Nghiên cứu về dư luận xã hội

15 17 0
Nghiên cứu về dư luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dư luận xã hội xuất hiện và tồn tại cùng với quá trình phát triển và vận động của lịch sử loài người với vai trò ngày càng tăng. Nhân dân không chỉ là người sản xuất, tạo ra giá trị vật chất, tinh thần mà còn là người mang dư luận xã hội. Trong quá trình phát triển, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh như tranh chấp đất đai, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, ô nhiễm môi trường, tham nhũng, thất nghiệp, tệ nạn xã hội…đã tạo ra nhiều luồng tâm trạng, nhiều thái độ xã hội cùng với bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 đang bùng nổ mạnh mẽ, sự phát triển của mạng xã hội đã và đang tạo ra nhiều kênh thông tin đa chiều kèm theo đó là các tác động vô cùng to lớn đối với đời sống xã hội, tuy nhiên mạng xã hội không phải là một nguồn thông tin chính thống, tính chính xác không cao dẫn đến việc môi trường mạng đã trở thành một không gian cho những thế lực thù địch truyền bá những thông tin xấu, sử dụng mạng xã hội, kết nối internet để kích động, chê bai, xiên xỏ,... không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của mỗi cá nhân, mà còn tác động mạnh mẽ đến các quá trình chính trị, xã hội, đến việc lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là ý thức pháp luật. Vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề dư luận xã hội, những phương pháp cũng như định hướng dư luận xã hội để giải quyết những vấn đề trên là một nhiệm vụ cấp thiết.

MỤC LỤC ****** MỤC LỤC I Tính cấp thiết lí chọn chủ đề II Tổng quan dư luận xã hội Khái niệm 2 Đối tượng Chủ thể .3 Tính chất Thực trạng III Dư luận xã hội tin đồn Đặc trưng tin đồn .5 Phân biệt dư luận xã hội tin đồn IV Sự hình thành dư luận xã hội .6 Sự hình thành dư luận xã hội Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành dư luận xã hội .7 Chức năng, vai trò dư luận xã hội V Định hướng dư luận xã hội 10 Mục đích định hướng dư luận xã hội .10 Cấp độ định hướng dư luận 11 Một số phương pháp định hướng dư luận xã hội .13 VI Kết luận .15 DƯ LUẬN XÃ HỘI I Tính cấp thiết lí chọn chủ đề Dư luận xã hội xuất tồn với trình phát triển vận động lịch sử lồi người với vai trị ngày tăng Nhân dân không người sản xuất, tạo giá trị vật chất, tinh thần mà người mang dư luận xã hội Trong trình phát triển, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh tranh chấp đất đai, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, ô nhiễm môi trường, tham nhũng, thất nghiệp, tệ nạn xã hội…đã tạo nhiều luồng tâm trạng, nhiều thái độ xã hội với bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 bùng nổ mạnh mẽ, phát triển mạng xã hội tạo nhiều kênh thông tin đa chiều kèm theo tác động vơ to lớn đời sống xã hội, nhiên mạng xã hội nguồn thông tin thống, tính xác khơng cao dẫn đến việc môi trường mạng trở thành không gian cho lực thù địch truyền bá thông tin xấu, sử dụng mạng xã hội, kết nối internet để kích động, chê bai, xiên xỏ, khơng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cá nhân, mà cịn tác động mạnh mẽ đến q trình trị, xã hội, đến việc lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, đặc biệt ý thức pháp luật Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề dư luận xã hội, phương pháp định hướng dư luận xã hội để giải vấn đề nhiệm vụ cấp thiết II Tổng quan dư luận xã hội Khái niệm Dư luận xã hội tập hợp ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá nhóm xã hội hay xã hội nói chung trước đề mang tính thời có liên quan đến lợi ích chung, thu hút quan tâm nhiều người thể nhận định hành động thực tiễn họ Đối tượng Đối tượng dư luận xã hội thực tế xã hội nói chung mà vấn đề cộng đồng xã hội quan tâm tới Chỉ có kiện, tượng xã hội có tính thời sự, cập nhật trình độ hiểu biết công chúng, công chúng quan tâm có khả trở thành đối tượng dư luận xã hội Dư luận xã hội nảy sinh có vấn đề có ý nghĩa xã hội đụng chạm đến lợi ích chung cộng đồng xã hội, có tầm quan trọng có tính cấp bách, địi hỏi phải có ý kiến phán xét, đánh giá đưa phương hướng cụ thể Đó vấn đề trị, kinh tế, văn hố, xã hội hay đạo đức Chủ thể Chủ thể dư luận xã hội cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội Chủ thể dư luận tập hợp người thuộc tầng lớp, giai cấp khác nhau, chí đối lập lợi ích mà tảng gắn kết họ lại đặc điểm tâm lí, nhận thức chung họ Tính chất a) Tính khuynh hướng Mỗi việc, kiện, tượng xảy đời sống có phản hồi dư luận xã hội Thái độ chung dư luận xã hội việc khái quát theo khuynh hướng định, gồm tán thành, phản đối hay lưỡng lự (chưa rõ thái độ) Khuynh hướng biểu thị thống hay xung đột dư luận xã hội Xét theo mức độ tán thành phản đối, đồ thị phân bố dư luận xã hội có dạng hình chữ U biểu thị xung đột cịn đồ thị phân bố dư luận xã hội có dạng hình chữ J biểu thị thống b) Tính lợi ích Lợi ích vật chất: nhận thức rõ nét tượng diễn xã hội có liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh tế ổn định sống đông đảo người dân Lợi ích tinh thần: đề cập vấn đề, kiện diễn đụng chạm đến hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội, phong tục tập qn, khn mẫu ứng xử văn hóa cộng đồng xã hội dân tộc c) Tính lan truyền Dư luận xã hội sản phẩm tư phán xét, thể quan điểm, thái độ cá nhân trước tượng pháp lý Dư luận xã hội lan truyền rộng có xu hướng thống nội dung phán xét, đánh giá, làm cho người xã hội nhận thức sâu sắc vấn đề mang tính chất pháp luật tượng pháp luật d) Tính bền vững tương đối tính dễ biến đổi Tính bền vững phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đối ới kiện, tượng hay trình quen thuộc, dư luận xã hội thường bền vững Tính biến đổi dư luận xã hội thường xem xét hai phương diện: Thứ – biến đổi theo khơng gian mơi trường văn hố Với việc, kiến xảy ra, dư luận xã hội cộng đồng người khác lại thể phán xét, đánh giá khác Thứ hai – biến đối theo thời gian Cùng với phát triển xã hội, nhiều giá trị văn hoá, chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán có thẻ bị biến đổi văn hoá, xã hội, dẫn đến thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá dư luận xã hội e) Tính tương đối khả phản ánh thực trạng xã hội Trong thực tế khả phản ánh dư luận xã hội mang tính chất tương đối Khơng có tuyệt đối khơng có tuyệt đối sai Bởi dù sai đến mấy, dư luận xã hội có hạt nhân hợp lý khơng thể coi thường Chính vậy, xem xét kiện xã hội có ta khơng nên tuyệt đối hóa vai trị dư luận xã hội hay quan điểm Thực trạng Ngày nay, mạng xã hội cho người thêm công cụ kết nối tương tác với ngược lại tạo hành vi ném đá mạng, hậu gây nặng nề: Những mặt trái thông tin mạng xã hội chiếm đến 70% mặt tích cực với số phận giới trẻ chẳng thể ý thức lời nói hành động trang mạng xã hội dẫn đến hậu nhiều bạn trẻ tìm đến chết khơng chịu sức ép từ phía dư luận Đối với doanh nghiệp, nhiều sản phẩm nước giới lao đao, rơi vào trạng thái dở khóc dở cười thơng tin không lan truyền nhiều khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam rơi vào khủng hoảng Chỉ vài phàn nàn chất lượng sản phẩm từ tổ chức cá nhân đủ để người tiêu dùng tạo sóng tẩy chay loại sản phẩm Vì vậy, vấn đề dư luận xã hội ngày có nhiều mặt tích cực mặt tiêu cực Mặt tích cực: Dư luận xã hội nguồn thơng tin phản hồi có vai trị quan trọng chủ trương, sách Đảng Nhà nước Giúp cho cơng chúng hình thành nhận thức kiện, tượng, q trình xã hội Giúp cho cơng chúng hình thành thái độ phù hợp với kiện, tượng Định hướng dư luận xã hội giúp giải tồn quan điểm khác nhau, loại bỏ, phản đối quan điểm sai, gia tăng đồng thuận, cảm xúc, tình cảm với quan điểm nhóm cộng đồng xã hội Giúp cho cơng chúng hình thành hành vi phát ngơn hợp lí kiện, tượng Mặt tiêu cực: Dư luận xã hội cịn có áp lực lớn cá nhân tổ chức xã hội Các cá nhân việc lạm dụng chức quyền, tự cho đứng pháp luật Sự thơng tin kịp thời báo chí vụ việc, biểu tham những, quan liêu, suy thoái đạo đức, lối sống không thúc quan chức điều tra, làm rõ xử lí nghiêm minh theo pháp luật vụ việc mà tạo sức ép dư luận xã hội cá nhân có hành vi ý định tham nhũng, tiêu cực III Dư luận xã hội tin đồn Đặc trưng tin đồn  Tin đồn sản phẩm tâm lý xã hội, phụ thuộc nhiều vào trạng thái tâm lý cá nhân người tiếp nhận đưa tin  Tin đồn thường xuất nơi cơng tác thơng tin Do khơng có thơng tin đầy đủ, tính tị mị, người ta thường hay nghe tin đồn  Thường xuất trước dư luận  Khi tin đồn lan truyền thơng tin thức hiệu lực Phân biệt dư luận xã hội tin đồn  Giống:  Đều kết cấu tinh thần, tâm lý đặc trưng cho nhóm xã hội định  Trong cấu trúc chúng có thành phần trí tuệ lẫn cảm xúc ý chí  Có chung nguồn gốc: từ việc, kiện ban đầu có liên quan đến lợi ích, cảm xúc số người tổ chức  Trên thực tế, có số tin đồn chuyển thành dư luận xã hội  Khác: Về nguồn gốc thông tin:  Tin đồn xuất phát từ kiện có thật bị làm méo mó đi, thật phần hồn tồn chủ thể truyền tin bịa đặt, tưởng tượng ra, mức độ thật  Dư luận xã hội xuất phát từ kiện có thật, mức độ thật nhiều Về chế hình thành:  Tin đồn bị nhào lặn bị bóp méo khuynh hướng cá nhân người truyền tin, mang nặng màu sắc chủ quan chủ thể truyền tin  Dư luận xã hội hình thành thơng qua giao tiếp, trao đổi, tranh luận cá nhân cộng đồng Quan điểm cá nhân ý kiến ý kiến chung Về phương thức lan truyền:  Tin đồn truyền miệng chính, theo đường khơng thức, bí mật, ngầm ẩn  Dư luận xã hội lan truyền lời nói chữ viết, thức khơng thức, cơng khai bí mật Về chất:  Tin đồn thông tin đơn việc, tượng theo lối mô tả, kể lại, chứa đựng nhiều thiên kiến  Dư luận xã hội phán xét đánh giá biểu thị thái độ đồng tình hay phản đối cộng đồng kiện, tượng IV Sự hình thành dư luận xã hội Sự hình thành dư luận xã hội Theo biết, từ góc độ xã hội học dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt phản ánh luồng ý kiến, tâm trạng kiểu hành vi nhóm xã hội với mối quan tâm khác nhau, lợi ích đan xen vấn đề định cần lãnh đạo, quản lý theo định hướng phát triển bền vững Dư luận hình thành từ định kiến xã hội hat từ tác động truyền thông, phong trào, Và để hình thành nên dư luận xã hội thường phải trải qua giai đoạn khác nhau:  Giai đoạn – Giai đoạn hình thành thuộc ý thức cá nhân: Các cá nhân cộng đồng tiếp xúc, làm quen hay trực tiếp chứng kiến, nghe lại kể việc , kiện, tượng xảy xã hội Họ tìm kiếm sưu tầm thêm tiếp có hoạt động trao đổi với nội dung, tính chất việc Tuy nhiên hành động, suy nghĩ hay tình cảm lúc thuộc người, lĩnh vực ý thức cá nhân  Giai đoạn – Giai đoạn trao đổi thông tin người: Các ý kiến cá nhân trao đổi, chia sẻ, bàn luận với nhóm xã hội Cơ sở cho trình thảo luận lợi ích chung nhóm hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội chi phối khuôn mẫu tư khuân mẫu hành vi thành viên nhóm Thơng qua q trình trao đổi mà ý kiến thay đổi, chuyển dần từ lĩnh vực ý thức cá nhân sang lĩnh vực ý thức xã hội  Giai đoạn – Giai đoạn tranh luận tập thể vấn đề quan trọng: Ở giai đoạn thông tin thiếu quan trọng hay vấn đề nhiễu bị lược bỏ Các nhóm trao đổi hay tranh luận với vấn đề quan trọng đồng thời đưa ý kiến khác thống lại xung quanh quan điểm , hướng đến điểm chung quan điểm ý kiến Từ mà hình thành phán xét, đánh giá chung thỏa mãn ý chí đại đa số cộng đồng  Giai đoạn – Giai đoạn từ dư luận xã hội đến hành động thực tiễn: Kết thúc giai đoạn thứ 3, nhóm xã hội cộng đồng tới hành động thống nhất, nêu lên kiến nghị, biện pháp hoạt động thực tiễn họ trước thực tế sống định ⟹ Chúng ta thấy rõ, dư luận xã hội sản phẩm trình giao tiếp Sự hình thành dư luận xã hội bật hai khía cạnh: Thứ nhất, khơng phải trường hợp hình thành dư luận xã hội xảy theo giai đoạn kể Nhiều trường hợp dư luận xã hội hình thành cách tức thời nhanh chóng Phổ biến lan truyền mạnh mẽ trước biến cố đặc biệt thiên tai, chiến tranh, Thứ hai, điều kiện tiên cho việc hình thành dư luận xã hội trì quan tâm cộng đồng đến vấn đề diễn xã hội Không phải vấn đề thu hút quan tâm Do cần phải có cách nhìn nhận hoạt động thực tế để đảm bảo cung cấp thông tin cách rộng rãi tới đông đảo cộng đồng * Ví dụ tình huống: Giả sử bạn bệnh nhân số 17 mắc covid 19, đứng trước trích, lên án từ phía phía dư luận Bạn làm trường hợp này? + Thứ nhất, bạn nắm bắt thông tin tượng diễn xung quanh từ phía dư luận Từ đó, tìm ngun nhân lý khoanh vùng + Thứ hai, đính lại thơng tin mình, sai nên tiếng xin lỗi cộng đồng lên án Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành dư luận xã hội a) Tính chất việc, kiện, tượng xã hội, trình xã hội diễn xã hội: Sự phản ánh dư luận xã hội phụ thuộc vào quy mơ, tính chất , cường độ việc đồng thời phụ thuộc vào ý nghĩa chúng nhu cầu lợi ích vật chất tinh thần cộng đồng Cộng đồng có xu hướng tán thành ủng hộ việc phù hợp với nhu cầu lợi ích lên tiếng phê phán với vấn đề xâm hại đến lợi ích quyền lợi họ Vì muốn tìm hiểu nguồn gốc phát sinh dư luận xã hội phải xuất phát từ thân việc kiện với quy mô, cường độ tính chất chúng b) Hệ tư tưởng, trình độ học vấn, kiến thức hiểu biết, kinh nghiệm thực tế xã hội người: Hệ tư tưởng trình độ học vấn người ảnh hưởng quan trọng tới khuynh hướng, chiều sâu, tính chất phản ánh hay sai ý kiến, quan điểm phán xét, đánh giá việc, kiện c) Thông tin đại chúng: Hoạt động thơng tin đại chúng bao gồm báo, tạp chí phát thanh, truyền hình, có tác động mạnh mẽ tới hình thành dư luận xã hội Điều thể ba phương diện sau:  Các phương tiện đại chúng cung cấp thông tin đầy đủ, truyền tải kịp thời vấn đề lĩnh vực đời sống xã hội  Các phương tiện truyền thống diễn đàn ngơn luận cơng khai, có trách nhiệm truyền tải thông tin ý kiến phản hồi, đánh giá thái độ công chúng việc  Các phương tiên đại chúng điều chỉnh, định hướng phát triển dư luận xã hội d) Các nhân tố thuộc tâm lý Tùy thuộc vào trạng thái tâm lý xã hội người thời điểm khác mà ảnh hướng đến quan điểm hay phán xét gây đến ảnh hưởng đến hình thành dư luận e) Hồn cảnh sinh hoạt trị – xã hội: Mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội, khả tham gia thực tế người dân váo sinh hoạt trị – xã hội đất nước ảnh hưởng quan trọng đến hình thành dư luận xã hội f) Phong tục tập quán, hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội hành sống: Về phong tục tập quán, chuẩn mực xã hội hành tạo khuân mẫu tư duy, khuôn mẫu hành động làm sở cho việc phán xét đánh giá công chúng việc Từ việc khác phát xét nhóm xã hội nhìn khác quan điểm, tư hệ Chức năng, vai trò dư luận xã hội Dư luận xã hội có chức sau đây:  Chức đánh giá: Dư luận xã hội đánh giá hành vi xã hội, chuẩn mực xã hội, trình xã hội Dư luận xã hội đánh giá hành vi hay sai, tốt hay xấu Những chuẩn mực xã hội mà dư luận dự vào để đánh giá điều luật chuẩn mực chung đông đảo công chúng Sự đánh giá thường khác nhóm xã hội khác khoảng thời gian khác  Chức giáo dục: Dư luận xã hội phán xét đánh giá (khen chê) có tác dụng khuyến khích tốt, ngăn ngừa xấu, giữ gìn bảo vệ đúng, đẹp phê phán tiêu cực Giáo dục người nhiều mạnh biện pháp hành Dư luận xã hội hình thành tác động vào ý thức người, chi phối ý thức cá nhân Về phương diện này, dư luận xã hội động viên, khuyến khích phê phán, cơng kích biểu đạo đức hành vi cá nhân, nhóm người xã hội, phịng ngừa hành vi phạm pháp, tệ nạn, buộc cá nhân phải thu vào lễ nghi, phong tục  Chức điều hòa: Điều hòa quan hệ xã hội xã hội chưa phân chia thành giai cấp Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị ln ln tìm cách sử dụng dư luận xã hội phục vụ cho giai cấp Dư luận xã hội góp phần xếp, điều chỉnh quan hệ xã hội cho mục đích chuẩn mực Trên sở đánh giá kiện, tượng, dư luận xã hội nêu chuẩn mực việc nên làm hay nên tránh điều chỉnh hành vi cách cư xử người.Nó làm cho truyền thống, phong tục hình thành phát huy ảnh hưởng xã hội Đặc biệt có biến cố xã hội lớn đụng chạm trực tiếp mạnh mẽ đến cộng đồng, dư luận xã hội hình thành nhanh chóng rộng rãi, tạo sức mạnh lớn hướng cho hoạt động quần chúng, cổ vũ cho hành vi phù hợp với lợi ích chung lên án hành vi khơng phù hợp  Chức kiểm sốt: Dư luận xã hội cịn có khả kiểm sốt thơng qua phán xét, đánh giá có tác dụng giám sát hoạt động tổ chức xã hội, quan nhà nước có phù hợp với lợi ích xã hội hay không Mọi hoạt động người xã hội có đánh giá giám sát xã hội buộc người phải tuân theo chuẩn mực xã hội  Chức tư vấn: Thông qua nội dung dư luận xã hội góp ý kiến kiến nghị giải đáp vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm giúp cho tổ chức Đảng quan nhà nước giải vấn đề quan trọng xã hội xã hội phát triển, trình độ văn hóa nhân dân cao, dân chủ mở rộng sức mạnh dư luận xã hội lớn có tác dụng đến xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Cố vấn cho nhà quản lý, tổ chức quan chức giải vấn đề xã hội, với hoạch định sách phù hợp với thực trạng khuynh hướng diễn biến trạng thái tâm lý, tư tưởng, tình cảm chung cộng đồng  Bên cạnh nhìn thấy số vai trò dư luận xã hội : Bằng việc nhận biết dự luận xã hội, dự đoán chuẩn bị trước biện pháp can thiệp tình nhằm giải tỏa điểm nóng đời sống xã hội Xét từ góc độ này, dư luận xã hội coi biện pháp “phi bạo lực” giúp giải mâu thuẫn xã hội, ngăn chặn phát triển thành hoạt động phản kháng tập thể, bị lợi dụng để gây rối làm bất ổn tình hình trị - xã hội Dự luận xã hội có vai trị to lớn đời sống xã hội nên việc nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, mở rộng xã hội chủ nghĩa, tăng cường mối quan hệ Đảng, Nhà nước quần chúng V Định hướng dư luận xã hội Dư luận xã hội hiểu tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời Cách tiếp cận cho thấy dư luận xã hội hình thức tập hợp ngẫu nhiên ý kiến cá nhân thành luồng ý kiến khác nhau, chí trái ngược đánh giá, phán xét vấn đề, kiện, tượng đó, đúng, sai Sự phản ánh bước đầu bộc lộ trạng thái tâm lý mang tính chủ quan người đánh tâm trạng, thái độ, tình cảm, mong muốn, nhu cầu… Các trạng thái tâm lý ln phụ thuộc vào trình độ nhận thức, lối sống người phán xét Số lượng người tán thành phản đối nhiều hay vấn đề mặt có ý nghĩa thể thái độ, tâm tư, nguyện vọng nhóm xã hội mang ý kiến đó, mặt khác thể quan điểm cá nhân họ quy định hệ thống giá trị, chuẩn mực, lối sống trình xã hội hố mà họ tham gia Điều nói lên cơng tác nghiên cứu nắm bắt dư luận xã hội có vai trị quan trọng qúa trình định hướng dư luận xã hội Mục đích định hướng dư luận xã hội Định hướng dư luận xã hội Việt Nam cần xác định ba mục tiêu bản: Một là, giúp cho cơng chúng hình thành nhận thức kiện, tượng, trình xã hội Hình thành nhận thức kiện, tượng trình tác động chủ thể (Đảng Nhà nước, tổ chức xã hội) để đối tượng (cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân) nhận thức thực 10 khách quan Thứ nhất, công chúng nhận thức chất kiện tượng đặt bối cảnh lịnh sử Thứ hai, cơng chúng nhận thức chất kiện tượng đặt phân tích, lý giải khoa học Thứ ba, nhận thức công chúng kiện, tượng phải dựa quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chuẩn mực giá trị truyền thống, yêu cầu phát triển tập thể xã hội Hai là, giúp cho cơng chúng hình thành thái độ phù hợp với kiện, tượng Thái độ đặc trưng tâm lý xã hội gắn với nhu cầu, động cơ, mục đích cá nhân điều kiện xã hội, lịch sử cụ thể Thái độ hình thành trình người hoạt động, giao tiếp dựa sở khái quát hóa nhận thức, cảm xúc, tình cảm đối tượng, kiện, tượng định Định hướng dư luận xã hội giúp giải tồn cácquan điểm khác nhau, loại bỏ, phản đối quan điểm sai, gia tăng đồng thuận, cảm xúc, tình cảm với quan điểm nhóm cộng đồng xã hội Ba là, giúp cho công chúng hình thành hành vi phát ngơn hợp lý kiện, tượng Hành vi phát ngôn hợp lý thể trí cao với đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, giá trị truyền thống dân tộc; chuẩn mực đạo đức khác; thể thống nhận thức, tình cảm, động bên cơng dân, bộc lộ thái độ đắn, phù hợp với nội dung cần chuyển tải; phù hợp với quy tắc chuẩn mực ngôn ngữ thừa nhận xã hội cộng đồng Cấp độ định hướng dư luận Định hướng dư luận có phạm vi tác động cấp độ: Cấp độ cá nhân, cấp độ nhóm xã hội cấp độ cộng đồng xã hội Tuy nhiên phân biệt mang tính tương đối Thứ nhất: Định hướng cấp độ cá nhân Đó việc thơng qua phương pháp mang tính tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục tác động đến cá nhân làm thay đổi thái độ, nhận thức họ theo hướng có lợi cho tập thể Cá nhân vừa chủ thể mang ý kiến, vừa chủ thể nhận thức phản ánh vào dư luận xã hội quan điểm, thái độ, phán xét họ kiện xuất liên quan đến trực tiếp gián tiêp đến lợi ích mà họ hưởng Cá nhân thường gắn với nhóm xã hội mang đặc trưng nhóm xã hội so với nhóm xã hội định cá nhân vừa có điểm chung nhóm vừa có điểm riêng đặc trưng nhóm xã hội khác, ngồi cá nhân cịn có đặc trưng riêng có Việc cung cấp thơng tin, sở chứng cứ, lý lẽ phù hợp với nhận thức chủ thể có vai trị hết hức quan trọng trình chuyển đổi trạng thái nhận thức: từ không hiểu đến hiểu, từ chưa nhận thức rõ đến nhận thức rõ, từ phản đối đến tán thành …hoặc trình chuyển đổi trạng thái tâm lý : từ ghét đến yêu, từ không chấp nhận đến chấp nhận, từ khơng thích đến thích…Trên thực tế cá nhân hy sinh lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, cộng 11 đồng họ giác ngộ ý thức rõ ràng hy sinh đó…Ngược lại chưa có giác ngộ ý thức rõ ràng mục đích dễ dẫn đến chống đối giá Định hướng cấp độ cá nhân cần phải ý đến mối quan hệ cá nhân tập thể đặc biệt quan hệ lợi ích Thứ hai: Cấp độ định hướng nhóm xã hội Các cá nhân gắn với nhóm định, chịu tác động, ràng buộc quy tắc, chuẩn mực nhóm tuân thủ định nhóm xã hội Có nhiều tiêu chí để xác định nhóm xã hội, ngành khoa học khác tiếp cân dựa vào đặc trưng bản, sở tính bền vững tính tính tương đối đồng cá nhân mà người ta xác định nhóm xã hội khác Khi định hướng dư luận nhóm xã hội việc thơng qua người có uy tín, địa vị cao nhóm có vai trị quan trọng Những người đứng đầu tổ chức, đơn vị thường có vai trị định hướng rõ thành viên thuộc tổ chức việc trang bị cho người định hướng thơng tin có định hướng rõ ràng, xác, đầy đủ ý nghĩa nội dung thông điệp đặc biệt lĩnh vực tư tưởng quan trọng Bên cạnh cần đánh giá mức mối quan hệ thành viên với thiết chế nhóm thành viên tham gia vào nhiều nhóm thời điểm, nhóm có lợi ích chủ yếu thường ưu tiên tham gia nhiều nhiệt tình kế hoạch hoạt động cá nhân so với nhóm khác Cuối cùng, Cấp độ định hướng cộng đồng (xã hội) Định hướng cộng đồng có phạm vi tác động rộng định hướng nhóm xã hội, hoạt động định hướng mang tính chất liên nhóm, thơng điệp đưa vào q trình định hướng thường mang lợi ích chung cộng đồng, mục đích chung liên quan đến cộng đồng Phương tiện chủ đạo tham gia vào trình định hướng cộng đồng thường báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng, phương tiện phổ biến có sức lan toả nhanh, có tác động diện rộng trực tiếp đến nhóm đối tượng khác Trong điều kiện nay, phát triển đa dạng loại hình truyền thơng đại chúng, loại ấn phẩm, xuất phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác định hướng dư luận xã hội, nội dung cần định hướng chuyển tải dễ dàng hơn, nhiều hình thức phong phú bên cạnh tạo khó khăn định đặc biệt cơng tác quản lý, giám sát hoạt động q trình truyền thơng sản phẩm truyền thơng mang nội dung định hướng dư luận tốt tạo đồng thuận, trí cao tầng lớp nhân dân thực thắng lợi chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước Ngược lại nội dung sản phẩm truyền thơng khơng mang tính định hướng rõ ràng tính định hướng tư tưởng, giá trị khơng cao 12 phản tác dụng việc định hướng dư luận chí tạo tâm trạng hoang mang, lo lắng dư luận xã hội việc giám sát hoạt động truyền thông vấn đề quan trọng Một số phương pháp định hướng dư luận xã hội Thơng qua uy tín người lãnh đạo, thủ lĩnh nhóm xã hội Cùng nội dung phát ngơn phát ngơn giáo sư, nhà khoa học hay khách (có uy tín) người ta tin phát ngôn sinh viên hay nhân viên bình thường Trong quan, tập thể, nhóm xã hội, họ người lãnh đạo, quản lý, nhà hoạt động xã hội có uy tín.Trong tôn giáo, họ chức sắc tôn giáo (cha cố, nhà tu hành) Trong dân tộc thiểu số miền núi họ già làng, trưởng bản, nơng thơn họ trưởng họ tộc, người cao tuổi Những người thủ lĩnh có vai trị to lớn việc định hướng dư luận xã hội diễn quan, đơn vị nhóm xã hội, tập thể.Đặc biệt, định hướng dư luận xã hội vấn đề quan trọng, nhạy cảm cần cử người có địa vị cao, có uy tín lớn phát ngơn để cơng chúng nhanh chóng có chấp nhận Thơng qua sinh hoạt, hội họp tổ chức Cuộc họp tổ chức bao gồm (tổ chức trị, trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp ) kênh truyền thông, phương tiện tác động tư tưởng cho nên, chúng kênh, phương tiện sử dụng để định hướng dư luận xã hội Định hướng dư luận xã hội qua kênh có ưu trội nhanh chóng trực tiếp đến nhóm đối tượng sinh hoạt tổ chức Để định hướng dư luận xã hội kịp thời, trực tiếp, sinh hoạt, hội họp tổ chức cần thực tốt trình mang tính hai chiều sau: Thứ nhất, truyền đạt, cung cấp thơng tin xác, kịp thời, thơng tin thức, thống, thơng tin chọn lọc kỹ càng; Thứ hai, đấu tranh, phản bác quan điểm, tư tưởng, ý kiến lệch lạc, tin đồn nhảm, luận điểm phản tuyên truyền, sai trái, xuyên tạc,… Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Với chức ưu mình, phương tiện truyền thông đại chúng, chủ yếu báo chí, tham gia định hướng dư luận xã hội với phương thức sau:  Tham gia quảng bá kiện, tượng để đông đảo tầng lớp xã hội biết bày tỏ thái độ  Cung cấp thông tin đa dạng, nhiều chiều, sâu sắc giúp trình đánh giá cơng chúng kiện, tượng khách quan 13  Tham gia vào trình hình thành quan điểm, cách đánh giá kiện tượng thơng qua q trình bình luận  Phân tích, làm sáng tỏ mối liên hệ kiện, tượng với lợi ích cộng đồng, quốc gia hay nhóm xã hội  Khơi nguồn, tạo lập dư luận xã hội Tuy nhiên, tham gia tạo lập dư luận xã hội, phương tiện truyền thông phải lựa chọn thông tin, phải đứng lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia để lựa chọn khơng đứng lợi ích cá nhân  Góp phần tạo nên cơng chúng cách đánh giá vừa khách quan, vừa dân chủ, tạo nên tính tự giác cho q trình tiếp nhận thơng tin hình thành dư luận xã hội tích cực Theo quy luật uy tín nêu trên, sử dụng báo chí để định hướng dư luận xã hội, phải mời nhà báo, tờ báo có uy tín tham gia, người lãnh đạo, quản lý, thủ lĩnh dư luận phát ngơn báo chí Sử dụng mạng xã hội Việc sử dụng trang mạng xã hội Facebook, Zalo, Twitter, Viber, Yahoo, Wordpress… ngày phổ biến Mỗi ngày, trung bình người trưởng thành (trên 16 tuổi) dành khoảng 2,12 tiếng để truy cập mạng xã hội (Brands Việt Nam, 2018) Do đó, định hướng dư luận xã hội mạng xã hội tất yếu công tác tư tưởng Đảng giai đoạn Để định hướng dư luận xã hội mạng xã hội cách khoa học, phải tăng cường phổ biến thơng tin thống mạng xã hội việc cụ thể như: tăng cường viết định hướng dư luận xã hội tích cực; phản bác quan điểm sai trái, thù địch, “like”, “comment” “share” viết thể quan điểm dư luận xã hội đắn, gương người tốt việc tốt, gương điển hình xã hội, tạo bầu khơng khí tích cực mơi trường mạng xã hội; hủy kết bạn (unfriend) bình luận phản bác với tài khoản mạng xã hội thường xuyên có quan điểm sai trái, lệch lạc, xấu, tiêu cực Định hướng dư luận dư luận Trong đám đơng quần chúng, thường xuất nhóm nhỏ có vai trị tiên tiến, có uy tín cao có ảnh hưởng định đến nhóm lớn hơn.Trong cơng tác định hướng dư luận xã hội, sử dụng dư luận tích cực, đắn nhóm nhỏ tiên tiến để định hướng dư luận xã hội với nhóm lớn hơn.Muốn sử dụng dư luận xã hội để định hướng dư luận xã hội, trước hết phải huy động kênh, phương tiện truyền thơng để tạo lập dư luận tích cực.Sau phản ánh dư luận xã hội kênh, phương tiện truyền thơng, đồng thời sử dụng dư luận để định hướng dư luận nhóm xã hội khác, toàn xã hội Tác động vào yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành, thay đổi thái độ người Cụ thể là: 14  Tác động đến yếu tố nhận thức chủ thể dư luận cách cung cấp thơng tin xác, đầy đủ, kịp thời Đối với kiện, tượng đơn giản dư luận đa số thường tích cực, khách quan Cịn kiện, tượng phức tạp, nhiều góc độ, lại xuất lần đầu dư luận người có nhiều thơng tin, có hiểu biết thường tích cực, có tính tư tưởng chiều sâu  Giải thích làm rõ mối quan hệ lợi ích để định hướng dư luận xã hội Thái độ người kiện, tượng phụ thuộc vào mối quan hệ lợi ích họ kiện, tượng Người ta đồng tình với kiện, tượng phù hợp với lợi ích họ, ủng hộ người mang lại lợi ích cho họ Ngược lại, người ta phản đối, lên án kiện, tượng, người ngược lại lợi ích Trong định hướng dư luận xã hội, phải làm rõ lợi ích đáng cơng chúng giải thích rõ quan hệ lợi ích họ thơng qua để kích thích, lơi kéo họ bày tỏ quan điểm, thái độ tích cực VI Kết luận Như vậy, dư luận xã hội tượng tinh thần Nó khơng phản ánh tồn xã hội, tác động tích cực dư luận xã hội thực tế, cịn thúc đẩy tiến xã hội; dư luận xã hội coi công cụ quan trọng hệ thống tổ chức quản lý xã hội cách khoa học Kiến nghị sinh viên:  Kiểm sốt nguồn thơng tin thân với người (vì thơng tin phát lan truyền nhanh chóng )  Chủ động, xây dựng hình ảnh cá nhân tới cộng đồng  Mỗi cá nhân cần trọng đến nâng cao trình độ, nhận thức tiếp nhận thơng tin  Ngồi việc học, sinh viên nên tham gia kỹ sống, hoạt động đoàn thể tâm nhiều với cha mẹ rắc rối, vấn đề mà gặp phải  Lựa chọn cách trao đổi thơng tin qua giao tiếp (tạo dựng hình ảnh tốt mắt người khác)  Không ngừng học hỏi, nuôi dưỡng tâm hồn đẹp, tạo lượng tích cực 15 ... nhóm xã hội nhìn khác quan điểm, tư hệ Chức năng, vai trò dư luận xã hội Dư luận xã hội có chức sau đây:  Chức đánh giá: Dư luận xã hội đánh giá hành vi xã hội, chuẩn mực xã hội, trình xã hội Dư. .. Sự hình thành dư luận xã hội Sự hình thành dư luận xã hội Theo biết, từ góc độ xã hội học dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt phản ánh luồng ý kiến, tâm trạng kiểu hành vi nhóm xã hội với mối... vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề dư luận xã hội, phương pháp định hướng dư luận xã hội để giải vấn đề nhiệm vụ cấp thiết II Tổng quan dư luận xã hội Khái niệm Dư luận xã hội tập hợp ý kiến,

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. Tính cấp thiết và lí do chọn chủ đề

  • II. Tổng quan về dư luận xã hội

    • 1. Khái niệm

    • 2. Đối tượng

    • 3. Chủ thể

    • 4. Tính chất

    • 5. Thực trạng hiện nay

    • III. Dư luận xã hội và tin đồn

      • 1. Đặc trưng của tin đồn

      • 2. Phân biệt giữa dư luận xã hội và tin đồn

      • IV. Sự hình thành của dư luận xã hội

        • 1. Sự hình thành của dư luận xã hội

        • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành dư luận xã hội

        • 3. Chức năng, vai trò của dư luận xã hội

        • V. Định hướng dư luận xã hội

          • 1. Mục đích định hướng dư luận xã hội

          • 2. Cấp độ định hướng dư luận

          • 3. Một số phương pháp trong định hướng dư luận xã hội

          • VI. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan