Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng.

201 66 0
Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay  Thực trạng và xu hướng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng.Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng.Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng.Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng.Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TƠ PHƯƠNG OANH PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TÔ PHƯƠNG OANH PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 62 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐÌNH TẤN HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận nêu luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN LỜI CẢM ƠN Lời cho xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể Thầy Viện Xã hội học – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận án Tiến sỹ cách thuận lợi Đặc biệt nữa, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS,TS Nguyễn Đình Tấn – người hướng dẫn khoa học – Một người Thầy, nhà khoa học trách nhiệm, nghiêm túc, nhiệt huyết giúp vững vàng suốt thời gian thực luận án vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cán lãnh đạo nhân dân thành phố Hải Dương hỗ trợ hợp tác việc cung cấp thông tin điều tra phục vụ cho trình nghiên cứu Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh khích lệ, động viên để tơi hồn thành luận án Do hạn chế thời gian trình độ lực nên q trình thực luận án, tơi khơng tránh khỏi thiếu sót định Qua tơi mong nhận đóng góp thầy nhà khoa học để luận án hoàn thiện tốt Xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc tri ân tới tất cả! Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 201 Nghiên cứu sinh Tô Phương Oanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TẦNG 14 XẪ HỘI 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI 43 2.1 Khái niệm phân tầng xã hội 2.2 Những báo đo lường phân tầng xã hội 49 2.3 Một số lý thuyết xã hội học áp dụng đề tài 56 2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh phân tầng xã hội quan điểm 61 Đảng ta Phân tầng xã hội Chương 3: THỰC TRẠNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI 76 DƯƠNG 3.1 Tình hình kinh tế xã hội vài nét phân tầng xã hội 3.2 Thực trạng phân tầng xã hội số l nh vực địa bàn điều tra 86 Chương 4: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG PHÂN TẦNG XÃ 123 HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 4.1 Một số yếu tố tác động đến phân tầng xã hội địa bàn điều tra 4.2 Xu hướng biến đổi phân tầng xã hội thành phố Hải Dương 137 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao mặt tích cực hạn chế mặt 154 tiêu cực phân tầng xã hội địa bàn thành phố Hải Dương KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 170 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 182 DANH MỤC BIỂU ĐỒ iểu 3.1: Loại nhà người dân khu vực điều tra 86 iểu 3.2: Đất nhà khác phường thuộc Thành phố Hải Dương 88 iểu 3.3: Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo nhóm 92 iểu 3.4: Mức sống theo đánh giá hộ gia đình 93 iểu 3.5: Số hộ nghèo theo năm thành phố Hải Dương 95 iểu 3.6: Quản lý lãnh đạo tổ chức 97 iểu 3.7: Đánh giá máy lãnh đạo địa phương 107 iểu 3.8: Khi có ý kiến trao đổi đề xuất ơng/bà thường 111 iểu 3.9: Đánh giá ý kiến tôn trọng/lắng nghe hay không 112 iểu 3.10: Đồng ý với mệnh đề mối quan hệ mặt 120 iểu 4.1: Giới tính tham gia đóng góp ý kiến 124 iểu 4.2: Nhóm tuổi tham gia đóng góp ý kiến địa phương .128 iểu 4.3: Thu nhập bình quân đầu người/tháng nhóm theo năm 138 iểu 4.4: Mức sống phường so với 10 năm trước 139 iểu 4.5: Hoạt động máy lãnh đạo địa phương so với năm trước 142 iểu 4.6: Hoạt động máy lãnh đạo địa phương so với 10 năm trước 143 iểu 4.7: Xu hướng đánh giá tiêu chí ưu tiên người uy tín 147 DANH MỤC BẢNG BIỂU ảng 3.1: Loại nhà theo Phường thuộc thành phố Hải Dương .87 ảng 3.2: Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền qua năm (%) 89 ảng 3.3: Thu nhập bình quân đầu người/tháng Hải Dương 911 ảng 3.4: Nguồn sống hộ gia đình phường Hải Dương 94 ảng 3.5: Đánh giá thân có quyền lực hay không? (%) .98 ảng 3.6: Mức độ sử dụng quyền lực (%) 99 ảng 3.7: Yếu tố cần thiết người có quyền lực (%) 100 Bảng 3.8: Đánh giá lãnh đạo, quản lý địa phương có tượng (%) 103 Bảng 3.9: Người có uy tín thuộc đối tượng nào? 109 Bảng 3.10: Người có uy tín thuộc thành phần kinh tế nào? 110 ảng 3.11: Tiêu chí ưu tiên người có uy tín cộng đồng 110 ảng 3.12: Người dân tham gia đóng góp cho địa phương (%) 113 Bảng 3.13: Những người địa phương tơn trọng, kính nể .115 ảng 3.14: Mức sống người có quyền ảnh hưởng đến người có uy tín 118 ảng 3.15: Người có uy tín quyền lực ảnh hưởng đến mức sống 119 ảng 3.16: Mức sống người có uy tín ảnh hưởng đến người có quyền 120 ảng 4.1: Mức sống phân theo giới khu vực điều tra 123 ảng 4.2: Đánh giá giới thực quyền lực thân 124 ảng 4.3: Giới tính đánh giá người tơn trọng/ kính nể 125 ảng 4.4: Đánh giá mức sống gia đình theo nhóm tuổi 126 Bảng 4.5: Nhóm tuổi với việc đánh giá thân có quyền lực .127 ảng 4.6: Nhóm tuổi với tiêu chí ưu tiên người uy tín 129 Bảng 4.7: Nhóm tuổi đánh giá người tơn trọng/ kính nể 130 ảng 4.8: Nghề nghiệp mức sống hộ gia đình 131 ảng 4.9: Nghề nghiệp tham gia phát biểu ý kiến cộng đồng 132 ảng 4.10: Nghề nghiệp với nhóm đánh giá quyền lực 133 Bảng 4.11: Nghề nghiệp với người tơn trọng, kính nể 134 ảng 4.12: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến người có uy tín 136 ảng 4.13: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến người có quyền lực 137 ảng 4.14: Ý kiến xu hướng khoảng cách giàu nghèo khu điều tra 138 ảng 4.15: Xu hướng chủ yếu nguồn thu nhập người dân 141 ảng 4.16: Xu hướng người ngày có quyền lực cộng đồng 145 ảng 4.17: Xu hướng người có quyền lực chủ yếu 146 ảng 4.18: Xu hướng chủ yếu uy tín 147 ảng 4.19: Những người giàu có, thành đạt địa phương 149 ảng 4.20: Mức độ ủng hộ với trường hợp 150 ảng 4.21: Xu hướng phân tầng chủ yếu 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước trải qua 30 năm đổi mới, thực chuyển đổi từ kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, khép kín sang kinh tế mở, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a, đẩy mạnh hội nhập khu vực quốc tế Q trình đó, mặt, làm cho kinh tế phát triển nhanh, góp phần cải thiện, nâng cao mức sống nhân dân, cải thiện môi trường đầu tư, thực có hiệu cơng xóa đói, giảm nghèo giới ghi nhận đánh giá cao, đồng thời qua nâng cao vị thế, uy tín đất nước trường quốc tế Nhưng mặt khác, bộc lộ mặt trái, hệ xã hội không mong muốn cần tập trung giải Một hệ vấn đề phân tầng xã hội, gắn với bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu nghèo tượng tiêu cực khác đe dọa ổn định xã hội, ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Chúng ta hiểu rằng, dù muốn hay không muốn phân tầng xã hội tồn từ cổ đến kim, từ Đơng sang Tây phạm vi tồn giới, không trừ quốc gia lẽ d nhiên Việt Nam ngoại lệ Trước hết phải thừa nhận phân tầng xã hội nảy sinh có tồn tượng bất bình đẳng tức khơng ngang thành viên xã hội mặt lực, thể chất, trí tuệ, điều kiện, may, thêm vào phân cơng lao động xã hội mặt nghề nghiệp vị xã hội chiếm ưu Chính tồn khách quan, tự nhiên, phổ biến hai tượng xã hội làm nảy sinh tượng phân tầng xã hội Đến lượt nó, phân tầng xã hội lại tác động trở lại xã hội cách tích cực tiêu cực Việt Nam quốc gia có chế độ trị tiến bộ, hệ thống pháp luật sách kinh tế xã hội không ngừng quan tâm, đổi mới, hoàn thiện Việt Nam xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước pháp quyền dân, dân dân Việt Nam tích cực đổi thể chế sách, giảm thiểu thủ tục hành chính, minh bạch hóa kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chúng ta tâm thực công xã hội, đảm bảo “phù hợp vai trò thực tiễn cá nhân, nhóm, xã hội với địa vị họ đời sống xã hội, quyền ngh a vụ họ, làm hưởng, lao động trả công, tội ác trừng phạt, công lao thừa nhận xã hội” [103] Trong thời gian qua, phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội trở thành vấn đề xã hội thiết Đảng Nhà nước ta quan tâm giải Tuy nhiên, điều quan trọng cần phải hiểu đánh giá cho tượng phân tầng xã hội, cần nhìn nhận phân tầng xã hội nhiều khía cạnh hiểu mối quan hệ đan cài khía cạnh Phân tầng xã hội dựa ba tảng địa vị kinh tế, địa vị trị địa vị xã hội Các loại địa vị có quan hệ mật thiết chi phối ảnh hưởng lẫn tạo nên tổng thể đa dạng phân tích tượng phân tầng xã hội Phân tầng xã hội tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực, cần thiết cho trật tự xã hội hay bất cập, phương hại đến phát triển xã hội Muốn hiểu cho đúng, cho trúng cần phải bóc tách cách rõ ràng khái niệm phân tầng xã hội để từ phân tích lý giải tượng cách thấu đạt với mục đích hướng phân tầng xã hội gắn với công xã hội, phát triển xã hội Với lý giải chiều cạnh nghiên cứu phân tầng xã hội, cần bóc tách phân tầng xã hội thành hai khái niệm phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội không hợp thức Với cách phân tích rõ ràng cụ thể giúp cho phân tầng xã hội trở thành tượng hiểu nhìn nhận đa chiều, sâu sắc Lý giải tính hợp lý, tích cực tượng 103 Lê Văn Toàn (2012), Phân tầng xã hội Việt Nam trình chuyển đ i sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 104 Trung tâm suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010, Hà Nội 105 Từ điển bách khoa Tri thức, M.1983, tr65 106 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời ký đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 107 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth Ken Sheard Andrew Webster (1993), Nhập môn xã hội học, Nxb MacMillan, 1981 ản dịch tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 UNDP (2010), Báo cáo phát triển người toàn cầu, New York 109 UNDP (2011), Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người, HN 110 Viện Quản lý kinh tế Trung ương Học viện Năng lực cạnh tranh châu Á (2011), Báo cáo Năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 • Tiếng Anh 111 A.Giddens: Sociology, Sixth Edition, Rivised and updated with Philip W.Sutton polity, 2009, UK 112 Caroline Hodges Persell: Social Straification, Class and Poverty in: Understanding society An Introduction to sociology Happer and Row Publisher N.Y 1987 113 David B Grusky (1998), Social Stratification, Department of Socilogy and Center for the Study of Inequality, Uris Hall, Cornell University, Ithaca 114 DFID (Department for International Development) (2007): Linking Poverty Reduction and Environmental Management: Policy Challenges and Opportunities, Washington, DC: World Bank 115 Domhoff, William G (November 2006), The Power Elite 50 years Later Contempoary Sociology 35:547 116 Doob, Christopher (2013), Social Inequality and Social Stratification in US Society Upper Saddle River, New Jersey: Pearson Education Inc pp 39 ISBN 978-0-205-79241-2 117 Frank Northen Magill, Delgado Hecstor L, Sica Alan, (1995), international Encyclopedia of Sociology, London: Fitzroy Dearborn 118 Gary Becker (1960), Nhìn sống từ giác độ kinh tế 119 Gaurav Kumar, Gayettri Dixit: Changing theoretical aspects of border studies: a politico – geographical investigation, Jouranal of Indian research, vol.2, no.1, january – March 2014, pp 35 – 39 120 Giddiens Anthony (1997), Sociology, Polity Press, London 121 G.Ritzer: Contemporary Sociological Theory, Third Edition, McGraw – Hill, Inc New York 122 H Gerth and C Wright Mills (1959), From Max Weber: Essasays in Sociology New York: Oxford University Press Tr.181- 193 123 Keznets and Lewis (1969 – 1980), Các thuyết trình lễ trao giải thưởng Nobel khoa học kinh tế 124 Macionis, J., and Gerber, L (2010) Sociology, 7th edition 125 Mark J.Penn and E.Kinney Zalesne: Micro Trend – the small Forces behind tomorrow’s big changes, Grand Central Publishing, New York, 2007 126 Martin Ravallion (2009), The Developing World’s Bulging (But Vulnerable) “Middle Class”, Policy Research, Group Director’s Office, January 127 Menon, Jayant (2013): Is Convergence Without Polarization Possible? Narrowing the Development Divide in ASEAN, Asia Pacific Economic Literature 128 Nestor Rodriguez (1987), Classes in Comparative Perspective, New York, Academic Press 129 Peter Lindert (2007): Jonathan Pincus Some Socical Policy Issues over the Long Period Paper presented at the workshop “Reforming Social Security System in Vietnam”, Hanoi, August 130 Peter Murphy and Eduardo de la Fuente Aesthetic Capitalism, Leiden, Boston, 2014 131 Raymond Edward (1998), The logic of social hierarchies, London: Hutchinson 132 Richard Florida (2002), The rise of creative class, New York: Basic Books, 133 Ritzer, George (2000), Sociological Theory, Firth Edition, McGraw – Hill International Editions, Sociological Series, New York 134 R.Swedberg Market and Social Structure 135 Scott, J et al (2005), A dictionary of sociology, Third edition, Oxford: Oxford university press, 639 136 Stark, Rodney (2007), Sociology, Tenth Edition Thompson Wadsworth 137 The Conference Board Total Economy Database, 2011 138 T Turner S.Bryan (2006), The Cambridge Dictionary of Sociology Cambridge, Cambridge University Press 139 W.Pareto Principles of Sociology; Max Weber Society and Economy 140 World bank,Word Development Report 2006; Justice and Development PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phường/xã: T /thôn: THƠNG TIN CHUNG A1 Giới tính người trả lời: Nam Nữ A2 Tuổi: A3 Dân tộc: A4 Tôn giáo: A5 Trình độ học vấn Mù chữ/chưa học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học Trên đại học A6 Nghề nghiệp Lãnh đạo, quản lý Chuyên gia l nh vực Nhân viên, trợ lý văn phịng Cơng nhân, lao động kỹ thuật uôn bán, dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Lao động giản đơn Nông dân Khác (ghi cụ thể) A7 Tình trạng hôn nhân: Chưa kết Góa Hiện có vợ/chồng Ly thân Ly hôn Sống chúng vợ/chồng A8 Gia đình Ơng/bà có hệ sinh sống 1 hệ 2 hệ 3 hệ 4 hệ trở lên A9 Nguồn gốc gia đình Nơng dân Cơng nhân Trí thức Thương nhân Khác:………………………………… KINH TẾ B1 Xin ông/bà cho biết nhà ông/bà thuộc loại Nhà kiên cố tầng trở lên, biệt thự, nhà riêng Nhà kiên cố, tầng, nhà riêng Nhà kiên cố, dạng chung cư Nhà bán kiên cố Nhà tạm Khác, ghi rõ: B2 Ngoài nhà Ơng/bà có đất, nhà khác? Đất thổ cư Nhà khác (nhà chung cư, nhà riêng, biệt thự …) Đất canh tác (trồng trọt, chăn nuôi) Khác (ghi cụ thể) ………………………………………… B3 Hộ Ơng/bà có dồ dùng sau khơng? Loại đồ dùng lâu bền Có Khơn g Ơ tơ Xe máy Máy điện thoại Tủ lạnh, tủ đá Đầu video Tivi màu Dàn nghe nhạc Máy vi tính Máy điều hịa nhiệt độ 10 Máy giặt, máy sấy quần áo 11 ình tắm nóng lạnh B4 Nguồn sống gia đình ơng/bà Lương/chế độ xã hội nhà nước Nguồn thu từ công nhân lao động n bán hàng hóa nhỏ lẻ Chăn ni, trồng trọt Nguồn cải tích lũy từ trước Khác (ghi rõ) B5 Ông/bà tự đánh giá mức sống thời điểm so với thời kỳ năm 10 năm trước? Mức sống (2015) Thời kỳ năm trước Thời kỳ 10 năm trước (2010 – nay) (2005 - nay) Giàu có Tăng lên nhiều Tăng lên nhiều Khá giả Tăng lên Tăng lên Trung bình Khơng thay đổi Khơng thay đổi Nghèo Giảm Giảm Rất nghèo Giảm nhiều Giảm nhiều B6 Ý kiến Ông/bà khoảng cách giàu nghèo địa phương Tăng lên Giảm Vẫn UY TÍN C1 Với cơng việc chung địa phương ơng/bà có đóng góp ý kiến xây dựng khơng Có Khơng C2 Khi có ý kiến quy định, đề xuất, ông/bà thường: Phát biểu ý kiến họp Viết thư bỏ vào hòm thư góp ý Nói chuyện với hàng xóm/bạn bè đồng nghiệp/gia đình Trao đổi qua báo/qua mạng C3 Ơng/bà đánh giá ý kiến tơn trọng/lắng nghe thời điểm so với thời kỳ năm 10 năm trước? Ý kiến thân năm trước 10 năm trước Luôn tôn trọng đề cao Thỉnh thoảng tôn trọng đề cao Không tơn trọng đề cao Khó đánh giá Được tôn trọng đề cao Không tôn trọng đề cao Không tơn trọng đề cao Khó đánh giá Được tôn trọng đề Không tôn trọ đề cao Không đượ tôn trọng đề cao Khó đánh giá C4 Ơng/bà tự đánh giá thân có phải người có uy tín cộng đồng khơng? Có Khơng C5 Ơng/bà tham gia đóng góp cho địa phương Đóng góp ơng/bà Có Khơng Tun truyền, vận động nhân dân chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quy định địa phương Gương mẫu phát triển kinh tế hộ gia đình, xây dựng mơ hình làm kinh tế giỏi Hướng dẫn, giúp đỡ gia đình khác cách làm ăn thoát nghèo Gương mẫu thực vận động nhân dân tham gia hoạt động từ thiện, quyên góp ủng hộ giúp đỡ đối tượng khó khăn xã hội 5.Tích cực tham gia trì, kế tục, bảo tồn, phát huy ngành nghề truyền thống sắc văn hóa tốt đẹp địa phương, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư 6.Đấu tranh ngăn chặn kịp thời luận điệu xuyên tạc, lừa bịp, kích động kẻ xấu; vận động nhân dân tích cực tham gia phong trào đấu tranh phòng chống loại tội phạm, tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn 7.Phối hợp với hòa giải viên sở, tổ chức hòa giải vụ việc mâu thuẫn dòng họ, dòng tộc; tranh chấp, khiếu kiện nội nhân dân 8.Cầu nối quan, tổ chức hệ thống trị sở với người dân, góp phần tích cực cơng tác vận động quần chúng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân 9.Khác:………………………………………………………… C6 Theo ơng/bà người có uy tín thường thuộc đối tượng nào? Lãnh đạo, quản lý Trí thức Cơng nhân Nơng dân Nghỉ hưu Khác (ghi cụ thể) C7 Theo ông/bà người có uy tín thuộc thành phần kinh tế nào? Giàu có Khá giả Trung bình Nghèo C9 Theo ơng/bà người có uy tín nhìn nhận Được người nể phục, tin tưởng, phục tùng Dư luận quần chúng đánh giá tốt Những người đối lập tỏ kính nể, run sợ/khâm phục Được xin ý kiến tham gia đóng góp ý kiến C10 Người người địa phương tơn trọng, kính nể: Những người có tài năng, có đóng góp với địa phương Những người giàu lên, thành đạt lên nỗ lực thân Những người sống sạch, giản dị, lành mạnh Những người có chức có quyền Khác (ghi cụ thể) C11 Ông/bà chọn tiêu chí ưu tiên người có uy tín theo thời kỳ Hiện Trình độ, lực Phẩm chất đạo đức Cán lãnh đạo Làm ăn kinh tế giỏi Người lớn tuổi Gia đình Gia Thời kỳ năm trước Trình độ, lực Phẩm chất đạo đức Cán lãnh đạo Làm ăn kinh tế giỏi Người lớn tuổi Gia đình Gia Thời kỳ 10 năm trước Trình độ, lực Phẩm chất đạo đức Cán lãnh đạo Làm ăn kinh tế giỏi Người lớn tuổi Gia đình Gia B QUYỀN LỰC D1 Ông/bà giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khơng? Có Khơng D2 Nếu có tổ chức Cơ quan Đảng Tổ chức đồn thể trị xã hội Khác (ghi cụ thể) Cơ quan quyền Doanh nghiệp D3 Ơng/bà có quyền lực sau hay khơng? Đánh giá thân có quyền lực… Địa vị tổ chức trao cho Đề bạt/tăng lương/thưởng tiền/cơ hội/khen ngợi người có cơng Sa thải/kỷ luật/giảm lương/chỉ trích người có lỗi Quan hệ với nhà lãnh đạo Chuyên môn/học vấn/kinh nghiệm Cung cấp/chi phối/kiểm sốt thơng tin Tư vấn/chia sẻ lời khuyên hữu ích Thu hút/truyền cảm hứng cho người Liên kết, hợp tác với cá nhân/tổ chức D4 Đánh giá mức độ sử dụng quyền lực Mức độ sử dụng quyền lực Có Thường xuyên Địa vị tổ chức trao cho Đề bạt/tăng lương/thưởng tiền/cơ hội/khen ngợi người có cơng Sa thải/kỷ luật/trừ lương/chỉ trích người có lỗi Quan hệ với nhà lãnh đạo Chun mơn/học vấn/kinh nghiệm Cung cấp/chi phối/kiểm sốt thơng tin Tư vấn/chia sẻ lời khun hữu ích Thu hút/truyền cảm hứng cho người Liên kết, hợp tác với cá nhân/tổ chức D5 Ông/bà tự đánh giá thân thuộc nhóm người Khơng có chức vụ quyền lực, khơng có tiếng nói Khơng có chức vụ có tiếng nói cộng đồng Có chức có quyền Khơng Thỉnh thoảng Hiế kh D6 Yếu tố cần thiết người có quyền lực Trình độ hv/chun mơn, nghiệp vụ/kinh nghiệm l nh vực quản lý Tư tưởng trị vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng Có lực tổ chức, lãnh đạo Đoàn kết, hợp tác người Kiểm soát tốt thân/nguồn lực Khả sáng tạo, tầm nhìn xa Ln khiêm tốn, cầu thị, khơng ngừng học hỏi Cơng bằng, trực, gương mẫu Thân thiện, quan tâm, gần gũi người D7 Ở địa phương ơng bà lãnh đạo quản lý có tượng sau không? Hiện tượng Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Khơng có Khơng đủ trình độ lực Lạm dụng chức quyền Tham nhũng nhiễu Mánh khóe, thủ đoạn Liên tục tránh né xung đột Cục bộ, lợi ích nhóm Tơ vẽ thành tích, đánh bóng tên tuổi D8 Bộ máy lãnh đạo địa phương hoạt động thời điểm so với thời kỳ năm 10 năm trước? Bộ máy lãnh đạo Thời kỳ năm trước Thời kỳ 10 năm trước Hoạt động tốt Hoạt động tốt Hoạt động tốt HĐ bình thường HĐ HĐ vấn HĐ chưa tốt HĐ khơng tốt HĐ khơng tốt Khó đánh giá Khó đánh giá Khó đánh giá C MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ E1 Ở địa phương ơng/bà có tượng xã hội sau Mức độ Hiện tượng xã hội Có Khơng Khơng rõ Những người giàu đồn kết với Những người nghèo đoàn kết với Người giàu tích cực tham gia đóng góp vào hoạt động cộng đồng Người giàu có ưu ảnh hưởng đến người khác cộng đồng Khác (ghi cụ thể) ………… E2 Xin Ơng/bà cho biết, người giàu có thành đạt thời gian vừa qua xã/phường chủ yếu người nào? Mức độ Các phương án Nhiều Ít Khơng Khó có đánh giá Những người có học vấn đại học trở lên Những người có trình độ chun mơn kỹ thuật nghề nghiệp cao Những người động, tháo vát Những người chăm cần cù chịu khó Những người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cao Những người có bố mẹ, vợ chồng/người thân giữ chức vụ cao xã hội Những người gặp nhiều may mắn sống Buôn lậu, trốn/lậu thuế, làm ăn phi pháp Những người chạy chức, chạy quyền 10 Những người có hành vi tham nhũng (đã chưa bị phát hiện) 11 Những người giỏi sản xuất, kinh doanh 12 Những người có quan hệ xã hội rộng 13 Những người làm việc quan, tổ chức nắm giữ nguồn lực kinh tế 14 Khác (ghi cụ thể) …………… E3 Ông/bà ủng hộ mức độ trường hợp ( in ánh d u vào mức ủng h mà Ông/Bà chọn) Các trường hợp Những người vượt khó làm giàu Những người nỗ lực, siêng năng, sáng tạo Những người thành đạt, thăng tiến giàu có nhờ uy tín, tài đức độ đóng góp thực tế cho xã hội Những người thành đạt, thăng 1.Rất ủng hộ Mức độ 2.Ủng 3.Không hộ ủng hộ 4.Khơng rõ tiến, giàu có dựa quan hệ xã hội rộng rãi Người làm ăn trái phép, trốn/lậu thuế, làm hàng giả, hàng nhái Người lợi dụng chức quyền Những người biết nắm bắt hội thuận lợi sống Khác (ghi cụ thể) E4 Ông bà hiểu phân tầng xã hội PTXH dựa khác biệt tài năng, đức độ, đóng góp cống hiến thực tế cá nhân cho xã hội PTXH dựa khác biệt suất hiệu lao động PTXH phù hợp với đạo lý pháp lý PTXH hiểu công xã hội PTXH dựa hành vi tham nhũng, làm ăn phi pháp, trốn thuế, lậu thuế, luồn lọt xu nịnh, mánh khóe, thủ đoạn E5 Xin ơng/bà cho biết xu hướng chủ yếu sau đây: Người giàu có, thành đạt nhờ làm ăn hợp pháp, hợp thức, đáng Người giàu lên nhờ làm ăn bất hợp pháp, khơng hợp thức, khơng đáng Người giàu, thành đạt nhờ làm ăn đáng, hợp pháp, hợp thức nhiều so với người giàu lên, thành đạt lên nhờ làm ăn không hợp pháp, không hợp thức, không ch đáng Người giàu, thành đạt nhờ làm ăn khơng đáng, khơng hợp pháp, không hợp t nhiều so với người giàu lên, thành đạt lên nhờ làm ăn hợp pháp, hợp thức, đá Cả hai tăng lên Khác (xin ghi thật rõ): E6 Theo Ông/bà xu hướng nguồn sống địa phương Càng ngày người dân sống nhiều nguồn thu nhập Nhà nước Càng ngày người dân sống nhiều nguồn thu nhập tư nhân Càng ngày người dân sống nhiều nguồn thu nhập liên doanh, cổ phần E7 Xin ông/bà cho biết xu hướng chủ yếu sau uy tín? Người có đạo đức tốt, hiền lành, chịu khó có uy tín cao Người có chức vụ cao có nhiều uy tín Người tuổi tác cao, kinh nghiệm sống phong phú có uy tín Người học vấn cao, dám ngh , dám làm, sáng tạo có nhiều uy tín Người giàu có có nhiều uy tín E8 Xu hướng người ngày có quyền lực cộng đồng Huyết thống với người có quyền lực ngày có quyền lực Mối quan hệ với người có quyền lực ngày có quyền lực Giàu có ngày có quyền lực Trung thành tin cậy với người có quyền lực ngày có quyền lực Trí tuệ phẩm chất ngày có quyền lực E9 Xin ông/bà cho biết xu hướng chủ yếu sau Người có quyền lực ngày làm chủ phân bổ nguồn lực người Người có quyền lực ngày thiết lập mối liên minh rộng khắp Người có quyền lực ngày tăng phụ thuộc người khác vào Người có quyền lực ngày nâng cao trình độ, phẩm chất, kỹ Người có quyền lực ngày giàu có E10 Ơng/bà đồng ý với mệnh đề mối quan hệ sau? Có kinh tế có quyền lực uy tín Có quyền lực có uy tín kinh tế Có uy tín có quyền lực kinh tế Xin chân thành cảm ơn ông/bà dành thời gian trao đổi PHỎNG VẤN SÂU Theo ơng/bà người có uy tín người đảm bảo yếu tố nào? Theo ông/bà yếu tố tạo uy tín người? Người người địa phương tơn trọng, kính nể? Theo Ơng/bà người khác tin tưởng/tn thủ điều gì? Theo Ơng/bà người có quyền lực người nào? Theo Ông/bà người lãnh đạo giỏi người có đặc điểm gì? ộ máy lãnh đạo địa phương hoạt động thời điểm so với thời kỳ 10 năm trước? Xin Ơng/bà cho biết, người giàu có thành đạt thời gian vừa qua địa phương chủ yếu người nào? Theo Ơng/bà xu hướng nguồn thu nhập người dân địa phương gì? Theo Ơng/bà nguồn thu nhập; mức sống người dân so với 10 năm trước Quan điểm Ông bà việc: người có quyền lực người có uy tín giàu có; người giàu có có uy tín tạo quyền lực; người có uy tín thiết lập quyền lực tạo nên giàu có 10 Ơng bà hiểu phân tầng xã hội? Cơng xã hội? 11 Ơng bà có đề xuất cho cộng đồng phát triển hơn? ... xã hội quan điểm 61 Đảng ta Phân tầng xã hội Chương 3: THỰC TRẠNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI 76 DƯƠNG 3.1 Tình hình kinh tế xã hội vài nét phân tầng xã hội 3.2 Thực trạng phân tầng xã hội. .. VÀ XU HƯỚNG PHÂN TẦNG XÃ 123 HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 4.1 Một số yếu tố tác động đến phân tầng xã hội địa bàn điều tra 4.2 Xu hướng biến đổi phân tầng xã hội thành phố Hải Dương 137 4.3 Đề xu? ??t... niệm phân tầng xã hội - Tìm hiểu thực trạng phân tầng xã hội kinh tế phân tích thơng qua đánh giá người dân thực trạng phân tầng xã hội quyền lực phân tầng xã hội uy tín địa bàn thành phố Hải Dương

Ngày đăng: 30/04/2021, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

  • HÀ NỘI – 2018

  • CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 62 31 03 01

  • HÀ NỘI – 2018

  • TÁC GIẢ LUẬN ÁN

  • Nghiên cứu sinh

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 1.4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

  • 1.7. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.8. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

  • 1.10. Giả thuyết nghiên cứu

  • 1.11. Khung phân tích và hệ các biến số

  • *) Biến số phụ thuộc

  • *) Biến số can thiệp

  • 1.14. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.16. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

  • 1.17. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan