3.Vai trò và chuẩn mực: Xây dựng sự gắn kết xã hội cho hoạt động của nhóm và tổ chức
Hiệu nghiệm thấp
Hiệu nghiệm thấp
hơn mong đợi
Tính hiệu nghiệm tăng rất ít
Tính hiệu nghiệm tăng mạnh mẽ
Tính hiệu nghiệm của nhóm ba người có năng lực cao- thấp khác
64
5.Những đe doạ đối với tính hiệu nghiệm của nhóm
•Hiệu ứng Asch : sự lệch lạc của phán đoán cá nhân gây nên do sự phản đối có tính nhất trí nhưng không đúng.
•Tư-duy-nhóm: một cách suy nghĩ mà con người (bị) lôi cuốn vào khi họ đã ngấm sâu trong cái tinh thần cố kết nhóm, khi sự cố gắng của các thành viên hướng tới sự nhất trí mà không tính toán, đếm xỉa đến động cơ của mình đối với việc thẩm định có tính thực tế những phương thức hành động có khả năng thay thế nhau.
Tư-duy-nhóm có liên quan đến sự suy thoái của hiệu quả tinh thần, kiểm chứng hiện thực , và phán đoán suy xét đạo đức do những áp lực bên trong nhóm
•Sự lười biếng (có tính)xã hội: dễ xảy ra khi quy mô nhóm quá lớn, khi đó dẫn đến tình trạng “bình quân chủ nghĩa” về nhiệm vụ, trách nhiệm, khen thưởng, và sự điều phối không phát huy tác dụng.
65
Chương VI:Quyền lực,Chính trị ,Xung đột và thư ơng thảo Những nhân vật cống hiến cho tổ chức •Cá nhân •Nhóm Không khí Phá hoại, Cạnh tranh và Nghi ngờ Không khí Cởi mở, Hợp tác và Tin cậy Quyền lợi bản thân Chiến thuật chính trị
Chiến thuật ảnh hưởng Quyền lực
Quản lý xung đột
Thương thảo trung thực
Sự tương hỗ quyền lợi (Tính hiệu nghiệm của tổ chức)
Sự giằng xé thường xuyên giữa quyền lợi bản thân và sự tương hỗ quyền lợi đòI hỏi
phảI có hành động quản lý
66