Sự tha hóa của con người trong sáng tác của nam cao trước 1945

37 9 0
Sự tha hóa của con người trong sáng tác của nam cao trước 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng Báo cáo đề tài: Sự tha hóa người sáng tác Nam Cao trước 1945 SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn học loại hình nghệ thuật đặc thù, quan tâm thể đời sống người nhiều góc độ, nhiều phương diện Nói cách khác văn học nhân học, câu chuyện đời, người cụ thể Ở thời kì, giai đoạn văn học khác nhau, số phận người quan tâm khác nhau, văn học thời kì trung đại quan tâm đến người xã hội, người cộng đồng Trong văn học đại chuyển xu hướng qua cá nhân cụ thể Văn học Việt Nam đại, tiêu biểu xu hướng văn học thực phê phán, quan tâm, khám phá sâu sắc đời sống vật chất đời sống tinh thần cá nhân cụ thể, sâu vào khám phá giới nội tâm bí ẩn số phận người Trong đó, nhà văn Nam Cao – tượng văn học đặc biệt, ông nỗi đau người xã hội tại, ơng cịn bộc lộ nỗi đau trước tha hóa người Nam Cao ln băn khoăn, trăn trở tìm kiếm lối cho số phận bị dằn vặt nghèo, đói Họ bị biến đổi hình hài lẫn nhân tính lo toan cơm, áo, gạo tiền ý nghĩa sống Những bi kịch xảy với tầng lớp đời sống xã hội từ người nơng dân đến người trí thức Những trang viết Nam Cao thu hút nhiều ý giới nghiên cứu văn học Họ nghiên cứu đời sống nhà văn, nội dung sáng tác, tư tưởng, phong cách bút pháp nghệ thuật Vì thế, người viết luận văn mong muốn khám phá thêm phương diện phong cách sáng tác SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng Nam Cao Đó nỗi đau tha hóa người giai đoạn trước1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu tha hóa người thể tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết Nam Cao trước 1945 (khoảng 42 tác phẩm) Nhằm khẳng định thêm nét riêng đặc trưng phong cách Nam Cao số nhà văn khuynh hướng thực phê phán Đồng thời tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu – phê bình sáng tác Nam Cao “Người tác phẩm Nam Cao “ (1956) hay “Những kỉ niệm Nam Cao” (1991) khẳng định “Nam Cao không che dấu, khơng màu mè hết, nói toạc sống đường tận lối nhơ nhớp người anh” Ông khẳng định tác phẩm Nam Cao thể trải nghiệm từ sống tác giả Nằm số người nghiên cứu Nam Cao, từ năm 1960, Phong Lê – Huệ Chi có cơng trình nghiên cứu “Đọc truyện ngắn Nam Cao soi lại bước lên nhà văn thực”, ơng có nhận định “Đọc tập truyện ngắn Nam Cao trước tiên hiểu yêu mến thêm Nam Cao, nhà văn chân thành giãi bày đời mình, đời vốn mang theo tâm trạng tủi hổ, xót xa luôn ngoi lên chửi trả lại sống tối tăm ln ln khao khát tìm đến cho người tầng lớp sống cho thật có ý nghĩa nhân đạo sáng tạo” Ông nhấn mạnh sáng tác Nam Cao có mối quan hệ trực tiếp từ thực sống Luận văn khảo sát số tác phẩm tiêu biểu sáng tác Nam Cao trước 1945 (dựa theo Nam Cao toàn tập, tập Hà Minh Đức, Nxb Văn học, 2000) Và nghiên cứu vị trí Nam Cao trào lưu thực phê SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng phán gồm nhà văn Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cơng Hoan… cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: Đề cương đưa số phương pháp nghiên cứu để làm tiểu luận như: Phương pháp hệ thống: xem xét tác phẩm chỉnh thể, toàn tác phẩm Nam Cao hệ thống yếu tố xuyên suốt tất hệ thống sáng tác Nam Cao Phương pháp so sánh: hai cấp độ So sánh tác phẩm Nam Cao để thấy ổn định, bền vững phát triển phong cách nghệ thuật nhà văn theo hướng vừa thống nhất, vừa đa dạng So sánh với tác phẩm tác giả khác để thấy độc đáo, mẽ phong cách nghệ thuật Nam Cao Phương pháp phân tích - tổng hợp: đưa kiện để phân tích tổng hợp Phương pháp thống kê: để tìm tần số lặp đi lặp lại yếu tố tạo nên chủ đề phong cách sáng tác Đóng góp đề tài Tìm hiểu tha hố người sáng tác Nam Cao trước năm 1945 góp phần giúp nhận thức cách toàn diện người tài phẩm giá, đóng góp Nam Cao văn học Việt Nam Cấu trúc tiểu luận Bài tiểu luận xếp thành phần A Mở đầu: Giới thiệu chung, hoàn thành mục tiểu luận B Nội dung: Chương 1: Nam Cao với chủ đề tha hoá sáng tác trước 1945 SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng Chương 2: Phương diện hệ tha hoá sáng tác Nam Cao trước 1945 Chương 3: Nghệ thuật thể tha hoá sáng tác Nam Cao trước 1945 C Kết luận: Hệ thống lại luận điểm, nội dung tiểu luận B NỘI DUNG Chương 1: NAM CAO VỚI CHỦ ĐỀ THA HÓA TRONG SÁNG TÁC TRƯỚC 1945 1.1 Khái niệm tha hóa: 1.1.1 Một số định nghĩa: Tha hóa từ dùng theo ý nghĩa khác nhau, nói cách khác từ có nhiều khái niệm: Trong đời sống cộng đồng, tha hóa khái niệm có ý nghĩa đạo đức, nói trường hợp người bị biến chất, bị phẩm chất tốt đẹp vốn có trước Trong nghiên cứu khoa học - xã hội, tha hóa khái niệm có ý nghĩa triết học, nói tượng, quy luật diễn đời sống xã hội Như vậy, theo từ điển Tiếng Việt, tha hóa mang hai ý nghĩa đạo đức ý nghĩa triết học (Nhưng từ điển Tiếng Việt ghi tha hóa “Động từ” Thực tha hóa có động từ, có danh từ, tính từ, người ta gọi “Sự tha hóa”.) 1.2 Vấn đề tha hóa sáng tác Nam Cao: 1.2.1 Quan niệm Nam Cao tha hóa: Với Nam cao, giới người thật muôn màu muôn vẻ Đời sống nhân vật sáng ông bị ảnh hưởng chi phối từ nhiều phía SVTH: Hồng Thị Th Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng Nam Cao không đưa ý niệm tha hóa cụ thể Hê - ghen mà ơng cụ thể hóa thực sinh động sáng tác Đó trạng thái người bị gốc, bị cắt đứt giá trị Người, tách rời với chuẩn mực đạo đức xã hội Xa rời cộng đồng, họ biến đổi theo chiều hướng ngày xấu đi, thành khác đối nghịch lại ban đầu, giá trị Người Với cách hiểu vậy, sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám có khoảng 30 136 nhân vật thuộc kiểu người đánh dần nhân tính: liều mạng, dữ, bất cần đời Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ Tham ăn, khát uống, giành giật, tồi tệ anh cu Lộ Tư cách mõ, người cha Trẻ không ăn thịt chó, Trước Nam Cao có nhiều nhà văn Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng viết nhiều vấn đề tha hóa người hai lĩnh vực giàu – nghèo xã hội Họ tập trung miêu tả nhân vật bị tha hóa bề ngồi Trong Bỉ vỏ, Ngun Hồng miêu tả nhân vật Tám Bính dù tha hóa trước sau tâm hồn phụ nữ hậu giàu đức hi sinh, muốn sống bàn tay lao động Cịn Vũ Trọng Phụng miêu tả trụy lạc người dục vọng khơng thành, tình trạng tha hóa Long, Mịch, ơng bà đồ Uẩn Giơng tố Ơng khơng phơi bày tính hư tật xấu nhân vật, mà từ trái tim nhân hậu, yêu thương trân trọng người cho thấy tha hóa trình biện chứng có tính quy luật nhiều yếu tố tác động Cả hai yếu tố có quan hệ biện chứng, hoàn cảnh tác động trách nhiệm thân khơng vượt lên hồn cảnh Đó vần đề cốt lõi hình thành quan niệm nhà văn người sống Từ đó, ta hình dung phong cách tầm vóc nhà văn xã hội đương thời 1.2.2 Nguyên nhân tha hóa: 1.2.2.1 Tha hóa tự thân SVTH: Hồng Thị Th Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng Là nhà văn thực, Nam Cao có nhìn tổng thể người, người chịu chi phối hoàn cảnh sống thân người bất lực trước hoàn cảnh sống Trong sáng tác Nam Cao trước Cách mạng, đói, miếng ăn trở đi, trở lại quy luật, nỗi ám ảnh đeo bám người Các nhà văn thời Kim Lân, Ngơ Tất Tố, Tơ Hồi, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cơng Hoan…Cũng đau lịng, nhức nhối trước tình trạng đói nghèo, tha hóa người nơng dân Cịn Nam Cao khơng tập trung người nơng dân khổ, mà cịn người trí thức Nhân vật sáng tác Nam Cao tự thân tha hóa nhiều phương diện khác nhau, từ cách ăn mặc, suy nghĩ tới lời nói hành động 1.2.2.2 Tha hóa tác nhân ngoại cảnh Nam Cao khơng thể lịng thơng cảm, xót thương cho người nghèo khổ, bất hạnh xã hội mà thể trăn trở, dằn vặt khôn nguôi trước sống vô nghĩa, bế tắc Nhà văn buồn cho kiếp người tin tưởng họ Tin tính hiền lành, chất phát người Nên nhân vật ông không buông xuôi, thụ động mà tích cực, chủ động vươn lên sống Các nhân vật sáng tác Nam Cao dù tự thân tha hóa hay tác động ngoại cảnh kết cục tha hóa thường chết chết theo quy luật sinh hóa lẽ thường (Sinh Lão bệnh Tử) Các nhân vật rơi vào bi kịch, tha hóa, tìm đến chết chết ngờ nghệch, mù quáng Vì thế, mà chết nhân vật Nam Cao miêu tả khơng vơ nghĩa Đó hồi chuông thức tỉnh người, cảnh báo xã hội đầy rẫy bất cơng, phi lí SVTH: Hồng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng Chương 2: PHƯƠNG DIỆN VÀ HỆ QUẢ CỦA SỰ THA HÓA TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 2.1.Các phương diện tha hóa: 2.1.1 Tha hóa đạo đức - nhân cách: Đạo đức - hình thái ý thức xã hội, chế định xã hội thực chức điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống xã hội không trừ lĩnh vực Đạo đức khác với hình thức điều chỉnh hoạt động quần chúng pháp quyền, sắc lệnh nhà nước, truyền thống dân tộc… Những yêu cầu đạo đức mang hình thức bổn phận phải làm không riêng ai, tất cả, không chịu lệnh Những u cầu này, có tính chất tương đối bền vững Trong đạo đức, bên cạnh ý thức xã hội, ý thức cá nhân đóng vai trị khơng quan trọng Dựa vào quan niệm đạo đức, lĩnh hội quan niệm trình giáo dục, với mức độ đáng kể, cá nhân điều chỉnh hành vi tự nhận định ý nghĩa đạo đức với tất diễn chung quanh Nét đặc trưng nhân cách thừa nhận “Cá nhân” thực có trước giá trị tinh thần cao nhất, “Cá nhân” hiểu yếu tố tinh thần tồn Tha hóa đạo đức – nhân cách thể phát triển cá nhân theo chiều hướng ngược lại chuẩn mực đạo đức xã SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng hội Nam Cao viết nhiều người trí thức tiểu tư sản, tức nhắm vào tầng lớp mình, thân Nam Cao ln nhìn đời mắt tình thương, tiếng nói ơng mang âm hưởng tình thương Xuất phát từ quan niệm sống tích cực người nhằm giúp người nhận biết xấu hổ phàm tục, tầm thường thân môi trường xã hội tù hãm, u ám thê thảm vây quanh họ Những trang viết Nam Cao ln có âm hưởng mỉa mai, chua chát pha chút đáng cay ngậm ngùi, nỗi đau triền miên tác giả trước tình trạng người bị hủy hoại nhân phẩm Như Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có nhận định tinh tế xác đáng thái độ Nam Cao: “Nam Cao ghét cay, ghét đắng lối phàm tục tiểu tư sản Đặc biệt lối sống nhỏ nhen, ích kỷ, tính giả dối thái độ hèn nhát Mỗi truyện ngắn, truyện dài ông viết tiểu tư sản phân tích chế giễu cay độc thói xấu ấy… Tình trạng bế tắc đem đến cho Nam Cao giọng văn riêng, vừa ngậm ngùi buồn tủi, vừa cay đắng chua chát lại pha chút tự trào cười nước mắt” 2.1.2 Tha hóa lối sống - hành vi 2.1.2.1 Con người chạy trốn thực tại: Đúng đối diện với mình, với thực tại, nhân vật Nam Cao ln có đấu tranh, giằng co tư tưởng liệt để vươn lên sống xứng đáng Nghệ thuật đời sống mâu thuẩn, muốn lao động sáng tạo nghệ thuật khó khăn sống thật khó thực hiện, khơng yên tâm mà nghĩ đến việc viết văn Đó mâu thuẩn gặp nhiều nhân vật trí thức Hộ, Điền, Thứ… Mơ ước họ muốn viết văn cho hay, có giá trị, xây dựng nghiệp văn chương chân trước sống vơ khó khăn, ngày phải lo cơm áo Nhân vật Nam Cao chạy trốn thực đối SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng diện với nó, đấu tranh tồn với Họ bng xi khơng thể níu kéo Điều đáng trân trọng họ ln có lịng tự trọng nghề nghiệp mơ ước Họ không ôm đồm, vời để viết tác phẩm vô vị Nam Cao khơng để nhân vật có nhìn phiến diện, chủ quan mà ln biết đặt vào hoàn cảnh người khác Nam Cao xây dựng nhân vật khác nhà tiểu thuyết lớp trước Thế giới nhân vật ông không gồm hai mặt diện phản diện rạch rịi Mà nhân vật không thống diện mạo phẩm chất Dưới ngịi bút ơng nhân vật thường đa dạng, phức tạp gần với sống Cuộc sống thực tế chi phối tác động đến tính cách nhân vật Các nhà văn thực trước Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng… Xây dựng nhân vật phần nhiều thể bình diện đạo đức, xã hội Cịn nhân vật Nam Cao ngồi bình diện trên, cịn nhà văn ý đến bình diện đời sống tự nhiên, nội tâm phức tạp 2.1.2.2 Con người giành giật miếng ăn: Dân tộc ta bị giặc ngoại xâm bóc lột hàng ngàn năm, từ giặc phương Bắc đến thực dân Pháp Đối với nhân dân ta miếng ăn, manh áo trở thành nỗi ám ảnh, đấu tranh sinh tồn Thực tế phản ánh nhiều từ văn học dân gian, đến văn học trung đại đại Còn Nam Cao, miếng ăn thách thức ghê gớm nhân cách người, phá vỡ mối quan hệ, tình cảm thân thuộc ngày hay giá trị nhân Nam Cao đại biểu xuất sắc dòng văn học thực thời kì này, ơng miêu tả số phận người nông dân quẫn xã hội nửa thực dân phong kiến Chí Phèo Trong ăn uống, người ta ưu tiên cho người có tuổi ngon, kính trọng Trong sáng tác Nam Cao, đời sống người sân khấu bi kịch bi hài kịch xung đột tư tưởng xoay quanh việc giành giật miếng ăn để sống Ơng hướng ngịi bút vào việc khám phá suy tư SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 10 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng kêu làng Hắn kêu kẻ bị đâm Vừa kêu vừa dằn người đàn bà xuống Thị Nở trố mắt nhìn Thị Nở kinh ngạc: lại kêu làng nhỉ? Mà chưa chịu kêu làng.” Từ ngày làng, chưa Chí Phèo có bữa uống rượu say đến thế, từ nhà Tự Lãng theo hướng bờ sơng, nơi có chòi Nhưng gặp thị Nở ngủ hở hang thú tính trổi dậy Nam Cao miêu tả hành động nhân vật phát triển theo giai đoạn, cấp độ từ thấp đến cao, ln có đột biến hành động Hành động cử nhân vật có tính tha hóa đa dạng phong phú phù hợp với hồn cảnh tính cách nhân vật Sự tha hóa bộc lộ tất hạng người xã hội, từ tầng lớp cường hào địa chủ nông thơn, đến trí thức tiểu tư sản người nghèo đói bất hạnh Nam Cao phát miêu tả chi tiết hành động cử cụ thể hậu Các hành động cử ln sinh động, biến hóa, bất ngờ… Nhưng mang tính chủ quan, có ý thức Nên tính chất tha hóa chúng có động mục đích rõ ràng Vì thế, tác giả mạnh mẽ phê phán hành động cử lời tuyên chiến công khai với ác, xấu giai đoạn văn học mà nhà văn dám nói thật, nói thẳng vào vấn đề 3.2 Giọng điệu: Giọng điệu phản ánh lập trường, thái độ tính cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học Nó địi hỏi người trần thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khí, có giọng điệu Giọng điệu tác phẩm với gọng “Trời phú” tác giả, mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể Giọng SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 23 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu.” 3.2.1 Giọng điệu trịnh thượng, kẻ cả: Từ điển Tiếng Việt định nghĩa trịnh thượng, “Có vẻ oai nghiêm, trang trọng người vị trí cao”, Kẻ “Kẻ đàn anh” Âm điệu buồn, chùn xuống hướng nhiều vào nội tâm trĩu nặng nỗi ưu tư Giọng điệu tác giả nói nhân vật làm rõ giới nội tâm nhân vật Phong Lê “Cấu trúc ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao” nhân kỷ niệm lần thứ 70 ngày sinh Nam Cao nhận xét: “Có ngơn ngữ tác giả mang chất giọng riêng Nam Cao, giàu suy nghiệm, triết lý xem âm chủ, chất giọng khơng lấn át, không che khuất ngôn ngữ nhân vật – phương diện nghệ thuật mà Nam Cao tơn trọng” Ở phương diện đó, giọng điệu biểu tha hóa lời ăn tiếng nói nhân vật Lời nói thật, cao ngạo, trịnh trịnh, kẻ xem thường người khác Nó biểu tính cách nhân vật bị ức chế, bộc phát thời điểm định 3.2.2 Giọng điệu giễu nhại: Giễu nhại thể mỉa mai, châm biếm, chế giễu, cười nhạo… Trong bối cảnh đời sống người chịu nhiều tác động lối sống thực dụng, khuôn sáo, lỗi thời thái độ “Giận cá chém thớt” bộc lộ mâu thuẩn tâm trạng nhân vật Đọc truyện Nam Cao, ta nhận nhiều giọng vẻ khác nhau, giọng giễu nhại mang đặc trưng riêng, dù lời nói tác giả, hay nhân vật có ý nghĩa định Cái tính giễu cợt, mỉa mai giọng điệu bộc lộ suy nghĩ nghiêm túc nhân vật Thái độ, tính cách nhân vật bộc lộ giọng điệu họ 3.2.3 Giọng điệu kể lể, thống thiết SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 24 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng Từ điển Tiếng Việt định nghĩa kể lể “Kể dài dịng có ý phàn nàn than thân trách phận: kể lể chuyện riêng mình, nghe kể lể sốt ruột Thống thiết “Rất đau xót có tác dụng gợi lịng cảm thương cách sâu sắc, lời lẽ thống thiết, tiếng kêu cứu thống thiết, giọng văn nghe lâm li thống thiết” Khi viết cảnh đời bất hạnh, Nam Cao ln bày tỏ lịng thương cảm sâu sắc, tình u thương vơ hạn, làm xúc động lịng người Trong viết “Ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao” , Phan Diễm Phương có nhận định “Trong truyện ngắn Nam Cao, ta gặp lối kể chuyện nhiều giọng: nghiêm nghị hài hước, trân trọng, nâng niu nhạo, đay mỉa Các giọng kể kết hợp nhiều cấp độ: truyện truyện, đoạn, phần truyện đoạn truyện” Vì thế, sự.đa dạng, phong phú giọng điệu Nam Cao góp phần vào thành cơng sáng tác ông trước Cách mạng đem đến cho người đọc giới nhân vật sinh động với nhiều tính cách khác 3.3 Ngơn ngữ: Theo “Thuật ngữ từ điển Văn học” Trần Đình Sử “Ngơn ngữ công cụ, chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ M Gorki khẳng định ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, công cụ chủ yếu – với kiện, tượng sống – chất liệu văn học Ngôn ngữ nhân dân cội nguồn ngôn ngữ văn học, chọn lọc, rèn giũa qua lao động nghệ thuật nhà văn, đến lượt mình, lại góp phần nâng cao làm phong phú ngơn ngữ nhân dân Ngơn ngữ văn học hình thái hoạt động ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mỹ, sử dụng để phục vụ nhiệm vụ trung tâm xây dựng hình tượng văn học giao tiếp nghệ thuật Ngôn ngữ tác phẩm trữ tình ngơn ngữ tổ chức sở nhịp điệu, cô đọng, hàm xúc, gợi cảm Ngôn ngữ kịch ngôn ngữ nhân vật cấu trúc qua hệ thống đối thoại gần gũi với tiếng nói thơng thường SVTH: Hồng Thị Th Vân 25 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng nhân dân Ngôn ngữ tác phẩm tự ngôn ngữ đa dạng, ngôn ngữ nhiều tính cách, đặc biệt, ngơn ngữ người kể chuyện giữ vai trị định tồn cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm 3.3.1 Ngôn ngữ giàu tính triết lí: Đi tìm triết lí sống tức tự đặt nhiều câu hỏi cho thân mình, từ lối suy nghĩ đến cách sống, tự soi xét lại sống mình, soi xét lại cách nhìn xã hội xã hội đem đến cho Từ bộc lộ quan điểm người sống Ở phương Đông, người ta phải đối mặt với giới hạn sống Đó giới hạn người Triết lí Trung Hoa cho người đạt đến chỗ tồn hảo Thế nhưng, ta đối diện với khiếm khuyết chấp nhận giới hạn sống Đó đấu tranh không ngừng thiện ác thân người Cái khó phải làm chủ hành động Nhiều thất vọng giúp cho người ta vươn lên thành công hơn, mặt khác cần thất vọng cần bị thất vọng để đạt số điều mà bình thường khơng thể làm Với sáng tác Nam Cao, ông thể xu hướng triết lý từ vấn đề bình thường sống để đúc kết, đào xới, lật lật lại việc, nhằm rút kinh nghiệm, học có ý nghĩa bổ ích Có triết lý dù chủ quan lại gần với chân lý khái qt thật phổ biến ln nhận đồng tình nhiều người Nhưng khơng khơng hồn tồn người muốn mà lối sống lầm than làm cho người ích kỷ tàn nhẫn với Cách lập luận nhân vật có tính bắc cầu, đan xen với tạo nên chặt chẽ, mạch lạc làm rõ tính cách người, sở hình thành tính cách biểu Nhân vật Thứ – người nói SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 26 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng thay, nói hộ cho tác giả trải nghiệm sống Vì triết lý Nam Cao giàu tính văn chương Có thể nói, “Sống mòn” tác phẩm đúc kết nhiều triết lý sống xoay quanh nhân vật Thứ– người ln có nhiều suy nghiệm sống Thứ đứng nhiều vị trí để quan sát diễn biến sống thân người Có anh đứng ngồi xem xét rút kết luận, có lúc anh đứng vị trí nhân vật mà tự thuật Có, ln suy nghĩ, trăn trở nghệ thuật sống, khái quát thành triết lý sâu sắc quan niệm văn chương “Văn chương không cần người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Quan niệm tun ngơn nghệ thuật sâu sắc Nói thế, khơng phải người lại khơng có để viết, mà người xa có Tuy nhiên, tác giả muốn kêu gọi người lên xây dựng Tây Bắc, nơi khơng có người nơng dân, người lính mà cịn có người nghệ sĩ nơi có nhiều nguồn để sáng tạo nghệ thuật Đối với văn chương nghệ thuật vậy, người sao? Nam Cao đưa triết lý kẻ mạnh kẻ yếu giàu tính nhân văn sâu sắc Quan niệm đánh đổ lý luận kẻ mạnh kẻ yếu trước “Cá lớn ăn cá bé” Có lẽ, thực tế triết lý khó thực đồng bộ, có kẻ mạnh giúp đỡ kẻ yếu mà đa phần kẻ mạnh ức hiếp, bóc lột kẻ yếu Thế nên, quan điểm mạnh mẽ, khẳng khái phủ nhận tính ích kỷ kẻ mạnh mà đề cao lòng nhân họ Họ ca ngợi, biểu dương họ biết sống chia sẽ, nâng đỡ người nghèo khó, hàn “Kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lịng ích kỷ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác lên đôi vai Vả lại, hèn thằng trai khơng ni nỗi vợ cịn mong làm nên trị nữa?” SVTH: Hồng Thị Th Vân 27 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng Rồi người đàn ông xuất làm chúng rụt rè, tránh né Đó chồng chị, bỏ chị hai đứa thơ lấy người đàn bà khác, bà ta có tiền, kiếm cho y cơng việc Cuộc sống thật có ý nghĩa ta giải nghèo, đói Bởi miếng ăn kiềm hãm mơ ước người Cuộc sống với gánh nặng cơm áo gạo tiền ghì người sát đất Cịn với Nhu “Ở hiền”, đời sống tồn bất công, nghịch lý, khơng hồn tồn theo quan niệm xưa “Ở hiền gặp lành”, nên “Nhu tự hỏi rằng: đời này, lại có nhiều bất cơng đến thế? Tại hiền gặp lành? Tại kẻ hay nhịn, hay nhường thường thường lại chẳng nhịn, nhường mình; cịn kẻ thành cơng hầu hết lại người tham lam, chẳng biết nhịn nhường ai, nhiều lại xảo trá, lọc lừa tàn nhẫn, tàn nhẫn” Cái làm Nhu băn khoăn, trăn trở triết lý “Ở hiền gặp lành” khơng cịn giá trị mà ngược lại kẻ xảo trá, tham lam, lừa lọc, tàn nhẫn, chẳng nhường nhịn lại kẻ thành cơng Có lẽ quy luật xã hội thực dân phong kiến đương thời Những người biết nhừng nhịn, sống thẳng, thật thường người thấp cổ, bé họng chịu nhiều thiệt thòi Còn kẻ tham lam, xảo trá, lừa lọc kẻ mạnh Chúng kẻ tàn nhẫn, thành cơng xã hội có nhiều bất công Sáng tác Nam Cao bênh vực người nhỏ bé, bất hạnh phê phán quan điểm sống họ nhu nhược, cam chịu Ông ủng hộ quan điểm sống thiện, khiêm nhường khơng đồng hóa với lối sống an phận, cam chịu Đặc biệt khơng có ý chí, nghị lực hay quan điểm riêng cho Triết lý cho thấy nhìn tồn diện tác giả thái độ sống người Một triết lý khác sáng tác Nam Cao liên quan đến đời sống Nam Cao không dừng lại triết lý sống mà nâng lên tầm cao mới, triết lý nghệ thuật “Nhưng Điền tin rằng: SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 28 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng học thức Điền chẳng giúp Điền kiếm miếng ăn, có ích cho Điền nhiều Chỉ nói nhờ mà Điền học thơ văn, nhờ văn thơ mà hiểu đẹp gió, giăng Và Điền phàn nàn cho tâm hồn cằn cỗi tâm hồn vợ Điền Đối với thị, giăng là…đỡ tốn hai xu dầu… hay “ nghệ thuật ánh giăng xanh huyền ảo làm đẹp đến cảnh vật thật tầm thường, xấu xa …” Nhất chi phối đồng tiền, tư tưởng ép phe làm thui chột nhiều tài độc giả không thưởng thức sản phẩm tinh thần thật có giá trị thẩm mỹ Đã đến lúc phải phân biệt nghệ thuật với đời sống, đời sống bị chi phối từ đồng tiền, tư tưởng trị, giai cấp Trong khi, nghệ thuật chân biểu dương cho chân, thiện, mỹ Có thể, chúng bắt nguồn từ đời sống “Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than” thưởng thức chúng phải độc lập với sống, với chi phối tư tưởng giai cấp Từ đó, có nhìn khách quan, tồn diện giá trị thẩm mỹ sản phẩm tinh thần Trong số truyện ngắn Nam Cao, có triết lý có chất hài khơng hồn tồn để gây cười mà mang âm điệu chua chát đời đúc kết từ suy nghĩ bi quan, thất bại đường đời Chẳng hạn nỗi thất vọng Nhu (Ở hiền) người chồng vong ơn bội nghĩa “Nhưng giống người vốn giống mau quên” Nam Cao có nhiều triết lý xoay quanh đời sống người trí thức tiểu tư sản, ơng giáo, văn sĩ Cuộc sống họ diễn đấu tranh tư tưởng với dằn vặt, nghiền ngẫm, trăn trở khơng ngừng Ơng giáo (Lão Hạc) ngán ngẫm với suy nghĩ vợ cách cư xử đời “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… Toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương… Vợ không ác thị khổ SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 29 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng nghĩ đến Cái chất tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất.” Ông giáo thương lão Hạc tình thương khơng thể chia sẻ với dù vợ ơng Bà khổ q nên suy nghĩ bà tha hóa dần Với sống nghèo khó, số người ln tính tốn chi li cho bữa ăn, khoản tiêu dùng, xem tiền quan trọng mạng sống Với đời sống nghèo khổ, khó khăn, người không giúp đỡ cho mà họ cịn tạo khó khăn cho nhau, làm ảnh hưởng đến đời sống yên bình gia đình.Triết lý sống chết sáng tác Nam Cao có quan hệ biện chứng với Sống chết hai mặt vấn đề, chúng vừa đối lập nhau, vừa thống với Cái sống chết vừa hoán vị cho vừa đan xen với Nhân vật “Mua nhà” bộc lộ rõ quan niệm sống chết “Khơng làm nhà khơng Tóm lại, qua trang viết Nam Cao người đọc dễ nhận suy nghiệm triết lý hạng người: giàu nghèo, sang hèn, quan hệ cha con, chủ tớ quan niệm về: tiếng cười, miếng ăn, sống, chết… Những triết lý xuất phát từ suy tư, chiêm nghiệm sống người xung quanh trải nghiệm đời tác giả Ngôn ngữ triết lý sử dụng linh hoạt, đan xen giọng điệu vị trí người kể chuyện, người quan sát, lúc tâm tư, trăn trở nhân vật Với giọng văn vừa quán, vừa biến hóa, hài hước cay đắng xót xa từ dằn vặt, suy ngẫm tác giả Trong đó, có triết lý vươn tới gần chân lý, quy luật Bởi chúng phần quan niệm tác giả, phần lại để người đọc suy ngẫm Đặc biệt triết lý xoay quanh tha hóa người, mảnh đời nghèo đói cực, mối quan hệ đổ vỡ cách cư xử tính người Có thể kết lại nhận định Giáo sư Phong Lê: “Đọc văn Nam Cao, trang viết kể vô tư nhất, SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 30 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng trang kể mà nhà văn hoàn toàn khép kín lịng mình, thấy cuộn lên Nếu không cảm giác lo lắng, buồn thương, phẩn uất, kinh rợn trước cảnh đời, tâm trạng nơn nóng, muốn bình luận, chia sẽ, trao đổi tác giả Những trang viết lặng lẽ mà làm ta khơng n Nó hối thúc địi gọi thái độ…” 3.3.2 Ngơn ngữ thể lạ hóa: Trong sáng tác Nam Cao, miêu tả tính cách, lời nói, cử nhân vật lạ hóa thủ pháp nghệ thuật Nó làm cho hình tượng nhân vật thêm mẻ, sinh động Các chi tiết không khô khan mà uyển chuyển Tạo nên dáng vẻ cho nhân vật, nhiều chi tiết có phần hư cấu có nét chân thật đường nét Hay cách xếp từ ngữ biểu thị tính cách độc đáo nhân vật, biệt tài Nam Cao “Trong nói, bà cụ giơ cánh tay, che mồm móm mém, ngửa cổ cười: bà cười đôi tai nghễnh ngãng bà Rồi bà sửa soạn câu, nghẹo đầu, nghẹo cổ, thưa với hai ơng giáo ” Chỉ câu nói mà bà phải “Sửa soạn, nghẹo đầu, nghẹo cổ ”, cách trả lời bà cụ có phần trịnh trọng với vẻ khó khăn thể Sự lạ hóa cách thể nhân vật thể tình cư xử, nét duyên dáng, đáng yêu tâm trạng chất chứa niềm sung sướng khó tả.Thủ pháp lạ hóa khơng thể qua chi tiết mà cịn thông qua kết cấu tác phẩm tạo nên bất ngờ, thay đổi dòng suy nghĩ người đọc Cũng truyện Chí Phèo hai nhân vật thừa làng Vũ Đại Chí Phèo thị Nở, xem vật thải bãi rác người đời Họ tổng hợp nét xấu nên theo quy luật tự nhiên họ đáng thương Nhưng với chất ác Chí Phèo, nhìn dân làng Vũ Đại người đọc đồng tình với tác giả tên gọi “Quỷ dữ” Nhưng với thủ pháp lạ hóa nhân vật đáng ghét xoay chuyển để người đọc phải thừa nhận tính người họ Rồi, cảm giác gớm ghét nhân vật biến dần thay vào SVTH: Hồng Thị Thuý Vân 31 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng lòng cảm thương, buồn não nề Bắt đầu từ thức tỉnh đến khát vọng trở làm người cuối tiếng khẩn thiết “Ai cho tao lương thiện” Không đốn trước kết thúc Chí Phèo Kết thúc lạ hóa thay đổi nhận thức người đọc, giá trị nhân đạo tác phẩm bộc lộ Và khẳng định tính nhân văn sáng tác Nam Cao Nếu liệt kê, phơi bày thực trạng xã hội nhiều nhà văn thực làm dấu ấn Nam Cao nhìn lạ nhân vật, nhân vật chết chết khơng vơ nghĩa mà dấy lên hồi chuông thức tỉnh nhận thức người Sự lạ hóa sáng tác Nam Cao cách sáng tạo hình tượng dựa kết hợp hư ảo thực Trong đó, có dạng tồn vật, dạng méo mó xệch xạc Dạng tồn lạ hóa vật tượng Tức chúng khơng cịn bị giam hãm vẻ thơng thường quen thuộc, nhìn ngày chúng ta, mà chúng thể đột ngột, bất ngờ, gây ngỡ ngàng ngạc nhiên cảm nhận Những truyện Lang Rận, Nửa đêm, Một đám cưới… tạo giới nghịch dị mà tự nhiên Có thể kết lại lạ hóa sáng tác Nam Cao qua nhận định Vương Trí Nhàn qua viết “Những biến hóa chất nghịch dị truyện ngắn Nam Cao” : “Theo lơgích thơng thường, vật ln biến chuyển, bĩ cực thái lai, sau ngày đen tối tới thời kì tươi sáng hi vọng Một thứ lãng mạn đậm màu sắc nhân gian mà phù hợp với lối suy nghĩ trung dung đạo Khổng thường nhà văn ta tự nguyện noi theo Họ biện bạch viết nhân bản, tin tưởng người Nhưng Nam Cao khơng hồn tồn nghĩ kinh nghiệm sống ơng khơng cho phép ông nghĩ 3.3.3 Ngôn ngữ biểu thị tinh thần lạc quan: Tinh thần lạc quan hay chủ nghĩa lạc quan – lịng tin vào tương lai tốt đẹp vào khả thắng lợi thiện ác, nghĩa đối SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 32 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng với phi nghĩa Còn thái độ bi quan hay chủ nghĩa bi quan biểu quan điểm cho biến đến chỗ tồi tệ Biểu cho tâm trạng chán nản không tin vào thắng lợi thiện, nghĩa Lạc quan trở thành triết lý sống đại Chúng ta sử dụng từ “Lạc quan” để nói đường phía trước, chí sống rơi vào khó khăn Nếu lạc quan bắt đầu hiểu đơn giản không chấp nhận thất bại, xứng đáng với tên gọi “Lạc quan” đơm hoa kết trái, trở thành tâm kiên định hợp với lẽ phải hướng tới tương lai Luôn bất chấp thất bại trở ngại phải đối mặt, người lạc quan với đầy đủ hiểu biết nỗi gian truân tiềm ẩn tiến tới tương lai tốt đẹp Những hứa hẹn tương lai niềm an ủi chủ nghĩa lạc quan Sự lạc quan nhân vật có sở để hi vọng mơ hồ, phần nhiều họ chết mà điều họ mong muốn chưa đến Hi vọng có không đến với thân nhân vật đến với xã hội nhân vật khơng cịn Lạc quan vào tương lai niềm tin tưởng sống Thế nên, nhân vật sáng tác Nam Cao dù sống vòng luẫn quẩn, bần bế tắc niềm tin họ vào sống khơng tắt Một Hộ nghèo khó, ốm mai đau, nhà khơng có gạo để ăn, nợ nần chồng chất niềm say mê văn chương ước mơ viết tác phẩm để đời không dứt Hay Điền nghèo đói lắm, cơm gạo thiếu, cịn lịng tin tưởng vào nghệ thuật khơng cạn Tinh thần lạc quan giúp cho nhân vật cầm cự với sống đói khổ bế tắc thực tế cho thấy có hi vọng thái quá, lí tưởng, phi thực tế Tuy nhiên, người ta tôn trọng niềm tin hi vọng người dù họ hoàn cảnh sống Đó khát vọng tự lẽ sống người Đi tìm nghệ thuật thể tha hóa sáng tác Nam Cao khơng dừng lại tơi thiết nghĩ cịn nhiều cơng trình nghiên cứu phát thêm Chương tìm hiểu vài yếu tố nghệ thuật miêu tả, giọng điệu SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 33 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng ngơn ngữ Với trình bày cịn nhiều hạn chế mong góp phần làm rõ thêm giá trị nghệ thuật mà Nam Cao đem đến cho văn học dân tộc Bên cạnh nhà văn thực xuất sắc Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng… phản ánh vấn đề lớn lao xã hội, đấu tranh giai cấp Nam Cao tìm cho hướng riêng việc tiếp cận phản ánh thực qua xung đột giới nội tâm nhân vật Với chuyện ngày, riêng tư, nhỏ nhoi… mà khái quát lên vấn đề lớn sống triết lí sống, sống chết, đời đổi thay, người tha hóa… Tư tưởng nhân đạo thấm nhuần trang viết Nam Cao, ơng ln đồng tình với khát vọng sống lương thiện khát vọng phát huy đến tận tài người Nên việc phê phán xã hội thực dân phong kiến hủy hoại sống người, phê phán nhiều hình thức tha hóa người, đặc biệt địi hỏi xã hội phải tạo điều kiện để người sống sống thật ý nghĩa SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 34 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng C KẾT LUẬN Nam Cao nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam đại Số lượng tác phẩm ông trước 1945 không đồ sộ nhà văn thời, Nhưng giá trị lớn lao, ngồi cách tân mặt nghệ thuật, ơng cịn đề nhiều quan điểm sống, nhà văn, nghề văn Đặc biệt, tác giả xoáy sâu vào nỗi đau tha hóa người xã hội đương thời Phần nhiều nhà văn thực tập trung khai thác nhiều xung đột xã hội, mâu thuẩn giai cấp, phong tục tập quán Nói chung, đời sống bên ngồi người Cịn Nam Cao lại sâu vào đời sống bên trong, giới tâm hồn người để phản ánh phương diện tha hóa họ Trong q trình khắc họa hình ảnh người bị tha hóa, Nam Cao sử dụng nhiều thủ pháp thể miêu tả, giọng điệu, ngơn ngữ Từ đó, tác giả khái quát thành triết lí, quy luật sống Âm hưởng trang Nam Cao làm nhức nhối lòng người bao hệ số phận bi thảm Cuộc sống nghèo khó cơm áo, tù túng dẫn đến nhiều thân phận cực, bế tắc, nhiều người phải chết Cái chết đa dạng: chết đói, chết no, chết nhục, chết danh dự… Cái chết uất ức, thê thảm đấu tranh tư tưởng gay gắt trước SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 35 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng phải chết Người chết rồi, người sống quẩn hơn, sống mà chết mòn thân xác tâm hồn Nam Cao gióng hồi chng cảnh tỉnh cho người bao hệ thời kì đen tối lịch sử dân tộc Bước đầu tìm hiểu “Sự tha hóa người sáng tác Nam Cao trước 1945” Người viết muốn khẳng định thêm nét riêng đặc trưng phong cách Nam Cao số nhà văn khuynh hướng thực phê phán Những tìm hiểu dừng lại chừng mực định, hẳn nhiều hạn chế, mong nhận góp ý bậc thầy (cô) đồng nghiệp Trong thời gian khơng xa, có điều kiện thuận lợi, thân tiếp tục tìm hiểu “Sự tha hóa người văn học thực phê phán trước 1945” mà Nam Cao đặt cột mốc để nghiên cứu SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 36 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng TƯ LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 1984, Văn học phê bình Nxb - Hội nhà văn Việt Nam Lại Nguyên Ân, 1992, Nam Cao cách tân văn học kỉ 20, TCVH 1992, số 1, tr 40 Vũ Tuấn Anh, 2000, Nam Cao - người tác phẩm Nxb Văn học Hà Nội Vũ Tuấn Anh, 1992, Phong cách truyện ngắn Nam Cao, "Nghĩ tiếp Nam Cao", Nxb Hội nhà văn Hà Nội 1992, Tr 108, 115 Đào Tấn Anh, 1992, Tesekhop Nam Cao - sáng tác thực kiểu mới, TCVH 1992, số 1, tr 48 Lê Huy Bắc, 1998, Giọng giọng điệu văn xuôi đại, TCVH 1998, số 9, tr 66 Vũ Bằng, 1969, Nam Cao - Nhà văn khơng biết khóc, tạp chí văn học Sài Gòn, số 95, 1969 Lê Bảo, 1997, Giảng văn Việt Nam Nxb Giáo dục Chim Văn Bé, 1998, Luận án Thạc sĩ, Thi pháp nhân vật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao 10 Hoàng Cao, 1997, Những mẫu chuyện xoay quanh nhân vật "Đôi lứa xứng đôi", TCVH 1997, số 10 11 Nguyễn Minh Châu, 1987, Nam Cao Báo Văn nghệ 1987, số 29 SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân 35 Lớp: ĐHGD Tiểu học K53 ... Việt ghi tha hóa “Động từ” Thực tha hóa có động từ, có danh từ, tính từ, người ta gọi ? ?Sự tha hóa? ??.) 1.2 Vấn đề tha hóa sáng tác Nam Cao: 1.2.1 Quan niệm Nam Cao tha hóa: Với Nam cao, giới người. .. thể tha hoá sáng tác Nam Cao trước 1945 C Kết luận: Hệ thống lại luận điểm, nội dung tiểu luận B NỘI DUNG Chương 1: NAM CAO VỚI CHỦ ĐỀ THA HÓA TRONG SÁNG TÁC TRƯỚC 1945 1.1 Khái niệm tha hóa: ... Trần Thị Mỹ Hồng Chương 2: PHƯƠNG DIỆN VÀ HỆ QUẢ CỦA SỰ THA HÓA TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 2.1.Các phương diện tha hóa: 2.1.1 Tha hóa đạo đức - nhân cách: Đạo đức - hình thái ý thức

Ngày đăng: 17/05/2021, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan