QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

183 2 0
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MAI VĂN HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MAI VĂN HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC THÁI HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật TÁC GIẢ LUẬN ÁN Mai Văn Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi 1.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 17 1.3 Đánh giá chung kết nghiên cứu cơng trình tổng quan 26 1.4 Những vấn đề lựa chọn nghiên cứu luận án 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ 28 2.1 Khái quát làng nghề quản lý nhà nước làng nghề 28 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước làng nghề 42 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước làng nghề số địa phương nước, nước học rút cho tỉnh Thanh Hóa 61 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 71 3.1 Khái quát làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa 71 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2017 86 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa 101 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 115 4.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 115 4.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 167 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH, HĐH ĐBSH ĐTB ĐTM FTA GRDP HĐND HTX Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng sơng hồng Điểm trung bình Đánh giá tác động mơi trường Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Hội đồng nhân dân Hợp tác xã KCDF Korea Craft and Design Foundation Quỹ nghề thủ công thiết kế Hàn Quốc Khoa học công nghệ Làng nghề truyền thống Ngành nghề nông thôn KHCN LNTT NNNT OCOP One commune, One Product - Chương trình xã, phường sản phẩm ODA OTOP Vốn vay nước One tambom one product Mỗi địa phương sản phẩm Quản lý nhà nước Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa QLNN TTCN UBND WTO XHCN DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Thang đánh giá Likert Bảng 3.1 Một số đóng góp làng nghề phát triển kinh tế xã hội tỉnh giai đoạn 2012-2017 76 Bảng 3.2 Tình hình phát triển làng nghề (Đối tượng khảo sát: cán quản lý) 79 Bảng 3.3 Nguồn lực sản xuất giai đoạn 2012 - 2016 (Đối tượng khảo sát: người dân/doanh nghiệp) 80 Bảng 3.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 2012 - 2016 83 Bảng 3.5 Kết sản xuất giai đoạn 2012-2016 (Đối tượng khảo sát: sở sản xuất) 86 Bảng 3.6 Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Đối tượng hỏi: cán quản lý địa phương) 88 Bảng 3.7 Thực trạng triển khai thực quy hoạch (Đối tượng hỏi: Cán quản lý địa phương) 90 Bảng 3.8 Thực trạng tác động luật pháp sách phát triển làng nghề tỉnh Thanh Hóa (Đối tượng hỏi: Cán quản lý cấp; Doanh nghiệp người dân) 96 Bảng 3.9 Việc thực kiểm tra giám sát QLNN làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Đối tượng hỏi: Cán quản lý địa phương) 100 Bảng 3.10 Mức độ đáp ứng công tác kiểm tra, giám sát trình phát triển làng nghề (Đối tượng hỏi: Cán quản lý địa phương) 101 Bảng 3.11: Đánh giá đảm bảo nguyên tắc quản lý (Đối tượng hỏi : Cán quản lý địa phương) 110 Bảng 3.12: Đánh giá mức độ đạt quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Làng nghề làng nghề truyền thống nơi lưu giữ phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc, phận tách rời kinh tế nông thôn Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng khẳng định rõ: “Mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ…" [25, tr.279] Với 150 làng nghề, phân bổ rộng khắp địa bàn toàn tỉnh, làng nghề Thanh Hóa hoạt động đa dạng nhiều lĩnh vực ngành nghề, chiếm tỷ trọng cao làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN), gồm: nghề chế biến cói 37 làng, sản xuất muối 10 làng, nghề đá ốp lát, đá mỹ nghệ, đá trang sức làng, nghề mộc làng, nghề rèn khí cơng cụ làng, nghề đan lát 12 làng… Các làng nghề truyền thống có đóng góp tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo tiền đề thực thành công đề án phát triển xã, phường sản phẩm (OCOP) xây dựng nông thôn Để hỗ trợ phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa, cơng tác quản lý nhà nước (QLNN) làng nghề quan trọng nhằm "… đẩy mạnh hoạt động khuyến công, hỗ trợ TTCN, thương hiệu thị trường tiêu thụ; du nhập, nhân cấy số nghề có tiềm phát triển ngành nghề nông thôn, nghề truyền thống có" [22] Trong thời gian qua, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thanh Hóa có nhiều chế sách để phát triển làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Quyết định 2409/2006/QĐ-UBND [89]; Quyết định số 2513/QĐ-UBND [91]; Quyết định số 604/QĐ-UBND [103]; Quyết định số 3632/QĐ-UBND [108]; Kế hoạch số 144/KH-UBND; Quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn (NNNT) tỉnh Thanh Hóa đến 2020 [118]… Điều tạo đà cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nghề địa bàn phát triển mạnh, du nhập thêm nhiều nghề mới, giải việc làm cho lao động nông thôn Tuy vậy, có nhiều vấn đề nảy sinh tồn QLNN làng nghề Thanh Hóa, như: quy hoạch làng nghề, đổi công nghệ, tiếp cận đất đai, tín dụng, khuyến cơng, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu, đăng ký nhãn hiệu, tra, kiểm tra… Việc tổ chức thực công cụ bất cập, chồng chéo ngành chức (Sở NNPTNT với Sở Công Thương) Cũng giống đại đa số làng nghề toàn quốc, phần lớn sản phẩm làng nghề tỉnh Thanh Hóa có chất lượng thấp, khả cạnh tranh chưa cao, mẫu mã sản phẩm đơn điệu; hoạt động sản xuất, kinh doanh số làng nghề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, môi sinh đô thị; ý thức chấp hành luật pháp làng nghề chưa cao… Xét mặt lý luận, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu làng nghề nhiều góc độ khác nhau, song chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ QLNN làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa cách hệ thống, bản, khoa học Với lí nêu trên, đề tài "Quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa" có ý nghĩa lí luận thực tiễn thiết thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh, đề tài luận án đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố nước liên quan đến đề tài luận án + Làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN làng nghề địa bàn tỉnh điều kiện + Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua + Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án QLNN quyền cấp tỉnh làng nghề địa bàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về chủ thể nội dung quản lý: Đề tài luận án nghiên cứu QLNN quyền cấp tỉnh Thanh Hóa làng nghề địa bàn, tập trung lĩnh vực chính, bao gồm: Quy hoạch tổ chức thực quy hoạch phát triển làng nghề; sách tổ chức thực thi sách phát triển làng nghề; kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm liên quan tới phát triển làng nghề + Về làng nghề: Các làng nghề đề cập đến luận án thuộc 10 nhóm sau: Làng nghề dệt chiếu cói; làng nghề thủ công mỹ nghệ; làng nghề mây tre đan; làng nghề mộc; làng nghề rèn, đúc đồng; làng nghề đá sản xuất vật liệu xây dựng; làng nghề chế biến thủy hải sản; làng nghề chế biến nông sản; làng nghề dệt thêu ren; làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh + Về địa bàn khảo sát: Địa bàn khảo sát giới hạn làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa (gồm huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Hà Trung, Vĩnh Lộc, Thiệu Hóa, Như Thanh, Thọ Xuân, Tĩnh Gia) + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng thực cho giai đoạn 2012 - 2017, giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2018 - 2025 định hướng tới năm 2030 Cơ sở lý luận, khung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu đề tài luận án dựa giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, 162 111 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Quyết định số 618/2013/QĐUBND, ngày 19/02/2013, Về chế, sách phát triển sản xuất rau an tồn tập trung, Thanh Hóa 112 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Quyết định số 3632/QĐUBND, ngày 16/10/2013, Về việc công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 113 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2014), Quyết định số 3136/QĐUBND, ngày 25/9/2014, Về phê duyệt điểm du lịch làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 114 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2014), Tờ trình số 119/TTr-UBND, ngày 24/12/2014, Về việc thông qua Đề án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Thanh Hóa 115 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa (2015), Quyết định 4620/2015/QĐUBND ngày 10/11/2015, Về phê duyệt Đề án bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề truyền thống vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020, Thanh Hóa 116 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Quyết định số 612/QĐUBND ngày 22/2/2016, Về việc công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thanh Hóa, năm 2015, Thanh Hóa 117 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa (2016), Quyết định 3136/QĐ-UBND ngày 25/9/2016, Về phê duyệt điểm du lịch làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 118 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Kế hoạch số 144/KHUBND ngày 29/9/2016, Về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2020, Thanh Hóa 163 119 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn tỉnh Thanh Hóa đến 2020, Thanh Hóa 120 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2016 phương hướng nhiệm, vụ năm 2017, Thanh Hóa 121 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa (2017), Báo cáo tình hình phát triển ngành nghề nơng thơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2017, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu giai đoạn 2018 - 2020, Thanh Hóa 122 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa (2017), Quyết định 177/QĐ-UBND ngày 16/01/2017, Về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Thanh Hóa 123 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2017), Kế hoạch số 73/KHUBND ngày 09/5/2017, Về đào tạo nghề phục vụ tái cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017 - 2020, Thanh Hóa 124 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2017), Quyết định số 1805/QĐUBND ngày 01/6/2017, Về việc chuyển giao chức năng, nhiệm vụ tham mưu giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp, Thanh Hóa 125 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm, vụ năm 2018, Thanh Hóa 126 Viện Chính sách chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Nghiên cứu đề xuất sách giải pháp thúc đẩy hợp tác công tư phát triển làng nghề Đồng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 164 127 Viện Nghiên cứu Văn hóa - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, tập - Tổng quan nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 128 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 129 Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2012), Nghiên cứu sách giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 130 Nguyễn Cửu Việt (1997), "Một số quan điểm cải cách hành chính", Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997, (4), tr 12 131 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 132 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia 133 Nguyễn lệ Thủy, Bùi Thị Hồng Việt (2012), Giáo trình sách kinh tế - xã hội (Chính sách cơng) (ĐHKTQD), Nxb Tài chính, Hà Nội B Tiếng nước ngồi 134 Awgichew, Y (2010), Policy and practical measures adopted by Ethiopia in promoting occupational villages futer national workshop on aplication of science technology for occupational villages development, Ha noi, Viet nam, 2-5 August, 2010 135 Crafts Council (2017), Korea Craft and Design Foundation, online access at http://www.craftscouncil.org.uk/organisations/korea-craftdesign-foundation/, at 11/42017 [truy cập ngày 15/2/2017] 165 136 D Chudasri, S Walker M Evans (2012), An Overview of the Issues facing the Craft Industry and the Potential for Design, with a Case Study in Upper Northern Thailand, DRS 2012 Bangkok, Chulalongkorn University, Bangkok, Thailand, date 1-4/7/2011, P 01-13 137 D.D Trung, S Mahanty T.V Nguyen (2010), Vietnam’s Craft villages and water pollution: A review of previous research, Australian National University Canberra, P - 20 138 G Michon, F Mary (1994), Conversion of traditional village gardens and new economic strategies of rural households in the area of Bogor, Indonesia, Agroforestry Systems Journal edition 25, No 1, Kluwer Academic Publisher, Indonesia, P.31 -38 139 Giulia Barra (2012), “Chinese Craft Project a Product service system for traditional craftsmanshiprecognition inside shanghai”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Politecnico di Milano, Italy 140 H Kapur S Mittar (2014), “Design Intervention & Craft Revival” International Journal of Scientific and Research Publications, edition 4, No 10, P 1-5 141 J Beamer (2010), Reviving Japanese “Traditional" Industries: Prospects and Strategies for Asian Regional Integration, online access at https://scholarspace.manoa.hawaii.edu/handle/10125/32821, on 3/4/2017 142 K Niedderer K Townsend (2014), Designing Craft Research: Joining emotion and knowledge, Design Journal, edition 17, no 4, P 624-648 143 Liu Peilin (1988), To Establish a Protection System for ‘‘China’s Famous Villages of Historic and Cultural Interest”, Peking University, China 166 144 LU Song, LU Lin (2004), Temporal Characteristics of Tourist Flows to Ancient Villages - A Case Study of Two World Cultural Heritages, Xidi Village and Hongcun Village, Journal of Scientia Geographica Sinica, no 2, China, P.21 145 M A Hang (2006), Persistence and transformation of chinese traditional villages- rethinking the planning of traditional settlements, Journal of Civil Planning Forum No 1, China, P 20 146 M Redzuan F Aref (2011), Constraints and potentials of handicraft industry in underdeveloped region of Malaysia, African Journal of Business Management, edition 5, No 2, P 256-260 147 N Vu (2009), Applicability of the OVOP movement in rural tourism development: Case of craft tourism in Vietnam, International Journal of Social and Cultural Studies, no 2, P 93-112 148 S John (2014), A Study on the role of Tourism in promoting Arts and Crafts 149 S Mike (2009), The Promotion of Malaysian Handicraft, online access at: http://www.expatkl.com/magazinearticles/may0505_2.pdf, dated 1/6/2017 150 T.Sonobe, K.Otsuka, Vu Hoang Nam (2010), An inquiry into the development process of village industries: The case of a knitwear cluster in norther Viet Nam, the Journal of Development, No 2, Taylor &Fremcisonline publisher, P 312-330 167 PHỤ LỤC Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ/DOANH NGHIỆP VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ Kính gửi: Để có sở nghiên cứu quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa, xin Ơng/Bà vui lịng cung cấp số thơng tin sau Xin trân trọng cảm ơn! I Thông tin chung Họ tên chủ hộ:………………… Tuổi: Trình độ văn hóa: Lớp……./10; Lớp …… /12 Trình độ chun mơn: xin đánh dấu X vào thích hợp Sơ cấp  Cơng nhân kỹ thuật  Trung cấp chun nghiệp  Đại học  Khơng có chuyên môn  Tên làng nghề: Địa chỉ: xã: Huyện: II Phần thông tin tình hình nguồn lực kết hoạt động SXKD Câu Xin ông /bà cho biết nguồn lực sản xuất năm 2012 - 2016 ĐV tính Diện tích đất đai, nhà xưởng, kho tàng cho sản xuất m2 Vốn cố định Triệu đồng Vốn lưu động Triệu đồng Chia ra: 3.1 Vốn tự có Triệu đồng 3.2 Vốn vay Triệu đồng Trong vay ngân hàng Triệu đồng Số lao động làm việc Người 4.1 Phân theo chính, phụ Lao động Lao động phụ 2012 2013 2014 2015 2016 168 4.2 Phân theo: TXuyên & TVụ Lao động thường xuyên Người Lao động thời vụ Người 4.3 Phân theo trình độ - Tốt nghiệp Trung học phổ thơng trở lên Người - Chưa tốt nghiệp THPT Người 4.4 Phân theo trình độ Chun mơn kỹ thuật - Đã đào tạo nghề Người - Chưa qua đào tạo Người Câu Xin ông bà cho biết tên số lượng sản phẩm nghề sản xuất năm 2012 - 2016 Tên sản phẩm thứ Tên sản phẩm thứ Tên sản phẩm ĐV tính 2012 2013 2014 2015 2016 Câu 3: Xin ơng bà cho biết kết sản xuất tính thành tiền năm 2012 - 2016 ĐV tính Doanh thu /năm Tr đồng Chi phí vật chất sản xuất SP/năm Tr đồng Thuế nộp Ngân sách/năm Tr đồng Tiền lương, thu nhập bình quân lao động/tháng Tr.đồng/tháng Các khoản đóng góp khác cho địa phương xã hội/năm Tr.đồng/năm 2012 2013 2014 2015 2016 169 Câu Xin Ơng/Bà cho biết tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2012 - 2016 ĐV tính Giá trị sản phẩm tiêu thụ/năm Tr đồng 1.1 Xuất Tr đồng 1.2 Tiêu thụ tỉnh Tr đồng 1.3 Tiêu thụ tỉnh, huyện, làng xã Tr đồng Giá trị nguyên nhiên vật liệu mua vào/năm Tr đồng 2.1 Nhập từ nước Tr đồng 2.2 Mua từ địa phương khác Tr đồng 2012 2013 2014 2015 2016 III.Phần trả lời câu hỏi Câu Xin Ông/bà đánh giá tác động luật pháp sách phát triển làng nghề địa bàn cách cho điểm từ đến 5, cao Thấp  Cao 1 Mức độ phù hợp tác động luật pháp, chế sách chung nhà nước phát triển làng nghề Mức độ phù hợp tác động chủ trương, sách quyền địa phương phát triển làng nghề Mức độ tác động sách cụ thể đến phát triển làng nghề 3.1 Chính sách đất đai 3.2 Chính sách lao động phát triển nhân lực 3.3 Chính sách đầu tư huy động nguồn vốn 3.4 Chính sách cơng nghệ 3.5 Chính sách phát triển sở hạ tầng 3.6 Chính sách sản xuất sản phẩm 3.7 Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm 3.8 Chính sách thị trường cung ứng nguyên vật liệu 3.9 Chính sách bảo vệ môi trường 170 Câu Xin Ơng/Bà cho biết khó khăn mà người dân doanh nghiệp ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển làng nghề địa bàn (xin tích vào phù hợp) Đúng Khơng Thiếu đất để phát triển mở rộng sản xuất Khó tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng cho sản xuất Trình độ tay nghề người lao động thấp Trình độ cơng nghệ thấp Khó khăn cải tiến mẫu mã, kiểu dáng nâng cao chất lượng sản phẩm Kiến thức quản lý chưa đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển Khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm Khó khăn tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu phù hợp cho sản xuất Câu Những kiến nghị ông/bà công tác quản lý nhà nước làng nghề địa bàn Cảm ơn cơng tác Ơng /Bà 171 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA Kính gửi: Để có sở nghiên cứu quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa, xin Ơng/Bà vui lịng cung cấp số thơng tin sau Xin trân trọng cảm ơn! I Thông tin chung Họ tên người trả lời: ………………………………… Tuổi: Trình độ văn hóa: Lớp……./10; Lớp …… /12 Trình độ chun mơn: xin đánh dấu X vào thích hợp Sơ cấp  Trung cấp chuyên nghiệp  Cao đẳng Đại học  Vị trí cơng tác: xin đánh dấu X vào thích hợp: Cán cấp tỉnh  Cán cấp huyện  Cán cấp xã  Trưởng làng  II Phần trả lời câu hỏi Câu Xin ơng bà đánh giá tình hình phát triển làng nghề địa bàn cách cho điểm từ đến 5, cao Thấp  Cao Quy mô phát triển làng nghề Tốc độ phát triển làng nghề Sự thay đổi cấu ngành nghề làng nghề Sự thay đổi cấu chủng loại sản phẩm làng nghề Sự thay đổi chất lượng sản phẩm làng nghề Sự thay đổi mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm Sự xâm nhập thị trường nước sản phẩm làng nghề Sự mở rộng thị trường nước sản phẩm làng nghề Câu Xin Ơng/bà đánh giá cơng tác xây dựng chiến lược/ quy hoạch phát triển làng nghề địa bàn cách cho điểm từ đến 5, cao Thấp  Cao 1 Mức độ sâu sát điều tra khảo sát, xây dựng chiến lược/quy hoạch 172 Mức độ phù hợp khai thác lợi tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương để phát triển làng nghề Mức độ hợp lý chiến lược/ quy hoạch vị trí, số lượng, nguồn lực (đất đai, lao động, vốn, cơng nghệ), loại hình sản phẩm, thị trường tiêu thụ, bảo vệ môi trường làng nghề Mức độ đảm bảo điều kiện quy hoạch có tính khả thi Tính hiệu lực, hiệu tác động lan tỏa chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề Tính bền vững chiến lược/quy hoạch Câu Xin Ông/bà đánh giá mức độ đáp ứng công tác triển khai thực chiến lược/ quy hoạch quy định phát triển làng nghề địa bàn tỉnh cách cho điểm từ đến 5, cao Thấp  Cao 1.Hoạt động phổ biến chủ trương, sách chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề tiến hành kịp thời đồng Mức độ cụ thể hóa nội dung chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề rõ ràng, dễ thực 3.Công tác hướng dẫn địa phương triển khai thực chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề kịp thời 4.Công tác hướng dẫn thực quy định hoạt động làng nghề cụ thể rõ ràng Công tác đăng ký làng nghề, ngành nghề Câu Xin Ông/Bà cho biết số thông tin sau việc thực kiểm tra giám sát trình phát triển làng nghề địa bàn Đơn vị 2012 2013 2014 2015 2016 1.Số lần kiểm tra, giám sát thực chiến lược/quy hoạch phát triển lần 2.Số lần điều chỉnh vấn đề phát sinh trình phát triển làng nghề lần 3.Số vụ việc vi phạm chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề Vụ Trong đó, số vụ vi phạm bảo vệ môi trường Vụ 4.Số vụ việc vi phạm xử lý Vụ 173 Câu Xin Ông/bà đánh giá mức độ đáp ứng công tác kiểm tra, giám sát xử lý trình phát triển làng nghề địa bàn tỉnh cách cho điểm từ đến 5, cao Thấp  Cao Mức độ thường xuyên, kịp thời công tác kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện, chấp hành nội dung yêu cầu, đảm bảo điều kiện thực chiến lược/quy hoạch phát triển Mức độ thường xuyên, kịp thời điều chỉnh vấn đề phát sinh Tính nghiêm minh xử lý vụ việc vi phạm chiến lược/quy hoạch Câu Xin Ông/bà đánh giá tác động luật pháp sách phát triển làng nghề địa bàn cách cho điểm từ đến 5, cao Thấp  Cao 1 Mức độ phù hợp tác động luật pháp, chế sách chung nhà nước phát triển làng nghề Mức độ phù hợp tác động chủ trương, sách quyền địa phương phát triển làng nghề Mức độ tác động sách cụ thể đến phát triển làng nghề 3.1 Chính sách đất đai 3.2 Chính sách lao động phát triển nhân lực 3.3 Chính sách đầu tư huy động nguồn vốn 3.4 Chính sách cơng nghệ 3.5 Chính sách phát triển sở hạ tầng 3.6 Chính sách sản xuất sản phẩm 3.7 Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm 3.8 Chính sách thị trường cung ứng nguyên vật liệu 3.9 Chính sách bảo vệ mơi trường 174 Câu Xin Ông/Bà đánh giá lực máy, công tác phối hợp lực lực đội ngũ cán quản lý nhà nước phát triển làng nghề địa bàn cách cho điểm từ đến 5, cao Thấp  Cao Mức độ đồng hệ thống quản lý nhà nước phát triển làng nghề Mức độ hiệu lực máy quản lý nhà nước phát triển làng nghề Mức độ sát đạo đơn vị có liên quan điều hành quản lý phát triển làng nghề Mức độ kịp thời, dứt điểm giải vấn đề nảy sinh làng nghề Mức độ phối hợp chặt chẽ đơn vị chức có liên quan phát triển làng nghề địa bàn Mức độ đảm bảo số lượng chất lượng nhân lực quản lý nhà nước phát triển làng nghề Ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cán quản lý nhà nước phát triển làng nghề Câu Xin Ông/Bà đánh giá tác động nhận thức người dân doanh nghiệp đến quản lý nhà nước phát triển làng nghề địa bàn (điểm từ đến 5, cao nhất) Thấp  Cao Người dân Nhận thức người dân ý nghĩa làng nghề đến phát triển thân gia đình xã hội Ý thức tham gia người dân việc thực chủ trương sách phát triển làng nghề Ý thức người dân việc tuân thủ quy định làng nghề Doanh Nghiệp Nhận thức doanh nghiệp ý nghĩa làng nghề đến phát triển thân, doanh nghiệp xã hội Ý thức tham gia doanh nghiệp việc thực chủ trương sách phát triển làng nghề Ý thức doanh nghiệp việc tuân thủ quy định làng nghề 175 Câu Xin Ông/Bà cho biết khó khăn mà người dân doanh nghiệp ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển làng nghề địa bàn (xin tích vào ô phù hợp) Đúng Không Thiếu đất để phát triển mở rộng sản xuất Khó tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng cho sản xuất Trình độ tay nghề người lao động thấp Trình độ cơng nghệ thấp Khó khăn cải tiến mẫu mã, kiểu dáng nâng cao chất lượng sản phẩm Kiến thức quản lý chưa đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển Khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm Khó khăn tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu phù hợp cho sản xuất Câu Xin Ông/bà đánh giá mức độ tác động phát triển làng nghề địa bàn cách cho điểm từ đến 5, cao Thấp  Cao 1 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tác động tạo việc làm, thu hút lao động dôi dư nông thôn Tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động, tăng tích lũy, xóa đói giảm nghèo Tác động đến đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp ngày nhiều hàng hóa cho tiêu dùng cho xuất Góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc Góp phần hạn chế tình trạng di dân tự vào đô thị Tác động đến việc xây dựng nông thôn 176 Câu 10 Xin Ông/bà đánh giá mức độ đạt nguyên tắc quản lý nhà nước phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa cách cho điểm từ đến 5, cao Thấp  Cao Nguyên tắc thống tính trị tính kinh tế, tập trung dân chủ QLNN làng nghề Kết hợp chặt chẽ QLNN làng nghề theo ngành theo lãnh thổ Đảm bảo độc lập tương đối QLNN làng nghề với quản lý sản xuất, kinh doanh sở kinh doanh nghề địa bàn Kết hợp hài hịa lợi ích xã hội Đảm bảo tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả, cơng Câu 11 Xin Ơng/bà đánh giá mức độ đạt quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa cách cho điểm từ đến 5, cao Thấp  Cao Quy hoạch tổ chức thực quy hoạch Chất lượng xây dựng sách hỗ trợ phát triển làng nghề Hiệu việc thực thi sách hỗ trợ phát triển làng nghề Hiệu đạo, điều hành quyền cấp tỉnh Hiệu hoạt động làng nghề Hiệu môi trường Câu 12 Những ý kiến khác Cảm ơn cơng tác Ơng/Bà./ ... quản lý nhà nước làng nghề số địa phương nước, nước học rút cho tỉnh Thanh Hóa 61 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 71 3.1 Khái quát làng nghề. .. nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa 71 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2017 86 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh. .. QLNN làng nghề 28 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ 2.1.1 Làng nghề vai trò làng nghề

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan