Gián án Lớp 5- T19-20

36 184 0
Gián án Lớp 5- T19-20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 19- LỚP 5 Thứ tư, ngày 12 tháng 1 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết : - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Cả lớp làm bài 1, 2. HS khá, giỏi làm được bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT HS 2. HS làm bài tập Bài 1: - HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, quy tắc tính diện tích hình thang. - HS làm vào vở. - Gọi HS đọc kết quả Bài 2: - GV: Muốn so sánh diện tích hình thang ABED và diện tích hình tam giác BEC ta làm như thế nào? - Muốn biết diện tích ABED lớn hơn diện tích BEC bao nhiêu dm 2 . ? - HS làm vào vở. GV chữa bài Bài 3: HS khá, giỏi - HS đọc đề bài - Gọi HS nêu cách giải - GV kết luận hướng giải - HS giải toán. GV gọi 2 em lên bảng làm bài. 3. Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang, công thức. - Chuẩn bị com pa và xem bài học tiết sau Âm nhạc: HỌC HÁT: Bài HÁT MỪNG D©n ca Hrª (T©y Nguyªn) I. MỤC TIÊU - Học sinh biết thêm một bài hát dân ca của đồng bào Tây Nguyên. - Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất vừa rộn ràng, vừa tha thiết. - Giáo dục học sinh yêu dân ca, yêu cuộc sống hòa bình no ấm. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát. - Máy nghe, đĩa nhạc bài hát lớp 5. - Nhạc cụ quen dùng. - Tranh ảnh minh họa * Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ đệm. - Vở ghi bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định: Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh. 2. Ôn bài cũ: Cho HS hát lại bài hát đã ôn ở tiết học trước để kết hợp khởi động giọng. 3. Bài mới: a) Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học: Học bài hát Hát mừng. b) Phần hoạt động: Nội dung 1: Dạy hát bài Hát mừng * Hoạt động 1: Giới thiệu và dạy bài hát - GV giới thiệu tên bài hát, xuất xứ, nội dung bài hát (thể hiện niềm vui, hạnh phúc của đồng bào Tây Nguyên được sống trong cảnh hòa bình, no ấm) - Giáo viên hát mẫu (mở đĩa nhạc mẫu hoặc giáo viên hát đệm đàn). - HS đọc lời ca: + Lần 1: Theo tiếng Việt + Lần 2: Theo tiết tấu lời ca. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV - Chia bài hát thành 4 câu, mỗi câu 4 nhịp để tập. - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. - Lưu ý những chỗ có nốt luyến để hướng dẫn HS hát đúng. - Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. - Tập xong cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu. GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca - Luyện hát và kết hợp đánh nhịp 2/4 - Luyện hát: Đồng thanh từng dãy (tổ). Hát thể hiện tính chất tha thiết, rộn ràng. - GV nhận xét. * Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát. - Cho cả lớp ôn lại bài hát Hát mừng theo nhạc đệm. - Cho HS trả lời câu hỏi 1 trong SGK (như hướng dẫn SGV). - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc lời ca, tìm một vài động tác vận động cho bài hát., Tập đọc NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) (Tr 10) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu ý nghĩa:Tác giả ca ngợi lòng u nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và 3( khơng u cầu giải thích lí do) - HS phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. Trả lời câu 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ : Kiểm tra đọc phần 1 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc diễn cảm đoạn kịch - GV ghi từ khó: La- tút sơ Tơ- rê- vin, A- lê- hấp - Phân đoạn: 2 đoạn: Đ1: Từ đầu….say sóng nữa; Đ2: Còn lại. - HS đọc tiếp nối L1 - GV hướng dẫn đọc các từ HS đọc còn sai. - HS đọc nối tiếp L2 - 1 HS đọc chú giải. - HS đọc nối tiếp trong nhóm - 2 HS nối tiếp đọc lại bài - GV đọc tồn bài b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm Đ1, trả lời câu hỏi: + Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên u nước nhưng giữa họ có gì khác nhau? (Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu . anh Thành: khơng cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn. + Quyết tâm đi tìm đường cứu nước của anh Thành được thể hiện qua những lời nói , cử chỉ nào? ( . để giành lại non sơng . làm thân nơ lệ .n phận nơ lệ thì .) - 1 HS đọc to Đ2, trả lời: + "Người cơng dân số một" trong đoạn kịch trên là ai? (Là Nguyễn Tất Thành). * Vì sao có thể gọi như vậy? (Vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người .) - 1 HS đọc lại toàn bài, HS suy nghĩ nêu nội dung chính. c) Đọc diễn cảm - Gọi bốn HS phân vai đọc đoạn kịch - Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng các câu hỏi - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - GV đọc mẫu đoạn 2 - HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu ý nghĩa của đoạn kịch. - Chuẩn bị bài tiết sau- Nhận xét tiết học Địa lí CHAÂU AÙ I. MỤC TIÊU: - Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới. + Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. + Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. + Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. + Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi cao, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á - Các tranh ảnh liên quan III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài : Giới thiệu chương trình HKII, bài học 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS quan sát hình 1 và trả lời: Cho biết tên các châu lục và đại dương. - Kể tên 6 châu lục, 4 đại dương + Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực + Đại dương: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD - GV kết luận: Châu Á nằm ở Bắc bán cầu có 3 phía giáp biển và đại dương. * Hoạt động 2 - Một em đọc bảng số liệu - HS dựa vào bảng, so sánh diện tích châu Á với các châu lục khác. - GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới * Hoạt động 3 : Đặc điểm tự nhiên - HS quan sát các hình ảnh ở SGK. Sau đó đọc tên các khu vực trên lược đồ. + HS quan sát hình 3 ở SGK + Một HS đọc tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ. - HS làm việc theo nhóm 4 - Các HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhau - HS quan sát hình 3 để nhận biết kí hiệu dãy núi, đồng bằng. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. * Hoạt động 4 - HS dựa vào hình 3, đọc tên các dãy núi, đồng bằng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS lên bảng chỉ phần lãnh thổ của châu Á trên bản đồ. - HS đọc nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiết sau. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tr 12) (dựng đoạn mở bài) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người BT1. - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài : Dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người. 2. HS luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Hai em đọc tiếp nối, lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm hai đoạn văn và suy nghĩ. - HS nêu lại 2 cách mở bài, sự khác nhau của chúng. a/ Mở bài theo kiểu trực tiếp b/ Mở bài theo kiểu gián tiếp + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài. + Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn. - Một số em giới thiệu - GV kết luận. Bài 2 - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi HS nói tên đề bài đã chọn - Người em định tả là ai? Tên gì? Em gặp gỡ, quen biết trong trường hợp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu mến, ngưỡng mộ người ấy như thế nào? - HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chấm điểm. - GV phân tích để hoàn thiện đoạn mở bài. 3. Củng cố - Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài - Xem lại kiến thức về dựng đoạn kết bài., Tuần 20 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ ( TR 15 ) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, lưu lốt, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SG -Kính trọng Thái sư Trần Thủ Độ II. CHN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Kiểm tra 1 nhóm đọc phân vai, đặt câu hỏi - Nhận xét, cho điểm - HS đọc phân vai, trả lời câu hỏi 2.Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học - HS lắng nghe HĐ 2 : Luyện đọc: -GV chia 3 đoạn : - Đ1: Từ đầu ….ơng mới tha cho. -Đ2 :Tiếp… lụa thưởng cho. Đ3 :Còn lại - 1 HS đọc cả bài. - HS dùng bút chì đánh dấu ----HS đọc nối tiếp( 2lần) - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Thái sư, câu đương . +HS luyện đọc từ ngữ khó. + Đọc chú giải. - GV đọc diễn cảm bài văn. H Đ 3 : Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Khi có người muốn xin chưc câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm *TTĐộ đồng ý nhưng yêu cầu chặt ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác. Theo em, cách xử sự này của ông có ý gì? *Cách sử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, nhằm rối loạn phép nước. Đoạn 2: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? -1 HS đọc to, lớp đọc thầm * .không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. Đoạn 3: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói gì? *TTĐộ nhận lỗi và xin vua thưởng cho người dám nói thẳng. Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? *TTĐộ cư xử nghiêm minh,không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân;luôn đề cao kỉ cương,phép nước. HĐ 4: Đọc diễn cảm - Đưa bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn đọc - HS luyện đọc. - Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay - HS đọc phân vai - 2 → 3 nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe - Lắng nghe ______________________________________ Toán Tieát 96 : Luyeän taäp (Tr 99) . MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán I I. CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Thực hành : Bài 1: Chú ý với trường hợp thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số. Bài 1: HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. Đổi : r = 2 1 2 cm = 2,5 cm Bài 2: Bài 2: HS tự làm bài - Luyện tập tính bán kính hoặc đường kính hình tròn khi biết chu vi của nó. 2HS lên bảng chữa bài - Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích. r x 2 x 3,14 = 18,84 Bài 3: Bài 3: a) Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó. b) Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. Bài 4: Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác : Bài 4:Dành cho HSKG - Tính chu vi hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) - Tính nửa chu vi hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm) Chu vi hình H: 9,42 + 6 = 15,42 (cm) - Khoanh vào D. 3. Củng cố dặn dò : ********************************** Lịch sử ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945-1954) I. MỤC TIÊU : - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm". - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 + Chiến dịch ĐBP. - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, biết ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ . II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học). - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các bài lịch sử đã học trong giai đoạn 1945-1954 2. Bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài: HĐ 2 : ( làm việc theo nhóm) : - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK. - HS thảo luận theo nhóm 4: - Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ 1> Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945? * Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nghìn cân treo sợi tóc. Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm". 2>“ Chín năm làm một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? * Chín năm đó được bắt đầu vào sự kiện ngày 19-12-1946 và kết thúc vào thời gian 7-5-1954 3> Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong * Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Lời khẳng định [...]... Nêu u cầu BT4 - Các nhóm chuẩn bị trưng bày tranh về q hương - Đại diện nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình - Cả lớp trao đổi, nhận xét - Đọc BT 2: - HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ xanh hoặc đỏ :  Tán thành : a, b  Khơng tán thành: b,c - HS giải thích lí do tán thành hoặc khơng tán thành - Đọc BT3 - HS làm việc theo nhóm để bàn bạc và xử lí tình huống a) Gợi ý Tuấn đóng góp sách tham khảo và... chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình 3 Củng cố - dặn dò: - Gọi một số HS nêu nội dung chính của bài học - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS - Hướng dẫn HS đọc trước bài học sau _ Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tập đọc NHÀ TÀI TRỢ... cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao - Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt - Khi lắp pin và bật cơng tắc ơ tơ đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu - Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các...cuộc kháng chiến chống qn Tống xâm ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ của Lí lược lần thứ 2 ( đã học ở lớp 4)? Thường Kiệt : Sơng núi nước Nam 4> Hãy thống kê một số sự kiện mà em - HS trình bày , VD : cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng + 19-12-1946 : Tồn quốc kháng chiến chiến chống thực dân Pháp xâm lược ? chống thực dân Pháp +... cầu của đề bài :6 - Viết bài lên bảng lớp - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài - Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK -3 HS đọc gợi ý trong SGK - Lớp đọc thầm gợi ý 1 ,2,3 - Lưu ý học sinh: kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngồi chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà - Cho HS nói trước lớp về câu chuyện - HS nói tên câu chuyện... to, lớp đọc thầm - Cho HS kể chuyện theo nhóm - HS kể chuyện theo nhóm 2,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể - HS thi kể trước lớp - Lớp nhận xét theo gợi ý của GV + Nội dung câu chuyện? + Cách kể? + Khả năng diễn xuất? Nhận xét + khen những HS kể hay 3 Củng cố,dặn dò: - Bình chọn người kể hay Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà luyện kể thêm - HS thực hiện Thứ năm ngày 20 tháng... nhân ,cơng nghiệp - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 4 : HDHS làm BT3 : - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - GV giao việc - HS làm bài - HS trình bày kết quả : +Đồng nghĩa với cơng dân: nhân dân, dân chúng, dân +Trái nghĩa với cơng dân: Đồng bào ,dân tộc, nơng dân, cơng chúng - Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 5 : HD HS làm BT4 : - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm ( Dành cho... câu ghép trong đoạn văn - Làm bài + phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đọc u cầu của BT2 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc - Cho HS làm bài, dán giấy BT lên - HS làm bài trên bảng : Gạch chéo, phân bảng tích các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở giữa các vế - Lớp nhận xét bài trên bảng - Nhận xét + chốt lại kết quả... là chuẩn bị thức ăn, thức uống Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên *Chúc mừng thầy cơ nhân ngày 20/11 hoan nhằm mục đích gì? để bày tỏ lòng biết ơn thầy cơ Bảng phụ I Mục đích - Chúc mừng các thầy cơ giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam - Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cơ II Chuẩn bị - Nội dung cần chuẩn bị: bánh kẹo, báo tường, văn nghệ - Phân cơng cụ thể :Bánh kẹo: Tâm ;báo:Minh;văn nghệ: III Chương trình... bổ sung nhận xét - Lần lượt các nhóm trình bày các tiết mục đã chuẩn bị - Cả lớp theo dõi, nhận xét Dành cho HSKG *Ai cũng có q hương Đó là nơi ta gắn bó từu thưở ấu thơ, nơi ni dưỡng con người lớn lên vì thế ta - Nhận xét tiết học phải u q và làm việc có ích cho q hương Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Chính tả Nghe - viết : CÁNH CAM LẠC MẸ ( TR 17) TÍCH HỢP GDBVMT: TRỰC TIẾP MỤC TIÊU - Viết đúng chính . TUẦN 19- LỚP 5 Thứ tư, ngày 12 tháng 1 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết : - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán có. bằng cách đưa thẻ xanh hoặc đỏ :  Tán thành : a, b  Không tán thành: b,c - HS giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành. - GV nhận xét HĐ 4: Xử lí

Ngày đăng: 04/12/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan