Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).Xu hướng du lịch của thế hệ Z ở Việt Nam (Nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động trong du lịch).ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VIỆT HOÀNG XU HƯỚNG DU LỊCH CỦA THẾ HỆ Z Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG SỬ DỤNG ỨNG DỤNG DI ĐỘNG TRONG DU LỊCH) Chuyên ngành.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VIỆT HOÀNG XU HƯỚNG DU LỊCH CỦA THẾ HỆ Z Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG SỬ DỤNG ỨNG DỤNG DI ĐỘNG TRONG DU LỊCH) Chuyên ngành: Du lịch Mã số: 981010.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Phạm Hùng Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học xã hội vàN h â n v ă n – Đ i h ọ c Q u ố c g i a H N ộ i v o h i ngày tháng năm2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia ViệtNam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia HàNội MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thế hệ Z (gen Z), từ sinh tiếp xúc với công nghệ, làm quen với điện thoại thơng minh, máy tính bảng… Theo nhà nghiên cứu, người có sức ảnh hưởng lớn đến định mua sắm, chi tiêu, lựa chọn sản phẩm, dịch vụ điểm đến dulịch.Hiểu hành vi thị trường khách cho phép điểm đến doanh nghiệp du lịch cải thiện trải nghiệm du lịch quản lý tốt điểm đến; đồng thời, quan quản lý nhà nước có sở để ban hành sách hỗ trợ, phục vụ khách du lịch tốthơn Trong bối cảnh nay, có nhiều xu hướng du lịch gắn liền với nhu cầu khách du lịch hệ Z, sử dụng ứng dụng di động dành cho khách du lịch (tourism mobile applications – TMAs) nhữngxuhướng bật hành vi khách du lịch nay, đặc biệt khách du lịch trẻ, hệ Z Hơn nữa, bối cảnh đại dịch Covid-19 nay, du lịch khơng chạm hình thức du lịch phổ biến hướng đến cung cấp ứng dụng công nghệ nhằm giảm thiểu tiếp xúc trực tiếp đảm bảo tiện lợi tính chân thực cho du khách q trình trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ dulịch Thực tế cho thấy, điện thoại thiết bị kết nối thông minh khác ngày công cụ thiết yếu hoạt động cá nhân Việc sử dụng ngày nhiều điện thoại thông minh thúc đẩy thị trường ứng dụng di động trở thành phương tiện truyền thông phát triển nhanh lịch sử công nghệ tiêu dùng Sự đời nở rộ ứng dụng thiết bị kết nối di động giúp cho người dùng có trải nghiệm thú vị, tiện lợi “thôngminh” Tổng quan nghiên cứu hành vi sử dụng TMAs khách du lịch cho thấy, có nhiều nghiên cứu hành vi sử dụng TMAs khách du lịch chưa có nhiều nghiên cứu hành vi sử dụng TMAs hệ Z, hệ khách tiềm năng, gắn liền với giới công nghệ từ vừa chào đời với hữu ipad, table, phablet, iphone hay điện thoại thông minh khác xung quanh Kết nghiên cứu cho thấy, chưa có nhiều nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng TMAs khách du lịch, đặc biệt Việt Nam Tuy nhiên, cơng nghệ ln cập nhật liên tục, nhu cầu khách du lịch thường xuyên thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm tâm lý bối cảnh phát sinh Mọi kịch bản, đặc điểm hành vi cung cầu du lịch thay đổi, đặc biệt kể từ đại dịch COVID-19 xuất Thế hệ Z đánh giá am tường công nghệ, hoạt động họ có phần đóng góp thiết bị, ứng dụng công nghệ, họlạirấtnhạycảmđốivớimọibiếnđổicủaxãhội,côngnghệvàcácyếu tố khác môi trường vĩ mô (Dwidienawati & Gandasari, 2018; Haddouche & Salomone, 2018; Monaco, 2018) Bên cạnh đó, đa số du khách tiếp cận, sử dụng TMAs cách thường xuyên, thực tế nhiều người e ngại không sử dụng TMAs thiết bị di động Do đó, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng TMAs hệ Z Việt Nam cần thiết 2.1 Mục tiêu nghiêncứu Nghiên cứu thực nhằm kiểm tra mức độ ảnh hưởng đặc điểm tính cách hệ Z ý định sử dụng ứng dụng di động du lịch, viết tắt TMAs cách áp dụng mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ (TRAM) đề xuất trước Lin cộng (2007); qua đưa hàm ý quản trị góp phần hồn thiện TMAs, đồng thời hướng tới phát triển du lịch thông minh, nâng cao khả thu hút làm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch hệ Z thời đại CMCN 4.0 qua nghiên cứu thực nghiệm hành vi, trải nghiệm TMAs thị trường khách du lịch tiềm năngnày 2.2 Câu hỏi nghiêncứu Câu hỏi 1: Sử dụng ứng dụng di động du lịch có phải xu hướng bật thị trường khách du lịch hệ Z Việt Nam? Câu hỏi 2: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng di động dành cho khách du lịch; đó, yếu tố rào cản ảnh hưởng đến sẵn sàng sử dụng chấp nhận TMAs hệ Z Việt Nam? Câu hỏi 3: Mức độ sẵn sàng chấp nhận sử dụng TMAs hệ Z Việt Nam nào? Câu hỏi 4: Xu hướng sử dụng ứng dụng di động dành cho khách du lịch hệ Z Việt Nam có tác động tới quan quản lý nhà nước du lịch, điểm đến du lịch doanh nghiệp du lịch việc thúc đẩy môi trường du lịch “thông minh”, đáp ứng nhu cầu thị trường khách hàng du lịch tiềm Việt Nam giới? 1.2 Đối tượng phạm vi nghiêncứu - Đối tượng nghiên cứu: Xu hướng sử dụng ứng dụng di động du lịch hệ Z ViệtNam - Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động hệ Z Việt Nam Khảo sát thực phạm vi toàn lãnh thổ đất nước Việt Nam Nghiên cứu thực từ năm 2019 đến năm 2022; thời gian thu thập liệu thứ cấp từ năm 2019-2022 Những vấn đề lý luận rút giải pháp đề xuất, kiến nghị áp dụng ngành du lịch Việt Nam đến năm 2030, theo phạm vi tầm nhìn chung ngành văn hóa, thể thao dulịch 1.3 Những đóng góp luậnán - Ý nghĩa lýluận: Thứ nhất, nghiên cứu Việt Nam thực phân tích đặc điểm hệ khách du lịch, hệ Z; xu hướng du lịch ứng dụng di động dành cho khách du lịch Thứ hai, dựa vào quy trình nghiên cứu đề xuất Lin, Shih Sher (2007), luận án kế thừa phát triển thang đo yếu gồm 43 thành phần chia thành nhóm: Sự lạc quan, đổi mới, khó chịu bất an, cảm nhận tính hữu ích, cảm nhận tính dễ sử dụng, niềm tin, thói quen, ý định sử dụng TMAs Thứ ba, luận án áp dụng mở rộng mơ hình TRAM để kiểm định sẵn sàng chấp nhận sử dụng ứng dụng di động dành cho khách du lịch hệ Z Việt Nam Việc kết hợp hai mơ hình để xây dựng mơ hình TRAM cách làm mới, chưa áp dụng lĩnh vực du lịch; ra, nghiên cứu bổ sung thêm yếu tố “Niềm tin” “Thói quen sử dụng cơng nghệ” Ngồi ra, lý thuyết động lực – hình thái (hay gọi thuyết lịch sử - viễn cảnh) đề xuất Nguyễn Phạm Hùng (2020) áp dụng để giải thích cho đặc điểm xu hướng du lịch hệ Z Việt Nam - Ý nghĩa thựctiễn: Một là,luận án đánh giá thực nghiệm đặc điểm hành vi hệ Z Việt Nam so với hệ khác liên quan đến xu hướng sử dụng ứng dụng di động dành cho khách du lịch Hai là, luận án đề xuất hàm ý quản trị cho quan quản lý nhà nước du lịch, điểm đến du lịch doanh nghiệp du lịch; từ góp phần thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam trở thành môi trường du lịch “thông minh” tồn diện, đón đầu thị trường khách hàng tiềm GenZ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu hệ Z khách du lịch hệZ Thế hệ Z (Generation Z, viết tắt Gen Z) nhóm nhân học nằm hệ Millennials (thế hệ Y/Gen Y) hệ Alpha, sinh khoảng thời gian từ thập niên 1990 đến năm đầu thập niên 2010 Thế hệ Z hệ lớn lên với tiếp cận toàn diện với giới đa chiều sau Chiến tranh lạnh; họ tiếp xúc với Internet, thiết bị kỹ thuật số, điện tử, thiết bị kết nối thông minh, công nghệ 4.0 từ bé Các tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều khách du lịch hệ Z lĩnh vực Du lịch khách sạn (53 bài), Marketing (39 bài), kinh doanh (33 bài), xã hội học (22 bài) Lý thuyết áp dụng phổ biến thuyết động du lịch, lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM)… NộidungchủđềnghiêncứuvềkháchdulịchthếhệZkháđadạng: (1) Nghiêncứ ubướ cđầutìm hiểu, đá nh giá đặcđiểmcủakhách dulịch hệ Z so sánh đặc điểm hệ Z với hệ khách trưởng thành khác; (2) Làm sáng rõ yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu, hành vi, nhận thức, thái độ, ý định lựa chọn điểm đến du lịch dịch vụ du lịch hệ Z mạng xã hội, e-WOM, công nghệ thông minh, quảng cáo trực tuyến, công nghệ số…; (3) Chỉ đặc điểm khách du lịch ngành dịch vụ khách sạn ăn uống; (4) Nghiên cứu đặc điểm hành vi, quy trình định du lịch, hoạt động yêu thích kênh thông tin du lịch tham khảo hệ Z trình du lịch 1.2 Tổng quan nghiên cứu xu hướng dulịch Các nghiên cứu cho thấy, Gen Z hệ khách hàng giàu tiềm năng; xu hướng du lịch cá nhân hóa có mối quan hệ gần gũi với phát triển “nở rộ” thiết bị kết nối thông minh TMAs vốn hệ Z không giới mà Việt Nam sử dụng phổ biến 1.3 Tổng quan nghiên cứu ứng dụng di động dành cho khách dulịch Ứng dụng di động phần mềm dành cho người dùng cuối thiết kế để chạy thiết bị di động điện thoại thơng minh máy tính bảng, giúp cho việc mở rộng khả hoạt động thiết bị cách cho phép người dùng thực tác vụ cụ thể (Gibbs & Gretzel, 2015) Việc phát triển củng cố App du lịch năm gần trở thành công cụ tuyệt vời cho du lịch giới với dịch vụ ứng dụng khác nhau, chẳng hạn tìm kiếm thơng tin, đặt chỗ mua vé, lập kế hoạch chuyến Rõ ràng, ngành du lịch khách sạn ngành hưởng lợi nhiều từ tiến công nghệ nhu cầu đặc điểm ngành du lịch (Kennedy-Eden & Gretzel, 2012) Các ứng dụng du lịch thiết bị du lịch phổ biến Việt Nam ứng dụng mạng xã hội cần kể đến Airbnb, Tripadvisor, Skyscanner, Zalo, Facebook, Booking.com, Hostel, Agoda… Các nhóm chủ đề nghiên cứu TMAs gồm: 1) Thái độ, động cơ, ý định sử dụng công nghệ khách du lịch; 2) Sử dụng điện thoại thông minh để du lịch tiêu dùng du lịch; 3) Trải nghiệm du khách đồng tạo sản phẩm Nhiều lý thuyết khác vận dụng để đánh giá thái độ ý định sử dụng ứng dụng di động khách du lịch, phổ biến TAM Như vậy, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng di động dành cho khách du lịch hệ Z Việt Nam đề tài 1.4 Tổng quan mơ hình lý thuyết liên quan đến ý định sử dụng ứng dụng di động dulịch - Mơ hình lý thuyết Hành vi có kế hoạch (Theory of planned behavior – TPB):Nhân tố trung tâm mơ hình ý định cán hâ n t r o n g v i ệ c t hự ch iệ n m ộ t h n h v i c ụ t h ể A jz e n c h o r ằ n g ý đ ị n h thực hành vi chịu ảnh hưởng ba yếu tố, bao gồm: 1) thái độ hành vi, 2), tiêu chuẩn chủ quan, 3) nhận thức kiểm sốt hànhvi - Mơ hình lý thuyết Chấp nhận công nghệ (Theory of technological Acceptance Model - TAM): Davis (1989) đề xuất mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM-Technology Acceptance Model), giải thích cá nhân chấp nhận từ chối công nghệ thông tin Mô hình gồm yếu tố chính: Cảm nhận tính hữu ích cảm nhận tính dễ sửdụng - Mơ hình lý thuyết Sự sẵn sàng công nghệ (Technology readiness – TR) số sẵn sàng công nghệ (Technology readiness index – TRI): Theo Parasuraman (2000), sẵn sàng công nghệ “là xu hướng người đón nhận sử dụng cơng nghệ để hồn thành mục tiêu mình” Các số sẵn sàng cơng nghệ (TRI) sử dụng để đo lường sẵn sàng công nghệ gồm bốn đặc điểm chia thành hai loại: (1) biến động lực thúc đẩy sẵn sàng chấp nhận cơng nghệ (hay cịn gọi sẵn sàng cơng nghệ tích cực), bao gồm “Sự lạc quan” “Tính đổi mới”; (2) biến cản trở, kìm hãm chấp nhận cơng nghệ (hay cịn gọi chấp nhận công nghệ tiêu cực), bao gồm “Sự khó chịu” “Sự bấtan” - Mơ hình lý thuyết Sẵn sàng chấp nhận công nghệ (TR+TAM = TRAM): Năm 2007, Lin, Shih Sher đề xuất mơ hình TRAM sở hợp mơ hình TAM mơ hình TRI, theo tác giả bổ sung bốn yếu tố TR vào hai cấu trúc trọng tâm TAM tính hữu ích cảm nhận (Perceived usefulness - PU) tính dễ sử dụng cảm nhận (Perceived ease of use – PEU) Ngồi ra, thang đo “Niềm tin” “Thói quen” bổ sung vào yếu tố TAM để phù hợp với đặc điểm Gen Z ViệtNam Nhận xét chung mơ hình lý thuyết Lin & cộng (2007), Lin & Chang (2011), Jin (2020), Adiyarta & cộng (2018) nhiều nhà nghiên cứu khác đề nghị mở rộng mơ hình TAM cách xem xét kết hợp với mơ hình TR thành mơ hình TRAM để đo lường mối quan hệ hai mơ hình, từ khắc phục hạn chế mơ hình TR TAM Mơ hình TRAM giúpchỉra lý người có TR cao chắn không sử dụng công nghệ họ ảnh hưởng đến hai cấu trúc TAM xác định hành vi áp dụng cơng nghệ Ngồi ra, so với TAM giải thích 50% ý định sử dụng hành vi sử dụng người tiêu dùng, TRAM giúp giải thích cụ thể, xác mối quan hệ yếu tố thuộc sẵn sàng công nghệ chấp nhận công nghệ ý định sử dụng người tiêu dùng (Seol et al.,2017) Kou cộng (2013) đưa lý để tích hợpTAMvào TR để hình thành TRAM: 1) TAM TR sử dụng để giải thích chấp nhận người công nghệ; 2) TAM sử dụng nhậnthứccủahệthốngcụthểđểgiảithíchsựchấpnhậncơngnghệ,trong TRI giải thích chấp nhận thơng qua đặc điểm xu hướng cá nhân; 3) khác biệt đặc điểm tâm lý cá nhân điều chỉnh khía cạnh nhận thức (tính dễ sử dụng tính hữu ích cảm nhận) Do đó, sử dụng mơ hình TRAM để tìm hiểu chấp nhận TMAs khách du lịch gen Z Việt Nam hoàn toàn phù hợp Ngoài ra, quan điểm lịch sử - viễn cảnh vận dụng để bình luận, đánh giá sâu xu hướng sử dụng ứng dụng di động dành cho khách du lịchcủathế hệ Z ViệtNam 1.5 Khoảng trống nghiêncứu - Có nhiều nghiên cứu hệ Z, nhiên nghiên cứu xu hướng sử dụng ứng dụng di động dành cho khách du lịch hệ Z, đặc biệt Việt Nam chưa có, có nghiên cứu khách dulịchnói chung tập trung nghiên cứu nhiều hệY - Phần lớn nghiên cứu đề cập đến động sẵn sàng cơng nghệ tích cực, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu phân tích, đánh giá cụ thể rào cản ảnh hưởng đến sẵn sàng sử dụng TMAs khách dulịch - Nhắc đến xu hướng sử dụng ứng dụng di động du lịch nhắc đến nhu cầu sử dụng ứng dụng di động khoảng thời gian dài thói quen, nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập đến vai trị thói quen niềm tin khách hàng ý định sử dụng TMAs tương lai Hơn nữa, hệ Z dễ chịu ảnh hưởng tác động từ mạng xã hội gắn liền với đặc điểm đề cập như: hệ độc lập, thích tìm tịi, khám phá Do đó, đề tài bổ sung yếu tố “Thói quen” “niềm tin” với TMAs đánh giá mối quan hệ yếu tố với tính dễ sử dụng cảm nhận ý định sử dụngTMAs - Về lý thuyết nghiên cứu: Nhiều nghiên cứu ý định hành vi du khách chủ yếu áp dụng mơ hình lý thuyết TAM, TPB, TR, UTAUT, CAN, UTAUT 2, số sử dụng mơ hình TRAM Tuy nhiên, với mục đích xác định yếu tố động thúc đẩy yếu tố rào cản ảnh hưởng đến ý định sử dụng TMAS hệ Z, nghiên cứu áp dụng mô hình TRAM với kết hợp thuyết sẵn sàng công nghệ (TR) thuyết chấp nhận công nghệ(TAM) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm cơbản 2.1.1 Khái niệm xu hướng xu hướng dulịch Xu hướng hướng vận động, biến đổi chung mặt trạng thái vật, tượng thị trường theo quỹ đạo chung khoảng thời gian Xu hướng du lịch hình thành từ nhóm yếu tố góp phần tạo nên cung du lịch nhóm yếu tố cầu du lịch: Nhóm yếu tố liên quan đến cá nhân khách du lịch Nhóm yếu tố liên quan đến môi trường vĩ môv i tác động từ yếu tố thuộc xã hội, công nghệ, kinh tế, mơi trường trị (STEEP) Có hai loại xu hướng du lịch, bao gồm xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch, sản phẩm, dịch vụ du lịch xu hướng hành vi khách du lịch Do đó, nghiên cứu xu hướng du lịch nghiên cứu khả xu hướng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ du lịch xu hướng hành vi khách du lịch xảy tương lai theo hay nhiềuhướng 2.1.2 Khái niệm Thếhệ Thế hệ cá nhân sinh khoảng thời gian, chung điều kiện sống với tác động từ biến đổi xã hội, xu hướng hành vi xãhội 2.1.3 Khái niệm Ứng dụng diđộng Thuật ngữ “ứng dụng” (tiếng Anh application hay app), từ rút ngắn thuật ngữ “phần mềm ứng dụng”, phát triển đặc biệt để sử dụng thiết bị kết nối di động khơng dây điện thoại thơng minh, máy tính bảng thiết bị kết nối di động khác, khách hàng sử dụng để trị chuyện, giải trí, mua hàng hồn thành số giao dịch dẫn đến mua hàng (Newman et al., 2018) Mỗi ứng dụng thường tích hợp nhiều chức như: cung cấp đồ số du lịch, mua vé tham quan, thuyết minh tự động, đặt vé máy bay, đặt phịng khách sạn, lập lịch trình tour, thơng tin doanh nghiệp lữ hành sở lưu trú toànquốc… 2.2 Đặc điểm thếhệ 2.2.1 Phân chia thếhệ Khoảng thời gian hệ kéo dài từ 15-25 năm tùy thuộc vào bối cảnh lịch sử, văn hóa, điều kiện xã hội với tác động xã hội khác Tuy nhiên, có nhận định chung rằng, hệ Z hệ trẻ số hệ tham gia vào lực lượng lao động xã hội góp phần hình thành nên trào lưu mua sắm tiêu dùng xã hội đại Thế hệ Z hệ lớn lên với tiếp cận: 1) Thế giới đa chiều sau Chiến tranh lạnh; 2) Internet, thiết bị kỹ thuật số, điện tử, công nghệ 4.0 từ bé Rõràng,thế hệ Z đời bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi, xã hội, công nghệ, môi trường, kinh tế trị(STEEP) 2.2.2 Thế hệ Z hệ Z ViệtNam Có nhận định chung rằng, hệ Z hệ trẻ số hệ tham gia vào lực lượng lao động xã hội góp phần hình thành nên xu hướng xã hội hiệnđại Thế hệ Z cụm từ nhắc đến nhiều gần để người sinh cụ thể giai đoạn từ sau năm 1995 (Cho et al., 2018; Haddouche & Salomone, 2018; Mesquita, 2017; Salvatore Monaco, 2018; Stergiou, 2018; Synchrony, 2018) Chhetri cộng (2014) thống H7: Niềmtin ảnh hưởng tích cựcđếnýđịnhsửdụngTMAscủathếhệZ ởViệtNam H8:Thói quen ảnhhưởngtích cựcđếnýđịnhsửdụng TMAscủathếhệZ ởViệtNam Vai trị trung gian TAM mối quan hệ TR ý địnhsử dụng TMAs Mơ hình TAM minh họa mối quan hệ cảm nhận vềtínhdễ sử dụng tính hữu ích, PEOU chi phối POU, tức người thấy công nghệ dễ sử dụng tất yếu hữu ích sống Theo Dadvari & Do (2019), hai yếu tố chịu ảnh hưởng đặc điểm khác, không đặc điểm cá nhân mà yếu tố từ bên ảnh hưởng xã hội Nhiều tác giả trước tập trung nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm tính cách tảng truyền thông xã hội; kết cho thấy thái độ niềm tin với cơng nghệ có ảnh hưởng tới hành vi ý định tiếp tục sử dụng công nghệ Cơng nghệ dễ sử dụng hữu ích, nữa, người có niềm tin, có thói quen sử dụng cơng nghệ với đặc điểm tính cách lạc quan, thích đổi có ý định việc sử dụng cơng nghệ (Wahyuni et al., 2021) Các giả thuyết đề xuấtgồm: H9a: POU có vai trị trung gian mối quan hệ lạc quan ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H9b: PEU có vai trò trung gian mối quan hệ lạc quan ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H9c: Niềm tin có vai trị trung gian mối quan hệ lạc quan ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H9d: Thói quen có vai trị trung gian mối quan hệ lạc quan ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H10a: POU có vai trị trung gian mối quan hệ đổi ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H10b: PEU có vai trò trung gian mối quan hệ đổi ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H10c: Niềm tin có vai trị trung gian mối quan hệ đổi ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H10d: Thói quen có vai trị trung gian mối quan hệ đổi ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H11a: POU có vai trị trung gian mối quan hệ khó chịu ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H11b: PEU có vai trị trung gian mối quan hệ khó chịu ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H11c: Niềm tin có vai trị trung gian mối quan hệ khó chịu ý định sử dụng TMAs hệ Z Việt Nam H11d: Thói quen có vai trị trung gian mối quan hệ khó chịu ý định sử dụng TMAs hệ Z Việt Nam H12a: POU có vai trị trung gian mối quan hệ bất an ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H12b: PEU có vai trị trung gian mối quan hệ bất an ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H12c: Niềm tin có vai trò trung gian mối quan hệ bất an ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam H12d: Thói quen có vai trị trung gian mối quan hệ bất an ý định sử dụng TMAs hệ Z ViệtNam CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiếp cận quy trình nghiêncứu Tổngquannghiên cứu Nghiêncứusơbộ Nghiêncứuđịnh lượng Kết quảnghiên cứu • Xác định vấn đề nghiêncứu • Xâydựngmơhìnhnghiêncứulýthuyết • Thiếtkếcâuhỏiđịnhtínhvà vấn thựcnghiệm với nhóm hệ Z (n=20) • Hiệu chỉnh, bổ sung biến đo lường,hồnthiệnbảnghỏi địnhlượngdựkiến • Phỏng vấn chun gia(n=10) • Hồnthiệnbảnghỏichínhthức • Nghiên cứu định lượng thử nghiệm (pilot test,n=196) • Nghiên cứu định lượng thức • Phântíchđộtincậy(xốnhữngbiếnsốcóđộtươngquanth ấp) • PhântíchEFA(xốnhữngnhântốcóýnghĩathấp 0.3), bảng khảo sát rà soát lại lần trước đưa khảo sát thức 3.5.3 Khảo sát chínhthức Bước 1: Xác định cỡ mẫu Tác giả áp dụng công thức Yamane (1967), cỡ mẫu cần khảo sát tối thiểu 400 Tuy nhiên, nghiên cứu định lượng với nhiều biến bậc cao, cỡ mẫu lớn thìđộ tin cậy cao Do đó, để đảm bảo hồi quy, phân tích thống kê đáp ứng yêu cầuvềkích cỡ mẫu tối thiểu, nghiên cứu này, 554 mẫu khảo sát Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên áp dụng đối tượng mẫu nghiên cứu trình bày phầntrên Bước 3: Chọn mẫu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu xác định hệ Z sinh sống làm việc toàn lãnh thổ Việt Nam, người độ tuổi từ 15 đến 25 Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, khảo sát trực tiếp thực khoảng 30%, lại tác giả tiến hành khảo sát trực tuyến với bảng hỏi xây dựng công cụ Googledocs Khảo sát tiến hành với giám sát số “kênh” đáng tin cậy như: Giáo viên, giảng viên trường Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông gửi bảng hỏi cho học sinh, sinh viên mình; Cán bộđồnthanh niên chi đồn niên cán phụ trách cơng đồn nhà máy, khu cơng nghiệp…gửi bảng hỏi cho đồn viên, cơng đồn viên trảlời Bước 3: Xử lý số liệu khảo sát thức Phiếu khảo sát sau thực xong kiểm tra, sàng lọc để loại bỏ phiếu trả lời không đạt yêu cầu Trong số 554 phiếu trả lời, có 22 phiếu trả lời không đầy đủ câu hỏi trả lời đáp án giống hệt (lựa chọn thang đo cấp bậc Likert cho tất câu hỏi) nên bị loại Một số công cụ phân tích phần mềm SmartPLS 3.3 sử dụng để phân tích liệu, bao gồm phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha (CA), phân tích mơ hình cấu trúc SEM 3.6 Phương pháp mơ hình phương trình cấu trúcSEM 3.6.1 Thơng số kiểm định mơ hình đo lường Theo Hair cộng (2013), thang đo đo lường, đánh giá thông qua hệ số kiểm định, bao gồm: hệ số Cronbach’s Alpha, độ tin cậy tổng hợp (Composite reliability), hệ số tải (outer loadings), phương sai trích trung bình (Average variance extracted - AVE), giá trị phân biệt với tiêu chí Fornell & Larcker tiêu chí HTMT 3.6.2 Thơng số kiểm định mơ hình cấutrúc Mơ hình cấu trúc (Structural model) cịn biếtđếnvới tên gọi khác mơ hình bên trong, dùng để trình bày biến nghiên cứu Thơng qua mơ hình cấu trúc, mối quan hệ biến nghiên cứu hiển thị cụ thể; qua đó, mối quan hệ nhân biến làm rõ Để kiểm định giả thuyết mơ hình cấu trúc, thơng số kiểm định xác định thông quaviệc: (1) Đánh giá cộng tuyến mơ hình cấutrúc (2) Kiểm định mức độ dự báo mơ hình cấutrúc (3) Đánh giá mối quan hệ tác động mơ hình cấutrúc CHƯƠNG4.KẾTQUẢNGHIÊNCỨU,BÀNLUẬNVÀHÀMÝ QUẢNTRỊ 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo biến khảosát 4.1.1 Đặc điểm nhân khẩuhọc Thời gian khảo sát trực tuyến diễn từ tháng đến hết tháng năm 2022 với số mẫu nhận có kích thước 554 Sau tiến hành lọc liệu, loại phiếu trả lời không đạt yêu cầu mẫu cịn độ lớn 532 (tỷ lệ nhận 96.02%) 4.1.2 Đặc điểm hành vi đáp viên liên quan đếnTMAs 100% số đáp viên cho biết họ sử dụng điện thoại thông minh hàng ngày Trong số đó, có 33% sử dụng loại thiết bị kết nối thứ máy tính bảng, cịn lại thiết bị kết nối khác Những ứng dụng sử dụng nhiều gồm ứng dụng mạng xã hội; ứng dụng tìm kiếm thơng tin, đọc báo; đồ đường; giải trí (xem phim, chơi game, nghe nhac…) với tỷ lệ đạt từ 93% trở lên Những ứng dụng sử dụng ứng dụng nhà mạng (10.9%); ứng dụng đặt vé (29.5%) Một số ứng dụng bước đầu nhận quan tâm gen Z dịch thuật, tra cứu tài liệu (83.8%); đặt phương tiện giao thông (74.2%); tài chính, ngân hàng, thương mại điện tử, tốn (72.9%) Một số ứng dụng liên quan đến ngành du lịch đạt tỷ lệ sử dụng chưa cao, ví dụ ứng dụng đặt, giữ chỗ sở lưu trú đạt 38.7%; ứng dụng mua sắm trực tuyến đạt 48.3%; ứng dụng thể thao, chăm sóc sức khỏe(51.9%) Gen Z sử dụng TMAs vào mục đích: 1) Trị chuyện miễn phí, 2) Chụp ảnh, quay phim, 3) Tham khảo thông tin (các đánh giá, giới thiệu, cung cấp thông tin điểm đến giá dịch vụ, lịch trình…) Bên cạnh đó, gen Z cịn chọn ứng dụng với mục đíchsănchương trình khuyến (87.8%), định vị, đường (82.3%) Gen Z sử dụng ứng dụng để đặt tour (chỉ có 4.3%); hướng dẫn du lịch (28.9%); đặt, giữ chỗ phòng khách sạn (36.5%) Ứng dụng phát triển công ty vận tải du lịch (chủ yếu hàng không) sử dụng nhiều với tỷ lệ lên tới 83.6%, tiếp đến ứng dụng OTA Tripadvisor, Mytour, Booking.com, Klook… (77.4%) Ứng dụng phát triển quan quản lý nhà nước du lịch điểm đến du lịch chưa quan tâm sử dụng nhiều, chiếm từ 29.7% 32.7% Đặc biệt, chưa có nhiều ứng dụng công ty lữ hành thu hút quan tâm hệZ 4.2 Kết kiểm định mơ hình đolường 4.2.1 Kết kiểm định hệ số tải nhân tố (Factorloadings) Các thành phần đo lường khái niệm mơ hình nghiên cứu như: Sự lạc quan, đổi mới, khó chịu, bất an, tính hữu dụng cảm nhận, tính dễ sử dụng cảm nhận, niềm tin cảm nhận, thói quen, ý định sử dụng có hệ số tải nhân tố lớn giá trị khuyến nghị 0.50 (Hair cộng sự, 2013) Do đó, tất thành phần giữ lại 4.2.2.Kếtquảkiểmtrachỉsốđacộngtuyến(IndicatorMulticollinearity) Theo Hair cộng (2013), trường hợp giá trị VIF < tượng đa cộng tuyến không xảy Kết quả, số ngưỡng cho phép, hay nói cách khác, tượng đa cộng tuyến không diễn thành phần nghiên cứu 4.2.3 Kết kiểm tra độ tin cậy (ReliabilityAnalysis) GiátrịCronbach's Alpha Độ tin cậy tổnghợpđều đạt yêu cầu Hệ sốCronbach'sAlpha giao động từ 0.910 đến 0.961vớiĐộ tin cậy tổng hợptrongkhoảng từ 0.936 đến 0.970 (trênngưỡngyêu cầu 0.7) (Hair et al.,2011).Vì vậy, độ tin cậy cấu trúcđượcthiếtlập 4.2.4 Giá trị hội tụ (ConvergentValidity) Kết kiểm định giá trị hội tụ gồm giá trị hệ số tải chéo AVE nghiên cứu cho thấy tất cấu trúc có hệ số tải chéo lớn 0.7 giá trị AVE lớn 0.5 (từ 0.696 đến 0.877) Do đó, khái niệm mơ hình đạt giá trị hộitụ 4.2.5 Giá trị phân biệt (DiscriminantValidity) Trong nghiên cứu này, bậc hai AVE đạt yêu cầu Do đó, thành phần/các biến nghiên cứu đạt giá trị phân biệt Bên cạnh đó, tiêu chí kiểm định giá trị phân biệt theo số HTMT xác định Kết cho thấy giá trị HTMT nhỏ 1.0 (Garson, 2016).Vì vậy, kết luận thang đo lường khái niệm đạt tính phânbiệt 4.3 Kết kiểm định mơ hình cấu trúc - Kiểm định giảthuyếtnghiêncứu Để kiểm định giả thuyết, nghiên cứu sử kỹ thuật bootstrapping SmartPLS để thực với mẫu lặp lại 5000 532 trường hợp (Henseler et al., 2009) 4.3.1 Kiểm định tác động trựctiếp Kết kiểm định cho thấy mối quan hệ cảm nhận tính hữu ích, cảm nhận tính dễ sử dụng, thói quen (tương ứng với H5, H6, H8) ý định sử dụng TMAs chấp nhận với số ngưỡng P value nhỏ 0.05 có giá trị t>1.96 (Chin, 2010; Hair cộng sự, 2011) Như vậy, cảm nhận tính hữu ích, cảm nhận tính dễ sử dụng, thói quen yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng TMAs hệ Z Việt Nam; đó, cảm nhận tính hữu ích có ảnh hưởng lớn với hệ số tác động đạt từ 0.16 giá trị T 2.64; 4.67 4.76 có ý nghĩa thống kê Giả thuyết H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 Mối quan hệ Sự lạc quan -> Ý định sửdụng Sự đổi -> Ý định sửdụng Sự khó chịu -> Ý định sửdụng Sự bất an -> Ý định sử dụng Cảm nhận tính hữu ích -> Ý định sử dụng Cảm nhận tính dễ sử dụng -> Ý định sử dụng Cảm nhận niềm tin -> Ý định sử dụng Thói quen -> Ý định sử dụng Hệ số tác T-value P-Values động Kết luận Khôngc hấp nhận Khôngc hấp nhận Khôngc hấp nhận Khôngc hấp nhận 0.076 1.510 0.131 0.050 1.108 0.268 0.001 0.014 0.989 -0.002 0.051 0.959 0.370 4.679 0.000 Chấp nhận 0.161 2.647 0.008 Chấp nhận 0.060 0.882 0.378 0.247 4.760 0.000 Không chấp nhận Chấp nhận