Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
552,5 KB
Nội dung
1 Khoa sư phạm Khoa sư phạm Đại học quốc gia hà nội Đại học quốc gia hà nội Tâm lý họcquản lý Tâm lý họcquản lý (Theo cách tiếp cận Hành vi tổ chức) (Theo cách tiếp cận Hành vi tổ chức) PGS.TS. Nguyễn thị Mỹ lộc PGS.TS. Nguyễn thị Mỹ lộc Hà nội -2008 Hà nội -2008 2 Mục lục Phần thứ nhất : Hành vi cá nhân trong tổ chức Chương 1. Sự khác biệt cá nhân trong tổ chức : Nhân cách, thái độ, năng lực, cảm xúc Chương II. Tri Giác và quy kết(phán quyết về người khác) Chương III.Động cơ Chương IV.Nâng cao hiệu quả công tác trên cơ sở thông tin phản hồi và khen thưởng 3 Phần thứ hai : Nhóm và các quá trình xã hội Chương V. Nhóm Chương VI. Quyền lực,Chính trị, Xung đột, Thương thảo Chương VII.Quyết định cá nhân và quyết định nhóm Chương VIII.Đội công tác Phần thứ ba: Các quá trình tổ chức Chương IX.Giao tiếp trong tổ chức Chương X.Biến đổi hành vi tự quản lý 4 Ch¬ng XI.L·nh ®¹o Ch¬ng XII.Qu¶n lý sù c¨ng th¼ng 5 Phần thứ nhất Hành vi cá nhân trong tổ chức Chương I.Sự khác biệt cá nhân trong tổ chức 1.Hai chiều khác biệt cá nhân: 1.1.Chiều thứ nhất (sơ cấp): là những khác biệt cá nhân ảnh hưởng quan trọng đến sự xã hội hoá từ lúc còn nhỏ của chúng ta và có ảnh hưởng mạnh mẽ và ổn định xuyên suốt các giai đoạn của cuộc đời. Chiều sơ cấp bao gồm : 6 a.Tuổi tác; b.Định hướng giới tính; c. Giới; d.Khả năng và đặc điểm thể chất/tinh thần; e.Chủng tộc;f.Truyền thống dân tộc 1.2.Chiều thứ hai (thứ cấp): bao gồm những đặc điểm cá nhân mà con người có được , loại bỏ hay biến đổi trong cuộc đời của mình. Chiều thứ cấp bao gồm: a.Tiếng mẹ đẻ(ngôn ngữ thú nhất); b.Giáo dục; c.Kinh nghiệm quân ngũ; d.Tôn giáo; e.Phong cách làm việc; f.Phong cách giao tiếp; g.Thu nhập; h.Kinh nghiệm công tác; i.Tình trạng gia đình; k.Nơi cư trú; l.Vai trò, địa vị trong tổ chức 7 2.Tự ý thức : tôi và cái tôi trong hành vi tổ chức Mô hình khái quát nghiên cứu sự khác biệt cá nhân trong hành vi tổ chức Cá thể đơn nhất Các hình thức tự thể hiện Tính cách cá nhân Thái độ Năng lực Cảm xúc Tự ý thức Tự tôn trọng Tự hiệu quả Tự kiểm soát 8 Tự ý thức (self-concept): sự tự nhận thức(nhận biết) của cá nhân về bản thân mình như một thực thể tinh thần, xã hội và thể chất Nhận thức (cognitions) : Tri thức, ý kiến hoặc niềm tin của một cá nhân về môi trường, về bản thân, hoặc về hành vi của mình Tự tôn trọng (self-esteem): niềm tin của cá nhân về sự tự xứng đáng/đáng giá của chính mình dựa trên sự tự đánh giá toàn diện về bản thân. Tự tôn trọng bên trong tổ chức (organiztion-based self- esteem): giá trị tự nhận thức được mà cá nhân có về bản thân mình với tư cách thành viên của một tổ chức và đang hoạt động trong bối cảnh của tổ chức đó. 9 Các nhân tố quyết định và các hệ quả của sự tự tôn trọng Trong một tổ chức (TTTC) Các nhân tố quy định Các nhân tố bị ảnh hưởng +Tôn trọng quản lý +Tự tôn trọng toàn vẹn +Cấu trúc tổ chức TTTC +Thành quả công việc +Sự phức tạp của +Động cơ bên trong công việc +Sự thoả mãn toàn vẹn +Hành vi công dân +Sự cam kết và thoả mãn với tổ chức 10 Tự-hiệu quả (Self-Efficacy): niềm tin của cá nhân vào khả năng của mình trong việc hoàn thành một nhiệm vụ, công việc. ứng dụng cho người quản lý trong việc hình thành Tự hiệu quả cho cấp dưới: +Tuyển lựa/chỉ định nhiệm vụ, công việc +Thiết kế công việc,nhiệm vụ +Huấn luyện và phát triển +Tự-quản lý (hình thành kì vọng về tự hiệu quả) +Đặt mục tiêu và chất lượng(phải tạo ra thách thức) +Kèm cặp, dẫn dắt (nâng cao tự hiệu quả) +Lãnh đạo( tạo điều kiện để người QL cấp thấp phát triển) +Khen thưởng [...]... việc, tinh thần trách nhiệm, và sự tiến bộ Nhân tố kìm hãm Bất mãn Công việc với chính sách tồi của tổ chức, hệ thống quản lý, Giám sát, luơng thấp quan hệ quản lý điều kiện làm việc tồi Không bất mãn Công việc với chính sách tốt của tổ chức, hệ thống quản lý, giám sát lương cao, quan hệ quản lý tốt, điều kiện làm việc tốt 32 Tiếp cận đặc điểm công việc trong thiết kế công việc Tổng quan về Mô hình đặc... *Sự may mắn *Sự giúp đỡ của người khác Hậu quả hành Vi *Thành quả liên quan đến kết quả đạt được kế tiếp Các hậu quả tâm lý *Tự tôn trọng *Kỳ vọng về thành tựu tương lai *Chán nản, buồn phiền *Tự hào *Xấu hổ *Tức giận 25 Chương III Động cơ 1.Khái quát về động cơ Động cơ là những quá trình tâm lý tạo nên sự kích thích, sự định hướng, sự bền vững của những hoạt động tự nguyện hướng tới mục tiêu Lưu ý :... được; có trách nhiệm, có định hướng thành công; kiên trì 4.Tính ổn định cảm xúc -Thanh thản, thoải mái; yên tâm; không lo âu, hồi hộp 5.Tính cởi mở đối với sự -Có trí thông minh, có óc tưởng tượng trải nghiệm ham hiểu biết; tư duy thoáng 12 4.Thái độ và hành vi Thái độ : thiên hướng/bẩm chất có được (học được) phản ứng lại theo cách tích cực hoặc không tích cực có tính nhất quán đối với một đối tượng nhất... mỗi con người +Các trạng thái tâm lý tới hạn: 1.Tính ý nghĩa được trải nghiệm : cảm nhận rằng công việc là quan trọng và đáng làm 2.Tính trách nhiệm được trải nghiệm : niềm tin rằng bản thân có trách nhiệm đối với kết quả công việc 3.Hiểu biết về kết quả: có thông tin phản hồi về kết quả 33 công việc Mô hình đặc điểm công việc Đặc điểm chủ yếu của công việc Trạng thái tâm lý tới hạn Độ đa dạng của... thống về động cơ và thành quả Kết quả cuối cùng mong đợi Khoảng cách nhận thấy Đầu vào *Nguyên liệu, thiết bị *Mục tiêu và kỳ vọng thành quả *Sự khác biệt cá thể *Huấn luyện *Đặc đIúm công việc *Không khí tâm lý *Luồng công việc và các quá trình nội bộ Đầu ra *Sự hài lòng của người tiêu dùng bên trong và bên ngoài *Sự thoả mãn công việc *Cam kết tổ chức *Sự lôi cuốn của công việc *Sự khiếm diện và thu... chuyển đổi Các hệ quả Kiểm soát thành quả con người Hỗ trợ& Kèm cặp Phản hồi 27 2.Các thuyết nhu cầu về động cơ Thuyết thứ bậc nhu cầu của A Maslow: Tự thể hiện Tôn trọng Được thừa nhận An toàn Cơ bản-sinh học 28 Nhu cầu tồn tại-quan hệ-phát triển (ERG) : một biến thể của thứ bậc nhu cầu Maslow do Clayton Alderfer đề xuất: *Nhu cầu tồn tại : bao gồm nhu cầu cơ bản và nhu cầu về công việc, lương bổng *Nhu... khó khăn *Nhu cầu quyền lực : tạo ảnh hưởng đến người khác, biểu thị 29 năng lực của bản thân Đối chiếu các nhu cầu trong ba thuyết của Maslow, Alderfer, McCleland Thứ bậc nhu cầu của Maslow Cơ bản-sinh học ERG của Alderfer Nhu cầu thành đạt của McClelland Tồn tại An toàn Được thừa nhận Quan hệ Nhu cầu hoà nhập Nhu cầu thành đạt Được tôn trọng Phát triển Tự thể hiện Nhu cầu quyền lực 30 3.Cách tiếp cận... thể thiểu số từ chính mình 3.Tiên đoán tự-hoàn thành (Self-fulfilling Prophecy ) :hiệu ứng Pygmalion Kỳ vọng hoặc niềm tin của con người sẽ quy định hành vi và thành quả hoạt động của họ Trong thực tiễn quản lý, có thể áp dụng hiệu ứng này theo chu trình sau : (i)Kỳ vọng cao của thanh sát viên ->(ii)Sự lãnh đạo tốt hơn >(iii)Cấp dưới phát triển sự tự-kỳ vọng cao hơn - > (iv)Động viên cáp dưới nỗ lực... Hỗ trợ thực Hiểu biết Khả năng thuật với sự kỹ thuật và tế và phục vụ và giao tiếp kiện/sự vật lý luận con người với con người Nghề nghiệp Tiêu biểu Kỹ thuật viên cán bộ kế Giáo viên Nghệ sỹ hoạch Nhà quản lý 19 7 Cảm xúc : Phức hợp những phản ứng của con người trước những thành tựu hoặc những cản trở của mình Các cảm xúc tích cực và tiêu cực : Tiêu cực Giận dữ Sợ hãi/lo âu Tích cực Hạnh phúc/hưng phấn . 1 Khoa sư phạm Khoa sư phạm Đại học quốc gia hà nội Đại học quốc gia hà nội Tâm lý học quản lý Tâm lý học quản lý (Theo cách tiếp cận Hành vi tổ. trình tổ chức Chương IX.Giao tiếp trong tổ chức Chương X.Biến đổi hành vi tự quản lý 4 Ch¬ng XI.L·nh ®¹o Ch¬ng XII.Qu¶n lý sù c¨ng th¼ng 5 Phần thứ nhất