Bệnh do E.coli trên gia cầm
MỤC LỤC I/ ĐẶT VẤN ĐỀ II/ Nội dung 2.1 Tổng quan lịch sử vi khuẩn E coli gây bệnh gia súc gia cầm 2.1.1 Lịch sử vi khuẩn E coli 2.1.2 Phương thức truyền lây 2.1.3 Dịch tễ 2.2 Những dạng nhiễm vi khuẩn E coli gia cầm 2.2.1 Viêm rốn 2.2.2 Viêm tế bào .5 2.2.3 Hội chứng sưng đầu 2.2.4 Bệnh tiêu chảy 2.2.5 Bệnh vi khuẩn E coli qua giao phối 2.2.6 Bệnh viêm vòi trứng viêm màng bụng 2.2.7 Nhiễm trùng huyết 2.3 Chẩn đoán bệnh vi khuẩn E coli gia cầm .6 2.3.1 Chẩn đoán lâm sàng 2.3.2 Chẩn đoán phân biệt .7 2.3.3 Chẩn đoán xét nghiệm 2.4 Phòng bệnh 2.5 Tình hình kháng kháng sinh e.coli gia cầm phác đồ điều trị hiệu 2.5.1 Tình hình kháng kháng sinh e.coli gia cầm 2.5.2 Phác đồ phòng điều trị hiệu III/ Kết luận 10 Tài liệu tham khảo .12 I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh E.coli gà hay gọi APEC (Avian pathogenic Escherichia coli) bệnh nhiễm khuẩn quan trọng ảnh hưởng tới chăn nuôi gà công nghiệp giới Escherichia coli phần hệ vi sinh vật đường ruột động vật có vú người (Allocati et al,2013) Vi khuẩn E coli gây bệnh gia cầm (APEC) tác nhân gây bệnh Colibacillosis nhiễm trùng huyết gia cầm dẫn đến viêm khu trú, biểu phổ biến viêm quanh khớp, viêm khí quản, viêm màng tim suy giảm tế bào lympho bao tuyến ức Colisepticemia bệnh nghiêm trọng tình trạng đe dọa tính mạng, có liên quan đến khởi phát cấp tính dấu hiệu lâm sàng tổng quát bệnh tật, chẳng hạn bơ phờ, trầm cảm, suy nhược, chán ăn gia cầm chết đột ngột APEC nguyên nhân gây chết trang trại chăn nuôi gia cầm ( Novikova et al,2015) Bệnh E coli bệnh quan trọng gây thiệt hại kinh tế cho chăn ni gia cầm tồn giới Hơn nữa, E coli độc lực cao tác nhân gây bệnh cho người (Rodriguez - Siel et al., 2005, Zhao et al., 2009) Theo Nguyễn Đức Hiền, (2009) bệnh nhiễm trùng E coli bệnh nhiễm khuẩn phổ biến lồi gia cầm Dựa liệu có sẵn, rõ ràng bệnh vi khuẩn (salmonellosis, colibacillosis, ornithosis tụ huyết trùng) chiếm hầu hết vụ dịch Trong hầu hết trường hợp, bệnh vi phạm tiêu chuẩn quản lý tiêu chuẩn cho ăn (Spiridonov et al,2015) Ở Nga, bệnh vi khuẩn colibacillosis chiếm từ 60% 88% tổng số gia cầm bị nhiễm trùng (Dzailidi et al,2014) Colibacillosis dẫn đến thiệt hại kinh tế đáng kể chăn ni gia cầm (Dzailidi et al,2014) Tình trạng kháng thuốc e coli quan tâm Nhiều nghiên cứa tỷ lệ kháng thuốc E coli phân lập từ vịt cao (Lê Văn Đông, 2011), số lượng kháng sinh bị kháng ngày tăng việc làm dụng kháng sinh chăn nuôi Tỷ lệ kháng thuốc cao nhóm BLACTAM (Bùi Thị Lê Minh ctv,2016) Bài tiểu luận giúp có nhìn khách quan bệnh E.coli gây gia cầm II/ Nội dung 2.1 Tổng quan lịch sử vi khuẩn E coli gây bệnh gia súc gia cầm 2.1.1 Lịch sử vi khuẩn E coli Vi khuẩn E coli mô tả lần vào năm 1885, Bác sĩ nhi khoa tên Theodor Escherich người Đức, xem nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy người động vật tìm thấy từ tã lót trẻ em, sau cơng bố với tên gọi Bacterium coli Tính gây bệnh: Hầu hết lồi động vật mẫn cảm với bệnh: loài gia súc, gia cầm, chim mng, lồi bị sát, nhiễm vi khuẩn E coli Chúng bị nhiễm bệnh nhiều đường khác nhau, chủ yếu đường tiêu hóa Vi khuẩn E coli có sẵn ruột động vật tác động gây bệnh sức đề kháng vật bị giảm sút (do chăm sóc, ni dưỡng, cảm lạnh cảm nắng) 2.1.2 Phương thức truyền lây Bệnh xảy lúc vòng đời gia cầm, thủy cầm Bệnh lây nhiễm trực tiếp gián tiếp qua đường hô hấp, thông qua tiếp xúc với thức ăn, nước uống, phân hay dụng cụ chăn nuôi có mang mầm bệnh Bệnh lây nhiễm theo chiều dọc, gia cầm mái đẻ nhiễm vi khuẩn E.coli ống dẫn trứng lây truyền qua trứng vào phơi có sẵn thể gà nở Các biểu bệnh thường thấy chủ yếu giai đoạn - 10 ngày đầu sau nở 2.1.3 Dịch tễ Theo Lê Văn Đông (2011), vịt tỷ lệ nhiễm bệnh vi khuẩn E coli xảy vào mùa mưa cao mùa nắng, mùa mưa chiếm 61,63% so với mùa nắng 38,37% Vì mùa mưa độ ẩm tăng lên làm cho mầm bệnh tồn lâu hơn, dễ dàng phát tán theo dòng nước mưa khắp nơi, việc vệ sinh sát trùng gặp nhiều khó khăn nên dễ nhiễm bệnh Theo Dho-Moulin Fairbrother (1999) Trung tâm Tours (Nouzilly, France) cho E coli gây bệnh gia cầm hầu hết trường hợp bệnh liên quan đến yếu tố mơi trường Do điều kiện mùa mưa thuận lợi cho vi khuẩn E coli nhiều mầm bệnh khác phát triển gây bệnh mùa nắng 2.2 Những dạng nhiễm vi khuẩn E coli gia cầm 2.2.1 Viêm rốn Bệnh viêm rốn gia tăng từ gia cầm nở đến ngày tuổi còi cọc tiếp diễn đến tuần Chỉ có biểu túi nỗn hồng khơng tiêu biến giảm tăng trọng 18 Sưng phù, tích nước, ửng đỏ áp xe nhỏ đặc trưng viêm rốn cấp tính gia cầm Những gia cầm sống sót thường còi cọc, túi lòng đỏ nhỏ dần tạo thành áp xe tồn thời gian dài 2.2.2 Viêm tế bào Viêm tế bào E coli chứng viêm nội bị lan rộng, phổ biến loài gia cầm 2.2.3 Hội chứng sưng đầu Hội chứng sưng đầu (SHS) chứng viêm nội bì cấp tính bao gồm viêm ổ mắt mơ nội bì da xung quanh hốc mắt 2.2.4 Bệnh tiêu chảy Nội độc tố E coli (ETEC) có khả gây tích tụ chất lỏng đường ruột gây nên tiêu chảy Gia cầm nước, ruột nhợt nhạt chứa chất lỏng căng phồng, đặc biệt manh tràng chứa đầy chất lỏng có khí Bệnh trầm trọng số chết cao nhiễm kép với coronavirus, astrovirus 2.2.5 Bệnh vi khuẩn E coli qua giao phối Đặc trưng viêm âm đạo, sa ruột lỗ huyệt, viêm màng bụng, trứng bị dính lại với trứng bị rơi xoang bụng Số gia cầm chết gia tăng tỷ lệ loại thải nhiều 8% đàn gia cầm có xuất bệnh Sản lượng trứng thấp bình thường đồng thời số lượng trứng bị loại gia tăng có kích thước nhỏ 2.2.6 Bệnh viêm vịi trứng viêm màng bụng Bệnh xảy E coli xâm nhập từ ổ nhớp lên vòi trứng gây viêm vòi trứng nguyên nhân phổ biến gây chết loài gia cầm giai đoạn đẻ trứng đặc biệt vịt ngỗng 2.2.7 Nhiễm trùng huyết Thể toàn thân: Sự diện vi khuẩn E coli dòng máu đặc trưng nhiễm trùng huyết Những đặc tính điển hình nhiễm trùng huyết vi khuẩn E coli hoại tử mô với phát triển đổi màu xanh lục Bệnh tích viêm màng tim thường thấy nhiễm trùng huyết vi khuẩn E coli Thể hô hấp: Vi khuẩn E coli tác động gây thiệt hại tới màng nhày hệ hô hấp mở đường yếu tố truyền nhiễm virus IBD (viêm phế quản), NDV (Newcastle), mycoplasma yếu tố không truyền nhiễm tiêm chủng vacxin, NH3, hít coliform từ bụi bẩn nguồn lây nhiễm quan trọng cho nhiễm bệnh túi khí gia cầm Thể viêm ruột: Gia cầm thường bị nhiễm khuẩn từ thức ăn nước uống Bệnh tích điển hình gan biến màu xanh lục, lách sưng to tắc nghẽn Thể gia cầm nở: Xảy gia cầm từ 24 – 48 sau ấp nở, số chết cao trì – tuần tổng cộng số chết khoảng 10 – 20% tổng đàn có đến 5% số gia cầm đàn bị còi cọc cần phải loại thải, gia cầm khơng bệnh phát triển bình thường 2.3 Chẩn đốn bệnh vi khuẩn E coli gia cầm 2.3.1 Chẩn đoán lâm sàng Dựa vào triệu chứng như: Bệnh có dấu hiệu khơng đặc hiệu Chỉ có biểu khơng rõ ràng sốt lúc đầu, sau giảm dần Gia cầm bị bệnh thường xù lơng, xệ cánh, vận động, mào thâm xám, ăn bỏ ăn Khi bị nặng, gia cầm sinh tiêu chảy, phân loãng, vàng, xanh lẫn nhiều bọt khí, khó thở, nhịp thở tăng, tỷ lệ chết tăng dần chết nhiều gà, ngan, ngỗng giai đoạn - 15 ngày tuổi, sau - ngày phát bệnh Gà đẻ bị bệnh thường giảm ăn, giảm đẻ, gầy ốm kèm theo chứng phân sáp đen Dựa vào bệnh tích mổ khám như: Khi mổ gia cầm bị bệnh thấy có triệu chứng viêm màng bao tim, viêm màng bụng, viêm màng quanh gan làm cho bao tim đục, màng bụng có dịch viêm, quanh gan thường phủ lớp màu trắng đục, bị nặng gan sưng đỏ xuất huyết lấm Ngoài ra, gia cầm cịn có biểu viêm đường ruột, viêm túi khí Ở gà, vịt, chim cút mái đẻ, ống trứng có biểu mềm, giãn, thành mỏng chứa dịch viêm lịng ống trứng; có bệnh tích cục vịi trứng, buồng trứng, ống dẫn trứng; viêm, hoại tử phần toàn buồng trứng, nỗn hồng bị teo vỡ nát Gà bị bệnh thường có bệnh tích viêm rốn Bệnh E.coli gà đặc trưng bệnh tích nhiễm trùng rốn với biểu mô vùng rốn đỏ ửng phù nề, viêm phúc mạc ổ bụng sưng to Trong trường hợp vi khuẩn độc tố vi khuẩn tập trung vùng ổ bụng Thời gian bệnh kéo dài dịch viêm với yếu tố kết dích tạo màng Fibrin Với gà hấp thu chậm trễ túi noãn hồng điều kiện tiên cho E.coli cơng thể gây viêm phúc mạc Tại giai đoạn sau bệnh, hàm lượng lòng đỏ nguyên nhân trình hoại tử xoang phúc mạc Bụng phình to ra, tồn thành bụng bị ảnh hưởng loại hoại tử từ bên Trong trường hợp E.Coli tập trung gây bệnh đường hô hấp kế ghép với bệnh khác làm gà bị viêm gây hen tăng tiết dịch phổi tạo Fibrin Bệnh E.coli gà làm tổn thương, viêm ống dẫn trứng gia cầm với biểu ống dẫn trứng dãn ra, thành ống trở nên mỏng chứa đầy dịch tiết dọc theo chiều dài ống, trứng non bị vỡ có sẹo Viêm ống dẫn trứng nguyên nhân phổ biến dẫn đến tử vong gà mái đẻ E.coli thường thâm nhập vào thể gà từ lên thông qua hậu môn Yếu tố mở đường cho xâm nhập E.coli thời điểm đẻ trứng đỉnh cao với tổn thương buồng trứng, nặng gà chết nhẹ cho gà giảm đẻ 2.3.2 Chẩn đoán phân biệt Bệnh trúng độc thức ăn: Bệnh xảy thời gian với bệnh E coli bệnh chết nhanh hơn, có triệu chứng thần kinh nặng hơn, gan sưng đen toàn bộ, thận sưng tiêu chảy Khi ngừng cho ăn bệnh giảm hẳn Bệnh Thương hàn: Bệnh xảy thời gian với bệnh vi khuẩn E coli, triệu chứng giống bệnh vi khuẩn E coli bệnh tích gan khơng có điểm hoại tử màu trắng, túi khí khơng có điểm màu vàng Ngồi có nhiều vi sinh vật khác có khả gây bệnh cho vịt với triệu chứng tương tự viêm bao hoạt dịch, viêm khớp Mycoplasma, Salmonella nhiễm trùng huyết cấp tính Pasteurella, Salmonella, Streptococci 2.3.3 Chẩn đoán xét nghiệm Chẩn đốn dựa ni cấy phân lập định danh E coli từ bệnh tích điển hình bệnh Cần tránh bội nhiễm từ phân mẫu phân lập 2.4 Phịng bệnh Phương pháp phịng bệnh hiệu ln giữ cho chuồng trại sẽ, thoáng mát, thường xuyên phun thuốc sát trùng diệt mầm bệnh Cung cấp đủ lượng thức ăn đảm bảo cho gia cầm nuôi theo giai đoạn phát triển Định kỳ lần/tuần sát trùng, vệ sinh trứng ấp, máy ấp, khu chăn nuôi số thuốc sát trùng có tính an tồn cao không gây độc cho gia cầm Hàng ngày vệ sinh máng ăn, máng uống, tránh để thừa thức ăn, ôi thiu tạo môi trường nhiễm bẩn Định kỳ bổ sung vitamin, thuốc bổ để tăng cường sức đề kháng tự nhiên, đặc biệt giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi gia cầm bị stress vận chuyển sau tiêm vaccine Bệnh E.coli có nhiều chủng gây bệnh gia cầm nên việc tiêm phịng vaccine thường hiệu 2.5 Tình hình kháng kháng sinh e.coli gia cầm phác đồ điều trị hiệu 2.5.1 Tình hình kháng kháng sinh e.coli gia cầm Kết nghiên cứu cho thấy kiểu đa kháng vi khuẩn E coli phức tạp, nhiều kiểu hình kháng với ampicillin, streptomycin bactrim, việc với khảo sát thực tế sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh vịt tai thành phố Cần Thơ, ba loại kháng sinh thường sử dụng nhiều cho vịt ( Lê Văn Lê Anh Lý Thị Liên Kha, 2017) Theo ( Lê Văn Đông, 2011), Qua kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn E coli nhạy cảm mạnh với kháng sinh Amikacin (97,92%), Colistin (91,67%) nhạy cảm tương Fosformycin (85,42%), Ampi+Sulbactam (83,33%), Amox+Clavulanic acid (72,92%), Ceftiofur Marbofloxacin (66,67%) Đồng thời vi khuẩn đề kháng mạnh với Doxycyclin (68,75%), Spectinomycin (66,67%), Thiamphenicol (60,42%) Theo ( Md Samun Sarker et al,2019 ) khả kháng colistin vi khuẩn ( 43,24%),đây điều đáng lo ngại Colistin loại thuốc cuối cùng, sử dụng rộng rãi nông nghiệp thú y 2.5.2 Phác đồ phòng điều trị hiệu 2.5.2.1 Phòng bệnh Phòng bệnh chung: Phương pháp phòng bệnh hiệu ln giữ cho chuồng trại sẽ, thống mát, thường xuyên phun thuốc sát trùng diệt mầm bệnh Cung cấp đủ lượng thức ăn đảm bảo cho gia cầm nuôi theo giai đoạn phát triển Định kỳ lần/tuần sát trùng, vệ sinh trứng ấp, máy ấp, khu chăn ni số thuốc sát trùng có tính an tồn cao khơng gây độc cho gia cầm Hàng ngày vệ sinh máng ăn, máng uống, tránh để thừa thức ăn, ôi thiu tạo môi trường nhiễm bẩn Định kỳ bổ sung vitamin, thuốc bổ để tăng cường sức đề kháng tự nhiên, đặc biệt giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi gia cầm bị stress vận chuyển sau tiêm vaccine Bệnh E.coli có nhiều chủng gây bệnh gia cầm nên việc tiêm phòng vaccine thường hiệu Phòng bệnh Vaccine: Phòng bệnh vacxin phương pháp cần thiết để tăng sức đề kháng cho gà Tuy nhiên với bệnh Ecoli có nhiều biến thể khác nên dùng vacxin có hiệu quả, khả miễn dịch chưa cao Phòng bệnh chế phẩm sinh học: Dùng Lactobac C (1 g pha lít nước) Lee-mencon (100 g cho 1000 ngan 500 ngan trưởng thành), dùng ngày, tháng – liệu trình hạn chế đáng kể Colibacillosis cho ngan (Nguyễn Thị Liên Hương,2017) Cung cấp men tiêu hóa (Acidophilus lactobacillus hay Bacillus subtilis) cho gia cầm giúp hạn chế định vị E coli đường ruột Phòng bệnh kháng sinh: Genta - Colenro: liều lượng 100gr/500kg thể trọng, dùng để pha với 100 lít nước cho đàn uống liên tục - ngày Terra - Colivet: liều lượng 100gr/50kg thể trọng, dùng để pha với 10 lít nước cho uống liên tục - ngày Ampiseptryl: liều lượng 100gr/300kg thể trọng 2.5.2.2 Điều trị Dùng Gentadox, Gentacostrim Octamix với liều g/10 kg thể trọng/5 ngày, điều trị Colibacillosis cho ngan, kết hợp với thuốc trợ sức trợ lực tăng cường vệ sinh thú y cho kết khỏi bệnh từ 74 – 87,78% (Nguyễn Thị Liên Hương, 2017) Có thể dùng kháng sinh nhạy cảm cao với vi khuẩn Colistin, Kanamycin, Gentamycin, Norfloxacine… theo dạng tiêm pha vào nước uống theo hướng dẫn nhà sản xuất Trong trình điều trị kết hợp sử dụng số thuốc tăng cường sức khỏe Sau điều trị kháng sinh bổ sung số chế phẩm vi sinh để cải thiện đường ruột khả tiêu hóa gia cầm Trường hợp có nghi ngờ vi khuẩn nhờn thuốc cần làm kháng sinh đồ để xác định nhóm kháng sinh điều trị hiệu III/ Kết luận E.coli vi khuẩn gram âm, có nhiều chủng, đặc biệt vi khuẩn có độc tố Vi khuẩn độc tố vi khuẩn gây nhiều bệnh gia cầm viêm đường tiêu hóa, đường hô hấp, nhiễm trùng huyết, viêm tụ tế bào bạch cầu, viêm màng bụng, viêm vòi trứng, viêm khớp… gây tổn thất lớn nghề chăn nuôi gia cầm Hiện nay, việc lạm dụng kháng sinh tràn lan chăn nuôi cộng với diện phổ biến e.coli đường ruột gia cầm làm xuất nhiều chủng e.coli kháng nhiều loại kháng sinh thông dụng Doxycyclin,Spectinomycinm,Thiamphenicol,ampicillin… khiến cho việc điều trị bệnh khó khăn Ngồi nguy tiềm tàng gây bệnh cho người thông qua việc tiêu thụ sản phẩm gia cầm có chủng vi khuẩn kháng kháng sinh Có thể hạn chế sử dụng kháng sinh cách tăng sức đề kháng, hạn chế phát triển vi khuẩn e.coli thơng qua sử dụng men tiêu hóa bổ sung cho gia cầm AZ.KTMD, SANFO DETOX, AZ.BIOZYMONE… hay bổ sung dược liệu vào thức ăn 10 Tài liệu tham khảo A Tài liệu nước Bùi Thị Lê Minh, Lưu Hữu Mãnh Nguyễn Nhựt Xuân Dung, 2016 Tình hình nhiễm Escherichia coli sinh beta-lactamase phổ rộng gà bệnh tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 6-10 Lê văn Đông Nghiên cứu tình hình nhiễm nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E coli gây bệnh đàn vịt chạy đồng tỉnh Trà Vinh 2011 Nguyễn Hồng Sơn (2013), vi sinh vật học, NXB Đại học Huế, Tr 2224 Nguyễn Hồng Sang, Hồ Thị Việt Thu Lý Thị Liên Khai khảo sát tỷ lệ nhiễm đề kháng kháng sinh vi khuẩn escherichia coli vịt tỉnh đồng tháp Tạp chıı́ Khoa hoc Trường Đai học Cần Thơ Tập 50, Phần B (2017): 59-66 Tài liệu tập huấn “ Chăn nuôi tốt – gà khỏe mạnh ”, Tỉnh Đồng Tháp, năm 2018 B Tài liệu nước Allocati, N.; Michele, M.; Alexeyev, M.F.; Ilio, D.C Escherichia coli in Europe: An Overview Int J Environ Res Public Health 2013, 10, 6235–6254 [CrossRef] [PubMed] Novikova, O.B.; Bartenev, A.A Problema kolibakterioza v pticevodstve [Problem of colibacteriosis for poultry] Sovremennye Tendencii Razvitiya Nauki i Tehnologii 2015, 8, 35–37 (In Russian) Spiridonov, A.N.; Petrova, O.N.; Irza, V.N.; Karaulov, A.K.; Nikoforovs, V.V Ob epizooticheskoi situacii po infekcionnym bolezniam ptic na osnove analiza dannyh veterinarnoy otchetnosti [Epizootic situation on infectious avian diseases based on analysis of data from veterinary reports] Vet Sci Today 2015, 4, 18–28 (In Russian) Dzailidi, G.A.; Ponomarenko, U.U.; Losaberidze, A.E Analiz epizooticheskogo sostoyayiay pticevodstva v Rossiiskoy Federacii [Analysis of the epizootic state of poultry farming in the Russian Federation] Veterinariya Kubani 2014, 2, 25–27 (In Russian) 10 Marina V Kuznetsova , Julia S Gizatullina , Larisa Yu Nesterova and Marjanca Starˇciˇc Erjavec.Escherichia coli Isolated from Cases of Colibacillosis in Russian Poultry Farms (Perm Krai): Sensitivity to Antibiotics and Bacteriocins Microorganisms 2020, 8(5), 741 11 11 NV Trung, J Carrique-Mas, NT Hoa, HH Mai, HT Tuyen, JI Campbell, NT Nhung, HN Nhung, PV Minh, JA Wagenaar, A Hardon, TQ Hieu, CJ Schultsz Prevalence and risk factors for carriage of antimicrobialresistant Escherichia coli on household and small-scale chicken farms in the Mekong Delta of Vietnam NV Trung, J Carrique-Mas, NT Hoa, HH Mai, HT Tuyen, JI Campbell, NT Nhung, HN Nhung, PV Minh, JA Wagenaar, A Hardon, TQ Hieu, CJ Schultsz JOURNAL OF ANTIMICROBIAL CHEMOTHERAPY (2015) 70(7):2144-2152 12 Md Samun Sarker,Md Shahriar Mannan,Md Younus Ali, Md Bayzid, Abdul Ahad and Zamila Bueaza Bupasha Antibiotic resistance of Escherichia coli isolated from broilers sold at live bird markets in Chattogram, Bangladesh J Adv Vet Anim Res 2019 Sep; 6(3): 272–277 C Internet 13 https://en.wikipedia.org/wiki/Escherichia_coli 14 http://nguoichannuoi.vn/benh-ecoli-tren-ga-nd3498.html 15 http://tapchigiacam.vn/benh-do-vi-khuan-ecoli-tren-gia-camnd4487.html 16 https://mard.gov.vn 17 https://khomay3a.com/benh-e-coli-o-ga-nd176.html 18 https://sanfovet.com.vn/benh-e-coli-tren-gia-cam.html 12 ... nguyên nhân gây chết trang trại chăn ni gia cầm ( Novikova et al,2015) Bệnh E coli bệnh quan trọng gây thiệt hại kinh tế cho chăn ni gia cầm tồn giới Hơn nữa, E coli độc lực cao tác nhân gây bệnh cho... Minh ctv,2016) Bài tiểu luận giúp có nhìn khách quan bệnh E.coli gây gia cầm II/ Nội dung 2.1 Tổng quan lịch sử vi khuẩn E coli gây bệnh gia súc gia cầm 2.1.1 Lịch sử vi khuẩn E coli Vi khuẩn E... đặc biệt giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi gia cầm bị stress vận chuyển sau tiêm vaccine Bệnh E.coli có nhiều chủng gây bệnh gia cầm nên việc tiêm phòng vaccine thường hiệu Phòng bệnh Vaccine: