TÀI LIỆU HỘI NGHỊ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

92 21 0
TÀI LIỆU HỘI NGHỊ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HỘI NGHỊ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Hà Nội, tháng 01/2019 MỤC LỤC STT Nội dung Trang Một số nội dung chuẩn bị triển khai thực Chương trình giáo dục phổ thơng 03 Chuẩn bị đội ngũ để thực Chương trình giáo dục phổ thông 07 Chuẩn bị sở vật chất, thiết bị dạy học để thực Chương trình giáo dục phổ thơng 12 Giới thiệu tóm tắt Chương trình giáo dục phổ thơng 18 Một số vấn đề chung Chương trình giáo dục phổ thông 77 BÁO CÁO ĐỀ DẪN SỐ MỘT SỐ NỘI DUNG CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Thực Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh thực đổi chương trình, sách giáo khoagiáo dục phổ thơngtheo Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình,sách giáo khoagiáo dục phổ thơngvà Thơng tư số 32/2018/TTBGDĐT đề án, kế hoạch có liên quan, Bộ GDĐT yêu cầu sở GDĐT, phòng GDĐT, sở đào tạo giáo viên sở giáo dục phổ thông tiếp tục đạo triển khai thực Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ GDĐT hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh(có hướng dẫn bổ sung Công văn 5131/GDĐT-GDTrH ngày 01/11/2017),đồng thời đạo trường, giáo viên chủ động nghiên cứu, áp dụng vấn đề theo chương trình giáo dục phổ thơng cho phù hợp quy định đạt hiệu tích cực I Đối với sở GDĐT phòng GDĐT Tham mưu, đề xuất với ủy ban nhân dân cấp tỉnh/huyện xây dựng kế hoạch thực Chương trình giáo dục phổ thơng theo lộ trình quy định Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT từ năm học 2020-2021 Tổ chức tập huấn, quán triệt sâu rộng văn đạo Quốc hội, Chính phủ Bộ GDĐT đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng xã hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Tổ chức thực việc xếp, tổ chức lại sở giáo dục mầm non, phổ thông đảm bảo hiệu tinh thần Nghị số 19-NQ/TW Nghị số 08/NQ-CP, thực nguyên tắc nêu Công văn số 3712/BGDĐT-CSVC ngày 24/8/2018: Việc dồn dịch, sáp nhập điểm trường, trường có quy mơ nhỏ phải thực nguyên tắc tạo thuận lợi cho người dân, đảm bảo quyền lợi học tập học sinh; Chỉ sáp nhập trường có đủ điều kiện sở vật chất, thuận lợi khoảng cách điểm trường, sáp nhập trường có quy mơ nhỏ địa bàn cấp xã; Các sở giáo dục thuộc diện dồn dịch điểm lẻ cần chuẩn bị đủ sở vật chất (phòng học, phòng bán trú, nhà làm việc, nhà công vụ, công trình bếp, nhà ăn, nhà vệ sinh, hệ thống điện nước…) Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu giáo viên môn học, lớp học, cấp học Chủ động xây dựng kế hoạch xếp, bổ sung đội ngũ giáo viên,kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phối hợp với sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để thực chương trình giáo dục phổ thơng Căn vào Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 29/10/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án bảo đảm sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giai đoạn 2017 – 2025, Xây dựng kế hoạch thực Đềán bảo đảm sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non giáo dục phổ thông địa phương (Đề án) Trên sở thực trạng sở vật chất trường học địa phương, khả cân đối nguồn vốn, địa phương lập phê duyệt kế hoạch thực Đềán tổng thể năm theo lộ trình áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng Chỉ đạo sở giáo dục điều chỉnh, xếp để sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học có; xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất, mua sắm bổ sung thiết bị dạy học để thực chương trình giáo dục phổ thôngmới; tăng cường đạo phong trào tự làm thiết bị dạy học, xây dựng nguồn học liệu điện tử Ưu tiên bố trí ngân sách địa phương, lồng ghép có hiệu sử dụng mục đích nguồn vốn từ chương trình, đề án, dự án; huy động nguồn lực hợp pháp khác để thực chương trình giáo dục phổ thơng Đẩy mạnh truyền thơng đổi chương trình giáo dục phổ thông địa phương; biểu dương kịp thời gương người tốt, việc tốt thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tổng hợp, đánh giá tình hình kết thực hiện, hàng năm báo cáo Bộ GDĐT II Đối với sở đào tạo giáo viên phổ thơng Tích cực thực nâng cao lực trường sư phạm thông qua số đánh giá lực đào tạo trường sư phạm theo Chương trình ETEP Các trường sư phạm trọng điểm, chủ chốt phối hợp với trường sư phạm khác tiến hành nghiên cứu đổi chương trình, nội dung đào tạo để xây dựng chương trình đào tạo thống nước; xây dựng chương trình đào tạo giáo viên để thực mơn học theo chương trình giáo dục phổ thông Phối hợp với sở GDĐT tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ giáo viên theo nhu cầu thực tế địa phương, sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng III Đối với sở giáo dục phổ thông Xây dựng kế hoạch đổi chương trình giáo dục phổ thôngcủa trường theo kế hoạch sở GDĐT, phòng GDĐT phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường Quán triệt sâu rộng văn đạo Quốc hội, Chính phủ Bộ GDĐT đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; tổ chức kịp thờicho cán quản lý, giáo viên nghiên cứu, thảo luận kỹ nội dung chương trình giáo dục phổ thơng Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu giáo viên môn học, lớp học; đề xuất kế hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên đáp ứng u cầu thực hiệnchương trình giáo dục phổ thơng mới; chọn cử đội ngũ giáo viên cốt cán đảm bảo số lượng chất lượng để thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đạt hiệu Tổ chức rà soát, sửa chữa, xếp để sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học có; xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất, bổ sung thiết bị dạy học lựa chọn sách giáo khoa để thực chương trình giáo dục phổ thông Phối kết hợp với quan thông tin - truyền thông địa phương đẩy mạnh truyền thông với cha mẹ học sinh xã hội đổi chương trình giáo dục phổ thơng Giám sát thường xuyên công việc để kịp thời phát khó khăn có biện pháp xử lý hiệu phát sinh; tổng hợp ý kiến tổ/nhóm chun mơn báo cáo sở GDĐT trình thực chương trình giáo dục phổ thơng Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn a)Chủ động xây dựng kế hoạch tổ/nhóm chun mơn, kế hoạch cá nhân; dự báo thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp giải khó khăn thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng b) Chủ động xây dựng kế hoạch tổ/nhóm chun mơn, triển khai kế hoạch thực chương trình giáo dục phổ thông theo kế hoạch nhà trường c) Đôn đốc giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân, kịp thời phát thuận lợi, khó khăn đề xuất biện pháp giải khó khăn chun mơn nghiệp vụ thực chương trình giáo dục phổ thông d) Kiểm tra công việc thành viên tổ/nhóm chun mơn để kịp thời đề xuất với nhà trường biện pháp xử lý Tổng hợp ý kiến báo cáo lãnh đạo nhà trường trình thực chương trình giáo dục phổ thông Chỉ đạo đội ngũ cán quản lý, giáo viên a) Chủ động sáng tạo thực chương trình giáo dục phổ thơng mới, theo lộ trình kế hoạch tổ/nhómchun mơn kế hoạch nhà trường b) Tích cực tham gia tập huấn đầy đủ có chất lượng buổi tập huấn trường cấp quản lý tổ chức Tham gia sinh hoạt chuyên môn, bồi dưỡng chủ động trao đổi vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thực chương trình giáo dục phổ thơng c) Chủ động xây dựng kế hoạch cá nhân, thực dạy học kiểm tra đánh giáhọc sinh theo văn quy định Tăng cường đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá nhằm thực dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Phát thuận lợi, khó khăn đề xuất biện pháp giải khó khăn chun mơn, nghiệp vụ d) Tích cực tự làm thiết bị dạy học xây dựng học liệu điện tử môn họctheo phân cơng tổ/nhóm chun mơn thực chương trình giáo dục phổ thông đ) Tổ chức lựa chọn hướng dẫn học sinh lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với quy định Bộ GDĐT điều kiện hoàn cảnh địa phương, nhà trường, gia đình học sinh e) Tích cực truyền thơng tới cha mẹ học sinh xã hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng để cha mẹ học sinh xã hội hiểu rõ việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng nói riêng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nói chung BÁO CÁO ĐỀ DẪN SỐ CHUẨN BỊ ĐỘI NGŨ ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI I Khái qt thực trạng đội ngũ Về chất lượng Về bản, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tất cấp học đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo (tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn mầm non 96,6%, tiểu học 99,7%, trung học sở 99,0%, trung học phổ thông 99,6%) Hầu hết cán quản lý, giáo viên có lịng u nghề, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, có ý chí vươn lên, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Năng lực sư phạm phần lớn nhà giáo nâng lên, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giáo dục Đội ngũ cán quản lý giáo dục tham mưu tích cực hiệu cho cấp uỷ Đảng quyền cấp việc xây dựng sách cán bộ, giáo viên, học sinh phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Về số lượng Tính đến tháng 10/2018, số lượng đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thơng sau: Tồn quốc có 1.161.143 giáo viên mầm non, phổ thơng (cơng lập 1.089.837, ngồi cơng lập 71.306) Trong đó, mầm non: 309.770 (cơng lập 262.155, ngồi cơng lập 47.615); tiểu học: 395.848 (cơng lập 390.873, ngồi cơng lập 4.975); THCS: 305.815 (cơng lập 300.990, ngồi cơng lập 4825); THPT: 149.710 (cơng lập 135.819, ngồi cơng lập 13.891) Tỷ lệ giáo viên/lớp tồn quốc sau: nhóm trẻ: 1,77 GV/lớp (thấp so với định mức quy định 0,73 GV/lớp), mẫu giáo: 1,68 GV/lớp (thấp so với định mức quy định 0,52 GV/lớp); Tiểu học: 1,43 GV/lớp (so với định mức quy định giáo viên tiểu học thiếu chủ yếu môn ngoại ngữ, tin học);THCS: 1,99 GV/lớp (so với định mức quy định, giáo viên THCS đủ nhiên thừa thiếu cục bộ); THPT: 2,25 GV/lớp (so với định mức quy định giáo viên THPT đủ) Theo báo cáo sở giáo dục đào tạo, so với nhu cầu sử dụng theo định mức quy định, số giáo viên thiếu sau giao thêm biên chế để tuyển dụng là: 75.989 người (mầm non: 43.732 người; tiểu học: 18.953 người; THCS: 10.143 người; THPT: 3161 người Riêng cấp THCS, có tình trạng thừa, thiếu cục môn học số sở giáo dục, địa phương tỉnh mà không điều tiết tỉnh/thành phố, nên đến thời điểm toàn quốc thiếu 10.143 giáo viên THCS số môn thừa 12.165 giáo viên THCS môn khác Tổng số cán quản lý sở giáo dục phổ thông: 103.432 người (mầm non: 37.589, tiểu học: 34.635, THCS: 23.808, THPT: 7400) Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thống đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành rà soát vấn đề biên chế, hợp đồng lao động giáo viên đơn vị nghiệp cơng lập ngành Giáo dục trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định để giải khó khăn, bất cập phương nhằm bảo đảm khơng để xảy tình trạng có trường, lớp, học sinh mà khơng có giáo viên giảng dạy II Những công việc triển khai để chuẩn bị thực Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Ban Chỉ đạo đổi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý (CBQL) giáo dục1; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQL sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDPT giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 20252 Trên sở Đề án này, ngày 06/02/2017, Chính phủ Ngân hàng Thế giới ký kết Hiệp định số 5857-VN tài trợ cho “Chương trình Phát triển trường sư phạm để nâng cao lực đội ngũ giáo viên, CBQL sở GDPT” (sau gọi tắt Chương trình ETEP) Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch triển khai Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ; xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục: Kế hoạch 270; Kế hoạch số 791/KH-BGDĐT ngày 12/9/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo chi tiết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên sở giáo dục phổ thông thực chương trình, sách giáo khoa mới;tiến hành rà sốt, sửa đổi chuẩn nghề nghiệp giáo viên chuẩn hiệu trưởng trường phổ thơng với chương trình bồi dưỡng theo Chuẩn;xây dựng tiêu chuẩn quy trình lựa chọn giáo viên cán quản lý trường phổ thông cốt cán; đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch mạng lưới trường sư phạm thông qua số đánh giá lực đào tạo trường sư phạm Chương trình ETEP hồn thiện; ban hành văn quy phạm pháp luật thực Luật Viên chức, tạo hành lang pháp lý để thực công việc liên quan đến xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; rà soát số lượng cấu, chất lượng chế độ, sách nhà giáo cán quản lý sở giáo dục phổ thơng để đề xuất bổ sung, hồn thiện; ban hành qui định đào tạo văn mã ngành đào tạo giáo viên; nghiên cứu định mức lao động kinh tế kỹ thuật giáo viên phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thơng Các trường sư phạm chủ chốt3 phối hợp với sở đào tạo giáo viên, cán quản lý trường phổ thơng Chương trình ETEP tổ chức hội thảo, tập huấn đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Quyết định số 302/QĐ-BGDĐT ngày 24/01/2017 Bộ trưởng Bộ GDĐT thành lập Ban đạo đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQL giáo dục Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 Thủ tướng Chính phủ Trường Đại học sư phạm Hà Nội; Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2; Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên; Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng; Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế; Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Vinh; Học viện quản lý giáo dục phổ thông; tiến hành nghiên cứu đổi chương trình, nội dung đào tạo để xây dựng 50 chương trình đào tạo thống nước; xay dựng chương trình đào tạo giáo viên để dạy mơn học mới; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu lộ trình đổi chương trình giáo dục phổ thơng; phối hợp với địa phương xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung phát triển lực nghề nghiệp tảng, cốt lõi cho giáo viên, cán quản lý trường phổ thông để thực chương trình phổ thơng đáp ứng Chuẩn NNGV Các sở Giáo dục Đào tạo trọng việc tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lý sở GDPT đổi CT, SGK GDPT theo Nghị quyết, Quyết định Đảng, Quốc hội Chính phủ; tiến hành rà sốt thực trạng thừa, thiếu tính toán nhu cầu đào tạo giáo viên cấp học với quy hoạch hệ thống trường lớp làm để trường sư phạm xây dựng chương trình đào tạo liên thông, đào tạo văn 2, đồng thời địa phương rà soát, xây dựng phương án khắc phục thừa, thiếu giáo viên đáp ứng yêu cầu thực tế (một số địa phương xây dựng Đề án liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; xếp, cấu đội ngũ, tinh giản biên chế, ,) III Những cơng việc thời gian tới Bộ Giáo dục Đào tạo Sở/Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai thực chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông; chuẩn hiệu trưởng trường phổ thơng; chương trình bồi dưỡng theo Chuẩn; tiêu chuẩn, quy trình lựa chọn giáo viên phổ thơng cốt cán cán quản lý trường phổ thông cốt cán để thực kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ theo lộ trình.Bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên, cán quản lý theo chuẩn nghề nghiệp4, có số lực cốt lõi để thực Chương trình giáo dục phổ thơng lực dạy học tích hợp, tổ chức hoạt động trải nghiệm, kiểm tra đánh giá học sinh theo lực, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trìnhđào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý trường phổ thông thống nước, có chương trình đào tạo giáo viên dạy mơn học mới, chưa có chương trình giáo dục phổ thơng hành5 chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy mơn học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng mới6 Các Sở/Phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp với sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đề xuất nhu cầu đào tạo giáo viên dạy môn học theo chương trình đào tạo Cơ sở đào tạo giáo viên nghệ thuật thực đào tạo giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật để dạy môn học Giáo dục nghệ thuật cấp trung học Chương trình ETEP bồi dưỡng trực tiếp cho đội ngũ 360 giảng viên sư phạm chủ chốt, 28.000 giáo viên 4.000 cán quản lý trường phổ thông cốt cán bồi dưỡng thường xuyên qua mạng kết hợp với bồi dưỡng trực tiếp nâng cao lực nghề nghiệp cho 882 500 giáo viên 70 000 cán quản lý sở GDPT Các môn học chưa có chương trình giáo dục phổ thơng hành: Âm nhạc, Mỹ Thuật cấp trung học phổ thơng Các mơn học “tích hợp”: Lịch sử Địa lý, Khoa học tự nhiên phổ thông7; đào tạo giáo viên chuyên ngành tiếng Anh, Tin học tiểu học8; đào tạo giáo viên theo chuyên ngành để bổ sung tăng quy mô trường, lớp, học sinh thay số giáo viên nghỉ hưu (khoảng 2%/năm) Các sở/phòng giáo dục đào tạo quán triệt tinh thần Nghị Đảng Chính phủ, chủ động cụ thể hóa chương trình, kế hoạch sở/phòng giáo dục đào tạo việc tuyển dụng, sử dụng giáo viên; tiếp tục rà soát đội ngũ giáo viên, xác định số giáo viên thừa, thiếu cấp học, môn họcvà thực điều chuyển giáo viên từ nơi thừa sang nơi thiếu; giảm dần số biên chế nhân viên làm công việc gián tiếp; có biện pháp xử lý giáo viên, cán quản lý chưa đạt chuẩn tối thiểu, không đáp ứng yêu cầu công việc theo quy định Luật cán bộ, công chức Luật viên chức; thực nghiêm túc đánh giá giáo viên, cán quản lý theo chuẩn nghề nghiệp; thực bổ nhiệm, thi, xét thăng hạng xếp lương theo hạng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quy định; chủ động phối hợp, liên kết với sở đào tạo giáo viên địa bàn sở khác để đặt hàng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý; đảm bảo chế độ sách cho giáo viên cán quản lý thực chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa Các sở/phòng giáo dục đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo Kế hoạch số 791/KH-BGDĐT ngày 12/9/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo chi tiết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên sở giáo dục phổ thơng thực chương trình, sách giáo khoa Trong đó, cần ý: - Thực triển khai tốt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên để từ có lực lượng đội ngũ cốt cán hợp lý số lượng, cấu chất lượng để cử bồi dưỡng tập trung trung ương thực nhiệm vụ hỗ trợ, tư vấn trình triển khai bồi dưỡng đại trà giáo viên địa phương - Chuẩn bị điều kiện triển khai tập huấn, bồi dưỡng giáo viên bảo đảm đồng bộ, đồng tốc với lộ trình triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa theo kế hoạch/lộ trình Bộ Giáo dục Đào tạo Tập trung rà sốt, xây dựng hồn thiện hệ thống tập huấn, bồi dưỡng giáo viên qua mạng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Căn lộ trình triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới, xác định đối tượng số lượng giáo viên cần bồi dưỡng năm để tổ chức bồi dưỡng đại trà địa phương theo phương thức ứng dụng CNTT – giáo viên tự học giảng tài liệu đưa lên mạng, có hỗ trợ giáo viên cốt cán; chủ động phối hợp đặt hàng với sở đào tạo giáo viên để đào tạo mới, đào tạo văn 2, đào tạo liên thông bồi dưỡng giáo viên cán quản lý sở giáo dục phổ thông (Thông tư số 10/2018/TT-BGDĐT) -Căn vào hệ thống môn học, hoạt động giáo dục thời lượng giáo dục cấp học Chương trình giáo dục phổ thơng tiến hành rà sốt đội Nếu trường THPT dự kiến bố trí 01 giáo viên Âm nhạc 01 giáo viên Mỹ thuật cần đào tạo khoảng 2700 giáo viên Âm nhạc 2700 giáo viên Mỹ thuật Hiện nay, toàn quốc thiếu khoảng 5600 giáo viên tiếng Anh 5600 giáo viên Tin học tiểu học 10 Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tổ chức xây dựng ban hành Chương trình GDPT để nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ, đáp ứng đòi hỏi thực tế bắt kịp xu chung nhân loại Chương trình GDPT kế thừa chương trình hành? Những điểm kế thừa Chương trình GDPT so với Chương trình GDPT hành thể sau: - Về mục tiêu giáo dục, Chương trình GDPT tiếp tục xây dựng quan điểm coi mục tiêu GDPT giáo dục người toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hịa đức, trí, thể, mĩ - Về phương châm giáo dục, Chương trình GDPT kế thừa nguyên lí giáo dục tảng “Học đơi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” - Về nội dung giáo dục, bên cạnh số kiến thức cập nhật để phù hợp với thành tựu khoa học - công nghệ định hướng chương trình, kiến thức tảng mơn học Chương trình GDPT chủ yếu kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định lĩnh vực tri thức nhân loại, kế thừa từ Chương trình GDPT hành, tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cách hiệu - Về hệ thống mơn học, chương trình mới, có số mơn học hoạt động giáo dục (HĐGD) mang tên là: Tin học Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học; Lịch sử Địa lí, Khoa học tự nhiên cấp THCS; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế pháp luật cấp THPT; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THCS, THPT Việc đổi tên môn Kĩ thuật cấp tiểu học thành Tin học Cơng nghệ chương trình bổ sung phần Tin học tổ chức lại nội dung phần Kĩ thuật Tuy nhiên, chương trình hành, môn Tin học dạy từ lớp môn học tự chọn Ngoại ngữ môn học cấp tiểu học môn học từ lâu dạy cấp học khác; chí nhiều học sinh làm quen từ cấp học mầm non Ở cấp THCS, môn Khoa học tự nhiên xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành vật lí, hóa học, sinh học khoa học Trái Đất; mơn Lịch sử Địa líđược xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành lịch sử, địa lí Học sinh học mơn Khoa học, mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học, khơng gặp khó khăn việc tiếp tục học mơn Chương trình hai mơn học thiết kế theo mạch nội dung phù hợp với chuyên môn giáo viên dạy đơn môn nên không gây khó khăn cho giáo viên thực Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ba cấp học nội dung quen thuộc xây dựng sở hoạt 78 động giáo dục tập thể chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam hoạt động tham quan, lao động, hướng nghiệp, thiện nguyện, phục vụ cộng đồng,… chương trình hành - Về thời lượng dạy học, chương trình có thực giảm tải so với chương trình hành tương quan thời lượng dạy học môn học khơng có xáo trộn - Về phương pháp giáo dục, chương trình định hướng phát huy tính tích cực học sinh, khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ chiều Từ nhiều năm nay, Bộ GDĐT phổ biến đạo áp dụng nhiều phương pháp giáo dục (như mơ hình trường học mới, phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục STEM,…); đó, hầu hết giáo viên cấp học làm quen, nhiều giáo viên vận dụng thành thạo phương pháp giáo dục Chương trình GDPT có khác chương trình hành? Để thực mục tiêu đổi mới, Chương trình GDPT vừa kế thừa phát triển ưu điểm Chương trình GDPT hành, vừa khắc phục hạn chế, bất cập chương trình Những điểm cần khắc phục khác biệt chủ yếu chương trình so với chương trình hành, cụ thể sau: - Chương trình GDPT hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Theo mơ hình này, kiến thức vừa “chất liệu”, “đầu vào” vừa “kết quả”, “đầu ra” trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều khả vận dụng vào đời sống hạn chế Chương trình GDPT xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thơng qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Theo cách tiếp cận này, kiến thức dạy học khơng nhằm mục đích tự thân Nói cách khác, giáo dục khơng phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hoàn thành công việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học Quan điểm thể quán nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục - Chương trình GDPT hành có nội dung giáo dục gần đồng cho tất học sinh; việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, cấp THPT chưa xác định rõ ràng Chương trình GDPT phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Trong giai đoạn giáo dục bản, thực yêu cầu Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404, chương trình thực lồng ghép nội dung liên quan với số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, 79 giảm hợp lí số mơn học; đồng thời thiết kế số môn học (Tin học Công nghệ, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh lựa chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, lực định hướng nghề nghiệp - Trong Chương trình GDPT hành, kết nối chương trình cấp học mơn học chương trình mơn học chưa chặt chẽ; số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo chưa thật cần thiết học sinh phổ thơng Chương trình GDPT ý đến tính kết nối chương trình lớp học, cấp học môn học chương trình mơn học lớp học, cấp học Việc xây dựng Chương trình tổng thể, lần thực Việt Nam, đặt sở cho kết nối - Chương trình GDPT hành thiếu tính mở nên hạn chế khả chủ động sáng tạo địa phương nhà trường tác giả SGK giáo viên Chương trình GDPT bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội Chương trình GDPT tiếp thu kinh nghiệm quốc tế nào? Việc tiếp thu kinh nghiệm quốc tế thể điểm sau: a) Về mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT cụ thể hóa mục tiêu giáo dục quy định Luật Giáo dục mục tiêu đổi giáo dục nêu Nghị Trung ương Đảng, Quốc hội, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, đồng thời tham khảo mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT nhiều quốc gia định hướng giáo dục tổ chức quốc tế lớn, có Tuyên bố UNESCO “bốn trụ cột giáo dục” (Pillars of Learning) - Học để biết, Học để làm, Học để chung sống, Học để tự khẳng định Các ý tưởng tuyên bố coi mục tiêu giáo dục chung mà nhân loại hướng đến thể đầy đủ phần mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT b) Về mơ hình giáo dục Mơ hình giáo dục truyền thống, phổ biến Việt Nam giới nhiều năm qua “truyền thụ kiến thức” Cách tiếp cận lấy kiến thức làm mục tiêu tự thân giáo dục, biến người học thành đối tượng tiếp nhận thụ động, khơng cịn phù hợp với thời đại Vì vậy, nhiều tổ chức quốc tế lớn EU, OECD, WEF nhiều quốc gia phát triển Anh, Australia, Mỹ, Phần Lan, Singapore,… 80 nghiên cứu xây dựng khung lực bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu quả, làm sở để hoạch định sách cách tiếp cận giáo dục, có xây dựng chương trình GDPT Chương trình GDPT nhiều quốc gia thể rõ nét có hệ thống lực lực bản, thiết yếu với tên gọi khác Chẳng hạn, chương trình Australia có lực chung (general capabilities): 1) giao tiếp; 2) tính tốn; 3) ICT; 4) tư phản biện sáng tạo; 5) cá nhân xã hội; 6) thấu hiểu đạo đức; 7) hiểu biết liên văn hóa Chương trình Phần Lan có lực chung (transversal competencies): 1) lực tư học cách học (thinking and learning skills); 2) lực văn hóa, tương tác biểu thân; 3) lực chăm sóc thân quản trị đời sống ngày; 4) lực giao tiếp đa phương thức; 5) lực ICT; 6) lực làm việc lập nghiệp, kinh doanh; 7) lực tham gia xây dựng tương lai bền vững (bảo vệ môi trường, tuân thủ luật lệ, đàm phán giải xung đột, hiểu tầm quan trọng lựa chọn,…) Mơ hình chương trình phát triển lực hệ thống lực cốt lõi Chương trình GDPT thể xu chung giới Tuy nhiên, lực hình thành phát triển ngồi hệ thống kiến thức môn học Việc kết nối kiến thức lực có từ việc học kiến thức u cầu có tính chất ngun tắc Chương trình GDPT c) Về hệ thống cấp học giai đoạn giáo dục Điểm khác biệt đáng kể so với chương trình hành kết tiếp thu kinh nghiệm quốc tế Chương trình GDPT mới, trình 12 năm học chia làm hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục bao gồm cấp tiểu học (5 năm), cấp THCS (4 năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, tương ứng với cấp THPT (3 năm) Ở giai đoạn giáo dục bản, tất học sinh học nội dung giáo dục giống Ở giai đoạn giáo dục sau THCS, học sinh phân luồng lựa chọn mơn học theo sở thích, lực định hướng nghề nghiệp d)Về kế hoạch giáo dục nội dung giáo dục Ngồi việc kế thừa nhiều điểm cịn phù hợp kế hoạch giáo dục nội dung giáo dục chương trình hành, Chương trình GDPT tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt thông qua tài liệu giáo dục OECD, EU, WEF CT GDPT nhiều nước Anh, Australia, Hàn Quốc, Mỹ, Phần Lan,… để xây dựng kế hoạch giáo dục nội dung giáo dục Việc thiết kế số mơn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí cấp THCS; phân hóa lựa chọn mơn học thuộc ba nhóm mơn bên cạnh số mơn học bắt buộc, có tính chất cơng cụ Ngữ văn, Tốn, Ngoại ngữ cấp THPT; bổ sung số môn học vào chương trình Giáo dục kinh tế pháp luật, Nghệ thuật cấp THPT phát triển Hoạt động giáo dục lên lớp chương trình hành thành Hoạt động trải nghiệm (hoặc Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) có dấu ấn xu quốc tế 81 e) Về phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Các định hướng phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Chương trình GDPT kết đổi mới, thử nghiệm phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục tiến hành nhiều năm qua trường phổ thơng ba cấp nước, đồng thời có tham khảo lí luận kinh nghiệm quốc tế Các lí thuyết tâm lí học giáo dục học có ảnh hưởng sâu rộng đến việc xây dựng chương trình tổ chức hoạt động giáo dục nhiều nước tiên tiến Lí thuyết kiến tạo Jean Piaget, Lev Vygosky, John Dewey,…; Lí thuyết “vùng phát triển gần nhất” Lev Vygotsky; Lí thuyết đa trí tuệ Howard Gardner học kinh nghiệm từ chương trình GDPT SGK nước từ chia sẻ chuyên gia quốc tế đóng vai trò quan trọng việc thiết kế phương pháp dạy học phương pháp giáo dục nói chung Chương trình GDPT Cùng với học rút từ kì khảo sát quốc tế nhằm đánh giá lực học sinh PISA, TIMSS từ thực tế thử nghiệm đổi đánh giá nhà trường phổ thông nước ta năm qua, lí thuyết kinh nghiệm quốc tế sở tham khảo quan trọng để đổi mục tiêu phương pháp đánh giá kết giáo dục học sinh Bên cạnh đó, cấu trúc văn Chương trình GDPT mới, quy trình cách thức tổ chức xây dựng thử nghiệm chương trình, chủ trương “một chương trình nhiều SGK” đa dạng hóa tài liệu giáo dục,… kết học tập kinh nghiệm xây dựng tổ chức thực chương trình GDPT nước có giáo dục phát triển Chương trình giảm tải so với chương trình hành nào? a) Hiện tượng “quá tải” Từ nhiều năm trước thực Chương trình GDPT năm 2000, dư luận bắt đầu nêu lên tượng “quá tải” GDPT Từ hình ảnh cặp nặng học sinh tiểu học đến chương trình thiên lí thuyết, thời gian học tập lấn át vui chơi lịch kiểm tra, thi cử dày phụ huynh học sinh báo chí nêu lên điển hình sức ép học hành niên, thiếu niên, nhi đồng Quốc hội sửa đổi Luật Giáo dục, bỏ kì thi tốt nghiệp tiểu học trung học sở Bộ GDĐT liên tục cắt giảm nội dung thời lượng học, điều chỉnh cách kiểm tra, thi cử Nhưng việc học hành nặng nề, dư luận mong muốn chương trình, SGK phải thực giảm tải nhiều Sự thực thời lượng học học sinh phổ thơng Việt Nam vào loại trung bình thấp so với nước Theo số liệu OECD (Education at a Glance 2014: OECD Indicators), tính trung bình, học sinh tuổi từ đến 15 nước OECD học 7.475 (60 phút/giờ) Trong đó, thời lượng học học sinh tiểu học THCS theo Chương trình GDPT hành Việt Nam 6.349 giờ, thấp thời lượng học trung bình nước OECD tới 1.126 Nội dung học tập học sinh Việt Nam, trừ vài trường hợp cá biệt, khơng cao nước Ví dụ, tuần đầu học lớp 1, học sinh Canada phải thực 82 vấn bạn lớp số lượng, chủng loại vật nuôi nhà trình bày kết thống kê thành biểu đồ Mỗi ngày, học sinh phải đọc sách với cha mẹ; tháng tối thiểu đọc 20 Từ lớp đến lớp 4, năm học sinh bang California, Hoa Kì phải đọc số lượng sách tương đương 500.000 từ v.v… Vậy, việc học hành học sinh Việt Nam trở nên tải? Có thể nêu lên nguyên nhân dẫn đến tải sau: Thứ nhất, nội dung giáo dục nặng lí thuyết; nhiều nội dung khơng khơng thiết thực, vừa khó học, dễ qn, vừa khơng gây hứng thú cho học sinh Thứ hai, phương pháp dạy học cịn nặng thuyết trình, khơng phát huy tính tích cực học sinh việc khám phá, thực hành vận dụng kiến thức, khiến học sinh thiếu hứng thú học tập Thứ ba, thời lượng học phân bổ đồng loạt tất trường nước, nhiều chưa tương thích với nội dung học tập; đó, giáo viên khơng quyền chủ động bố trí thời lượng dạy học phù hợp với học, học sinh điều kiện thực tế trường, lớp Thứ tư, học sinh phải đối phó với nhiều kì thi, đặc biệt thi chuyển cấp thi tốt nghiệp THPT, phải học nhiều Thứ năm, tượng dạy thêm học thêm tràn lan chiếm thời gian nghỉ ngơi, khiến học sinh căng thẳng mệt mỏi Thứ sáu, mong muốn nhiều áp lực cạnh tranh, nhiều bậc cha mẹ bắt tham gia nhiều chương trình học tập ngồi nhà trường b)Các biện pháp “giảm tải” Chương trình GDPT Chương trình GDPT áp dụng biện pháp “giảm tải” sau: a) Giảm số môn học hoạt động giáo dục (sau gọi chung môn học) Nhờ thực dạy học tích hợp xếp lại kế hoạch giáo dục cấp học, Chương trình GDPT giảm số mơn học so với chương trình hành: - Theo chương trình tiểu học mới, lớp lớp có mơn học; lớp có mơn học; lớp lớp có 10 mơn học Trong chương trình hành, lớp 1, lớp lớp có 10 mơn học; lớp lớp có 11 mơn học - Chương trình lớp THCS có 12 mơn học Trong chương trình hành, lớp lớp có 16 mơn học; lớp lớp có 17 mơn học - Chương trình lớp THPT có 12 mơn học Trong chương trình hành, lớp 10 lớp 11 có 16 mơn học; lớp 12 có 17 mơn học b) Giảm số tiết học - Ở tiểu học, học sinh học 3.623 Theo chương trình hành, học sinh học 3.329 Chương trình chương trình học buổi/ngày (9 buổi/tuần), tính trung bình học sinh học 2,3 giờ/buổi học; có điều kiện tổ chức hoạt động 83 vui chơi, giải trí nhiều Chương trình hành chương trình học buổi/ngày (5 buổi/tuần), tính trung bình học sinh học 3,8 giờ/buổi học - Ở THCS, học sinh học 3.070 Theo chương trình hành, học sinh học 3.121 - Ở THPT, học sinh học 2.284 Theo chương trình hành, học sinh Ban học 2.626 giờ; học sinh Ban Nâng cao 2.660 c) Giảm kiến thức kinh viện - Chương trình GDPT hành thiên trang bị kiến thức cho học sinh, chứa đựng nhiều kiến thức kinh viện, không phù hợp không thiết thực học sinh - Chương trình GDPT lấy việc phát triển phẩm chất lực thực tiễn học sinh làm mục tiêu, xuất phát từ yêu cầu cần đạt phẩm chất lực giai đoạn học tập để lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp, giảm bớt đáng kể kiến thức kinh viện, làm cho học nhẹ nhàng d) Tăng cường dạy học phân hoá, tự chọn Chương trình GDPT chương trình mở, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn nội dung học tập môn học phù hợp với nguyện vọng, sở trường Được chọn nội dung học tập (ở ba cấp học) môn học (ở cấp THPT) phù hợp với nguyện vọng, sở trường, học sinh không bị ức chế, dẫn tới tải, mà ngược lại, học tập hào hứng, hiệu e) Thực phương pháp dạy học Chương trình GDPT triệt để thực phương pháp dạy học tích cực; theo đó, học sinh hoạt động để tự tìm tịi kiến thức, phát triển kĩ vận dụng vào đời sống, cịn thầy khơng thiên truyền thụ mà đóng vai trị hướng dẫn hoạt động cho học sinh Trong việc thực chương trình, thầy quyền chủ động phân bổ thời gian dạy học lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung, đối tượng hoàn cảnh cụ thể Đây yếu tố quan trọng để giảm tải chương trình g) Đổi việc đánh giá kết giáo dục Chương trình GDPT xác định mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Từ phương thức đánh giá đến nội dung đánh giá, hình thức cơng bố kết đánh giá có cải tiến nhằm bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh xã hội Các giải pháp nói góp phần quan trọng giảm tải chương trình Tuy nhiên, để khắc phục triệt để nguyên nhân gây tải, quan quản lí nhà 84 nước địa phương, sở giáo dục giáo viên cần phối hợp chặt chẽ để quản lí việc dạy thêm học thêm; bậc cha mẹ học sinh cần tính tốn để giúp xây dựng kế hoạch học tập, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí, tránh tạo thêm áp lực cho học trường Việc phân bổ thời lượng cho mơn học Chương trình GDPT dựa sở nào? Thời lượng học phân biệt mơn chính, mơn phụ khơng (ví dụ: thời lượng học mơn Giáo dục thể chất Nghệ thuật thấp so với số môn học khác, môn Tiếng Việt tiểu học)? a) Cơ sở phân bổ thời lượng Chương trình GDPT phân bổ thời lượng cho môn học HĐGD dựa số yếu tố sau: vai trị mơn học, HĐGD u cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh; mức độ phức tạp nội dung môn học HĐGD; tổng thời lượng học tập; thời lượng dành cho mơn học HĐGD chương trình hành; tỉ lệ thời lượng môn học HĐGD chương trình số nước; số lượng giáo viên môn học HĐGD b) Thời lượng giáo dục thể chất thẩm mĩ Trong Chương trình GDPT mới, thời lượng học Giáo dục thể chất chiếm tỉ lệ từ 6% đến 7% tổng thời lượng học; tăng 35 tiết so với chương trình hành Bên cạnh đó, cấp THPT, học sinh cịn học Giáo dục quốc phịng an ninh, mơn học có tác dụng hỗ trợ giáo dục thể chất Thời lượng học môn nghệ thuật tiểu học THCS chiếm tỉ lệ từ 6% đến 7% tổng thời lượng học Ở THPT, thời lượng học môn học Âm nhạc, Mĩ thuật tương đương thời lượng học môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học Bố trí thời lượng học hợp lí so với chương trình GDPT nước OECD, Nhật Bản – nước mà học sinh học ngày trường, có điều kiện thuận lợi để bố trí thời lượng học nhiều Việt Nam Cụ thể sau: - Ở nước OECD, học sinh 9-11 tuổi:Giáo dục thể chất – 9%; Nghệ thuật – 11%; đối học sinh 12-14 tuổi: Giáo dục thể chất – 8%; Nghệ thuật – 8% - Ở Nhật Bản, thời lượng dành cho môn Giáo dục thể chất lớp 12%, lớp lại 10%; thời lượng dành cho môn Nghệ thuật thủ công 9% lớp 1; % lớp 2; 7% lớp 3; 6% lớp 4; 5% lớp lớp 6, 4% lớp 3% lớp 8, lớp 9; môn Âm nhạc dành thời lượng tương đương c) Thời lượng học môn Tiếng Việt tiểu học Trong Chương trình GDPT mới, cấp tiểu học, thời lượng dành cho mơn Tiếng Việt 1.505 tiết (trung bình 43 tiết/tuần), chiếm 31% tổng thời lượng chương trình dành cho môn học bắt buộc; thời lượng học chương trình hành 85 Chương trình GDPT dành thời lượng thích đáng cho việc học tiếng Việt cấp tiểu học, đặc biệt lớp 1, lớp để bảo đảm học sinh đọc thông viết thạo, tạo tiền đề học môn học khác Đối với học sinh người dân tộc thiểu số việc có đủ thời gian học tiếng Việt năm đầu đến trường quan trọng So sánh với chương trình nước ngồi, thấy chương trình GDPT nước nào, thời lượng học tiếng mẹ đẻ/tiếng phổ thông, đặc biệt cấp tiểu học, chiếm tỉ lệ cao Ví dụ: - Chương trình GDPT Nhật Bản (làm tròn số tiết) Lớp Tiếng Nhật (tỉ lệ %) 35% 33% 26% 25% 19% 19% Tiếng Nhật (số giờ) 273,7 277,2 236,6 Tiếng Nhật (quy tiết) 469 475 406 405 308 308 Thời lượng học (số giờ) 782 840 910 945 945 945 236,25 179,55 179,55 Tổng thời lượng học Tiếng Nhật từ lớp đến lớp tương đương 2.063 tiết, nhiều 523 tiết so với số học Tiếng Việt lớp tiểu học Chương trình GDPT Việt Nam - Chương trình GDPT Hàn Quốc (làm trịn số tiết) Lớp Quốc ngữ (tỉ lệ %) 25% 28% 24% 21% 19% 19% Quốc ngữ (số giờ) 207,5 238 236,64 Quốc ngữ (quy tiết) 356 408 406 355 354 354 Thời lượng học (số giờ) 830 850 986 986 1088 1088 207,06 206,72 206,72 Tổng thời lượng học Quốc ngữ từ lớp đến lớp tương đương 1.879 tiết, nhiều 339 tiết so với số học Tiếng Việt lớp tiểu học Chương trình GDPT Việt Nam Theo tài liệu Education at a Glance OECD công bố năm 2011, tỉ lệ trung bình nước dành cho học đọc, học viết chương trình lớp – 11 tuổi (tương đương lớp 4, lớp lớp Việt Nam) 23% Năm nước dành tỉ lệ học đọc, viết cao Hà Lan (32%), Pháp (30%), Mexico (30%), Hungary (29%), Iceland (29%) Nếu quy số số tiết thời lượng dành cho học đọc, học viết tiểu học nước cao thời lượng Chương trình GDPT 86 Việt Nam Trong đó, học sinh phần lớn nước học đọc, viết từ trường mầm non nên biết đọc, biết viết thành thạo vào lớp Vì phải dạy học tích hợp? Tổ chức dạy học tích hợp nào? a) Chủ trương dạy học tích hợp văn đạo, văn quy phạm pháp luật đổi chương trình, SGK GDPT Các văn đạo Đảng, văn quy phạm pháp luật Quốc hội Chính phủ ban hành yêu cầu thực dạy học tích hợp đổi GDPT Nghị 29 chủ trương: “Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn.” Thực Nghị Trung ương, Nghị 88 quy định: “Đổi nội dung giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên.Ở cấp tiểu học cấp trung học sở, thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số môn học Ở cấp trung học phổ thông, yêu cầu học sinh học số môn học bắt buộc, đồng thời tự chọn môn học chuyên đề học tập.” Quyết định 404 tái khẳng định yêu cầu nói Đây yêu cầu cần quán triệt CT GDPT b) Vì phải dạy học tích hợp? Trong tự nhiên xã hội, vật tượng thể thống Việc chia lĩnh vực khoa học (hay môn học) để nghiên cứu sâu vật tượng từngphương diện định Tuy nhiên, giải vấn đề thực tiễn (tự nhiên hay xã hội) khơng cần tới hiểu biết phương diện mà cần kiến thức tổng hợp thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác Mặt khác, kho tàng kiến thức nhân loại ngày tăng thời gian học tập nhà trường phổ thơng có hạn, giáo dục phổ thơng cần có giải pháp thích hợp để giải mâu thuẫn Chính vậy, từ hàng chục năm nay, nước có giáo dục tiên tiến đưa nhiều giải pháp, có dạy học tích hợp, mà mức cao xây dựng mơn học tích hợp Giải pháp phù hợp với yêu cầu phát triển lực người học, lực kết huy động tổng hợp nguồn lực để thực thành cơng hoạt động thực tiễn, dạy học tích hợp giúp học sinh rút ngắn trình tổng hợp này, đồng thời góp phần “giảm tải” chương trình Tiến trình dạy học “tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên” phù hợp với quy luật nhận thức người từ tổng thể đến chi tiết, từ vấn đề khái quát đến vấn đề chuyên sâu 87 Thực tiễn thử nghiệm dạy học tích hợp Việt Nam nhiều năm qua cho thấy việc xây dựng chương trình mơn học tích hợp giúp học sinh có hội vận dụng kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực chuyên môn để giải vấn đề thực tiễn học tập đời sống, qua giúp học sinh phát triển phẩm chất lực mà chương trình GDPT kì vọng Ngồi ra, cịn giúp tránh trùng lặp kiến thức dạy nhiều mơn học, nhờ phù hợp với thời gian học học sinh nhà trường, góp phần giảm tải so với chương trình hành Trong thực tiễn dạy học lâu nay, nhiều giáo viên vận dụng cách dạy học tích hợp Tuy nhiên, quan điểm tích hợp quán triệt từ khâu thiết kế chương trình biên soạn SGK giáo viên vận dụng thuận lợi việc dạy học hiệu so với cách làm tùy thuộc nhiều vào vận dụng cá nhân giáo viên c) Kinh nghiệm quốc tế dạy học tích hợp Dạy học tích hợp thực nhiều quốc gia có giáo dục phát triển hàng đầu giới; mức độ tích hợp đa dạng Số nước có mơn Khoa học tự nhiên (Science) thay cho môn học riêng rẽ Vật lí, Hố học Sinh học cấp THCS chiếm tỉ lệ cao số quốc gia vùng lãnh thổ có giáo dục phát triển, như: Anh, Australia, Hàn Quốc, Hoa Kì, New Zealand, Nhật Bản, Singapore, Thụy Sỹ, Xứ Wales,… Bản thân tính chất phổ biến mơn học tích hợp việc mơn học tích hợp tiếp tục xuất chương trình GDPT nhiều nước (Anh, Australia, Hàn Quốc, Singapore,…) cho thấy việc thiết kế môn học tích hợp Khoa học tự nhiên cấp THCS Chương trình GDPT Việt Nam lựa chọn phù hợp với xu hội nhập quốc tế Việc tích hợp Lịch sử Địa lí thành mơn học (Lịch sử Địa lí Khoa học xã hội, Nghiên cứu xã hội) không phổ biến môn Khoa học tự nhiên, thực nhiều quốc gia có giáo dục phát triển Australia, Canada, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Singapore, … Tuy nhiên, giáo dục có cách tiếp cận riêng Chẳng hạn, chương trình bang California (Hoa Kì) có mơn học Lịch sử - Khoa học xã hội (History - Social Science), thiết kế xuyên suốt từ Mẫu giáo (Kindergarten) đến lớp 12, trục xuyên suốt lịch sử (thời gian); môn học này, kiến thức cốt lõi Địa lí khơng thể rõ, ngoại trừ số kiến thức đồ, bối cảnh địa lí diễn kiện lịch sử Trong chương trình bang Massachusetts (Hoa Kì) có mơn Lịch sử - Khoa học xã hội Chương trình xuyên suốt từ trước Mẫu giáo (Pre-Kindergarten, Kindergarten) đến lớp 12 Những kiến thức kĩ khoa học xã hội, bao gồm lịch sử, địa lí, giáo dục cơng dân, kinh tế đại cương, kinh tế Hoa Kì tích hợp dựa trục lịch sử d) Định hướng dạy học tích hợp Chương trình GDPT Chương trình GDPT thực dạy học tích hợp theo ba định hướng sau: 88 a) Tích hợp mảng kiến thức khác nhau, yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kĩ mơn học, tích hợp b) Tích hợp kiến thức mơn học, khoa học có liên quan với nhau; mức thấp liên hệ kiến thức dạy với kiến thức có liên quan dạy học; mức cao xây dựng mơn học tích hợp c) Tích hợp số chủ đề quan trọng (ví dụ: chủ đề chủ quyền quốc gia, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, giáo dục tài chính,…) vào nội dung chương trình nhiều mơn học Trong việc triển khai ba định hướng trên, điều dư luận quan tâm nhiều mơn học tích hợp (Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí) cấp THCS Quyết định 404 Thủ tướng Chính phủ lưu ý: “Ở lớp học, cấp học dưới,thực lồng ghép, kết hợp nội dung liên quan với mức độ hợp lí để tạo thành mơn học tích hợp.” Những người biên soạn Chương trình GDPT lựa chọn phương án tích hợp phù hợp với môn học để phát huy hiệu dạy học tích hợp, đồng thời bảo đảm kiến thức cốt lõi ngành khoa học phù hợp với điều kiện thực tế bước đầu thực dạy học tích hợp nước ta Chương trình mơn Khoa học tự nhiên thiết kế thành mạch chủ đề chung: Chất biến đổi chất, Vật sống, Năng lượng biến đổi, Trái đất bầu trời Mỗi chủ đề nói vận dụng kiến thức ngành khoa học, tạo điều kiện cho giáo viên vốn đào tạo đơn môn trường sư phạm thực chương trình Bên cạnh đó, chương trình cịn có số chủ đề địi hỏi tính tích hợp cao biến đổi khí hậu, giáo dục sức khoẻ, giáo dục STEM, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, Chương trình mơn Lịch sử Địa lí gồm hai phân mơn Lịch sử, Địa lí; nội dung phân mơn vừa bảo đảm tính độc lập tương đối vừa góp phần soi sáng, hỗ trợ cho Bên cạnh đó, chương trình cịn tạo hội chohọc sinh tìm hiểu số chủ đề địi hỏi tính tích hợp cao như: Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng, Các đại phát kiến địa lí, Đô thị - Lịch sử tại, Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Phương thức mức độ tích hợp phù hợp với trình độ đào tạo, lực dạy học giáo viên khả tiếp nhận, vận dụng kiến thức học sinh; đồng thời, bảo đảm tính hệ thống kiến thức cốt lõi e) Tổ chức dạy mơn học tích hợp nào? Việc dạy học tích hợp cấp tiểu học dạy học môn Ngữ văn ba cấp học thực chương trình hành Các Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp giáo viên chủ nhiệm phụ trách, thực theo kế hoạch nhà trường Tùy hoạt động cụ thể, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên mơn học, cán tư vấn tâm lí học đường, cán Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán phụ trách Đội Thiếu niên Tiền 89 phong Hồ Chí Minh, cha mẹ học sinh để tổ chức hoạt động Giáo viên nhà trường cần báo cáo quyền địa phương, phối hợp với tổ chức, cá nhân xã hội để hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động lao động cơng ích, thiện nguyện Về mơn Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí cấp THCS, với phương thức mức độ tích hợp chương trình môn học này, tổ chuyên môn phân công giáo viên dạy mạch chủ đề phù hợp với chuyên mơn sở bảo đảm phối hợp chặt chẽ giáo viên việc dạy học đánh giá kết học tập học sinh Đây giải pháp mà nước phát triển Anh, Hoa Kì thực từ trước đến Các trường sư phạm có kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy học mơn Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí chương trình bồi dưỡng giáo viên đơn mơn để dạy mơn học Những giáo viên có điều kiện nguyện vọng theo học chương trình bồi dưỡng trường sư phạm, bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để tiến tới đảm nhiệm việc dạy tồn mơn học Chương trình bồi dưỡng tổ chức thực theo hình thức tích lũy tín nên giáo viên xếp thời gian hợp lí để theo học hồn thành chương trình Nội dung giáo dục địa phương kế hoạch giáo dục nhà trường gì? Thực nào? Ở nước phát triển, chương trình GDPT phân chia thành cấp độ: chương trình quốc gia, chương trình địa phương, chương trình nhà trường Việc phân chia thể tính mở chương trình quốc gia, tăng quyền trách nhiệm tự chủ địa phương nhà trường.Ở nước ta, Luật Giáo dục hành quy định cấp chương trình Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành “để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy học tập sở GDPT” Tuy nhiên, Nghị số 29 Trung ương, Nghị số 88 Quốc hội, Quyết định số 404 Thủ tướng Chính phủ u cầu xây dựng chương trình mở, phù hợp với xu quốc tế đáp ứng u cầu thân mơ hình chương trình phát triển lực Căn quy định Nghị số 88, Chương trình GDPT quy định: “Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương […] Căn chương trình giáo dục phổ thông, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, thẩm định, chỉnh sửa tài liệu nội dung giáo dục địa phương; đạo việc tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu nội dung giáo dục địa phương theo hướng dẫn Bộ GDĐT báo cáo để Bộ GDĐT phê duyệt.” 90 Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục địa phương tích hợp với Hoạt động trải nghiệm Ở cấp THCS cấp THPT, nội dung giáo dục địa phương có thời lượng 35 tiết/năm học, tổng thời lượng năm học 245 tiết Căn nhu cầu thực tế, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp Ví dụ, Hà Nội xây dựng học văn hóa người Tràng An, văn hóa pháp luật giao thông, trật tự vệ sinh đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng học thành phố thông minh, văn hóa cơng dân thành phố thơng minh,… Các tỉnh Tây Nguyên xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, kinh tế cơng nghiệp,… Các tỉnh Việt Bắc xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, bảo vệ chủ quyền quốc gia xây dựng biên giới hữu nghị, an toàn v.v… Về quyền chủ động địa phương nhà trường, Chương trình GDPT quy định: “Chương trìnhbảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội.” Lần đầu tiên, chương trình GDPT nước ta quy định thời lượng dạy học môn học năm học, không quy định thời lượng đến tuần, để trường chủ động xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp Đối với cấp tiểu học cấp học thực dạy học buổi/ngày, Bộ GDĐT có văn hướng dẫn trường chưa có điều kiện dạy học buổi/ngày Đối với cấp THPT cấp học có nhiều mơn học lựa chọn, chương trình quy định: “Các trường xây dựng tổ hợp mơn học từ nhóm mơn học chun đề học tập nói để vừa đáp ứng nhu cầu người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị nhà trường.” Như vậy, hiểu kế hoạch giáo dục nhà trường cụ thể hóa tiến trình thực Chương trình GDPT (bao gồm nội dung giáo dục địa phương) phù hợp với điều kiện cụ thể thời gian, đặc điểm người học, nhân lực, vật lực,… nhà trường Kế hoạch giáo dục nhà trường xây dựng năm dựa kế hoạch giáo dục chung hướng dẫn Chương trình GDPT Mục tiêu dạy học buổi/ngày cấp tiểu học gì? Các địa phương sở giáo dục cần làm để thực dạy học buổi/ngày? Chương trình GDPT quy định: - Cấp tiểu học “thực dạy học buổi/ngày, ngày bố trí khơng tiết học Cơ sở giáo dục tiểu học chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày thực kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn Bộ GD ĐT”; 91 - Cấp THCS THPT “mỗi ngày học buổi, buổi khơng bố trí q tiết học”; khuyến khích trường đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày theo hướng dẫn Bộ GDĐT Mục tiêu hoạt động dạy học buổi/ngày nhằm tăng cường giáo dục toàn diện, đặc biệt tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh; hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm; đáp ứng yêu cầu quản lí giáo dục học sinh gia đình xã hội; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Ở cấp tiểu học, theo thống kê Bộ GDĐT, có 80% số học sinh nước học buổi/ngày Nguyên nhân số địa phương chưa tổ chức cho học sinh học buổi/ngày khó khăn quỹ đất, kinh phí điều kiện sống người dân Để thực quy định chương trình mới, bảo đảm cho em địa phương khơng thiệt thịi so với học sinh nơi khác, địa phương chọn giải pháp sau: Cân đối quỹ đất, kinh phí để năm thực dứt điểm việc dạy học buổi/ngày lớp học theo lộ trình đổi chương trình, SGK phổ thơng quy định Nghị 51 Quốc hội: năm học 2020 – 2021ở lớp 1; năm học 2020 – 2021ở lớp 2; năm học 2020 – 2021ở lớp 3; năm học 2020 – 2021ở lớp 4; năm học 2020 – 2021ở lớp Bố trí thêm buổi học thứ tuần để bảo đảm hoàn thành chương trình mơn học HĐGD bắt buộc; khơng dạy môn học tự chọn (Tiếng dân tộc thiểu số; Ngoại ngữ lớp 1, lớp 2) Các trường đủ điều kiện dạy học buổi/ngày cần có kế hoạch sử dụng thời gian ngồi chương trình mơn học, HĐGD bắt buộc cách hợp lí để dạy mơn học tự chọn cho học sinh có nguyện vọng học; bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu cần đạt; tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh Ở cấp THCS, THPT, việc tổ chức buổi học thứ hai cần dựa tự nguyện học sinh cha mẹ học sinh Cũng cấp tiểu học, buổi học thứ hai sử dụng để dạy mơn học tự chọn cho học sinh có nguyện vọng học; bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu cần đạt; tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh Trường hợp tổ chức chương trình liên kết quốc tế, cần thực theo Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 6/6/2018 Chính phủ quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục 92 ... tắt Chương trình giáo dục phổ thông 18 Một số vấn đề chung Chương trình giáo dục phổ thơng 77 BÁO CÁO ĐỀ DẪN SỐ MỘT SỐ NỘI DUNG CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI... tế địa phương, sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng III Đối với sở giáo dục phổ thông Xây dựng kế hoạch đổi chương trình giáo dục phổ thơngcủa trường... sáp nhập sở giáo dục mầm non với sở giáo dục phổ thơng 17 GIỚI THIỆU TĨM TẮT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI I Chương trình tổng thể Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng

Ngày đăng: 18/11/2020, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan