Một số giải pháp đề xuất góp phần hoàn thiện chính sách giao, khoán đất lâm nghiệp và chính sách hưởng lợi đối với các hộ nhận đất , nhận rừng tại huyện thanh sơn tỉnh phú thọ

87 12 0
Một số giải pháp đề xuất góp phần hoàn thiện chính sách giao, khoán đất lâm nghiệp và chính sách hưởng lợi đối với các hộ nhận đất , nhận rừng tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường Đại học lâm nghiệp = = = = o= = = = Dương Danh Công Một số giải pháp đề xuất góp phần hoàn thiện sách giao, khoán đất lâm nghiệp sách hưởng lợi hộ nhận đất, nhận rừng Huyện sơn Tỉnh phú thọ Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà tây - 2006 Đặt vấn đề Kể từ năm 1994, Nhà nước đà ban hành nhiều văn luật hướng dẫn thực sách giao, khoán đất lâm nghiệp sách hưởng lợi cho hộ gia đình nhận đất, nhận rừng sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp Các văn luật, gồm: Luật đất đai, Luật bảo vệ phát triển rừng, Nghị định 01/CP, Nghị định 02/CP, Nghị định 163/CP, đặc biệt Quyết định 178/2001/QĐ - TTg Thủ tướng ngày 12/11/2001 Trong 10 thực sách giao, khoán đất lâm nghiệp, nước đà giao 7,9 triệu đất lâm nghiệp, có triệu giao khoán trực tiếp cho hộ gia đình Việc thực sách giao khoán sách hưởng lợi hộ nhận đất lâm nghiệp đà có tác động tích cực đến trình phát triển sản xuất lâm nghiệp địa bàn nước Bên cạnh thành công, việc thực sách giao, khoán đất lâm nghiệp sách hưởng lợi nhiều vấn đề cần nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Huyện Thanh Sơn huyện vùng cao tỉnh Phú Thọ Trong năm qua, đà tiến hành triển khai thực sách giao, khoán đất lâm nghiệp triển khai thực sách hưởng lợi tới hộ gia đình nhận giao, khoán đất lâm nghiệp Cho đến chưa có công trình nghiên cứu kết thực sách hưởng lợi hộ nhận giao khoán đất lâm nghiệp Đây lý Tôi tiến hành thực luận văn Một số giải pháp đề xuất góp phần hoàn thiện sách giao khoán đất lâm nghiệp sách hưởng lợi hộ nhận đất, nhận rừng huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu đối tượng hưởng lợi sách có liên quan quản lý sử dụng tài nguyên rừng giới, nước phát triển, đặc biệt quan tâm Đối tượng hưởng lợi thuật ngữ bao trùm cá nhân tổ chức có quyền lợi bị ảnh hưởng hoạt động, chương trình phát triển hay hoàn cảnh, người có ảnh hưởng hay tác động tới hoạt động hay chương trình (Hobley,1996) Trong số trường hợp đối tượng hưởng lợi vừa chịu ảnh hưởng vừa gây ảnh hưởng tới hoạt động Khi nghiên cứu trình thay đổi quản lý lâm nghiệp ấn độ Nêpal, Hobley (1996) đà phân loại đối tượng hưởng lợi thành đối tượng hưởng lợi trực tiếp đối tượng hưởng lợi gián tiếp, theo mức độ phụ thuộc vào tài nguyên Theo cấp hành chính, đối tượng hưởng lợi hoạt động cấp vi mô (địa phương) hay vĩ mô (trung ương) Tác giả sâu phân tích vai trò tham gia đối tượng hưởng lợi quản lý rừng qua giai đoạn lịch sử khác Trong nghiên cứu khác Lâm nghiệp xà hội Bangladesh, Khan (1998) cho lợi ích đối tượng hưởng lợi khác thường khác nhiều đối kháng (xem biểu 1-1) Nhà nước cần đóng vai trò cầu nối hay xúc tác để dung hoà lợi ích để giải mâu thuẫn đối tượng hưởng lợi Biểu 1-1: Đặc điểm lợi ích đối tượng hưởng lợi Đối tượng Đặc điểm lợi ích hưởng lợi Người dân - Phụ thuộc vào rừng địa phương - Coi rừng nguồn đất canh tác, củi đun nhu cầu hàng ngày khác - Sử dụng rừng phạm vi thị trường - Những người nghèo phần lợi ích nhỏ nhoi - Lợi từ rừng xác định quy mô tài sản họ quản lý Công ty/ - Coi rừng nguồn cung cấp nguyên liệu doanh - Quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận nghiệp Nhà nước - Là người điều tiết lợi ích khác - Bảo vệ - Năng suất (khai thác đáp ứng nhu cầu cộng đồng) Nguồn: Dẫn theo Khan (1998 ) Tại Nepal, từ năm 1978 quyền đà trao quyền bảo vệ quản lý rừng cho người dân địa phương để thực sách phát triển lâm nghiệp cộng đồng Panchayat tổ chức quản lý rừng thấp Tuy nhiên, sau thời gian người ta nhận Panchayat không phù hợp với việc quản lý bảo vệ rừng khu rừng nằm phân tán, không theo đơn vị hành người dân có nhu cầu, sở thích khác Tiếp theo, Nhà nước đà phân biệt quyền sở hữu quyền sử dụng Quyền sở hữu rừng chia làm hai loại sở hữu tư nhân sở hữu nhà nước Trong sở hữu nhà nước chia rừng thành quyền sử dụng khác như: rừng cộng đồng theo nhóm sử dụng, rừng tín ngưỡng, rừng phòng hộ, rừng Nhà nước Nhà nước công nhận quyền pháp nhân quyền sử dụng cho nhóm sử dụng rừng Trong vòng 14 năm, Nhà nước giao khoảng 9000 rừng quốc gia cho cộng đồng Tính đến năm 1992 đà có 1908 nhóm sử dụng rừng hình thành Từ năm 1993, sách lâm nghiệp nhấn mạnh đến nhóm sử dụng rừng, cho phép gia tăng quyền hạn hỗ trợ cho nhóm sử dụng rừng, thay đổi chức phòng lâm nghiệp huyện từ chức cảnh sát đạo sang chức hỗ trợ thúc đẩy cho cộng đồng, từ rừng quản lý bảo vệ có hiệu Về vấn đề hưởng lợi quản lý sử dụng rừng, phân tích Hobley (1996) cho thấy hệ thống Taungya áp dụng Myanmar từ năm 1850 đà cho phép người dân du canh chiếm mét diƯn tÝch rõng kho¶ng – víi điều kiện họ phải trồng chăm sóc chăm sóc nông nghiệp Cơ quan lâm nghiệp vậy, kiểm soát người du canh thông hoạt động canh tác họ với việc tái sinh rừng với loài có giá trị Tại ấn độ, liên kết quản lý rừng (joint forest management) đà đem lại lợi ích định cho hai bên: Chính phủ (cơ quan lâm nghiệp) cộng đồng địa phương Chính sách lâm nghiệp quốc gia 1988 khẳng định tham gia người dân vào phát triển bảo vệ rừng khẳng định điểm thiết yếu quản lý rừng cộng đồng rừng phải khuyến khích để tự nhận biết vai trò thân họ phát triển bảo vệ rừng mà họ hưởng lợi từ Một số quy định cụ thể chế hưởng lợi thể sau: - Quyền sử dụng đất rừng lợi ích khác dành cho người hưởng lợi thuộc tổ chức thiết chế làng xà tái tạo bảo vệ rừng Những tổ chức Panchayat hay hợp tác xà hay hội đồng lâm nghiệp làng Những nhóm hưởng lợi hưởng sản phẩm như: cỏ, cành ngọn, vật phẩm khác Nếu họ bảo vệ rừng thành công, họ hưởng phần từ thu nhập bán gỗ đà thành thục Ví dụ, quyền tây Ben gal (và bang khác) đà cho phép cộng đồng địa phương hưởng 25% tổng thu nhập từ bán gỗ - Cùng với làm củi, thức ăn gia súc gỗ, cộng động địa phương phép trồng ăn cho phù hợp với quy hoạch trồng rừng chung, bụi, họ đậu cỏ để nhằm đáp ứng nhu cầu chỗ, bảo vệ đất nguồn nước, làm giàu rừng Ngay dược liệu trồng theo yêu cầu - Cây gỗ khai thác đà trưởng thành Các quan lâm nghiệp không chặt đất lâm nghiệp cộng đồng bảo vệ trừ trường hợp theo kế hoạch 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong trình triển khai sách giao đất, giao rừng theo Nghị định 02 CP ngày 15/4/1994 (nay nghị định 163/ CP ngày16/11/1999), Nghị định 01 /CP Chính phủ ngày 4/1/1995, Nhà nước đà ban hành số sách có liên quan đến hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân nhận rừng, đất lâm nghiệp Trong hàng loạt văn sách có định 178/2001 QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/11/2001 thông tư liên tịch số 80/2003/TTLT – BTC/BNN&PTNT ngµy 3/9/2003 vỊ viƯc h­íng dÉn thùc hiƯn Quyết định 178, đà thông qua triển khai réng r·i Tuy nhiªn, cã thĨ thÊy r»ng thêi gian qua đà có nhiều đề tài nghiên cứu, tổng kết sách giao đất, giao rừng theo nghị định 02/ CP 01/CP, nghiên cứu đánh giá chế hưởng lợi từ đất lâm nghiệp hạn chế số lượng đề tài, đối tượng nghiên cứu phạm vi địa lý Cho ®Õn nay, míi chØ cã mét sè Ýt đề tài nghiên cứu biết đến, đà tiến hành nhằm đánh giá chế hưởng lợi lâm nghiệp, cụ thể sau: - Hội thảo quốc gia chủ rừng lợi ích chủ rõng kinh doanh rõng trång Bé NN&PTNT, tæ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (FAO), quan hợp tác quốc tế Nhật (JICA) tổ chức vào tháng năm 1998 Cuộc hội thảo quan tâm đến rừng trồng sản xuất rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng không đề cập Nội dung hội thảo đề cập đến vấn đề sản xuất kinh doanh chủ rừng kinh doanh rừng trồng sản xuất, lợi ích chủ kinh doanh rừng sản xuất, giải pháp để thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh rừng sản xuất - Từ năm 1998, Chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam Thụy Điển đà triển khai thử nghiệm số mô hình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng hai tỉnh Yên Bái vµ Hµ Giang Khi viƯc thư nghiƯm kÕt thóc ng­êi ta đà tiến hành đánh giá mô hình quản lý rừng cộng đồng dựa tiêu chí sau: + Trạng thái rừng cho cộng đồng + Sự tác ®éng cđa nhµ n­íc + Sù tham gia cđa céng đồng người dân vào quản lý bảo vệ rừng + Quyền sử dụng đất người dân + Những lợi ích cộng đồng hưởng Việc đánh giá làm sở cho việc đề suất giải pháp phát triển mô hình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Nhìn chung chương trình thử nghiệm gói gọn lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng cộng đồng loại hình quản lý bảo vệ rừng khác không đề cập - Nhóm tác giả: Phạm Xuân Phương, Ngô Đình Thọ, Đỗ Anh Minh năm 2004 đà tiến hành nghiên cứu khảo sát, đánh giá tình hình triển khai sách hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng giao, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp tỉnh Gia Lai, Đắc Lắc, Sơn La, Điện Biên hai khía cạnh chủ yếu: pháp lý thực tiễn Nhóm tác giả đà cố gắng làm rõ bất cập, thiếu hụt vấn đề nảy sinh triển khai sách hưởng lợi địa phương, việc tìm hiểu nguyện vọng người dân đề xuất quyền địa phương nơi nghiên cứu Trên sở đó, nhóm tác giả đà đề xuất số ý kiến liên quan đến tổ chức triển khai thực sách hưởng lợi tỉnh nãi trªn thêi gian tíi Tuy nhiªn, nghiªn cứu tập trung vào tìm hiểu, phát vấn đề phát sinh triển khai sách hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng giao, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp số địa phương, mà chưa sâu phân tích cách có hệ thống nguyên nhân sâu xa trực tiếp ảnh hưởng đến việc thực sách hưởng lợi nay, đưa đề xuất, giải pháp cụ thể mang tính đột phá nhằm hoàn thiện chế hưởng lợi theo định 178 phạm vi toàn quốc - Nghiên cứu nghĩa vụ quyền hưởng lợi cộng đồng quản lý rừng nhóm tác giả : Nguyễn Bá NgÃi, Nguyễn Ngọc Lung cộng tác viên năm 2004 triển khai nhằm xác lập rõ trách nhiệm quyền hưởng lợi cộng đồng dân cư trực tiếp quản lý rừng khuôn khổ sách hành, đồng thời đưa ý kiến đóng góp vào việc xây dựng sách quản lý rừng có tham gia cộng đồng Nội dung nghiên cứu chủ yếu đề cập điều mặt pháp lý sách liên quan đến nghĩa vụ quyền hưởng lợi cộng đồng quản lý rừng tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế Các ý kiến đề xuất chủ yếu tập trung vào: + Phân nhóm cộng đồng quy hoạch + Giao rừng + Quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư, thôn nhóm hộ Nhà nước giao quyền sử dụng rừng Nghiên cứu tập trung vào nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng địa phương tham gia quản lý rừng Do vậy, phạm vi ứng dụng kết nghiên cứu thực tế bị hạn chế - Năm 2005, tiến sỹ Nguyễn Nghĩa Biên cộng thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp đà tiến hành đề tài nghiên cứu: Đánh giá tình hình thực Quyết định 178/2001/QĐ-TTg đề xuất sửa đổi, bổ sung sách hưởng lợi cá nhân, hộ gia đình cộng đồng giao, thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Đề tài đà đánh giá tình hình thực sách hưởng lợi theo Quyết định 178/2001/QĐ-TTg đề xuất sửa đổi, bổ sung góp phần hoàn thiện chế hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân cộng đồng giao, thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 1.3 Những quy định quyền hưởng lợi hộ gia đình nhận đất lâm nghiệp việt nam Đối tượng sử dụng đất lâm nghiệp phạm vi toàn quốc, gồm: Nhà nước (đại diện cho sở hữu toàn dân), tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, đối tượng hưởng lợi từ đất lâm nghiệp Lợi ích mà đất lâm nghiệp đem lại cho người sử dụng thể hai góc ®é : - Gãc ®é thø nhÊt, ®Êt ®ai lµ tài sản, hàng hóa, đem lại cho người sử dụng lợi ích hàng hóa khác, người sử dụng đem bán, cho, biếu tặng, cầm cố, sử dụng vào mục đích sản xuất mục đích khác - Góc độ thứ hai, đất đai đóng vai trò tư liệu sản xuất tham gia vào trình sản xuất kinh doanh qua đem lại lợi ích khác cho người sử dụng Mỗi đối tượng hưởng lợi lại quan tâm đến khía cạnh, lợi ích khác nhau: Nhà nước mong muốn sử dụng triệt để loại đất quốc gia, suất không ngừng nâng cao, bảo vệ môi trường, an ninh trị Các tổ chức lại tùy thuộc vào mục tiêu mà quan tâm đến vấn đề khác Ví dụ: doanh nghiệp quan tâm đến sản phẩm hàng hóa tạo lợi nhuận, tổ chức trị, tổ chức xà hội lại quan tâm đến việc sử dụng đất để phục vụ tốt cho công việc Các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư lại quan tâm đến sản phẩm lấy từ đất Lâm nghiệp Để đảm bảo ổn ®Þnh an ninh chÝnh trÞ, kinh tÕ cđa ®Êt n­íc, Nhà nước cần kết hợp hài hòa lợi ích đối tượng hưởng lợi từ đất lâm nghiệp nói Lợi ích đối tượng hưởng lợi từ đất lâm nghiệp đà Nhà nước quy định rõ luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng, Nghị định 02/CP ngày 15 /04/1994 (nay nghị định 163/CP ngày 16/11/1999), Quyết định 178/2001/QĐ - TTg Thủ tướng ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Nhận thức tầm quan trọng chế hưởng lợi việc thu hút hộ gia đình cá nhân tham gia vào sản xuất nông lâm nghiệp, ngày 14/7/1993 Quốc hội đà thông qua luật đất đai năm 1993 có hiệu lực vào ngày 15/10/1993 Luật điều chỉnh mối quan hệ đất đai nói chung mối quan hệ việc quản lý, bảo vệ rừng đất lâm nghiệp nói riêng Luật xác lập quyền cụ thể người sử dụng ®Êt nãi chung vµ ng­êi sư dơng rõng vµ ®Êt lâm nghiệp nói riêng Tuy nhiên, đứng trước thay ®ỉi, ngµy 2/12/1998 Qc héi khãa X kú häp thø đà thông qua Luật sửa đổi bổ sung số điều luật đất đai năm 1993 Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998 đà luật hóa quyền nghĩa vụ cụ thể người sử dụng đất, có hộ gia đình, cá nhân sử dụng rừng đất lâm nghiệp, đồng thời xác định rõ hình thức giao đất, cho thuê đất làm cho quy định hưởng lợi sau người dân Đến năm 2001, kỳ họp thứ quốc hội khóa X đà thông qua việc sửa đổi luật đất đai năm 1993 lần thứ hai Khi luật đất đai năm 2003 Quốc hội thông qua luật đất đai đà hoàn thiện chế quản lý đất đai nói chung, rừng đất lâm nghiệp nói riêng, góp phần hoàn thiện thủ tục giao đất, cho thuê đất, quy định rõ quyền 72 3.4.1.4 Tổng hợp số tiêu kinh tế nhóm hộ Từ kết phân tích cấu đất đai, chi phí, thu nhập, tiêu kinh tế hộ tổng hợp biểu 3-15 Biểu3-15 Một số tiêu tổng hợp kinh tÕ STT ChØ tiªu Nhãm I Nhãm II Nhãm III Sè nh©n khÈu BQ /1 5,2 5,5 4,8 Lao ®éng BQ /1 2,3 2,7 2,2 DT ®Êt BQ (m2) 18.289,8 56340,3 181.385,9 DT đất BQ / nhân (m2) 3.540,0 10.315,8 37.835,1 DT ®Êt BQ/ lao ®éng (m2) 8.069,0 20.631,7 82.228,3 DT ®Êt LN BQ /1 (m2) 14.700,0 52.307,7 174.617,6 DT ®Êt LN BQ giao cho (m2) 14.700,0 52.307,7 DT ®Êt LN BQ kho¸n cho (m2) Chi phÝ BQ / hộ ( đồng/năm) 11.522.833,33 14.188.884,62 9.427.235,29 10 Chi phí sản xuất BQ/hộ (đồng/hộ) 3.831.166,67 6.064.076,92 2.094.705,05 1.076.329,37 2.051.794,12 113.117,65 11 ng/năm) Chi phí BQ/ 1ha (đồng/ha) 174.617,6 12 ( đồng/ha/năm) Chi phí BQ/1 đất NN (đồng/ha) 3.523.462,54 4.100.510,06 1.644.207,96 13 Chi phÝ BQ/1ha ®Êt LN (®ång/ha) 1.204.081,63 698.161,76 0.00 14 Chi phí BQ/ lao động ( đồng/năm) 5.083.602,94 5.195.929,58 4.273.680,00 15 Chi phÝ BQ/ nh©n khÈu ( đồng/năm) 2.094.705,05 1.076.329,37 16 Thu nhập bình quân/1 hộ ( đồng/năm) 10.647.966,67 14.275.230,77 1.966.417,18 14.961.411,76 17 Thu nhập BQ/1ha (đồng/ha/năm) 5.821.816,57 2.533.749,21 824.838,96 18 Thu nhập BQ /1ha đất NN (đồng/ha/năm) Thu nhập BQ/ 1ha đất LN (đồng/ha/năm) Thu nhập BQ/1 nhân khẩu/năm ( đồng/năm) Thu nhập BQ /1 lao động /năm (đồng/năm) 15.544.804,79 13.834.261,04 6.973.395,07 325.011,34 137.683,82 54.017,18 2.060.896,77 2.613.774,65 3.120.785,28 4.697.632,35 5.227.549,30 6.782.506,67 19 20 21 73 Kết tổng hợp biểu 3-15, cho thấy: Tiềm lao động nhân nhóm hộ II cao nhÊt, thø hai lµ nhãm I, thø ba nhóm hộ III Diện tích đất bình quân tăng dần từ nhóm hộ I đến nhóm hộ III Diện tích đất lâm nghiệp tăng dần từ nhóm hộ I ®Õn nhãm III Nhãm I vµ II, diƯn tích đất lâm nghiệp giao, nhóm hộ III đất lâm nghiệp khoán Nhóm hộ II, có chi phí bình quân cho hộ cao nhất, thứ hai nhãm I, thø ba lµ nhãm III Nhãm hộ II, có chi phí bình quân cho sản xuất cao nhất, đứng thứ hai nhóm hộ I, thứ ba nhóm hộ III Chi phí bình quân cho mét ®Êt, Nhãm I cao nhÊt, thø hai lµ nhãm II, thø ba lµ nhãm III Nhãm II cã chi phÝ cho s¶n xuÊt nông nghiệp cao nhât, thứ hai nhóm I, thø ba lµ nhãm III ChÝ phÝ cho đất lâm nghiệp cao nhóm I, nhãm II ®øng thø hai, nhãm III chi cho sản xuất lâm nghiệp Thu nhập bình quân hộ tăng dần từ nhóm hộ I đến nhóm hộ III Thu nhập bình quân đất giảm dần từ nhóm hộ I đến nhóm hộ III Thu nhập đất lâm nghiƯp cđa nhãm I lµ cao nhÊt, nhãm II ®øng thø hai, nhãm III ®øng thø ba Qua việc phân tích, cho thấy tiềm đất đai, lao động nhóm hộ lớn, phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững Nếu biết phát huy lợi tiềm đất lâm nghiệp mang lại nguồn thu lín cho c¸c nhãm HiƯn nay, c¸c nhãm chưa thực quan tâm, khai thác hết tiềm đất lâm nghiệp 74 3.4.2 ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến thu nhập hộ gia định nhận đất lâm nghiệp Để phân tích ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến thu nhập hộ nhận đất, nhận rừng, giả định thu nhập hộ địa điểm nghiên cứu phụ thuộc vào yếu tố sản xuất, gồm: số lao động, diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất lâm nghiệp, vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi hộ 3.4.2.1 ảnh h­ëng cđa lao ®éng, ®Êt ®ai ®Õn thu nhËp cđa hộ gia đình nhận đất lâm nghiệp Nếu gọi: Y: thu nhập hộ X1: số lượng lao động hộ X2: diện tích đất lâm nghiêp hộ X3: diện tích đất nông nghiêp hộ Lúc thu nhập hộ có mối quan hệ với yếu tố sản xuất theo dạng hàm sản xuất sau đây: Y = a.X11 X22.X33, với a số Bằng cách lấy Logarit số e cho hai vế ta có hàm Cobb- Douglass, lµ hµm hƯ sè co d·n cđa kÕt sản xuất so với yếu tố lao động, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp Hàm có dạng: LnY = a0+ β1LnX1 + β2LnX2 + β3LnX3 Sè liÖu thu thập từ kết khảo sát kinh tế hộ tổng hợp xử lý để xây dựng hàm Cobb - Douglass cho hộ Các số liệu kết tính toán nêu biểu P.02; P.03 phần phụ biểu Các trị số hàm Cobb - Douglass tổng hợp biểu 3-16 Qua biÓu 3-16, cho thÊy: LnY = 11,979 + 0,314 Ln X1 + 0,016 Ln X2 + 0,473 Ln X3 Cã nghĩa là: 75 Khi số lượng lao động sử dụng tăng lên 1% thu nhập tăng 0,314% Khi diện tích đất nông nghiệp tăng lên 1% thu nhập tăng 0,473% Khi diện tích đất lâm nghiệp tăng lên 1% thu nhập tăng 0,016% Có thể thấy, đất nông nghiệp có ý nghĩa ảnh hưởng lớn đến kết thu nhập hộ Biểu3-16 Tổng hợp yếu tố lao động, đất đai ảnh hưởng đến thu nhËp cđa TT ChØ tiªu HƯ sè HƯ sè tù Ln Lao ®éng Ln Đất lâm nghiệp Ln Đất nông nghiệp Chỉ số t 11,979 0,314 0,016 0,473 Ghi chó 17,420 2,610 0,368 7,047 3.4.2.2 ảnh hưởng chi phí đến thu nhập hộ gia đình nhận đất lâm nghiệp Nếu gọi: Y: lµ thu nhËp cđa X1: lµ chi phÝ cho sản xuất nông nghiệp hộ X2: chi phí cho chăn nuôi hộ X3: cho sản xuất lâm nghiệp hộ Lúc thu nhập c¸c sÏ cã mèi quan hƯ víi chi phÝ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp theo dạng hàm sản xuất sau đây: Y = a.X11 X22.X33 , với a số Bằng cách lấy Logarit sè e cho hai vÕ ta sÏ cã hµm Cobb - Douglass, lµ hµm hƯ sè co d·n cđa kÕt sản xuất so với yếu tố chi phí sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp Hàm có d¹ng: LnY = a0+ β1LnX1 + β2LnX2 + β3LnX3 Sè liệu thu thập từ kết khảo sát kinh tế hộ tổng hợp xử lý để xây dựng hàm Cobb - Douglass cho hộ Các số liệu kết tính toán nêu biểu P.02; P.04 phần phụ biểu 76 Các trị số hàm Cobb- Douglass tổng hợp biÓu 3-17 Qua biÓu 3-17, cho thÊy: LnY = 14,183 + 0,077 Ln X1 + 0,079 Ln X2 + 0,001 Ln X3 Có nghĩa là: Khi chi phí cho sản xuất nông nghiệp tăng lên 1% thu nhập tăng 0,077% Khi chi phí cho chăn nuôi tăng lên 1% thu nhập tăng 0,079% Khi chi phí cho sản xuất lâm nghiệp tăng lên 1% thu nhập tăng 0,001% Có thể thấy, chi phí cho chăn nuôi có ý nghĩa lớn kết thu nhập hộ Biểu 3-17 Tổng hợp yếu tố chi phí ảnh hưởng đến thu nhập hộ TT ChØ tiªu HƯ sè tù Ln chi phí nông nghiệp Ln chi phí chăn nuôi Ln chi phÝ l©m nghiƯp HƯ sè 14,183 0,077 0,079 0,001 ChØ sè t Ghi chó 29,471 2,239 4,942 0,102 Qua phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ, cho thấy, đất lâm nghiệp chi phí cho sản xuất lâm nghiệp có vai trò thấp kết thu nhập hộ Điều chứng tỏ sách hưởng lợi tác động chưa mạnh đến thu nhập hộ gia đình nhận đất, nhận rừng huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ 77 Chương số giải pháp Đề xuất góp phần hoàn thiện sách giao, khoán đất lâm nghiệp sách hưởng lợi hộ nhận đất, nhận rừng huyện Thanh Sơn Tỉnh Phú Thọ 4.1 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp hoàn thiện sách hưởng lợi Để giải pháp đề xuất phát huy tác dụng thời gian tới, giải pháp đề xuất cần theo số nguyên tắc sau: - Phát triển lâm nghiệp phải đóng góp vào tăng trưởng kinh tế địa phương nhằm xóa đói giảm nghèo - Phát triển lâm nghiệp phải đảm bảo bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường - Tài nguyên rừng bảo vệ phát triển thông qua trình sản xuất - Phát triển lâm nghiệp phải thu hút tất thành phần kinh tế địa phương, tổ chức nước tham gia - Phát triển lâm nghiệp phải đảm bảo cung cấp đủ loại lâm sản, lâm sản gỗ cho nhu cầu người dân địa phương - Khi xây dựng dự án liên quan đến phát triển lâm nghiệp phải thực theo phương pháp có người dân tham gia - Các giải pháp phải mang tính đồng bộ, tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo, gây cản trở, khó khăn trình thực - Các giải pháp phải mang tính công bằng, công khai, kết hợp hài hòa lợi ích chủ thể tham gia quản lý sử dụng rừng đất lâm nghiệp - Các giải pháp phải đảm bảo cho hộ dân sống phần diện tích đất, rừng giao mà khai thác mức dẫn đến phá hoại tài nguyên rừng - Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 78 4.2 Các giải pháp hoàn chỉnh công tác giao, khoán đất lâm nghiệp hộ gia đình Để giúp hộ nhận đất, nhận rừng yên tâm sản xuất nâng cao thu nhập cho thân, xin đưa số đề suất sau: - Địa phương cần tiến hành rà soát, phân loại rõ ba loại rừng đồ thực địa - Tổ chức tiến hành đánh giá trữ lượng lượng tăng trưởng hàng năm loại rừng làm sở để xây sách hưởng lợi cho phù hợp - Tổ chức tiến hành giao, khoán số diện tích đất chưa giao, khoán cho hộ - Tổ chức khuyến khích điều chỉnh đất đai hộ: Trước tiên, cần phải rà soát lại toàn diện tích rừng, đất lâm nghiệp đà giao, chưa giao, đất lâm trường quản lý để điều chỉnh diện tích đất đai hộ cho phù hợp Khi tiến hành giao đất cần ưu tiên cho hộ có nhiều lao động chưa có có diện tích đất canh tác, để hộ đảm bảo đời sống Khi giao đất phải xem xét đến khả đầu tư hộ, tránh để hoang hoá đất đai Việc ®iỊu hoµ diƯn tÝch ®Êt cã thĨ b»ng nhiỊu biƯn pháp điều chỉnh động viên hộ có diện tích nhiều sang nhượng thoả thuận hai bên với mục đích hộ có diện tích đất phù hợp để đầu tư sản xuất - Tổ chức tiến hành giải dứt điểm tranh chấp hộ với lâm trường, vườn quốc gia, hộ với hộ yên tâm sản xuất - Tổ chức tiến hành tách sổ đỏ cho nhóm hộ dùng chung sổ để hộ sử dụng diện tích đất đà giao, khoán cầm cố, chấp huy động vốn trình sản xuất 79 - Tổ chức tiến hành cấp sổ đỏ cho hộ sử dụng đất thời dan dài mà tranh chấp để họ hưởng lợi ích từ rừng đất lâm nghiệp cách hợp pháp 4.3 Các giải pháp góp phần hoàn thiện sách hưởng lợi hộ gia đình nhận đất, nhận rừng - Dựa vào Quyết định số 178/2001/QĐ - TTg quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp văn luật có liên quan để xây dựng sách hưởng lợi cho phù hợp với thực tiễn trạng rừng, đất lâm nghiệp, kinh tế, xà hội địa phương huyện - Tổ chức tiến hành triển khai, phổ biến sách hưởng lợi đến tất hộ dân nhận đất, nhận rừng, quan địa phương có liên quan đến việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng rừng địa phương - Cần có tổ chức đảm nhận trách nhiệm đầu tư, hỗ trợ, tư vấn kinh doanh, thị trường, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, lựa chọn giống, giống để hộ gia đình, cá nhân nhận đất, nhận rừng sản xuất mảnh đất - Việc thiết kế cấp giấy phép khai thác lâm sản đất rừng phòng hộ, đặc dụng không nên để Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn mà giao cho cấp huyện thực - Cần có đề tài, dự án nghiên cứu tìm thị trường cho loại lâm sản gỗ để giúp hộ nhận khoán khoanh nuôi, bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ có thêm thu nhập - Khi tiến hành giao đất rừng sản xuất, hợp đồng khoán bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ cần giúp người dân hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm họ, giúp hộ xác định rõ diện tích đất giao, khoán đồ thực địa 80 - Tiền công khoán khoanh nuôi, bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ trả cho hộ gia đình phải thực liên tục thành rừng xem xét dừng chi trả tiền công cho hộ - Có lộ trình chuyển dần từ khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ sang sản xuất để bảo vệ rừng - nơi chuyển sang phương thức bảo vệ rừng thông qua sản xuất, cần nâng mức tiền công khoán cao - Hiện nay, việc giao khoán khoanh nuôi, bảo vệ rừng đặc dụng, phòng hộ cho thôn bản, cộng đồng, nhóm hộ có hiệu cao giao cho hộ, cá nhân Nhưng đến nay, toàn thôn bản, cộng đồng, nhóm hộ nhận khoán khoanh nuôi bảo vƯ rõng vÉn ch­a cã quy chÕ vỊ tỉ chøc, hoạt động, ăn chia nguồn lợi thu từ rừng Vì vậy, quan chức cần giúp nhóm hộ, cộng đồng, thôn nhận rừng, đất lâm nghiệp xây dựng quy chế tổ chức, hoạt động, ăn chia nguồn lợi thu từ rừng, đất lâm nghiệp - khu rừng đặc dụng, phòng hộ địa phương cần quy hoạch số diện tích định để đáp ứng nhu cầu khai thác gỗ làm nhà người dân địa phương - Tổ chức triển khai dự án để khai thác, thu hút hộ dân nhận đất, nhận rừng phòng hộ rừng đặc dụng tham gia vào việc khai thác tiềm du lịch - Cần có sách ưu đÃi tài để thu hút tổ chức, cá nhân tham gia vào việc sản xuất nông - lâm nghiệp địa phương, : + Miễn giảm thuế nông lâm nghiệp, cho vay vốn với lÃi suất thấp, có sản phẩm phải hoàn vốn vay 81 + Thành lập quỹ tín dụng phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp địa phương, đơn giản thủ tục vay để người dân tiếp cận với nguồn vốn vay nhà nước +Sử dụng lâm trường nguồn cung cấp vốn cho hộ nhận rừng, đất lâm nghiệp hình thức liên doanh, liên kết đôi bên có lợi (dân góp đất, lâm trường góp vốn, ¨n chia theo tháa thn) + Trong tr­êng hỵp ng­êi dân có vốn sản xuất, hộ tháo gỡ khó khăn cách cho tổ chức cá nhân có khả sản xuất thuê đất (giá thuê theo thỏa thuận) + Các hộ nhận rừng, đất lâm nghiệp tự đứng thành lập nhóm tín dụng thôn để giúp vốn sản xuất, theo hình thức hộ tham gia vào nhóm phải đóng tiết kiệm, sau nhóm bình xét hộ gặp khó khăn vốn sản xuất vay - Cần tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao cho hộ nhận rừng, đất lâm nghiệp công nghệ, kỹ thuật sản xuất nông - lâm nghiệp - Cần xây dựng mạng lưới đường giao thông toàn huyện đến khu, lô rừng để giảm chi phí vận chuyển trình sản xuất lâm nghiệp - Cần xây dựng trung tâm thông tin thị trường từ huyện đến tận thôn để định hướng, tư vấn trình sản xuất cho hộ, cung cấp thông tin giá thị trường hàng hóa nông lâm sản, loại vật tư phục vụ sản xuất lâm nghiệp 82 Chương Kết luận khuyến nghị Kết luận Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu việc thực sách hưởng lợi, sách giao, khoán đất lâm nghiệp ảnh hưởng hai sách đến thu nhập hộ nhận đất, nhận rừng hai xà Thu Cúc, Xuân Sơn, đề tài đà đánh giá thuận lợi, khó khăn, bất cập việc thực sách hưởng lợi, sách giao, khoán đất lâm nghiệp, tác động hai sách đến thu nhập hộ nhận đất, nhận rừng huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp giúp hộ nhận đất, nhận rừng huyện Thanh Sơn thuận lợi trình sản xuất lâm nghiệp, nâng cao thu nhập đất lâm nghiệp giao, khoán Sau nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu việc thực ảnh hưởng sách hưởng lợi, sách giao, khoán rừng đất lâm nghiệp, đề tài đà rút kết ln chđ u sau: T×nh h×nh thùc hiƯn chÝnh sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp Huyện Thanh Sơn đà triển khai thực việc giao, khoán rừng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình đạt kết cao Diện tích đất, rừng giao, khoán đà quản lý, sử dụng, bảo vệ tốt Trên thùc tÕ, viƯc triĨn khai thùc hiƯn chÝnh s¸ch giao, khoán rừng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình nhiều tồn ảnh hưởng đến việc hưởng lợi hộ nhận đất nhận rừng Tình hình thực sách hưởng lợi Cho đến nay, huyện Thanh Sơn không triển khai thực quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp theo Quyết định 178/2001/QĐ - TTg, chưa có 83 có công văn hướng dẫn đầy đủ, cụ thể sách hưởng lợi áp dụng cho hộ nhận rừng đất lâm nghiệp Tuy nhiên, quy định hưởng lợi mà huyện áp dụng đảm bảo quyền lợi hộ nhận đất, nhận rừng Lợi ích thu diện tích đất lâm nghiệp hộ thấp so với tiềm thực tế đất đai Trong trình thực sách hưởng lợi Thanh Sơn, bên cạnh thành công tồn nhiều vấn đề ảnh hưởng đến quyền hưởng lợi hộ nhận đất, nhận rừng ảnh hưởng việc thực sách giao khoán đất lâm nghiệp sách hưởng lợi đến thu nhập hộ nhận đất, nhận rừng - hộ nhận đất, nhận rừng, có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao, đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp Trong diện tích đất lâm nghiệp đất giao chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu đất khoán - Việc sản xuất kinh doanh hộ chủ yếu tập trung cho đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp chủ yếu bảo vệ - Chi phí hộ tập trung vào chi phí đời sống, chi phí cho sản xuất thấp Trong chi phí sản xuất chi phí cho sản xuất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao sau đến chi phí cho nông nghiệp, cuối chăn nuôi, mức đầu tư cho đất lâm nghiệp lại thấp so với đất nông nghiệp Nhìn chung, mức chi phí cho sản xuất nông lâm nghiệp Thanh Sơn thấp, không khai thác hết tiềm đất - Mặc dù diện tích đất lâm nghiệp chi phí cho sản xuất lâm nghiệp hộ chiếm tỷ lệ lín tỉng diƯn tÝch ®Êt ®ai cịng nh­ tỉng chi phÝ cđa hé, nh­ng thu nhËp tõ s¶n xt l©m nghiƯp chiÕm mét tû lƯ thÊp nhÊt Ngn thu chủ yếu hộ từ chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, từ hoạt động khác - Sau nhận đất, nhận rừng hộ gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh để hưởng lợi, cụ thể: hộ thiếu vốn, giống, 84 giống sử dụng có suất thấp, trình độ khoa học kỹ thuật hộ thấp, sở hạ tầng phục vụ sản xuất thấp, hộ thiếu thông tin thị trường sản phẩm nông lâm sản Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu, để góp phần nâng cao lợi ích cho người dân nhận ®Êt, nhËn rõng, ®Ị tµi ®­a mét sè khun nghị sau: - Cần tiến hành đồng bộ, tổng hợp, toàn diện số sách để hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nhận đất, nhận rừng phát triển sản xuất kinh doanh, thực quyền hưởng lợi mình, như: sách giao đất, giao rừng, sách hưởng lợi, sách vốn, sách khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ, sách thông tin thị trường, sách sở hạ tầng - Cần tiến hành rà soát, phân loại, xác định trữ lượng tăng trưởng cho loại rừng phạm vi toàn huyện - Dựa vào định 178 để xây dựng sách hưởng lợi cho phù hợp với địa phương cụ thể toàn huyện - Khi xây dựng sách hưởng lợi cần lấy quan điểm quản lý bảo vệ rừng thông qua sản xuất 85 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc, quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (1998), Chủ rừng lợi ích chủ rừng kinh doanh rừng trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Biên (2006), Đánh giá tình hình thực định 178/2001/QĐ-TTg đề xuất sửa đổi, bổ xung hưởng lợi cá nhận, hộ gia đình cộng đồng giao, thuê nhận khoán rừng đất rừng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ (thuộc chương trình 661) Nguyễn Duy Chuyên (2001), Phát triển nông thôn miền núi, phát triển sinh thái rừng bền vững xoá đói giảm nghèo nông thôn miền núi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm, Bjorn Hansson (2002), Phát triển lâm nghiệp cộng đồng miền núi phía bắc Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Phạm Xuân Phương (2001), Đề xuất khuôn khổ sách giải pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Báo cáo héi th¶o quèc gia TiÕng anh Hobley, M (1996), Particpatory Forestry: The process of change in India and Nepal, Overseas Development Institute, London Khan, N.A (1998), Apolitical economy of forest resource use: case studies of social forestry in Bangladesh, Ashgate Pub., Aldershot,Hants, England, Brookfield, VT 86 PhÇn phô lôc ... tế hộ gia đình huyện Thanh Sơn Tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện sách giao, khoán đất lâm nghiệp sách hưởng lợi hộ nhận rừng, đất lâm nghiệp huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ. .. thực sách hưởng lợi hộ nhận giao khoán đất lâm nghiệp Đây lý Tôi tiến hành thực luận văn Một số giải pháp đề xuất góp phần hoàn thiện sách giao khoán đất lâm nghiệp sách hưởng lợi hộ nhận đất, nhận. .. Cúc có 485 hộ nhận giao đất lâm nghiệp, 186 hộ nhận khoán rừng đất lâm nghiệp, bình hộ nhận khoán 21 ha, bình quân hộ nhận giao 6,8 - Xà Xuân Sơn có 100% số hộ khoán rừng đất lâm nghiệp, xà Thu

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan