI − THANH XUÂN − HÀ NỘI Trang 10

Ngày đăng: 17/05/2021, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w