1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất những nội dung chính của quy hoạch bảo vệ môi trường trong quy hoạch lâm nghiệp phù hợp với luật quy hoạch

94 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Tổng quan về quy hoạch lâm nghiệp, quản lý rừng bền vững, quy hoạch môi trường, mối quan hệ giữa quy hoạch lâm nghiệp và quy hoạch môi trường; phương pháp luận nghiên cứu; kết quả nghiên cứu.Tổng quan về quy hoạch lâm nghiệp, quản lý rừng bền vững, quy hoạch môi trường, mối quan hệ giữa quy hoạch lâm nghiệp và quy hoạch môi trường; phương pháp luận nghiên cứu; kết quả nghiên cứu.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp phù hợp với luật quy hoạch TRẦN THỊ ĐĂNG THÚY dangthuyvfu2015@gmail.com Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trịnh Thành Bộ môn: Viện: Quản lý môi trƣờng Khoa học Công nghệ môi trƣờng HÀ NỘI, 11/2019 LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành đề tài Luận văn này, tơi nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Luận văn đƣợc hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, tạp chí chuyên ngành Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Thành – ngƣời hƣớng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Viện Khoa học Công nghệ môi trƣờng tồn thể thầy giáo trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, ngƣời quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hoàn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! Ngày tháng Tác giả i năm 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan quy hoạch lâm nghiệp 1.1.1 Tình hình phát triển quy hoạch lâm nghiệp 1.1.2 Quản lý rừng bền vững 1.1.3 Một số văn luật quy hoạch lâm nghiệp 14 1.2 Tổng quan quy hoạch môi trƣờng 18 1.2.1 Khái niệm quy hoạch môi trƣờng 18 1.2.2 Mục tiêu quy hoạch môi trƣờng 19 1.2.3 Nội dung quy hoạch mơi trƣờng 20 1.3 Mối quan hệ quy hoạch lâm nghiệp quy hoạch môi trƣờng 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phƣơng pháp số môi trƣờng 28 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tài liệu 28 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 29 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đánh giá trạng phát triển lâm nghiệp 32 3.1.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp 32 3.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 35 ii 3.1.3 Thực trạng chế sách quy hoạch lâm nghiệp 40 3.2 Đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động phát triển quy hoạch lâm nghiệp 43 3.2.1 Đánh giá tác động môi trƣờng việc khai thác phát triển rừng 43 3.2.2 Phân tích rủi ro mơi trƣờng 47 3.3 Đề xuất mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng phát triển lâm nghiệp đến năm 2030 65 3.3.1 Dự báo phát triển lâm nghiệp 65 3.3.2 Đề xuất định hƣớng phát triển lâm nghiệp đến năm 2030 69 3.3.3 Đề xuất mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng 70 3.4 Đề xuất thiết kế quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp 71 3.4.1 Đề xuất giải pháp phịng chống bảo vệ mơi trƣờng khơng khí 71 3.4.2 Đề xuất giải pháp phòng chống bảo vệ tài nguyên nƣớc 72 3.4.3 Đề xuất giải pháp phòng chống bảo vệ môi trƣờng đất 72 3.4.4 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn 73 3.4.5 Đề xuất giải pháp sách phát triển lâm nghiệp 73 3.5 Đề xuất quản lý quy hoạch 74 CHƢƠNG KẾT LUẬN 78 4.1 Kết luận 78 4.2 Hƣớng phát triển luận văn tƣơng lai 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa FAO Tổ chức Nông lƣơng liên hiệp quốc SMFE doanh nghiệp lâm nghiệp vừa nhỏ SFM quản lý rừng bền vững ATFS hệ thống rừng trang trại Hoa Kỳ PAN – EUROPEAN Hệ thống tiêu quản lý rừng Châu Âu QLRBV Quản lý rừng bền vững CCR Chứng rừng QHBVMT Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng LSNG Lâm sản gỗ CDM Cơ chế phát triển QHMT Quy hoạch mơi trƣờng LSNG Lâm sản ngồi gỗ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp tính đến ngày 31/12/2017 .34 Bảng 3.2 Thống kê trạng tài nguyên rừng từ năm 2011-2018 36 Bảng 3.3: Cơ cấu diện tích loại rừng phân theo mục đích sử dụng .37 Bảng 3.4 Những thay đổi thể chế lâm nghiệp từ 1950 đến [9] 40 Bảng 3.5 Giá trị rừng số quốc gia giới .43 Bảng 3.6 Nguồn tác động giai đoạn chuẩn bị trồng rừng .46 Bảng 3.7 Nguồn tác động giai đoạn trồng chăm sóc rừng 46 Bảng 3.8 Tỉ lệ nghèo đói tỉ lệ che phủ rừng Việt Nam giai đoạn 2011-2018 48 Bảng 3.9 Diện tích rừng bị cháy vùng sinh thái từ năm 2011-2016 53 Bảng 3.10 Diện tích rừng bị chặt phá từ năm 2008-2016 62 Bảng 3.11 Quan hệ độ che phủ xói mịn đất .64 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Diện tích rừng theo miền khí hậu [16] Hình 1.2 Các khu vực giới tham gia chứng nhận rừng FSC PEFC từ năm 2000-2014 [15] 11 Hình 2.1 Thực quy hoạch môi trƣờng lồng ghép với quy hoạch lâm nghiệp 27 Hình 3.1 Tỉ lệ diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao cho nhóm đối tƣợng sử dụng 33 Hình 3.2 Biểu đồ diện tích đất lâm nghiệp vùng sinh thái 35 Hình 3.3 Biểu đồ diện tích rừng thay đổi giai đoạn 2011-2018 36 Hình 3.4: Tỉ lệ diện tích rừng theo quy hoạch loại rừng quy hoạch 38 Hình 3.5 Biểu đồ diện tích rừng tự nhiên rừng trồng phân theo vùng sinh thái 39 Hình 3.6 Biểu đồ mối tƣơng quan tỉ lệ nghèo đói tỉ lệ che phủ rừng 48 Hình 3.7 Tƣơng quan tỉ lệ nghèo đói tỉ lệ che phủ rừng vùng địa phƣơng năm 2016 51 Hình 3.8 Biểu đồ diện tích rừng bị cháy từ năm 2008 - 2016 53 Hình 3.9 Mối tƣơng quan mật độ dân số diện tích cháy rừng giai đoạn 2005-2018 56 Hình 3.10 Tƣơng quan tỉ lệ nghèo đói diện tích rừng bị cháy giai đoạn 2008-2018 57 Hình 3.11 Tƣơng quan tổng hộ nghèo diện tích cháy rừng địa phƣơng năm 2016 58 Hình 3.12 Biểu đồ diện tích rừng bị chặt phá từ năm 2008-2016 62 Hình 3.13 Biểu đồ mối tƣơng quan tỉ lệ nghèo đói diện tích rừng bị chặt phá năm 2008-2016 63 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng nhân tố môi trƣờng quan trọng hành tinh Rừng đối tƣợng quản lý kinh doanh chủ yếu ngành lâm nghiệp, với mục tiêu tổng quát bảo vệ hệ sinh thái chu trình tự nhiên, cung cấp nguồn sống bền vững cho ngƣời sinh vật Sự tồn phát triển rừng khơng giúp cho việc hình thành trũ đỡ vững sinh thái, đảm bảo phát triển kinh tế ổn định, mà hỗ trợ cho bảo tồn phát huy giá trị nhân văn Bảo vệ rừng bảo vệ môi trƣờng bảo vệ tài sản thiết yếu quý báo đƣợc giới nhận thức đầy đủ với hành động liệt Vai trò rừng ngƣời sinh thái nhƣ cung cấp đƣờng thoát nghèo, tăng cƣờng khả phục hồi giảm thiểu biến đổi khí hậu, Rừng hỗ trợ việc làm tạo giàu có, Rừng cung cấp dịch vụ hệ sinh thái cho kinh tế bền vững, Rừng cung cấp giá trị văn hóa giá trị tinh thần bền vững [18] Trƣớc tác động khó lƣờng biến đổi khí hậu tồn cầu ngƣời ta thấy rõ vai trò ý nghĩa to lớn rừng Sự tác động tiêu cực đến rừng đất lâm nghiệp không chịu ảnh hƣởng trực tiếp đến nghề rừng mà tác động đến phát triển kinh tế xã hội khu vực có rừng đất lâm nghiệp Việc quản lý phát triển rừng bền vững mục tiêu hàng đầu quy hoạch lâm nghiệp Tuy nhiên vấn đề quy hoạch lâm nghiệp chƣa thực đầy đủ cịn nhiều khó khăn nhƣ quy hoạch chƣa với điều kiện thực tiễn, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp nhiều bất cập việc giao đất giao rừng, …từ dẫn tới vấn đề nhƣ phá rừng làm nƣơng rẫy, đói nghèo gia tăng việc giao đất giao rừng không hợp lý, xảy vấn đề rủi ro môi trƣờng nhƣ cháy rừng, xói mịn đất gây hậu nghiêm trọng tới mơi trƣờng ngƣời Xuất phát từ tình hình trên, đề tài xây dựng ý tƣởng lồng ghép quy hoạch môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp để giảm thiểu tác động tiêu cực nhằm phát triển lâm nghiệp bền vững tất lĩnh vực kinh tế, môi trƣờng xã hội phù hợp với văn sách luật quy hoạch Từ làm sở đề xuất đề tài “Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp phù hợp với luật quy hoạch” Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu sở lý thuyết thực trạng vấn đề rủi ro môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp đề xuất giải pháp lồng ghép nội dung quy hoạch mơi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp góp phần nâng cao hiệu phát triển lâm nghiệp bền vững b Đối tƣợng nghiên cứu - Yếu tố rủi ro môi trƣờng c Phạm vi nghiên cứu: Quản lý rủi ro quy hoạch lâm nghiệp Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả Dựa sở vào nội dung quy hoạch mơi trƣờng Đề tài thực nội dung sau: Đánh giá trạng phát triển lâm nghiệp nay: Đánh giá trạng sử dụng đất lâm nghiệp, trạng tài nguyên rừng, trạng quy hoạch loại rừng, trạng chế sách để đánh giá đƣợc nét tổng thể phát triển lâm nghiệp Nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp: Đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động khai thác phát triển rừng Đề tài tập trung chủ yếu phân tích rủi ro mơi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp nhƣ cháy rừng, chặt phá rừng việc xây dựng mối tƣơng quan yếu tố rủi ro nhân tố ảnh hƣởng Trong đề tài xây dựng mối tƣơng quan cháy rừng, chặt phá rừng tình trạng đói nghèo , mât độ dân số vùng nƣớc qua giai đoạn khác để tìm đƣợc mức độ tƣơng quan nhân tố làm sở đề xuất giải pháp quy hoạch bảo vệ môi trƣờng Đề xuất mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp: Đƣa dự báo phát triển đề xuất định hƣớng quy hoạch lâm nghiệp tƣơng lai từ đề xuất mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng phù hợp với định hƣớng phát triển lâm nghiệp Đề xuất thiết kế quy hoạch: Căn vào mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng đề tài thực đề xuất giải pháp quy hoạch bảo vệ thành phần 3.4.2 Đề xuất giải pháp phòng chống bảo vệ tài nguyên nƣớc - Duy trì thảm thực vật thực trồng rừng theo giai đoạn nhƣ lập kế hoạch tránh tình trạng bỏ trống đất sau khai thác nhằm giảm thiểu tình trạng rửa trơi đất gây bồi lắng phù sa cho lƣu vực - Kiểm soát đánh giá hoạt động trồng chăm sóc rừng gây nhiễm môi trƣờng nƣớc Thực giám sát, quan trắc chất lƣợng nƣớc hệ thống ao hồ, sông suối nơi thƣờng xuyên quy hoạch trồng sản xuất rừng - Đánh giá tác động môi trƣờng dự án phát triển rừng nhƣ xây dựng nhà máy thủy điện, xây dựng khu du lịch giải trí,…các dự án có tác động lớn tới lƣu lƣợng nguồn nƣớc, chất lƣợng nguồn nƣớc - Đánh giá tác động mơi trƣờng hoạt động khai thác khống sản 3.4.3 Đề xuất giải pháp phòng chống bảo vệ môi trƣờng đất - Quy hoạch trồng xen canh, lựa chọn loại có khả chống xói mịn đất hấp thụ chất nhiễm đất nhƣng đem lại giá trị kinh tế cao - Giám sát việc tham gia khai thác tài nguyên rừng để giảm thiệt hại khuyến khích tái sinh nhanh chóng - Sử dụng trang thiết bị phƣơng pháp thu hoạch tác động nhỏ tới môi trƣờng giảm thiểu khả trƣợt lở đất - Khôi phục đất cách phân loại trồng lại khu vực bị xáo trộn - Khơng thu hoạch tồn khu vực có mức độ dinh dƣỡng thấp để lại để giảm thiểu khả xói mịn đất - Lựa chọn hóa chất có tác động tiêu cực trình trồng rừng giảm thiếu tác động tới môi trƣờng đất Thay thể sử dụng chế phẩm, phân vi sinh trình chăm sóc rừng - Trồng che phủ luân canh; bổ sung phân bón để bù đắp cho việc chất dinh dƣỡng - Lập ô tiêu chuẩn đánh giá xói mịn cho lồi cây, theo tuổi, theo trạng thái rừng theo độ dốc - Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá chất lƣợng đất tình trạng đất trƣớc trồng sau khai thác rừng 72 3.4.4 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn + Giới hạn sử dụng máy móc thu hoạch trồng rừng giảm thiểu tác động trực tiếp lên môi trƣờng đất + Lập kế hoạch chặt hạ để giảm thiểu việc trƣợt khúc gỗ tránh việc trƣợt khúc gỗ song song với độ dốc + Thu gom mảnh vụn gỗ vụn cịn sót lại mặt đất sau thu hoạch (khơng thu hoạch tồn cây) + Các phế thải khai thác nhƣ cành, vỏ cây, dầu máy, túi bầu,… đƣợc thu gom vận chuyển đến nơi xử lý chất thải rắn + Bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón q trình chăm sóc rừng cần phải thu gom đến nơi quy định xử lý theo quy định 3.4.5 Đề xuất giải pháp sách phát triển lâm nghiệp Q trình xây dựng sách, cần tổ chức tham vấn cộng đồng, xem diễn đàn để ngƣời dân đóng góp vào trình thay đổi sử dụng tài nguyên đất Để ngƣời dân tộc thiểu số nói vấn đề xảy họ; tự tin đƣa vấn đề liên quan đến họ; Bổ sung vào luật BV&PTR quy định để ngƣời dân sinh sống khu vực rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đƣợc chia sẻ lợi ích từ rừng, nhƣ tham gia bảo vệ rừng đƣợc hƣởng lợi ích sách bảo vệ phát triển rừng, có quyền tiếp cận rừng, khai thác loại lâm sản gỗ, sản phẩm trồng xen dƣới tán rừng… nhƣng không làm ảnh hƣởng đến bảo tồn đa dạng sinh học rừng (đi kèm chế giám sát); Hỗ trợ ngƣời nghèo mua đất lâm nghiệp để bổ sung vào tài sản sinh kế phát triển kinh tế rừng; Hỗ trợ ngƣời dân, hộ gia đình, cộng đồng thuê đất lâm nghiệp chƣa có rừng để sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, cho phép khai thác rừng hƣởng lợi toàn từ hoạt động Chuyển giao nhiệm kỳ Chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất rừng từ phủ sang cộng đồng địa cộng đồng khác chiến lƣợc hàng đầu để cải thiện sinh kế ngƣời nghèo nông thôn khu vực có rừng Nếu phân cấp phân chia quyền tài sản cộng đồng thành công, tiềm xóa đói giảm nghèo đáng kể Thơng qua trình chuyển đổi sang sở hữu rừng nhiều cấp địa phƣơng, ngành lâm nghiệp đóng góp sinh kế lớn dựa tài sản 73 cho cộng đồng nông thôn, với tác động tích cực cho văn hóa xã hội phúc lợi bảo tồn rừng Thúc đẩy tiếp cận thị trƣờng Ngƣời nghèo nông thôn thƣờng gặp bất lợi đáng kể cố gắng cải thiện phúc lợi thông qua việc tiếp thị tài nguyên rừng dịch vụ môi trƣờng rừng Hạn chế liên quan đến bất lực tƣơng đối họ kinh tế xã hội thiếu tài sản kiến thức Xây dựng sách bãi bỏ luật rừng quy định chống nghèo, thực thi luật rừng hỗ trợ ngƣời nghèo (ví dụ nhƣ ngăn chặn khai thác rừng bất hợp pháp) hỗ trợ ngƣời nghèo việc tạo doanh nghiệp Thực mô hình lâm nghiệp cộng đồng đƣợc thiết kế để giúp ngƣời dân nghèo Lâm nghiệp cộng đồng trở thành phƣơng tiện bảo đảm quyền sử dụng đất tài nguyên rừng bình đẳng thực hành kinh doanh vững Thanh toán cho dịch vụ mơi trƣờng rừng Thiết lập khoản tốn ngƣời nghèo cho dịch vụ mơi trƣờng rừng Chiến lƣợc làm tăng quan tâm quốc tế carbon dịch vụ môi trƣờng khác với khả cƣ dân rừng phục vụ nhƣ ngƣời trồng rừng Tối đa hóa tham gia ngƣời nghèo đề án nhƣ 3.5 Đề xuất quản lý quy hoạch  Cơ sở pháp lý quản lý quy hoạch Để nâng cao đƣợc hiệu quản lý quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp cần phải có hệ thống pháp lý đầy đủ xác: - Ln vào hệ thống luật pháp để đƣa đƣợc nội dung quy hoạch phù hợp - Cập nhật văn luật sửa đổi cho nội dung quy hoạch - Các văn luật áp dụng cho quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp: + Luật quy hoạch số 21/2017/QH14 + Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 + Luật bảo vệ môi trƣờng số: 55/2014/QH13 74 + Luật đất đai số 45/2013/QH13 - Bên cạnh hệ thống văn quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng Dƣới quy chuẩn cho quy hoạch môi trƣờng Tùy thuộc vào hoạt động khai thác việc áp dụng luật cần cụ thể + QCVN 08:2015 /BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt + QCVN 09:2015 /BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm + QCVN 05:2013 /BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng khơng khí xung quanh + QCVN 03:2015 /BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số kim loại nặng đất - Một số văn kỹ thuật cần quan tâm trình quy hoạch là: + Chiến lƣợc, quy hoạch phát triển tổng thể ngành lâm nghiệp + Quy tổng thể phát triển kinh tế xã hội + Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng + Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất quốc gia  Giải pháp nâng cao lực - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp ngành tác động biến đổi khí hậu lâm nghiệp, tăng cƣờng phổ biến kiến thức cho cộng đồng ngƣời dân giải pháp ứng phó - Xây dựng chƣơng trình/đề án tăng cƣờng đội ngũ cán khuyến lâm sở; Xây dựng sách đãi ngộ đội ngũ cán khuyến lâm sở; Xây dựng sách hỗ trợ vật tƣ kỹ thuật thiết yếu; Đẩy mạnh xây dựng, phổ biến sổ tay kỹ thuật cho vùng, quan tâm tới đối tƣợng hộ dân; Phát triển khuyến lâm có tham gia thực ngƣời dân; Có đề án nghiên cứu đổi nội dung chƣơng trình, hình thức, tài liệu đào tạo sát với nhu cầu thực tiễn; Có chƣơng trình sách tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán cấp sở dạy nghề cho dân - Tập huấn xây dựng phƣơng án quản lý rừng bền vững tự giám sát, đánh giá - Đào tạo đánh giá/kiểm định viên quản lý rừng bền vững chứng rừng 75 - Xây dựng trang web chuyên sâu kinh tế xanh phát triển bền vững lâm nghiệp  Tăng cường phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ hợp tác quốc tế - Nghiên cứu cấu trồng phù hợp với vùng kịch BĐKH - Xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật cho vùng - Xây dựng chƣơng trình KHCN tổng hợp theo chuỗi giá trị - Tăng cƣờng nghiên cứu mang tính đột phá, đặc biệt giống, quản lý rừng, khai thác, chế biến lâm sản để làm gia tăng giá trị sản phẩm lâm nghiệp đóng góp cho hấp thụ, giảm phát thải khí nhà kính, chống ô nhiễm môi trƣờng - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin quản lý, điều tra tài nguyên - Tăng cƣờng phối hợp thực cam kết đa phƣơng môi trƣờng liên quan tới BĐKH nhƣ Cơng ƣớc chống sa mạc hóa Liên hợp quốc (UNCCD), Công ƣớc đa dạng sinh học, Công ƣớc RAMSAR, CITES… - Lồng ghép vấn đề kinh tế xanh hƣớng tới phát triển bền vững chƣơng trình dự án hợp tác quốc tế triển khai lâm nghiệp - Tăng cƣờng hợp tác kỹ thuật, trao đổi chuyên gia  Phát triển nguồn lực tài - Nghiên cứu đa dạng hóa nguồn tài cho QLRBV gắn với biến đổi khí hậu - Triển khai hiệu hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp - Xây dựng chế tài bền vững gắn BĐKH, QLRRBV - Xây dựng sở khoa học để đàm phán tham gia thị trƣờng bon - Lồng ghép việc thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chƣơng trình, dự án khác địa bàn để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực lợi ích tổng hợp kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trƣờng, bảo đảm an ninh, quốc phịng - Bảo đảm kinh phí cho việc bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt ƣu tiên cho xã vùng biên giới, ven biển; tăng mức khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh 76 rừng; tăng mức đầu tƣ cho trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng hỗ trợ trồng rừng sản xuất địa bàn khó khăn Có sách ƣu đãi vay vốn tín dụng trồng rừng sản xuất - Phân tích chi phí lợi ích giá trị rừng chuyển đổi mục đích sử dụng khai thác rừng 77 CHƢƠNG KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu bƣớc đầu xây dựng sở lý luận đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ môi trƣờng lồng ghép quy hoạch lâm nghiệp Đề tài thu thập đƣợc kết sau: Hiện trạng quy hoạch lâm nghiệp : + Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 45% tổng diện tích đất nƣớc đất rừng sản xuất chiếm 50,2%, Diện tích đất rừng phịng hộ chiếm 35,1% diện tích đất rừng đặc dụng chiếm 14,7% Cơ cấu Quản lý đất lâm nghiệp chủ yếu quan nhà nƣớc, hộ gia đình chiếm tỉ lệ cao + Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam tỉ lệ che phủ rừng giai đoạn từ năm 2008-2018 tăng lên đáng kể nhƣng tập trung chủ yếu rừng trồng 4,1 triệu rừng sản xuất chiếm 68,5%, rừng đặc dụng chiếm gần 2% rừng phòng hộ chiếm 15,6%, rừng trồng quy hoạch chiếm 1,4% Tập trung nhiều vùng Trung du miền núi phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ + Chính sách lâm nghiệp cịn nhiều bất cập quản lý rừng nhƣ giao đất giao rừng chƣa thực phù hợp, áp dụng văn luật chƣa triệt để Đánh giá tác động môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp Đề tài thực đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động khai thác phát triển rừng, tập trung chủ yếu vào việc phân tích rủi ro mơi trƣờng Từ kết điều tra phân tích cho thấy rủi ro môi trƣờng lớn quy hoạch lâm nghiệp cháy rừng xói mịn Đề tài xây dựng đƣợc mối tƣơng quan nhấn tố ảnh hƣởng tới rủi ro môi trƣờng gắn với trạng rừng Việt Nam nhƣ tình trạng nghèo đói mật độ dân số Tuy nhiên tƣơng quan đơn điệu nhân tố chƣa thực cao kết hợp nhiều nguyên nhân dẫn tới rủi ro nhƣ điều kiện khí tƣợng, tình trạng đốt nƣơng rẫy, đốt rơm rạ chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang đất nơng nghiệp, khai thác lâm sản gỗ,… Từ sở nghiên cứu trạng vấn đề môi trƣờng rủi ro đề tài thực đề xuất mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, thiết kế quy 78 hoạch phù hợp với định hƣớng phát triển lâm nghiệp luật quy hoạch Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng giải pháp quản lý sách lâm nghiệp 4.2 Hƣớng phát triển luận văn tƣơng lai Từ kết nghiên cứu tại, tác giả có định hƣớng tiếp tục nghiên cứu sâu nội dung chủ đề Đề tài tiếp tục đƣợc nghiên cứu phân tích tƣơng quan nhân tố ảnh hƣởng khác tới rủi ro môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp nhƣ phân tích tổ hợp nhân tố ảnh hƣởng tới cháy rừng xói mịn đất nhân tố ngƣời chủ đạo xây dựng mối quan hệ tổng hợp nhân tố để xây dựng mơ hình tƣơng quan với độ xác cao 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bế Minh Châu (2012) Giáo trình quản lý lửa rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Đại học Lâm nghiệp [2] Bế Minh Châu (2001) Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp [3] Đặng Trung Thuận cộng tác viên (2003), Nghiên cứu xây dựng Dự thảo hướng dẫn Quy hoạch môi trường gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp độ vùng địa phương, Báo cáo chuyên đề - Mã số QHMTĐNB,32; [4] Ngỗ Sỹ Hồi, Bùi Đình Tối, Cao Xn Thanh (2018) Giải pháp sách phát triển lâm nghiệp mơi trường:cơ hội, thách thức giải pháp Hội thảo phát triển lâm nghiệp môi trƣờng Việt Nam, hội, thách thức giải pháp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp ngày 15/5/2018, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [5] Tổng cục thống kê (2008 - 2018) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2008-2018 [6] Quốc hội (2017) Luật quy hoạch số 21/2017/QH14 ban hành ngày tháng 12 năm 2017 [7] Quốc hội (2017) Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2017 [8] Tổng cục thống kê (2008 - 2018) Niên giám thống kê năm 2008-2018 [9] Tô Xuân Phúc va Trần Hữu Nghị (2014) Báo cáo Giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao Tropenbos International Viet Nam, Huế, Việt Nam Tài liệu tiếng anh [10] ADB (1991), Guidelines for Integrated Regional Economic-cum Environmental Development Planning, Environmental Paper No.3 [11] Bistinas I, Oom D, Sá ACL, Harrison SP, Prentice IC, Pereira JMC (2013) Relationships between Human Population Density and Burned Area at Continental and Global Scales PLoS ONE 8(12): e81188 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0081188 [12] Beer T.: "The Interaction of Wind and Fire, Boundary-Layer Meteorology", Vol 54, pp 287- 308, 1991 3) [13] European Commission (2011), Sustainable forestry and the european union [14] FAO (1997) Non – Wood Forest Products Volume 11 Rome,1997 [15] FAO (2018) The State of the World’s Forests 2018 - Forest pathways to sustainable development Rome Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO [16] FAO (2016) Global Forest Resources Assessment 2015 [17] IUCN,1999 The economic value of the environment: cases from South Asia library sytem [18] Malone-Lee Lai Choo (1997), Environmental Planing, National University of Singapore [19] Michel Louis Bernard1 and Louis G Bernard, Correlation Bettween wildfire statistical data, weather and climate [20] Patankar S.V.: "Numerical Heat Transfer and Fluid Flow", Hemisphere Publ Corp., New York, 1980 [21] Pham Ngoc Hung, "Natural Disasters, Forest Fires and Solutions for Forest Fire Prevention and Fight in Vietnam", Publishing House Agriculture, Hanoi 2001 [22] USDA Forest Service Research Forest fire risk maps: a GIS open source application – a case study in Norwest of Portugal [23] United State Environmental Protection Agency (1994), Environmental Planning For small communities [24] Word Bank Group (2016) Forest action Plan FY16-20 [25] World Bank Policy Research Report by Kenneth Chomitz and colleagues,entitled (2007) At Loggerheads? Agricultural Expansion, Poverty Reduction, and Environment inTropical Forests [26] William D Sunderlin, Sonya Dewi and Atie Puntodewo (2007), Poverty and Forests: Multi-Country Analysis of Spatial Association and Proposed Policy Solutions Phụ lục Tỉ lệ che phủ rừng nƣớc năm 2016 (Niên giám thống kê năm 2016) Tổng diện tích Địa phƣơng rừng (nghìn ha) CẢ NƢỚC Tỷ lệ che phủ rừng (%) 14.377,7 41,2 Đồng sông Hồng 487,8 21,9 Hà Nội 20,0 5,6 Vĩnh Phúc 33,3 23,8 Bắc Ninh 0,6 0,7 Quảng Ninh 370,3 54,1 Hải Dƣơng 9,1 5,2 Hải Phòng 13,8 8,8 Thái Bình 4,6 2,5 Hà Nam 5,5 6,2 Nam Định 3,1 1,7 Ninh Bình 27,5 18,8 5.098,0 51,1 Hà Giang 448,9 55,1 Cao Bằng 360,8 53,5 Bắc Kạn 370,4 71,4 Tuyên Quang 417,0 64,7 Lào Cai 353,0 53,8 Yên Bái 454,8 62,5 Thái Nguyên 186,5 47,1 Lạng Sơn 522,5 60,5 Bắc Giang 159,0 37,2 Phú Thọ 170,8 39,4 Điện Biên 368,8 38,5 Lai Châu 420,8 46,8 Sơn La 599,0 42,4 Trung du miền núi phía Bắc Tổng diện tích Địa phƣơng rừng (nghìn ha) Hồ Bình Tỷ lệ che phủ rừng (%) 265,7 51,1 5.522,0 56,5 Thanh Hoá 626,7 52,9 Nghệ An 988,5 57,0 Hà Tĩnh 325,5 52,4 Quảng Bình 591,4 67,5 Quảng Trị 254,3 49,6 Thừa Thiên Huế 312,3 56,3 Đà Nẵng 62,6 43,6 Quảng Nam 680,4 56,9 Quảng Ngãi 344,9 49,1 Bình Định 383,6 52,5 Phú Yên 232,2 38,2 Khánh Hoà 249,0 46,0 Ninh Thuận 144,4 42,3 Bình Thuận 326,2 40,3 Tây Nguyên 2.558,7 46,0 Kon Tum 617,7 62,2 Gia Lai 625,9 40,2 Đắk Lắk 526,4 39,3 Đắk Nông 256,1 38,8 Lâm Đồng 532,6 53,1 Đơng Nam Bộ 485,1 19,3 Bình Phƣớc 161,2 21,6 Tây Ninh 66,3 15,7 Bình Dƣơng 10,4 3,4 Đồng Nai 182,3 29,1 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tổng diện tích Địa phƣơng rừng (nghìn ha) Tỷ lệ che phủ rừng (%) Bà Rịa - Vũng Tàu 28,3 13,7 TP.Hồ Chí Minh 36,6 17,2 Đồng sơng Cửu Long 226,1 4,4 Long An 23,0 4,8 Tiền Giang 3,4 1,3 Bến Tre 4,2 1,6 Trà Vinh 9,0 3,3 Đồng Tháp 6,1 1,7 An Giang 12,9 3,2 Kiên Giang 55,2 8,2 Hậu Giang 2,8 1,4 Sóc Trăng 10,7 2,6 Bạc Liêu 4,6 1,8 Cà Mau 94,2 10,8 Phụ lục Thống kê diện tích rừng bị cháy địa phƣơng năm 2016 (Niên giám thống kê năm 2016) Khu vực Tổng dân số (nghìn ngƣời) Tổng hộ nghèo (hộ) Diện tích rừng bị cháy (ha) Hà Nội 7328,40 410,3904 13 Vĩnh Phúc 1066,00 253,708 28,1 Bắc Ninh 1178,60 8,2502 2,5 Quảng Ninh 1224,60 662,5086 23,4 Hải Phòng 1980,80 174,3104 0,1 Hà Giang 816,1 449,6711 220 Cao Bằng 529,8 283,443 13,8 Bắc Kạn 319 227,766 24,8 Lào Cai 684,3 368,1534 52,3 Yên Bái 800,1 500,0625 194 1227,40 578,1054 7,7 Lạng Sơn 768,7 465,0635 24,7 Bắc Giang 1657,60 616,6272 28.6 Lai Châu 436 204,048 12,2 1208,00 512,192 815 831,3 424,7943 20,8 Thanh Hoá 3528,30 1866,4707 4,8 Nghệ An 3105,50 1770,135 87,9 Hà Tĩnh 1266,70 663,7508 113,9 Quảng Bình 877,7 592,4475 9,3 Quảng Trị 623,5 309,256 31,7 Thừa Thiên Huế 1149,80 647,3374 5,3 Đà Nẵng 1046,20 456,1432 18,3 Quảng Nam 1487,70 846,5013 33,8 Quảng Ngãi 1251,50 614,4865 14 Bình Định 1524,60 800,415 178 899,4 343,5708 45,5 Thái Ngun Sơn La Hồ Bình Phú n Bình Thuận 1222,70 492,7481 79 Kon Tum 507,8 315,8516 30,5 Đắk Lắk 1874,50 736,6785 16,5 Lâm Đồng 1288,20 684,0342 110,3 Bình Phƣớc 956,4 206,5824 14,7 Tây Ninh 1118,80 175,6516 61,4 Bình Dƣơng 1995,80 67,8572 21,9 Đồng Nai 2963,80 862,4658 5,7 Bà Rịa - Vũng Tàu 10.920 1496,04 72 Long An 1490,60 71,5488 1,4 Bến Tre 1265,20 20,2432 13,7 Đồng Tháp 1687,30 28,6841 5,7 Kiên Giang 1776,70 145,6894 5,7 Sóc Trăng 1312,50 34,125 Cà Mau 1222,60 132,0408 17,5 ... phù hợp với văn sách luật quy hoạch Từ làm sở đề xuất đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp phù hợp với luật quy hoạch? ?? Mục đích nghiên cứu luận... sở đề xuất giải pháp quy hoạch bảo vệ môi trƣờng Đề xuất mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp: Đƣa dự báo phát triển đề xuất định hƣớng quy hoạch lâm nghiệp tƣơng lai từ đề. .. xuất mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng phù hợp với định hƣớng phát triển lâm nghiệp Đề xuất thiết kế quy hoạch: Căn vào mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng đề tài thực đề xuất giải pháp quy

Ngày đăng: 26/04/2021, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bế Minh Châu (2012). Giáo trình quản lý lửa rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý lửa rừng
Tác giả: Bế Minh Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2012
[3] Đặng Trung Thuận và cộng tác viên (2003), Nghiên cứu xây dựng Dự thảo hướng dẫn Quy hoạch môi trường gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp độ vùng và địa phương, Báo cáo chuyên đề - Mã số QHMT- ĐNB,32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng Dự thảo hướng dẫn Quy hoạch môi trường gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp độ vùng và địa phương
Tác giả: Đặng Trung Thuận và cộng tác viên
Năm: 2003
[9] Tô Xuân Phúc va Trần Hữu Nghị (2014). Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao. Tropenbos International Viet Nam, Huế, Việt Nam.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng và cải thiện sinh kế vùng cao
Tác giả: Tô Xuân Phúc va Trần Hữu Nghị
Năm: 2014
[10] ADB (1991), Guidelines for Integrated Regional Economic-cum Environmental Development Planning, Environmental Paper No.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for Integrated Regional Economic-cum Environmental Development Planning
Tác giả: ADB
Năm: 1991
[12] Beer T.: "The Interaction of Wind and Fire, Boundary-Layer Meteorology", Vol. 54, pp. 287- 308, 1991. 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Interaction of Wind and Fire, Boundary-Layer Meteorology
[14] FAO (1997). Non – Wood Forest Products. Volume 11. Rome,1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non – Wood Forest Products
Tác giả: FAO
Năm: 1997
[15] FAO (2018). The State of the World’s Forests 2018 - Forest pathways to sustainable development. Rome. Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO Sách, tạp chí
Tiêu đề: The State of the World’s Forests 2018 - Forest pathways to sustainable development
Tác giả: FAO
Năm: 2018
[17] IUCN,1999. The economic value of the environment: cases from South Asia library sytem Sách, tạp chí
Tiêu đề: The economic value of the environment
[18] Malone-Lee Lai Choo (1997), Environmental Planing, National University of Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Planing
Tác giả: Malone-Lee Lai Choo
Năm: 1997
[20] Patankar S.V.: "Numerical Heat Transfer and Fluid Flow", Hemisphere Publ. Corp., New York, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Numerical Heat Transfer and Fluid Flow
[21] Pham Ngoc Hung, "Natural Disasters, Forest Fires and Solutions for Forest Fire Prevention and Fight in Vietnam", Publishing House. Agriculture, Hanoi. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural Disasters, Forest Fires and Solutions for Forest Fire Prevention and Fight in Vietnam
[5] Tổng cục thống kê (2008 - 2018). Báo cáo tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2008-2018 Khác
[6] Quốc hội (2017). Luật quy hoạch số 21/2017/QH14 ban hành ngày 5 tháng 12 năm 2017 Khác
[7] Quốc hội (2017). Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2017 Khác
[8] Tổng cục thống kê (2008 - 2018). Niên giám thống kê năm 2008-2018 Khác
[11] Bistinas I, Oom D, Sá ACL, Harrison SP, Prentice IC, Pereira JMC (2013) Relationships between Human Population Density and Burned Area at Khác
[13] European Commission (2011), Sustainable forestry and the european union Khác
[16] FAO (2016). Global Forest Resources Assessment 2015 Khác
[19] Michel Louis Bernard1 and Louis G. Bernard, Correlation Bettween wildfire statistical data, weather and climate Khác
[22] USDA Forest Service Research. Forest fire risk maps: a GIS open source application – a case study in Norwest of Portugal Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w