Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
343,5 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 06/1 0 HĐTT Đạo đức Tập đọc Toán Chính tả Chào cờ Có chí thì nên ( TIẾT 2) Sự sụp đổ của chế độ a-pác – thai Luyện tập Nhớ viết : Ê- mi- li, con 3 07/1 0 Toán LTvà Câu Kể chuyện Khoa học Thể dục Héc ta Mở rộng vốn từ : Hữu nghò- hợp tác Chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Dùng thuốc an toàn ( bài 11) Bài 11 4 08/1 0 Tập đọc TLV Lòch sử Toán Kó thuật Tác phẩm của Si le và tên phát xít Luyện tập làm đơn Bài 6 : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Luyện tập Thêu chữ v ( tiết 3) 5 09/1 0 Toán LT và Câu Thể dục Khoa học Mó thuật Luyện tập chung Dùng từ đồng âm để chơi chữ Bài 12 Bài 12 Phòng bệnh sốt rét Bài 6 6 10/1 0 Toán Tập làm văn Hát nhạc Đòa lý HĐ TT Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh Bài 6 Bài 6 Đất và rừng Sinh hoạt văn nghệ , đăng kí thi đua Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2008 -------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC BÀI : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC – THAI I.Mục tiêu. -Đọc trôi chảy toàn bài. -Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê. -Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc đọ khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu, về chính sách đối xử bất công người da đen và da màu ở Nam Phi; cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ, thắng lợi của cuộc đấu tranh. *Hiểu được nội dung chính của bài: Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chết độ a-pac-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi. II Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen –xơn Man-đê-la nếu có. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) 2. Giới thiệu bài. 3. Luyện đọc HĐ1: Đọc đoạn nối tiếp . -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cần đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu và từ ngữ phản ánh chính sách bất công đối với người da đen và da màu ở Nam Phi. -Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi tiếng, vàng, kim cương…. -Gv chia đoạn: 3 đoạn. -Đ1: từ đầu đến a-pác-thai. -Đ2: Tiếp theo đến dân chủ nào. -Đ3: còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp +Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác- thai… -Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lần. -1 v HS đọc cả bài. -2 HS đọc chú giải. -3 Hs giải nghóa từ. 4 Tìm hiểu bài. 5. HDHS đọc đoạn văn bản có tính chính luận. 6. Củng cố dặn dò. +Đ1: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bò đối xử như thế nào? +Đ2: Đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 2. H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chết độ phân biệt chủng tộc? +Đ3: H; Vì sao cuộc đấu tranh chống chết độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ. H; Hãy giới thiệu về vò tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? -GV cho HS quan sát ảnh vò tổng thống. -Gv hướng dẫn cách đọc. -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn -HS luyện đọc. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Đọc trước bài tác phẩm của sin-lơ và tên phát xít. -1 HSkhá đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -Bò đối xử một cách bất công. Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt… -1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -Đứng dậy đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. -HS có thể trả lời: Những người có lương tâm, yêu chuộng hoà bình không thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man. ……… -Ông là một luật sư, tên là Nen-xơn Man-đê-la. ông bò giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a- pác-thai…. -HS luyện đọc đoạn văn. -3 Hs đọc cả bài. --------------------------------------------------- TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích. - Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. -Giáo dục HS ý thức tự giác trong học toán , tích cực suy nghó làm bài II/ Đồ dùng học tập -Bảng con III/ Các hoạt động dạy - học KHOA HỌC BÀI : DÙNG THUỐC AN TOÀN ( BÀI 11) A. Mục tiêu : - Giúp hs: + Xác đònh khi nào nên dùng thuốc. + Nêu những đặc điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. +nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đuúng liều lượng. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới Luyện tập Bài 1: Bài 2:Khoanh vào trước câu trả lời đúng. Bài 3: So sánh. Bài 4: HĐ3: Củng cố- dặn dò Gọi HS lên bảng làm bài 3. -Nêu mối quan hệ mỗi đơn vò đo diện tích tiếp liền? -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. a) viết các số đo dưới dạng m 2 b) viết các số đo dưới dạng dm 2 -Nhận xét cho điểm. - Gọi HS nêu miệng và giải thích.- Nhận xét cho điểm. -Nếu hai vế không cùng một đơn vò đo ta làm thế nào? -Nhận xét chốt kiến thức. -Gọi HS đọc đề bài. -Diện tích căn phòng bằng tổng diện tích nào? -Muốn biết diện tích căn phòng ta phải làm thế nào? -Cần 150 viên gạch biết diện tích 1 viên có tính được diện tích của căn phòng không? -Bài toán hỏi đơn vò đo diện tích của căn phòng là gì? -Nhận xét chấm điểm. -Chốt ý chính. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -1HS yếu lên bảng làm, lớp nhận xét . -Nối tiếp nêu. -Nhắc lại tên bài học. -HS làm vào vở, 2 HS TB lên bảng 8m 2 27dm 2 = … m 2 16m 2 9dm 2 = … m 2 4dm 2 65cm 2 = … dm 2 102dm 2 8cm 2 = … dm 2 -Nhận xét sửa. -Một số HS nêu miệng. Câu B được khoanh. -Nhận xét bổ sung. - 2HS lên bảng, lớp làm bảng con và giải thích cách làm của mình. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -Tổng diện tích các viên gạch. -Diện tích của 1 viên gạch. -Nêu:Là m 2 1HS khá lên bảng giải, lớp giải vào vở. -Nhận xét sửa bài. B. Đồ dùng dạy học : -Một số bản sử dụng thuốc. -Hình 24-25 SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND GV HS 1.Kiểm tra bài cũ (5) 2.Bài mới : ( 25) HĐ1:Làm việc theo cặp MT:Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó HĐ2:Thực hành làm bài tập trong SGK MT:Xác đònh khi nào nên dùng thuốc. Lưu ý khi dùng thuóc và mua thuốc. Lưu ý tác hại của việc dùng không đúng thuốc HĐ3:Trò chơi : " Ai nhanh, ai đúng? " MT:Giúp hs không những biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn tận dụng giá trò dinh dưỡng của thưc ăn để phòng tránh bềnh. 3. Củng cố dặn dò: (5) * Gọi 2 HS lên bảng . -Nêu lại nd bài học trước ? -Trong tuần qua em đã thực hiện công việc với gia đình NTN? -Nhận xét chung . * Cho HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi: -Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? -Gọi đại từng cặp lên bảng trả lời câu hỏi. KL: Khi bò bệnh chúng ta cần dùng thuốc chữa trò . Tuy nhiên phải dùng thuốc đúng . * Yêu cầu HS làm bài tập 24 SGK -Chỉ đònh một số HS nêu kết quả. KL: Chỉ dùng thuốc khi cần thiét ,dùng đúng thuốc, đúng cách theo chỉ đònh của bác só. Khi mua thuốc cần đọc kó thông tin trên vỏ thuốc. -Nếu có vỏ thuốc cho HS xem vỏ và các HD trên vỏ thuốc. * Yêu cầu hs đọc câu hỏi lắng nghe và bài tỏ ý kiến. - Cho 1 HS đọc yêu cầu , các hs khá giỏi bày tỏ ý kiến. -Quan sát nhận xét . -Treo đáp án: câu 1 : thứ tự: c, a,b. Câu 2: thứ tự : c,b,a . -Đối chiếu với ý kiến HS * Nhận xét chốt ý. * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS nêu. -Các việc em đã làm trong tuần tuyên truyền với mọi người trong gia đình. * Thảo luận theo cặp. -Nêu các trường hợp sử dụng thuốc . -2-3 HS nhận xét cách dùng thuốc của bạn. -Nêu lại kết luận của giáo viên. * Mở SGK đọc yêu cầu bài. -Lần lượt HS nêu kết quả . -Nêu vai trò của thuốc đối vơi cuộc sống con người . - HS lần lượt xem vỏ thuốc đã sưu tầm được. * 3HS đọc câu hỏi. -Suy nghó và bày tỏ ý kiến. -Lắng nghe nhận xét. -Liên hệ thực tế .( dành cho HS khá giỏi ) -Cho HS nêu các loại quả ,các cây thuốc Nam có thể chữa bệnh ,lưu ý một số điều cần tránh. * 3 hs nêu lại. -Chuẩn bò bài sau. * Nêu lại ND bài, -Lưu ý HS khi dùng thuốc ở nhà. ----------------------------------------------- Thứ ba ngày 07 tháng 10 năm 2008 CHÍNH TẢ BÀI : Nhớ viết : Ê – MI – LI , CON (Luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa ươ/ ưa I.Mục tiêu: -Nhớ viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 2, 3 của bài Ê-mi-li, con -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ nắm vững quy tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. -Rèn kó năng viết nhanh , đúng đẹp , cẩn thận . II.Đồ dùng dạy – học. -3 Tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ 2 .Giới thiệu bài. 3. Nhớ-viết HĐ1: Hướng dẫn chung. HĐ2: HS nhớ viết. 4 HDHS làm BTCT. HĐ1: HDHS làm bài 2. -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu cuả bài. -Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn,Ê-mi-li, sáng loá. -GV lưu ý các em về cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vò trí của các dấu câu. -GV chấm 5-7 bài. -Nhận xét chung. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc : 3 việc. -Đọc 2 khổ thơ. -Tìm tiếng có ưa,ươ trong 2 khổ thơ đó. -Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm. -Cho vài HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -2-3 HS lên bảng viết lại những chữ viết sai ở tiết trước -Nghe. -1 HS đọc. -2 Hs đọc thuộc lòng khổ thơ từ Ê-mi-li, con ôi! đến hết. -HS luyện viết từ ngữ. -HS nhớ lại đoạn chính tả cần viết và viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi,…. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -2 HS lên bảng, 1 HS đọc các tiếng vừa tìm được…. -Cả lớp nhận xét. HĐ2:HDHS làm bài 3. 5. Củng cố dặn dò. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Những tiếng có ưa: lưa thưa, mưa. -Những tiếng có ươ: nước, tưởng… -Trong các tiếng lưa thưa, mưa không có âm cuối nên dấu thanh nằm trên chữ cái… -Trong các tiếng nước, tưởng có dấu thanh nằm trên hoặc dưới con chữ đứng sau của nguyên âm… -Cho HS đọc yêu cầu bài 3. -GV giao việc. bài 4 cho 4 thành ngữ, tục ngữ. Các em tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sao cho đúng. -Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã phô tô bài 3 lên bảng lớp. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Các từ cần điền là: +Cầu được ước thấy. +Năm nắng mười mưa. ……… -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL và viết lại vào vở các câu thành ngữ, tục ngữ vừa học. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -3 HS lên làm trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. TOÁN BÀI : HÉC TA I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết gọi, kí hiệu, độ lớn của đơnvò đo diện tích héc ta; quan hệ héc ta và mét vuônhg. - Biết chuyển đổi các đơn vò đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta), vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II/ Đồ dùng học tập - HS chuẩn bò phiếu cá nhân III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu đơn vò đo diện tích héc – ta. HĐ 2: Luyện tập.Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: HĐ3: Củng cố- dặn dò -Nêu tên các đơn vò đo diện tích đã học từ lớn đến bé? -Dẫn dắt ghi tên bài học. Thông thường khi đo diện tích một mảnh đất, …người ta dùng đơn vò là héc – ta. -1ha bằng 1 héc tô mét vuông và ha viết tắt là ha. Viết bảng -1ha bằng bao nhiêu m 2 . -Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống. -Yêu cầu HS nêu cách đổi? -Nhận xét cho điểm. -Yêu cầu HS nêu đề bài toán. -Bài toán này thực chất yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét cho điểm. Yêu cầu HS nêu đề bài toán. -Yêu cầu HS điền Đ, S và giải thích. -Nhận xét sửa. -Nêu đề bài toán và tóm tắt. -Yêu cầu HS làm bài. -Chấm bài và nhận xét. -Gọi HS nêu lại nội dung chính của tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -1 HS yếu lên bảng -Nhắc lại tên bài học. -Ghi và đọc nhẩm. -1ha bằng 1 héc tô mét vuông 1ha = 1hm = 10000m 2 -2HS lên bảng viết. -Lớp viết vào bảng con. 4ha = … m 2 20 ha = … m 2 4 3 ha = … m 2 b) 60000m 2 = … ha …… -Nhận xét bài làm trên bảng -Đổi 22000ha ra đơn vò km. -HS làm bài vào phiếu . -Đổi phiêú kiểm tra bài cho nhau. -1HS khá nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. -1HS nêu đề bài toán. 2HS TB lên bảng, lớp làm bài vào vở. a) 85 km 2 <850ha (S) b) . (Đ) c) .(S) -Nhận xét bài làm trên bảng -1HS nêu đề bài toán. -1HS lên bảng làm, lớp làm nháp Bài giải 12ha = 120000m 2 Mảnh đất dùng để xây toà nhà chính là : 120000 : 40 = 3000 (m 2 ) Đáp số: 3000m 2 -Nhận xét sửa bài trên bảng. -1 – 2 HS nêu: --------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ HP TÁC I.Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống vốn từ, nắm nghóa các từ nói lên tình hữu nghò, sự hợp tác giữa người; giữa các quốc gia dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghò, sự hợp tác. -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II.Đồ dùng dạy – học. -Từ điển học sinh. -Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghò, sự hợp tác giữa các quốc gia. -Bảng phụ hoặc phiếu khổ to. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài. 3 Hướng dẫn HS làm bài tập. HĐ1: HDHS làm bài tập 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. HĐ3: HDHS làm bài 3. -Gọi HS lên bảng nêu một số ví dụ về từ đồng âm , đật câu với từ đồng âm đó . -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -GV giao việc: bài tập cho một số từ có tiếng Hữu. Các em xếp các từ đó vào 2 nhóm a,b sao cho đúng. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. GV treo bảng phụ hoặc giấy khổ to có kẻ sẵn . GV chốt lại kết quả đúng và ghi vào bảng. a)Hữu có nghóa là bạn bè. -Hữu nghi: tình cảm thân thiện giữa các nước. -Chiến hữu: Bạn chiến đấu. ……… GV chốt lại kết quả đúng. a)Gộp có nghóa là gộp lại, tập hợp thành cái lớn hơn. -Hợp tác. -Hợp nhất… -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: mỗi em đặt 2 câu. -2 HS lên bảng -Nghe. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp. -2 HS khá lên bảng làm. -Lớp nhận xét. b)Hữu có nghóa là có +Hữu ích. +Hữu hiệu: có hiệu quả. +Hữu tình: Có tình cảm. ……. b)Hợp có nghóa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó. -Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ. -1 HS TB đọc, lớp lắng nghe. HĐ4: HDHS làm bài 4. 4. Củng cố dặn dò. -Mỗi câu với 1 từ ở bài 1. -Mỗi câu với 1 từ ờ bài 2. -Cho học sinh làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS đặt đúng và hay. -Cho HS đọc yêu cầu. -GV giao việc: Bài tập cho 3 thành ngữ các em đặt 3 câu mỗi câu trong đó có một thành ngữ đã cho. Các em troa đổi theo cặp để hiểu được nội dung các câu thành ngữ… -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại. +Câu Bốn biển một nhà là diễn tả sự đoàn kết, kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi… +Kề vai sát cánh diễn rả sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan… -GV khen những HS đặt câu hay. -Gv nhận xét tiết học. -GV tuyên dương những học sinh nhóm HS làm việc tốt. -Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu thành ngữ. -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm việc theo cặp và đọc câu mình đặt được trước lớp. -Lớp nhận xét. --------------------------------------------------- THỂ DỤC BÀI 11: ĐHĐN – TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kó thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: "Chuyển đồ vật” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. [...]... sống và đi ra các nước khác? -Làm phụ bếp cho một chiếc tàu buôn của Pháp, sẵn sàng nhận làm bất cứ -Bác ra đi vào thời gian nào? -Giáo viên chốt các ý kiến của học việc gì -Ngày 5- 6-1 911 tại Bến nhà Rồng sinh - ại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc - ọc bài học trong sách giáo khoa 3/ Củng cố -Treo các hình ảnh đã chuẩn bò và hỏi: Các hình ảnh này có gì liên quan đến Bác? +Phong cảnh quê hương... minh -Giọng tên phát xít kiêu ngạo hống hách Học sính -2 -3 HS lên bảng đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A –pác- thai -Nghe -1 HS khá đọc HĐ2: HDHS đọc đoạn nối tiếp HĐ3: HDHS đọc cả bài 4 Tìm hiểu bài -Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: Quốc tế, cho ai nào? -GV chia đoạn - 1: Từ đầu đến "Chào yêu" - 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời - 3: Còn lại -Cho HS nối tiếp đọc -Cho HS luyện đọc những từ ngữ Sinlơ,pa-ri,... tự -Câu c Tương tự HĐ2: HDHS -Cho HS đọc BT2 làm bài 2 -GV giao việc: -Các em chọn 1 cặp từ đồng âm ở BT1 - ặt 2 câu với cặp từ đồng âm đó (đặt 1 câu với 1 từ trong cặp từ đồng âm) -HS làm bài và trình bày kết quả -HS ghạch dưới từ đá là động từ, gạch 2 gạch dưới từ đá có nghóa là danh từ -Một số HS đọc -Một vài HS tìm VD -1 HS đọc to, cả lớp đọc -Các nhóm làm việc ghi vào phiếu kết quả bài làm - ại... chơi -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử Cả lớp thi đua chơi -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc C.Phần kết thúc Hát và vỗ tay theo nhòp -Cùng HS hệ thống bài -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà Thời lượng Cách tổ chức ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× 1-2 ’ 2-3 ’ 1 0-1 2’ 3-4 ’ ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× 7-8 ’ 6-8 ’ 2-3 lần 1-2 ’ 1-2 ’ 1-2 ’... các hình đã học -Rèn kó năng giải các bài toán liên quan đến diện tích -Giáo dục HS tính kiên trì bền bỉ trong học tập II/ Đồ dùng học tập -GV 3 phiếu học tập lớn III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động HĐ1: Bài cũ (5 ) HĐ2: Bài mới ( 2 5- 30) Luyện tập Bài 1: Bài 2: Bài 3: Giáo viên - ọc tên các đơn vò đo diện tích đã học - iền vào chỗ trống: 3hm2= …m2 4km22dam2 = …dam2 -Nhận xét chung -Dẫn dắt ghi tên... học Học sinh -Nối tiếp nêu -Yêu cầu HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -1 HSkhá đọc đề bài -1 HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích căn phòng là 6 x9 = 54 (m2) Diện tích một viên gạch 30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch để lát can phòng là 54 0000 : 900 = 600 (v) Đáp số: 600 viên -Nhận xét sửa bài trên bảng -1 HS khá đọc đề bài -HS tự làm bài vào vở - ổi vở kiểm tra... 3200 (m2) b) …… -Nhận xét chữa bài -Cứ 1cm trên bản vẽ thì trên thực tế là 1000cm -HS tự làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm -Nhận xét bài làm trên bảng -1 HS giỏi đọc đề bài -Hình thành nhóm tiến hành tính diện tích tấm bìa (theo nhiều cách khác nhau -HS giải vào phiếu học tập lớn - ại diện các nhóm nêu cách thể hiện của nhóm mình -Lớp nhận xét -Nhận xét sửa và cho điểm -Gọi HS đọc đề bài -Muốn tính được...Nội dung Thời lượng A.Phần mở đầu: 1-2 ’ -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học 2-3 ’ -Trò chơi: Tự chọn -Giậm chân tại chỗ theo nhòp 1 0-1 2’ -Gọi HS lên thực hiện một số động tác đã học ở 3-4 ’ tuần trước B.Phần cơ bản 1)Đội hình đội ngũ -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả 7-8 ’ lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân 2)Trò chơi... HĐ2: Cho HS kể -Cho HS kể chuyện trong nhóm chuyện trong nhóm GV lưu ý HS góp ý cho nhau HĐ3: Cho HS kể chuyện trước lớp -Cho HS thi kể -GV nhận xét và bình chọn HS Học sinh -1 HS lên bảng kể , lớp nhận xét -Nghe -Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện mình kể -Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và góp ý cho nhau -Một HS khá giỏi kể mẫu cho cả lớp nghe -2 -4 HS kể 4 Củng... tập này? -Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu Bài 4: -Nhận xét chấm bài -Gọi HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? -Nhắc lại tên bài học -1 HS lên bảng giải -Lớp làm bài vào phiếu Bài giải Diện tích căn phòng là 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ lát phòng 280 000 x 24 = 6720000 Đáp số: 6720000 đồng -Nhận xét sửa bài -1 HS đọc đề bài -Chiều dài và chiều rộng bằng - Bài toán hỏi gì? HĐ3: Củng cốdặn dò - Chấm bài . 2008 -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - TẬP ĐỌC BÀI : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC – THAI I.Mục tiêu. - ọc trôi chảy toàn bài. - ọc. -3 Hs đọc cả bài. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn