TÀI LIỆU HỘI NGHỊ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

100 3 0
TÀI LIỆU HỘI NGHỊ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HỘI NGHỊ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Hà Nội, tháng 01/2019 MỤC LỤC STT Nội dung Trang Một số nội dung chuẩn bị triển khai thực Chương trình giáo dục phổ thơng Chuẩn bị đội ngũ để thực Chương trình giáo dục phổ thông Chuẩn bị sở vật chất, thiết bị dạy học để thực Chương trình giáo dục phổ thơng 12 Giới thiệu tóm tắt Chương trình giáo dục phổ thơng 18 Một số vấn đề chung Chương trình giáo dục phổ thông 74 Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 90 Quyết định số 1436 /QĐ-TTg ngày 29/10/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bảo đảm sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giai đoạn 2017 - 2025 93 Thông tư số 32/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng 99 BÁO CÁO ĐỀ DẪN SỐ MỘT SỐ NỘI DUNG CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Thực Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng theo Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT đề án, kế hoạch có liên quan, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) yêu cầu sở GDĐT, phòng GDĐT, sở đào tạo giáo viên sở giáo dục phổ thông tiếp tục đạo triển khai thực Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ GDĐT hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh (có hướng dẫn bổ sung Công văn số 5131/GDĐTGDTrH ngày 01/11/2017), đồng thời đạo trường, giáo viên chủ động nghiên cứu, áp dụng vấn đề theo chương trình giáo dục phổ thơng cho phù hợp quy định đạt hiệu tích cực I Đối với sở GDĐT phòng GDĐT Tham mưu, đề xuất với ủy ban nhân dân cấp tỉnh/huyện xây dựng kế hoạch thực chương trình giáo dục phổ thơng theo lộ trình quy định Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT từ năm học 2020-2021 Tổ chức tập huấn, quán triệt sâu rộng văn đạo Quốc hội, Chính phủ Bộ GDĐT đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng xã hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Tổ chức thực việc xếp, tổ chức lại sở giáo dục mầm non, phổ thông đảm bảo hiệu tinh thần Nghị số 19-NQ/TW Nghị số 08/NQ-CP, thực nguyên tắc nêu Công văn số 3712/BGDĐT-CSVC ngày 24/8/2018: Việc dồn dịch, sáp nhập điểm trường, trường có quy mơ nhỏ phải thực nguyên tắc tạo thuận lợi cho người dân, đảm bảo quyền lợi học tập học sinh; sáp nhập trường có đủ điều kiện sở vật chất, thuận lợi khoảng cách điểm trường, sáp nhập trường có quy mơ nhỏ địa bàn cấp xã; sở giáo dục thuộc diện dồn dịch điểm lẻ cần chuẩn bị đủ sở vật chất (phòng học, phòng bán trú, nhà làm việc, nhà cơng vụ, cơng trình bếp, nhà ăn, nhà vệ sinh, hệ thống điện nước,…) Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu giáo viên môn học, lớp học, cấp học Chủ động xây dựng kế hoạch xếp, bổ sung đội ngũ giáo viên, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phối hợp với sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để thực chương trình giáo dục phổ thông Căn Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 29/10/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bảo đảm sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non giáo dục phổ thơng giai đoạn 2017 – 2025, xây dựng kế hoạch thực Đề án bảo đảm sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non giáo dục phổ thông địa phương (Đề án) Trên sở thực trạng sở vật chất trường học địa phương, khả cân đối nguồn vốn, địa phương lập phê duyệt kế hoạch thực Đề án tổng thể năm theo lộ trình áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng Chỉ đạo sở giáo dục điều chỉnh, xếp để sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học có; xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất, mua sắm bổ sung thiết bị dạy học để thực chương trình giáo dục phổ thơng mới; tăng cường đạo phong trào tự làm thiết bị dạy học, xây dựng nguồn học liệu điện tử Ưu tiên bố trí ngân sách địa phương, lồng ghép có hiệu sử dụng mục đích nguồn vốn từ chương trình, đề án, dự án; huy động nguồn lực hợp pháp khác để thực chương trình giáo dục phổ thơng Đẩy mạnh truyền thơng đổi chương trình giáo dục phổ thông địa phương; biểu dương kịp thời gương người tốt, việc tốt thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, tổng hợp, đánh giá tình hình kết thực hiện, hàng năm báo cáo Bộ GDĐT II Đối với sở đào tạo giáo viên phổ thơng Tích cực thực nâng cao lực trường sư phạm thông qua số đánh giá lực đào tạo trường sư phạm theo “Chương trình Phát triển trường sư phạm để nâng cao lực đội ngũ giáo viên, cán quản lí (CBQL) sở GDPT” (sau gọi tắt Chương trình ETEP) Các trường sư phạm trọng điểm, chủ chốt phối hợp với trường sư phạm khác tiến hành nghiên cứu đổi chương trình, nội dung đào tạo để xây dựng chương trình đào tạo thống nước; xây dựng chương trình đào tạo giáo viên để thực mơn học theo chương trình giáo dục phổ thông Phối hợp với sở GDĐT tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ giáo viên theo nhu cầu thực tế địa phương, sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng III Đối với sở giáo dục phổ thông Xây dựng kế hoạch thực chương trình giáo dục phổ thông trường theo kế hoạch sở GDĐT, phòng GDĐT phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường Quán triệt sâu rộng văn đạo Quốc hội, Chính phủ Bộ GDĐT đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; tổ chức kịp thời cho cán quản lý, giáo viên nghiên cứu, thảo luận kỹ nội dung chương trình giáo dục phổ thơng Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu giáo viên môn học, lớp học; đề xuất kế hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu thực chương trình giáo dục phổ thông mới; chọn cử đội ngũ giáo viên cốt cán đảm bảo số lượng chất lượng để thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đạt hiệu Tổ chức rà soát, sửa chữa, xếp để sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học có; xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất, bổ sung thiết bị dạy học lựa chọn sách giáo khoa để thực chương trình giáo dục phổ thông Phối kết hợp với quan thông tin - truyền thông địa phương đẩy mạnh truyền thông với cha mẹ học sinh xã hội đổi chương trình giáo dục phổ thông Giám sát thường xuyên công việc để kịp thời phát khó khăn có biện pháp xử lý hiệu phát sinh; tổng hợp ý kiến tổ/nhóm chun mơn báo cáo sở GDĐT trình thực chương trình giáo dục phổ thơng Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn: a) Chủ động xây dựng kế hoạch tổ/nhóm chun môn, kế hoạch cá nhân; dự báo thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp giải khó khăn thực chương trình giáo dục phổ thơng b) Chủ động xây dựng kế hoạch tổ/nhóm chun mơn, triển khai kế hoạch thực chương trình giáo dục phổ thông theo kế hoạch nhà trường c) Đôn đốc giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân, kịp thời phát thuận lợi, khó khăn đề xuất biện pháp giải khó khăn chuyên môn nghiệp vụ thực chương trình giáo dục phổ thơng d) Kiểm tra cơng việc thành viên tổ/nhóm chun mơn để kịp thời đề xuất với nhà trường biện pháp xử lý Tổng hợp ý kiến báo cáo lãnh đạo nhà trường trình thực chương trình giáo dục phổ thông Chỉ đạo đội ngũ cán quản lý, giáo viên: a) Chủ động sáng tạo thực chương trình giáo dục phổ thơng theo lộ trình kế hoạch tổ/nhóm chun mơn kế hoạch nhà trường b) Tích cực tham gia tập huấn đầy đủ có chất lượng buổi tập huấn trường cấp quản lý tổ chức Tham gia sinh hoạt chuyên môn, bồi dưỡng chủ động trao đổi vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thực chương trình giáo dục phổ thơng c) Chủ động xây dựng kế hoạch cá nhân, thực dạy học kiểm tra đánh giá học sinh theo văn quy định Tăng cường đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá nhằm thực dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Phát thuận lợi, khó khăn đề xuất biện pháp giải khó khăn chun mơn, nghiệp vụ d) Tích cực tự làm thiết bị dạy học xây dựng học liệu điện tử mơn học theo phân cơng tổ/nhóm chun mơn thực chương trình giáo dục phổ thơng đ) Tổ chức lựa chọn hướng dẫn học sinh lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với quy định Bộ GDĐT điều kiện hoàn cảnh địa phương, nhà trường, gia đình học sinh e) Tích cực truyền thơng tới cha mẹ học sinh xã hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông để cha mẹ học sinh xã hội hiểu rõ việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng nói riêng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nói chung BÁO CÁO ĐỀ DẪN SỐ CHUẨN BỊ ĐỘI NGŨ ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI I Khái quát thực trạng đội ngũ Về chất lượng Về bản, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tất cấp học đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo (tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn mầm non 96,6%, tiểu học 99,7%, trung học sở 99,0%, trung học phổ thông 99,6%) Hầu hết cán quản lý, giáo viên có lịng u nghề, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, có ý chí vươn lên, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Năng lực sư phạm phần lớn nhà giáo nâng lên, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giáo dục Đội ngũ cán quản lý giáo dục tham mưu tích cực hiệu cho cấp uỷ Đảng quyền cấp việc xây dựng sách cán bộ, giáo viên, học sinh phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Về số lượng Tính đến tháng 10/2018, số lượng đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông sau: Tồn quốc có 1.161.143 giáo viên mầm non, phổ thơng (cơng lập 1.089.837, ngồi cơng lập 71.306) Trong đó, mầm non: 309.770 (cơng lập 262.155, ngồi cơng lập 47.615); tiểu học: 395.848 (cơng lập 390.873, ngồi cơng lập 4.975); THCS: 305.815 (cơng lập 300.990, ngồi cơng lập 4.825); THPT: 149.710 (cơng lập 135.819, ngồi cơng lập 13.891) Tỷ lệ giáo viên/lớp tồn quốc sau: nhóm trẻ: 1,77 GV/nhóm trẻ (thấp so với định mức quy định 0,73 GV/nhóm trẻ), mẫu giáo: 1,68 GV/lớp (thấp so với định mức quy định 0,52 GV/lớp); Tiểu học: 1,43 GV/lớp (so với định mức quy định giáo viên tiểu học cịn thiếu chủ yếu mơn ngoại ngữ, tin học); THCS: 1,99 GV/lớp (so với định mức quy định, giáo viên THCS đủ nhiên thừa, thiếu cục bộ); THPT: 2,25 GV/lớp (so với định mức quy định giáo viên THPT đủ) Theo báo cáo sở GDĐT, so với nhu cầu sử dụng theo định mức quy định, số giáo viên thiếu sau giao thêm biên chế để tuyển dụng là: 75.989 người (mầm non: 43.732 người; tiểu học: 18.953 người; THCS: 10.143 người; THPT: 3.161 người Riêng cấp THCS, có tình trạng thừa, thiếu cục môn học số sở giáo dục, địa phương tỉnh mà không điều tiết tỉnh/thành phố, nên đến thời điểm toàn quốc thiếu 10.143 giáo viên THCS số môn thừa 12.165 giáo viên THCS môn khác Tổng số cán quản lý sở giáo dục phổ thông: 103.432 người (mầm non: 37.589, tiểu học: 34.635, THCS: 23.808, THPT: 7.400) Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ GDĐT thống đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành rà soát vấn đề biên chế, hợp đồng lao động giáo viên đơn vị nghiệp cơng lập ngành Giáo dục trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định để giải khó khăn, bất cập địa phương nhằm bảo đảm khơng để xảy tình trạng có trường, lớp, học sinh mà khơng có giáo viên giảng dạy II Những công việc triển khai để chuẩn bị thực chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GDĐT thành lập Ban Chỉ đạo đổi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý (CBQL) giáo dục1; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQL sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDPT giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 20252 Trên sở Đề án này, ngày 06/02/2017, Chính phủ Ngân hàng Thế giới ký kết Hiệp định số 5857-VN tài trợ cho Chương trình ETEP Bộ GDĐT xây dựng kế hoạch triển khai Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 Thủ tướng Chính phủ; xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục: Kế hoạch số 270/KH-BGDĐT ngày 02/5/2018 Kế hoạch số 791/KH-BGDĐT ngày 12/9/2018 chi tiết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên sở giáo dục phổ thông thực chương trình, sách giáo khoa mới; tiến hành rà sốt, sửa đổi chuẩn nghề nghiệp giáo viên chuẩn hiệu trưởng trường phổ thơng với chương trình bồi dưỡng theo Chuẩn; xây dựng tiêu chuẩn quy trình lựa chọn giáo viên cán quản lý trường phổ thông cốt cán; đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch mạng lưới trường sư phạm thông qua số đánh giá lực đào tạo trường sư phạm Chương trình ETEP hoàn thiện; ban hành văn quy phạm pháp luật thực Luật Viên chức, tạo hành lang pháp lý để thực công việc liên quan đến xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; rà soát số lượng cấu, chất lượng chế độ, sách nhà giáo cán quản lý sở giáo dục phổ thông để đề xuất bổ sung, hoàn thiện; ban hành qui định đào tạo văn mã ngành đào tạo giáo viên; nghiên cứu định mức lao động kinh tế kỹ thuật giáo viên phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Các trường sư phạm chủ chốt3 phối hợp với sở đào tạo giáo viên, cán quản lý trường phổ thơng Chương trình ETEP tổ chức hội thảo, tập huấn đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông; tiến hành nghiên cứu đổi chương trình, nội dung đào tạo để xây dựng 50 chương trình đào tạo thống nước; xay dựng 1Quyết định số 302/QĐ-BGDĐT ngày 24/01/2017 Bộ trưởng Bộ GDĐT thành lập Ban đạo đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQL giáo dục Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 Thủ tướng Chính phủ 3Trường Đại học sư phạm Hà Nội; Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2; Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên; Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng; Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế; Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Vinh; Học viện quản lý giáo dục chương trình đào tạo giáo viên để dạy mơn học mới; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu lộ trình đổi chương trình giáo dục phổ thơng; phối hợp với địa phương xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung phát triển lực nghề nghiệp tảng, cốt lõi cho giáo viên, CBQL trường phổ thơng để thực chương trình phổ thông đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Các sở GDĐT trọng việc tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho giáo viên CBQL sở GDPT đổi CT, SGK GDPT theo Nghị quyết, Quyết định Đảng, Quốc hội Chính phủ; tiến hành rà sốt thực trạng thừa, thiếu tính tốn nhu cầu đào tạo giáo viên cấp học với quy hoạch hệ thống trường lớp làm để trường sư phạm xây dựng chương trình đào tạo liên thơng, đào tạo văn 2, đồng thời địa phương rà soát, xây dựng phương án khắc phục thừa, thiếu giáo viên đáp ứng yêu cầu thực tế (một số địa phương xây dựng Đề án liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; xếp, cấu đội ngũ, tinh giản biên chế, ) III Những cơng việc thời gian tới Bộ GDĐT Sở/Phòng GDĐT triển khai thực chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông; chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông; chương trình bồi dưỡng theo Chuẩn; tiêu chuẩn, quy trình lựa chọn giáo viên phổ thông cốt cán CBQL trường phổ thông cốt cán để thực kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ theo lộ trình Bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên, CBQL theo chuẩn nghề nghiệp4, có số lực cốt lõi để thực Chương trình giáo dục phổ thơng lực dạy học tích hợp, tổ chức hoạt động trải nghiệm, kiểm tra đánh giá học sinh theo lực, Bộ GDĐT ban hành chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, CBQL trường phổ thơng thống nước, có chương trình đào tạo giáo viên dạy mơn học mới, chưa có chương trình giáo dục phổ thơng hành5 chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy mơn học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng mới6 Các Sở/Phịng GDĐT phối hợp với sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đề xuất nhu cầu đào tạo giáo viên dạy môn học theo chương trình đào tạo Cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật thực đào tạo giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật để dạy môn học Giáo dục nghệ thuật cấp trung học phổ thông7; đào tạo giáo viên chuyên ngành tiếng Anh, Tin học tiểu học8; đào tạo giáo viên theo chuyên ngành để bổ sung tăng quy mô trường, lớp, học sinh thay số giáo viên nghỉ hưu (khoảng 2%/năm) 4Chương trình ETEP bồi dưỡng trực tiếp cho đội ngũ 360 giảng viên sư phạm chủ chốt, 28.000 giáo viên 4.000 cán quản lý trường phổ thông cốt cán bồi dưỡng thường xuyên qua mạng kết hợp với bồi dưỡng trực tiếp nâng cao lực nghề nghiệp cho 882 500 giáo viên 70 000 CBQL sở GDPT 5Các môn học chưa có chương trình giáo dục phổ thơng hành: Âm nhạc, Mỹ Thuật cấp THPT 6Các môn học “tích hợp”: Lịch sử Địa lý, Khoa học tự nhiên 7Nếu trường THPT dự kiến bố trí 01 giáo viên Âm nhạc 01 giáo viên Mỹ thuật cần đào tạo khoảng 2700 giáo viên Âm nhạc 2700 giáo viên Mỹ thuật 8Hiện nay, toàn quốc thiếu khoảng 5600 giáo viên tiếng Anh 5600 giáo viên Tin học tiểu học Các Sở/Phòng GDĐT quán triệt tinh thần Nghị Đảng Chính phủ, chủ động cụ thể hóa chương trình, kế hoạch Sở/Phịng GDĐT việc tuyển dụng, sử dụng giáo viên; tiếp tục rà soát đội ngũ giáo viên, xác định số giáo viên thừa, thiếu cấp học, môn học thực điều chuyển giáo viên từ nơi thừa sang nơi thiếu; giảm dần số biên chế nhân viên làm công việc gián tiếp; có biện pháp xử lý giáo viên, CBQL chưa đạt chuẩn tối thiểu, không đáp ứng yêu cầu công việc theo quy định Luật cán bộ, công chức Luật viên chức; thực nghiêm túc đánh giá giáo viên, CBQL theo chuẩn nghề nghiệp; thực bổ nhiệm, thi, xét thăng hạng xếp lương theo hạng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quy định; chủ động phối hợp, liên kết với sở đào tạo giáo viên địa bàn sở khác để đặt hàng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên CBQL; đảm bảo chế độ sách cho giáo viên CBQL thực chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa Các Sở/Phòng GDĐT xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo Kế hoạch số 791/KH-BGDĐT ngày 12/9/2018 Bộ GDĐT chi tiết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên sở giáo dục phổ thơng thực chương trình, sách giáo khoa Trong đó, cần ý: - Thực triển khai tốt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên để từ có lực lượng đội ngũ cốt cán hợp lý số lượng, cấu chất lượng để cử bồi dưỡng tập trung trung ương thực nhiệm vụ hỗ trợ, tư vấn, trình triển khai bồi dưỡng đại trà giáo viên địa phương - Chuẩn bị điều kiện triển khai tập huấn, bồi dưỡng giáo viên bảo đảm đồng bộ, đồng tốc với lộ trình triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa theo kế hoạch/lộ trình Bộ GDĐT Tập trung rà sốt, xây dựng hoàn thiện hệ thống tập huấn, bồi dưỡng giáo viên qua mạng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Căn lộ trình triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng mới, xác định đối tượng số lượng giáo viên cần bồi dưỡng năm để tổ chức bồi dưỡng đại trà địa phương theo phương thức ứng dụng công nghệ thông tin – giáo viên tự học giảng tài liệu đưa lên mạng, có hỗ trợ giáo viên cốt cán; chủ động phối hợp đặt hàng với sở đào tạo giáo viên để đào tạo mới, đào tạo văn 2, đào tạo liên thông bồi dưỡng giáo viên CBQL sở giáo dục phổ thông (Thông tư số 10/2018/TT-BGDĐT) - Căn vào hệ thống môn học, hoạt động giáo dục thời lượng giáo dục cấp học chương trình giáo dục phổ thơng tiến hành rà sốt đội ngũ giáo viên có trường để dự kiến số lượng giáo viên cịn thiếu, số lượng giáo viên dơi dư theo môn học, cấp học làm xây dựng kế hoạch tuyển dụng, điều chuyển, bố trí, xếp giáo viên hợp lý, khơng để tình trạng thiếu giáo viên bắt đầu triển khai thực chương trình mới, giáo viên dạy mơn học - Đối với cấp học theo lộ trình, cần chọn cử giáo viên phù hợp, thích ứng tốt cho việc đổi chương trình để dạy lớp theo lộ trình đổi chương trình, đặc biệt trọng lớp đầu cấp học Trong kế hoạch chi tiết cần 10 Trong việc triển khai ba định hướng trên, điều dư luận quan tâm nhiều mơn học tích hợp (Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí) cấp THCS Quyết định 404 Thủ tướng Chính phủ lưu ý: “Ở lớp học, cấp học dưới,thực lồng ghép, kết hợp nội dung liên quan với mức độ hợp lí để tạo thành mơn học tích hợp.” Những người biên soạn Chương trình GDPT lựa chọn phương án tích hợp phù hợp với môn học để phát huy hiệu dạy học tích hợp, đồng thời bảo đảm kiến thức cốt lõi ngành khoa học phù hợp với điều kiện thực tế bước đầu thực dạy học tích hợp nước ta Chương trình mơn Khoa học tự nhiên thiết kế thành mạch chủ đề chung: Chất biến đổi chất, Vật sống, Năng lượng biến đổi, Trái đất bầu trời Mỗi chủ đề nói vận dụng kiến thức ngành khoa học, tạo điều kiện cho giáo viên vốn đào tạo đơn môn trường sư phạm thực chương trình Bên cạnh đó, chương trình cịn có số chủ đề địi hỏi tính tích hợp cao biến đổi khí hậu, giáo dục sức khoẻ, giáo dục STEM, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, Chương trình mơn Lịch sử Địa lí gồm hai phân mơn Lịch sử, Địa lí; nội dung phân mơn vừa bảo đảm tính độc lập tương đối vừa góp phần soi sáng, hỗ trợ cho Bên cạnh đó, chương trình cịn tạo hội chohọc sinh tìm hiểu số chủ đề địi hỏi tính tích hợp cao như: Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng, Các đại phát kiến địa lí, Đơ thị - Lịch sử tại, Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Phương thức mức độ tích hợp phù hợp với trình độ đào tạo, lực dạy học giáo viên khả tiếp nhận, vận dụng kiến thức học sinh; đồng thời, bảo đảm tính hệ thống kiến thức cốt lõi 7.5 Tổ chức dạy mơn học tích hợp nào? Việc dạy học tích hợp cấp tiểu học dạy học môn Ngữ văn ba cấp học thực chương trình hành Các Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp giáo viên chủ nhiệm phụ trách, thực theo kế hoạch nhà trường Tùy hoạt động cụ thể, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên mơn học, cán tư vấn tâm lí học đường, cán Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cha mẹ học sinh để tổ chức hoạt động Giáo viên nhà trường cần báo cáo quyền địa phương, phối hợp với tổ chức, cá nhân xã hội để hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động lao động cơng ích, thiện nguyện Về môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí cấp THCS, với phương thức mức độ tích hợp chương trình mơn học này, tổ chuyên môn phân công giáo viên dạy mạch chủ đề phù hợp với chuyên môn sở bảo đảm phối hợp chặt chẽ giáo viên việc dạy học đánh giá 86 kết học tập học sinh Đây giải pháp mà nước phát triển Anh, Hoa Kì thực từ trước đến Các trường sư phạm có kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy học mơn Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí chương trình bồi dưỡng giáo viên đơn mơn để dạy mơn học Những giáo viên có điều kiện nguyện vọng theo học chương trình bồi dưỡng trường sư phạm, bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để tiến tới đảm nhiệm việc dạy tồn mơn học Chương trình bồi dưỡng tổ chức thực theo hình thức tích lũy tín nên giáo viên xếp thời gian hợp lí để theo học hồn thành chương trình Nội dung giáo dục địa phương kế hoạch giáo dục nhà trường gì? Thực nào? Ở nước phát triển, chương trình GDPT phân chia thành cấp độ: chương trình quốc gia, chương trình địa phương, chương trình nhà trường Việc phân chia thể tính mở chương trình quốc gia, tăng quyền trách nhiệm tự chủ địa phương nhà trường.Ở nước ta, Luật Giáo dục hành quy định cấp chương trình Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành “để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy học tập sở GDPT” Tuy nhiên, Nghị số 29 Trung ương, Nghị số 88 Quốc hội, Quyết định số 404 Thủ tướng Chính phủ u cầu xây dựng chương trình mở, phù hợp với xu quốc tế đáp ứng u cầu thân mơ hình chương trình phát triển lực Căn quy định Nghị số 88, Chương trình GDPT quy định: “Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương […] Căn chương trình giáo dục phổ thông, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, thẩm định, chỉnh sửa tài liệu nội dung giáo dục địa phương; đạo việc tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu nội dung giáo dục địa phương theo hướng dẫn Bộ GDĐT báo cáo để Bộ GDĐT phê duyệt.” Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục địa phương tích hợp với Hoạt động trải nghiệm Ở cấp THCS cấp THPT, nội dung giáo dục địa phương có thời lượng 35 tiết/năm học, tổng thời lượng năm học 245 tiết Căn nhu cầu thực tế, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp Ví dụ, Hà Nội xây dựng học văn hóa người Tràng An, văn hóa pháp luật giao thông, trật tự vệ sinh đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng học thành phố thơng minh, văn hóa công dân thành phố thông minh,… Các tỉnh Tây Nguyên xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, kinh tế công nghiệp,… Các 87 tỉnh Việt Bắc xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, bảo vệ chủ quyền quốc gia xây dựng biên giới hữu nghị, an toàn v.v… Về quyền chủ động địa phương nhà trường, Chương trình GDPT quy định: “Chương trìnhbảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội.” Lần đầu tiên, chương trình GDPT nước ta quy định thời lượng dạy học môn học năm học, không quy định thời lượng đến tuần, để trường chủ động xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp Đối với cấp tiểu học cấp học thực dạy học buổi/ngày, Bộ GDĐT có văn hướng dẫn trường chưa có điều kiện dạy học buổi/ngày Đối với cấp THPT cấp học có nhiều mơn học lựa chọn, chương trình quy định: “Các trường xây dựng tổ hợp mơn học từ nhóm mơn học chun đề học tập nói để vừa đáp ứng nhu cầu người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị nhà trường.” Như vậy, hiểu kế hoạch giáo dục nhà trường cụ thể hóa tiến trình thực Chương trình GDPT (bao gồm nội dung giáo dục địa phương) phù hợp với điều kiện cụ thể thời gian, đặc điểm người học, nhân lực, vật lực,… nhà trường Kế hoạch giáo dục nhà trường xây dựng năm dựa kế hoạch giáo dục chung hướng dẫn Chương trình GDPT Mục tiêu dạy học buổi/ngày cấp tiểu học gì? Các địa phương sở giáo dục cần làm để thực dạy học buổi/ngày? Chương trình GDPT quy định: - Cấp tiểu học “thực dạy học buổi/ngày, ngày bố trí khơng q tiết học Cơ sở giáo dục tiểu học chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày thực kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn Bộ GD ĐT”; - Cấp THCS cấp THPT “mỗi ngày học buổi, buổi khơng bố trí q tiết học”; khuyến khích trường đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày theo hướng dẫn Bộ GDĐT Mục tiêu hoạt động dạy học buổi/ngày nhằm tăng cường giáo dục toàn diện, đặc biệt tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh; hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm; đáp ứng yêu cầu quản lí giáo dục học sinh gia đình xã hội; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Ở cấp tiểu học, theo thống kê Bộ GDĐT, có 80% số học sinh nước học buổi/ngày Nguyên nhân số địa phương chưa tổ chức cho học sinh học buổi/ngày khó khăn quỹ đất, kinh phí điều kiện sống người dân Để thực quy định chương trình mới, 88 bảo đảm cho em địa phương khơng thiệt thịi so với học sinh nơi khác, địa phương chọn giải pháp sau: - Cân đối quỹ đất, kinh phí để năm thực dứt điểm việc dạy học buổi/ngày lớp học theo lộ trình đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông quy định Nghị 51 Quốc hội: năm học 2020 – 2021ở lớp 1; năm học 2020 – 2021ở lớp 2; năm học 2020 – 2021ở lớp 3; năm học 2020 – 2021ở lớp 4; năm học 2020 – 2021ở lớp - Bố trí thêm buổi học thứ tuần để bảo đảm hoàn thành chương trình mơn học HĐGD bắt buộc; không dạy môn học tự chọn (Tiếng dân tộc thiểu số; Ngoại ngữ lớp 1, lớp 2) Các trường đủ điều kiện dạy học buổi/ngày cần có kế hoạch sử dụng thời gian ngồi chương trình mơn học, HĐGD bắt buộc cách hợp lí để dạy môn học tự chọn cho học sinh có nguyện vọng học; bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu cần đạt; tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh Ở cấp THCS, THPT, việc tổ chức buổi học thứ hai cần dựa tự nguyện học sinh cha mẹ học sinh Cũng cấp tiểu học, buổi học thứ hai sử dụng để dạy mơn học tự chọn cho học sinh có nguyện vọng học; bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu cần đạt; tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh Trường hợp tổ chức chương trình liên kết quốc tế, cần thực theo Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 6/6/2018 Chính phủ quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục 89 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 16/CT-TTg Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 CHỈ THỊ VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Thực Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, địa phương bộ, ngành liên quan hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; triển khai xây dựng chương trình mơn học, hoạt động giáo dục rà soát sở vật chất, đội ngũ nhà giáo, xếp sở đào tạo giáo viên Tuy nhiên, việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng chưa bảo đảm theo lộ trình; việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên, sở vật chất địa phương chưa quan tâm mức Nguyên nhân chủ yếu việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh cần nhiều thời gian nghiên cứu, chuẩn bị, lấy ý kiến, tuyên truyền rộng rãi xã hội; việc phối hợp bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với Bộ Giáo dục Đào tạo chưa thực hiệu Ngày 21 tháng 11 năm 2017, Quốc hội ban hành Nghị số 51/2017/QH14 điều chỉnh lộ trình thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội Để đẩy mạnh thực Nghị Quốc hội bảo đảm chất lượng, hiệu lộ trình, Thủ tướng Chính phủ u cầu: Bộ Giáo dục Đào tạo a) Rà soát, điều chỉnh kế hoạch thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng theo Nghị Quốc hội; b) Phê duyệt, ban hành chương trình giáo dục phổ thơng tổ chức việc biên soạn sách giáo khoa đủ môn học lớp học phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm u cầu giảm tải, khoa học, thiết thực, khả thi góp phần đổi phương pháp dạy học, đổi thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thơng mới; c) Tổ chức thẩm định, phê duyệt sách giáo khoa để sở giáo dục phổ thông lựa chọn sử dụng nhà trường; 90 d) Xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông; rà soát, đánh giá lực giáo viên cán quản lý giáo dục theo chuẩn; phát triển khóa, tài liệu bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục để thực chương trình giáo dục phổ thông mới; ứng dụng công nghệ thông tin việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý giáo viên cán quản lý giáo dục nước; đ) Rà soát, xếp lại mạng lưới sở đào tạo giáo viên; xây dựng chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm; đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục để thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới; đạo sở đào tạo giáo viên chủ động phối hợp với địa phương để đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục; e) Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông rộng rãi xã hội mục tiêu, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ, giải pháp, lộ trình điều kiện thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương a) Chỉ đạo ngành giáo dục tổ chức triển khai kế hoạch thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo phù hợp với điều kiện địa phương; b) Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu giáo viên môn học, lớp học, cấp học; chủ động xây dựng kế hoạch xếp, bổ sung đội ngũ phối hợp với sở đào tạo giáo viên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng mới; c) Tổ chức rà soát, quy hoạch mạng lưới sở giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị số 19-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập; d) Điều chỉnh, xếp để sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học có; xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất, mua sắm bổ sung thiết bị dạy học để thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng mới; đ) Bố trí ngân sách địa phương, lồng ghép có hiệu sử dụng mục đích nguồn vốn từ chương trình, đề án, dự án; huy động nguồn tài hợp pháp khác để thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng mới; e) Đẩy mạnh truyền thơng đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông địa phương; biểu dương kịp thời gương người tốt, việc tốt thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổthông; g) Tổ chức kiểm tra, giám sát, tổng hợp, đánh giá tình hình kết thực hiện, hàng năm gửi Bộ Giáo dục Đào tạo để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Thơng tin Truyền thông 91 Chỉ đạo quan báo chí, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác truyền thông tạo đồng thuận xã hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Bộ Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo bố trí, cân đối vốn đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực chương trình, đề án, dự án nhằm tăng cường sở vật chất cho địa phương theo lộ trình triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo quan có liên quan xây dựng dự tốn kinh phí chi thường xuyên nghiệp giáo dục - đào tạo dạy nghề hàng năm để chuẩn bị điều kiện đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, sở vật chất theo lộ trình triển khai thực chương trình, sách giáo khoa mới, bảo đảm phù hợp với phân cấp khả cân đối ngân sách nhà nước; hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí thực chương trình theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Các bộ, ngành quan liên quan chức năng, nhiệm vụ theo quy định, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng theo yêu cầu Nghị Quốc hội Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức triển khai thực Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực Chỉ thị này./ Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban giám sát tài quốc gia; - Kiểm tốn nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, KGVX (2b) KN 92 THỦ TƯỚNG (Đã kí) Nguyễn Xuân Phúc THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1436/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2018 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN BẢO ĐẢM CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2025 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng tháng 2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Căn Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng; Căn Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Đề án bảo đảm sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giai đoạn 2017 - 2025 (sau gọi Đề án) với nội dung chủ yếu sau: I MỤC TIÊU Bảo đảm điều kiện sở vật chất, thiết bị trường học để thực chương trình giáo dục mầm non chương trình giáo dục phổ thơng theo lộ trình đổi chương trình, sách giáo khoa, cụ thể: Giai đoạn 2017 - 2020: a) Đối với giáo dục mầm non - Kiên cố hóa trường, lớp học: Đầu tư xây dựng 4.300 phòng học thay phòng học tạm thời (bao gồm: phòng học tranh tre, nứa lá, phòng học xây dựng tạm loại vật liệu khác); phòng học bán kiên cố hết niên hạn sử dụng, xuống cấp, cần xây dựng lại; phòng học nhờ, mượn, thuê xã đặc biệt 93 khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, vùng bãi ngang ven biển hải đảo, theo quy định Thủ tướng Chính phủ; - Xây dựng bổ sung: 4.360 phòng học; 3.070 phòng giáo dục thể chất, giáo dục nghệ thuật; 1.220 nhà bếp nhà kho; - Mua sắm bổ sung: 16.290 thiết bị dạy học tối thiểu 1.020 thiết bị đồ chơi trời theo chương trình b) Đối với giáo dục tiểu học - Kiên cố hóa trường, lớp học: Đầu tư xây dựng 5.900 phòng học tiểu học thay phòng học tạm thời (bao gồm: phòng học tranh tre, nứa lá, hết niên hạn sử dụng, xuống cấp, cần xây dựng lại; phòng học nhờ, mượn, thuê xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, vùng bãi ngang ven biển hải đảo, theo quy định Thủ tướng Chính phủ; - Xây dựng bổ sung: 6.000 phòng học; 7.770 phòng chức (giáo dục thể chất, giáo dục nghệ thuật, tin học, ngoại ngữ, thiết bị giáo dục, hỗ trợ giáo dục khuyết tật học hòa nhập); 3.420 phòng thư viện; - Mua sắm bổ sung: 39.070 thiết bị dạy học tối thiểu khối lớp lớp 2; 258.620 bàn ghế hai chỗ ngồi; 13.910 máy tính; 1.980 thiết bị phịng học ngoại ngữ c) Đối với giáo dục trung học sở trung học phổ thơng - Xây dựng bổ sung: 5.670 phịng học mơn, 1.450 phịng chuẩn bị 790 phịng thư viện cấp trung học sở; 1.560 phòng học mơn, 340 phịng chuẩn bị 530 phịng thư viện cấp trung học phổ thông; - Mua sắm bổ sung: 670 thiết bị dạy học tối thiểu khối lớp 6; 4.190 thiết bị phịng học mơn; 182.110 bàn ghế hai chỗ ngồi; 8.220 máy tính; 5.900 thiết bị phịng học ngoại ngữ Giai đoạn 2021 - 2025: - Kiên cố hóa trường, lớp học: Tiếp tục thực chương trình kiên cố hóa trường lớp học, đầu tư xây dựng số phịng học lại thay phòng học tạm thời (bao gồm: phòng học tranh tre, nứa lá, phòng học xây dựng tạm loại vật liệu khác); phòng học bán kiên cố hết niên hạn sử dụng, xuống cấp, cần xây dựng lại; phòng học nhờ, mượn, thuê; - Phấn đấu xây dựng bổ sung đủ số phòng học đạt chuẩn lớp/1 phòng cấp mầm non tiểu học; đủ số phòng phục vụ học tập, phịng mơn thư viện; - Mua sắm bổ sung đủ thiết bị dạy học tối thiểu cho giáo dục mầm non phổ thơng; đó, ưu tiên cho lớp 3, lớp 4, lớp 5, lớp 7, lớp 8, lớp 9, lớp 10, lớp 11 lớp 12 theo lộ trình đổi chương trình, sách giáo khoa; Đến thời điểm chuẩn bị thực giai đoạn 2021 - 2025 Đề án, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với bộ, ngành hướng dẫn địa phương rà soát, thống kê, xác định nhu cầu đầu tư; báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh 94 mục đầu tư chế huy động vốn bảo đảm khả thi, phù hợp với mục tiêu nêu II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Quản lý hiệu đầu tư sở vật chất, mua sắm thiết bị trường học - Rà soát, thống kê, xác định nhu cầu đầu tư, mua sắm thiết bị địa phương; - Tổng hợp xác định số lượng phịng học cần kiên cố hóa, danh mục cơng trình cần đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị theo giai đoạn Thực tốt quy hoạch mạng lưới trường, lớp học - Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường, lớp học phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quy mô phát triển giáo dục địa phương; - Bảo đảm quỹ đất để xây dựng sở giáo dục phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường, lớp học Hồn thiện tiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn sở vật chất trường học - Nghiên cứu, bổ sung, ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng thiết kế mẫu loại trường học, lớp học; hướng dẫn thiết kế xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng, thích ứng với biến đổi khí hậu phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục mầm non, phổ thông; - Nghiên cứu, bổ sung danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cho cấp học theo chương trình đổi mới, thiết bị dạy tin học, ngoại ngữ phịng học mơn, hướng dẫn đầu tư mua sắm trang thiết bị theo lộ trình đổi chương trình, sách giáo khoa, gắn với định hướng phân luồng định hướng nghề nghiệp cấp trung học sở trung học phổ thông Tăng cường nguồn lực đầu tư sở vật chất cho trường học - Lồng ghép hỗ trợ thực Đề án thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu ngành giáo dục chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; cân đối, bố trí nguồn vốn ngân sách địa phương bảo đảm đủ nguồn vốn đáp ứng việc thực mục tiêu Đề án; - Tổng hợp cân đối nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ địa phương thực Đề án Trong đó, ưu tiên đầu tư cho cấp mầm non, tiểu học bảo đảm thiết bị tối thiểu theo lộ trình đổi chương trình, sách giáo khoa; ưu tiên tỉnh, vùng kinh tế phát triển chậm, có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa phương thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên đồng sơng Cửu Long, địa bàn có đông đồng bào dân tộc thiểu số; - Huy động tối đa nguồn lực nước, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn vốn doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tài trợ, góp vốn xây dựng, hiến đất, cho vay vốn đầu tư; 95 - Đổi chế, sách phát triển sở giáo dục ngồi cơng lập góp phần giải nhu cầu đầu tư sở vật chất trường học III KINH PHÍ THỰC HIỆN Kinh phí thực Đề án gồm có: - Ngân sách nhà nước: ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, trái phiếu Chính phủ, chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Nguồn xã hội hóa nguồn hợp pháp khác Cơ cấu nguồn vốn thực giai đoạn 2017 - 2020: - Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2017 - 2020 để thực kiên cố hóa trường, lớp học chiếm 20,9% tổng nhu cầu vốn giai đoạn; - Nguồn vốn hỗ trợ thực thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016 - 2020 để hỗ trợ xây dựng bổ sung phòng học khối phòng phục vụ học tập chiếm 22,8% tổng nhu cầu vốn giai đoạn; - Nguồn vốn ngân sách trung ương cho nghiệp giáo dục (chi thường xuyên nghiệp giáo dục đào tạo) để hỗ trợ mua sắm bổ sung trang thiết bị dạy học ưu tiên cân đối, bố trí năm, phù hợp với khả ngân sách nhà nước không vượt 8,9% tổng nhu cầu vốn giai đoạn; - Nguồn vốn ngân sách địa phương, nguồn xã hội hóa nguồn hợp pháp khác chiếm 47,6% tổng nhu cầu vốn giai đoạn Nguồn vốn thực giai đoạn 2021 - 2025: Căn quy mô cần đầu tư xây dựng theo mục tiêu giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với bộ, ngành địa phương rà soát, cân đối, lựa chọn mục tiêu ưu tiên đầu tư theo lộ trình đổi giáo dục mầm non chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng phù hợp với khả cân đối ngân sách nhà nước, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch hàng năm; đạo, hướng dẫn địa phương triển khai thực Đề án; hướng dẫn chi tiết cấu nguồn vốn để triển khai thực Đề án đến cấp học; tổ chức kiểm tra, đánh giá tiến độ thực Đề án, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực hiện; - Chủ trì thực nhiệm vụ nêu khoản mục II Điều này; tổng hợp, đề xuất giải phát sinh trình thực báo cáo Thủ tướng Chính phủ; - Hướng dẫn địa phương thực nhiệm vụ nêu khoản mục II Điều này; - Phối hợp với bộ, ngành việc thực nhiệm vụ nêu khoản 1, 2, mục II Điều 96 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì thực nhiệm vụ nêu khoản mục II Điều nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, vốn đầu tư phát triển Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; - Phối hợp việc thực nhiệm vụ nêu khoản mục II Điều Bộ Tài - Chủ trì thực nhiệm vụ nêu khoản mục II Điều này, ưu tiên cân đối, bố trí hàng năm nguồn vốn ngân sách trung ương cho nghiệp giáo dục (chi thường xuyên nghiệp giáo dục đào tạo) phù hợp với khả ngân sách nhà nước giai đoạn 2017 - 2020; - Phối hợp việc thực nhiệm vụ nêu khoản mục II Điều Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Chủ trì tổng hợp kế hoạch mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhu cầu kinh phí thực Đề án từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới; - Phối hợp việc thực nhiệm vụ nêu khoản mục II Điều nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; - Tham gia kiểm tra, đánh giá tiến độ thực Đề án địa phương, gắn với tiêu chí giáo dục Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Bộ Xây dựng - Chủ trì thực nhiệm vụ nêu khoản mục II Điều tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng; - Tham gia kiểm tra, đánh giá tiến độ thực Đề án địa phương Bộ Tài nguyên Môi trường - Chủ trì thực nhiệm vụ nêu khoản mục II Điều này; - Tham gia kiểm tra, đánh giá tiến độ thực Đề án địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Thực nhiệm vụ nêu khoản 1, 2, mục II Điều này; - Xây dựng kế hoạch cụ thể, ưu tiên lồng ghép bố trí vốn phân bổ dự phịng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 để thực mục tiêu Đề án; - Phân công, phân cấp trách nhiệm cấp sở, ban, ngành địa phương việc tổ chức thực Đề án; - Chỉ đạo, tổ chức triển khai thực Đề án địa bàn với tham gia kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân, Đoàn đại biểu Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa phương để thực 97 mục tiêu Đề án theo kế hoạch, quy định, bảo đảm chất lượng, chống thất thoát, tiêu cực; - Tổ chức giao ban, sơ kết đánh giá kết thực hiện, định kỳ 06 tháng hàng năm, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: KTTH, CN, NN, PL, TH; - Lưu: VT, KGVX (2).XH114 98 THỦ TƯỚNG (Đã kí) Nguyễn Xuân Phúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 32/2018/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2018 THƠNG TƯ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Nghị số 51/2017/QH14 ngày 21 tháng 11 năm 2017 Quốc hội điều chỉnh lộ trình thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Căn Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Theo Biên thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Điều Ban hành kèm theo Thơng tư Chương trình giáo dục phổ thơng, bao gồm: Chương trình tổng thể Các chương trình mơn học hoạt động giáo dục cấp tiểu học, cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng Điều Chương trình giáo dục phổ thơng thực theo lộ trình sau: 99 Từ năm học 2020-2021 lớp Từ năm học 2021-2022 lớp lớp Từ năm học 2022-2023 lớp 3, lớp lớp 10 Từ năm học 2023-2024 lớp 4, lớp lớp 11 Từ năm học 2024-2025 lớp 5, lớp lớp 12 Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2019 thay Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng quy định Điều Thông tư thực Đối với lớp cấp trung học sở cấp trung học phổ thông chưa thực mơn Ngoại ngữ theo lộ trình quy định khoản 2, khoản 3, khoản khoản Điều Thông tư này, tiếp tục thực theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng đến hết lớp 12 Đối với môn Giáo dục quốc phòng an ninh, thực theo quy định Thông tư số 02/2017/TT-BGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục quốc phịng an ninh trường trung học phổ thông Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục đào tạo, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ; - Ủy ban VHGDTNTNNĐ Quốc hội; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Ủy ban Quốc gia đổi giáo dục đào tạo; - Hội đồng Quốc gia giáo dục Phát triển nhân lực; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Kiểm tốn Nhà nước; - Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Như Điều (để thực hiện); - Cổng thơng tin điện tử Chính phủ; - Cổng thông tin điện tử Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ GDTrH, Vụ GDTH , Vụ PC 100 (Đã kí) Phùng Xuân Nhạ ... sáp nhập sở giáo dục mầm non với sở giáo dục phổ thông 17 GIỚI THIỆU TĨM TẮT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI I Chương trình tổng thể Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng... ngũ giáo viên theo nhu cầu thực tế địa phương, sở giáo dục phổ thơng, đáp ứng u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông III Đối với sở giáo dục phổ thông Xây dựng kế hoạch thực chương trình. .. chuẩn bị triển khai thực Chương trình giáo dục phổ thông Chuẩn bị đội ngũ để thực Chương trình giáo dục phổ thơng Chuẩn bị sở vật chất, thiết bị dạy học để thực Chương trình giáo dục phổ thơng

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan