Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện gio linh, tỉnh quảng trị

108 225 0
Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện gio linh, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG VÀ XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔ THÀNH LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINH VỚI LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINH CHO LÂM SẢN NGOÀI GỖ TRONG RỪNG TỰ NHIÊN THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG VÀ XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔ THÀNH LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINH VỚI LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINH CHO LÂM SẢN NGOÀI GỖ TRONG RỪNG TỰ NHIÊN THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ NHÂM HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG VÀ XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔ THÀNH LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINH VỚI LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINH CHO LÂM SẢN NGOÀI GỖ TRONG RỪNG TỰ NHIÊN THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 Công trình hoàn thành tại: KHOA SAU ĐẠI HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ NHÂM Phản biện 1: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Luân văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp họp Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hội …… giờ… ngày……tháng…….năm… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện - Trường Đại học Lâm nghiệp i LỜI NÓI ĐẦU Để kết thúc khóa học đánh giá chất lượng học viên trước trường, đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, khoa sau Đại học, tiến hành thực luận án: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng xác định mối quan hệ tổ thành loài gỗ, loài tái sinh với loài gỗ, loài tái sinh cho LSNG rừng tự nhiên thuộc Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Thành phố Hà Nội” Sau thời gian làm việc với hướng dẫn nhiệt tình thầy PGS.TS Vũ Nhâm, với nỗ lực thân, đến luận án hoàn thành Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô trường thầy, cô khoa Sau đại học, đặc biệt thầy PGS.TS Vũ Nhâm nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian kinh nghiệm hạn chế, đề tài phần giải số đặc điểm cấu trúc tái sinh trạng thái rừng Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội Do vậy, đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái có khả tự tái tạo, tự phục hồi có khả vận động phù hợp với điều kiện ngoại cảnh Ngoài khả rừng cung cấp nhiều loài lâm sản gỗ phục vụ cho đời sống nhân dân gần rừng Trong tự nhiên rừng hệ sinh thái có cấu trúc bền vững có giá trị nhiều mặt kinh tế, xã hội môi trường Trong năm qua với phát triển kinh tế đất nước nhu cầu gỗ lâm sản gỗ (LSNG) ngày tăng kéo theo việc khai thác sử dụng rừng mức, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu nhiều địa phương khiến khu rừng giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng làm xáo trộn quy luật cấu trúc rừng Diễn rừng theo chiều hướng tiêu cực thiếu hụt loài có giá trị, đất đai bị thoái hoá, rừng có sức sản xuất thấp ổn định Sự rừng kéo theo suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đặc biệt nguồn tài nguyên nước Tại nhiều nơi thường xuyên xảy tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Từ đó, sống phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho công tác bảo vệ phát triển rừng LSNG lại phần tử hệ sinh thái, góp phần tạo nên tính phức tạp cấu trúc rừng Từ xưa đến LSNG không giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái mà giữ vai trò quan trọng đời sống hàng ngày hộ gia đình trung du miền núi nước ta Giá trị kinh tế - xã hội LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu làm thủ công mỹ nghệ, dược liệu đến giải công ăn việc làm phát triển ngành nghề bảo tồn phát triển kiến thức địa, tôn tạo nét đẹp văn hoá, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt cho người dân dặc biệt dân nghèo vùng sâu vùng xa LSNG Việt Nam xuất sang gần 90 quốc gia giới, song sản phẩm lại có sức cạnh tranh thấp sở chế biến có quy mô nhỏ, không gắn liền với vùng nguyên liệu ổn định, công nghệ thiết bị sản xuất lạc hậu, bao bì mẫu mã chưa hấp dẫn Bên cạnh việc gây trồng LSNG mang tính chất nhỏ lẻ mức hộ gia đình, việc khai thác mang tính chất tự phát, phân tán, việc quản lý nhà nước hạn chế, chưa nắm bắt nguồn tài nguyên LSNG vùng, địa phương nước Như biết: Bảo tồn phát triển LSNG phải gắn liền với bảo vệ, phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng Các loài cho LSNG thành phần cấu trúc không tách rời hệ sinh thái rừng, việc khai thác LSNG thực chất khai thác hệ sinh thái rừng, thể lợi dụng tổng hợp hệ sinh thái rừng Do thực tế đặt làm để kinh doanh tổng hợp lợi dụng toàn diện tài nguyên rừng Quần thể di tích Hương Sơn- Mỹ Đức thắng cảnh tiếng Hà Nội, niền tự hào thiên nhiên Việt Nam Quần thể di tích rừng đặc dụng Hương Sơn nằm dãy núi đá vôi xen với hệ sinh thái thung lũng nhỏ, ven suối thuỷ vực suối Yến Vấn đề quản lý, bảo vệ hệ sinh thái rừng thách thức lớn Ban quản lý quyền xã Hương Sơn Vậy xuất phát từ tính bền vững cấu trúc hệ sinh thái, giá trị LSNG thực trạng diễn mục tiêu đặt cần phải xác định được, mối quan hệ tổ thành loài hệ sinh thái rừng, đặc biệt loài gỗ, tái sinh với loài cho LSNG, nhằm xác định quan hệ chúng, xuất loài, cá thể ảnh hưởng lẫn Nhằm góp phần giải vấn đề thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng xác định mối quan hệ tổ thành loài gỗ, loài tái sinh với loài gỗ, loài tái sinh cho LSNG rừng tự nhiên thuộc Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Thành phố Hà Nội” Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những công trình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Cấu trúc rừng hình thức thể bên mối quan hệ bên thực vật rừng với chúng với môi trường Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết mối quan hệ bên quần xã, từ có sở đề xuất biện pháp tác động phù hợp Nghiên cứu cấu trúc rừng, người ta chia thành ba dạng cấu trúc: cấu trúc hình thái, cấu trúc không gian cấu trúc thời gian 1.1.1.1 Về quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính quy luật kết cấu lâm phần nhiều nhà lâm học nghiên cứu từ năm đầu kỷ 20 Để nghiên cứu mô tả quy luật này, hầu hết tác giả dùng phương pháp giải tích, tìm phương trình toán học dạng nhiều phân bố xác suất khác Phải kể đến công trình sau: Meyer (1952), mô tả phân bố N/D1.3 phương trình toán học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay gọi hàm Meyer Richards P.W (1968) “Rừng mưa nhiệt đới” đề cập đến phân bố số theo cấp đường kính, Ông coi dạng phân bố dạng đặc trưng rừng tự nhiên Rollet (1985) xác lập phương trình hồi quy số theo đường kính Tiếp nhiều tác giả dùng phương pháp giải tích để tìm phương trình đường cong phân bố Bally (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [3] biểu thị đường cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc ba Prođan.M Patatscase (1964), Bill Kem k.A (1964) tiếp cận phân bố phương trình logarit thái Diatchenko Z.N (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [3] sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số theo đường kính lâm phần Thông ôn đới Đặc biệt, để tăng tính mềm dẻo, số tác giả hay dùng hàm khác Loetsch (1973) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [3] dùng hàm Beta để nắm phân bố thực nghiệm, J.L.F Batista H.T.Z Docouto (1992) nghiên cứu 19 ô tiêu chuẩn với 60 loài rừng nhiệt đới Maranhoo-Brazin dùng hàm Weibull mô phân bố N/D1.3 Nhiều tác giả khác dùng hàm Hepesbol, hàm Poisson, hàm Logarit chuẩn, hàm Pearson Nhìn chung công trình nghiên cứu dạng phân bố đem lại kết toàn diện đa dạng quy luật kết cấu đường kính lâm phần rừng 1.1.1.2 Về quy luật phân bố số theo chiều cao (N/H) Phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên vẽ phẫu đồ đứng với kích thước khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Các phẫu đồ mang lại hình ảnh khái quát cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều thẳng đứng từ rút nhận xét đề xuất ứng dụng thực tế Phương pháp nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng như: P.W.Richards (1952), Rollet (1979), Meyer (1952), đáng ý công trình nghiên cứu Richards P.W (1968) “Rừng mưa nhiệt đới” 1.1.1.3 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân (H/D1.3) Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với cỡ kính cho trước tăng theo tuổi kết tự nhiên sinh trưởng Trong cỡ kính xác định, tuổi khác nhau, rừng thuộc cấp sinh truởng khác nhau, cấp sinh trưởng giảm tuổi lâm phần tăng lên, 89 Xây dựng ô tiêu chuẩn định vị, theo dõi sinh trưởng, diễn rừng, để đánh giá khả sinh trưởng phục hồi rừng tương lai  Đối với khu vực phép tác động phân khu phục hồi sinh thái, phân khu hành du lịch áp dụng sô biện pháp kĩ thuật lâm sinh sau: - Việc khoanh nuôi, bảo vệ xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung tiến hành nội dung sau: + Hạn chế mức thấp việc khai thác tràn lan loại LSNG trạng thái rừng người dân, việc khai thác phải có quy hoạch, có kỷ thuật lâm sinh hợp lý, đảm bảo việc khai thác phải đảm bảo lượng tái sinh tự nhiên nhằm trì tăng mặt số lượng loại LSNG Đặc biệt hạn chế số loại LSNG có giá trị có nguy cạn kiệt như: Rau sắng, Hà thủ ô, Sa nhân, …trên trạng thái IIIA1 Duy trì cấu trúc tầng cao trạng thái nhằm trì nguồn LSNG, tạo nên tiểu khí hậu tốt cho loài LSNG tán phát triển tốt + Ở trạng thái IIIA1 có loại LSNG có giá trị cần có biện pháp tác động để tạo điều kiện cho chúng phát triển như: Bảo vệ nghiêm ngặt, hạn chế khai thác tự do, phát dây leo bụi rậm ảnh hưởng xấu đến tái sinh cho LSNG + Cấm việc chăn thả gia súc trạng thái rừng nhằm bảo vệ tầng bụi, thảm tươi số loài tái sinh khác Xác định danh mục loài dây leo, bụi quý có giá trị khoa học cao, sở tiến hành phát bỏ dây leo, bụi loài giá trị Để vừa tạo không gian sinh trưởng hợp lý cho loài gỗ tồn phát vừa bảo tồn loài dây leo, bụi có giá trị 90 Tuy mật độ tầng gỗ hai trạng thái không lớn, nhứng số cây, số loài tập chung phổ biến cấp đường kính nhỏ Cần điều chỉnh tổ thành mật độ thông qua tỉa thưa, loại bỏ phẩm chất loài tạp như: Trâm, Trẩn, Dung dè, Dâu da đất…mở rộng không gian dinh dưỡng ánh sáng cho tái sinh tầng phát triển, giảm cạnh tranh loài giá trị loài mục đích Việc điều chỉnh cấu trúc quần thể tạo rừng hỗn loài, nhiều tầng, nhiều hệ với loài có giá trị kinh tế cao đa dạng loài tương lai Đối với tầng tái sinh có triển vọng loài chiếm tỷ lệ nhỏ Ở trạng thái IIB, tỉ lệ tái sinh có triển vọng 22.4 – 33.3%, trạng thái IIIA1, tỉ lệ tái sinh có triển vọng chiếm 20.0 - 37,8%) Cần điều tiết tổ thành tái sinh thông quy việc nuôi dương loài tái sinh có triển vọng đặc biệt loài tái sinh có giá trị kinh tế đa dạng sinh học như: Sưa, Sếu, Xoan ta…đồng thời loại bỏ loài có giá trị như: Bứa, Nái ông, Dâu da đất…để chúng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển loài tái sinh mục đích Kết điều tra tái sinh cho thấy tái sinh thuộc lớp tái sinh có triển vọng chiếm tỷ lệ thấp nên cần ý bảo vệ, phát triển tái sinh loài mục đích Đảm bảo cho rừng có thời gian để phục hồi, đặc biệt không khai thác trái phép, tác động tiêu cực đến trình phục hồi rừng Ngoài cần bổ sung địa có giá trị có đặc điểm sinh thái học phù hợp với điều kiện lập địa khu vực Tất công việc thực theo quy trình kỹ thuật lâm sinh phải quản lý chặt chẽ - Trồng rừng: 91 + Mục đích góp phần làm tăng diện tích rừng khu rừng đặc dụng, đồng thời tạo công ăn việc làm cho cộng đồng nhằm tạo sản phẩm hàng hóa, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân + Đối tượng gồm diện tích đất trống nương rẫy không cố định + Giải pháp: Chọn loại trồng chủ yếu địa lấy từ rừng tự nhiên - Làm giàu rừng: + Mục đích nhằm nâng cao chất lượng rừng nghèo kiệt, rừng khoanh nuôi tái sinh cách trồng bổ sung số loài có giá trị kinh tế nghiên cứu khoa học + Đối tượng phận rừng nghèo kiệt khả phục hồi số diện tích khoanh nuôi tái sinh 4.6.3 Tổ chức quản lý lâm sản gỗ a) Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên rừng khu đặc dụng Hương Sơn Tài nguyên thiên nhiên rừng quản lý nhiều đối tác khác nhau, đối tác có vai trò ảnh hưởng, quyền lợi, mối quan tâm nhận thức khác Vì vậy, để cao hiệu quản lý rừng cần xác định rõ nguyên tắc để hiệp thương thống đối tác Do đời sống người dân kinh tế khó khăn, dân trí thấp, sống dựa vào tài nguyên rừng nên nguyên tắc đề phải cho đơn giản, dễ tiếp cận, dễ thực Sau phân tích bên có liên quan, vai trò trách nhiệm đối tác, với nghiên cứu trường hợp nước, đề tài đề xuất nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên Khu rừng đặc dụng Hương Sơn sau 92 Nguyên tắc tự nguyện Nguyên tắc pháp lý Nguyên tắc bình đẳng Đồng quản lý tài nguyên rừng Nguyên tắc bền vững Nguyên tắc tài Sơ đồ: Nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng Giữa nguyên tắc thực sơ đồ có mối quan hệ chặt chẽ với có tính kế tiếp, nguyên tắc, cụ thể thể sau: - Nguyên tắc hợp pháp - Nguyên tắc tự nguyện - Nguyên tắc bình đẳng - Nguyên tắc kinh tế - Nguyên tắc bền vững b) Xây dựng áp dụng hương ước cộng đồng - Những hương ước hay quy định cộng đồng trở nên quan trọng, xem khuôn phép đảm bảo thành viên cộng đồng phải chấp hành Để làm tốt vấn đề cần thu hút người dân tổ chức có liên 93 quan tham gia quy định cụ thể hương ước tạo điều kiện thuận lợi để bên liên quan thực tốt quy định c) Đề xuất quy trình tổ chức thực đồng quản lý tài nguyên rừng Sự hợp tác bên tham gia quan trọng thành công quản lý tài nguyên rừng Ở có khác biệt lớn quyền lực chia sẻ hình thức đồng quản lý, bắt đầu quy trình khía cạnh người dân biết định thực liên quan đến nguồn tài nguyên việc đặt công tác thực tế mà theo trách nhiệm quyền lực san sẻ đồng bên tham gia Căn vào tình hình thực tế khu đặc dụng Hương Sơn đề tài đề xuất quy trình thực đồng quản lý sau: Bước Đồng đánh giá giá trị tài nguyên Bước Bước Bước Đồng xây dựng chế, quy chế Đồng quy hoạch, xây dựng kế hoạch Đồng phân tích cấu tổ chức Đồng quản lý tài nguyên rừng Lôi đối tác tham gia Bước Giám sát, đánh giá Sơ đồ: Quy trình thực đồng quản lý Bước 94 d) Cơ cấu tổ chức máy quản lý Sau nghiên cứu tình hình, điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên đề tài đề xuất mô hình cấu tổ chức đồng quản lý tài nguyên rừng khu đặc dụng Hương Sơn sau: UBND TP Hà Nội Sở Khoa học công nghệ Hội đồng khoa học, tư vấn Sở Nông nghiệp PTNT Chi cục Lâm nghiệp BQL khu đặc dụng Hương Sơn Ban đồng quản lý tài nguyên rừng xã Sở kế hoạch đầu tư UBND huyện Mỹ Đức Kiểm lâm Mỹ Đức UBND xã Ban đồng quản lý rừng thôn Giám sát đánh giá Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức đồng quản lý Khu đặc dụng Hương Sơn * Cần có tham gia cấp quản lý, tổ chức xã hội Chính quyền xã phải có trách nhiệm việc phân công đến thôn bản, nội quy, quy định bảo vệ phát triển rừng, xây dựng hệ thống biển báo, biển cấm… địa bàn thôn 95 e) Tăng cường nghiên cứu phát triển nguồn LSNG - Nghiên cứu sâu loài LSNG có giá trị khu vực để đưa trồng bổ sung vào khoanh nuôi hai trạng thái IIIA1 IIB f) Tiến hành quy hoạch phát triển loại thực vật cho LSNG vườn rừng đất rừng thông qua mô hình nông lâm kết hợp - Tập trung nhiên cứu loài trồng cho LSNG tán phù hợp với điều kiện khí hậu - Nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống canh tác đất dốc thông qua mô hinh nông lâm kết hợp - Bảo vệ, chăm sóc nuôi dưỡng tầng cao nhằm trì hoàn cảnh rừng, tăng đa dạng sinh thái, đảm bảo tái sinh g) Khoa học kỹ thuật: - Chuyển giao kỹ thuật, bồi dưỡng kiến thức LSNG cho người dân địa phương - Cung cấp thông tin gây trồng, chăm sóc, khai thác chế biến loại LSNG địa bàn nghiên cứu - Cần tiến hành khoanh nuôi, bảo vệ xúc tiến tái sinh trông bổ sung loại thực vật cho LSNG có triển vọng địa bàn + Trên trạng thái rừng tiến hành trồng xen số loài cho LSNG tán + Bảo vệ nhân rộng loại bán hoang dã có giá trị tán rừng như: Củ mài, Củ nâu, Rau sắng, Chuối rừng… h) Tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền giáo dục nội dung quan trọng đồng quản lý tài nguyên rừng Nó không giúp người dân, mà giúp cán làm công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Khi người dân bên liên quan đến tài nguyên rừng nâng 96 cao nhận thức, nhận giá trị tự nhiên để họ tự cải thiện hành vi đối xử với tự nhiên công tác bảo tồn thành công tài nguyên thiên nhiên sử dụng bền vững Để đạt mục tiêu này, giải pháp đề sau: - Đào tạo nâng cao kiên thức, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền - Xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền giáo dục có tham gia người dân xây dựng câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội - Thu hút người có khả tuyên truyền tham gia già làng, cán phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, giáo viên người địa phương thông thạo tiếng Việt tiếng địa phương tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp cận - Xây dựng pan nô, áp phích, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường - Đưa giáo dục môi trường vào buổi học ngoại khóa trường học, đồng thời phát hành sách, tranh ảnh tuyên truyền trường học 97 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình thực khoá luận, rút số kết luận sau:  Hiện trạng tài nguyên khu vực nghiên cứu - Qua điều tra sơ chuyên đề phát 20 loài thực vật thân gỗ cho LSNG với mật độ trung bình từ 390 đến 480 cây/ ha, độ tàn che 0.41 đến 0.53 Cây tái sinh trạng thái có mật độ từ 5360 đến 5680 cây/ha, sinh trưởng từ xấu đến trung bình, có nguồn gốc từ hạt chủ yếu Nhìn chung tái sinh co mật độ tương đối cao, có loài cho LSNG ( loài cho LSNG), giá trị không cao Tầng bụi, thảm tươi đa dạng phong phú số lượng loài số lượng cá thể, có chiều cao trung bình từ 0.3 đến 0.45m, độ che phủ từ 35.5 đến 42.3%, sinh trưởng phát triển trung bình Phát 68 loài thực vật cho LSNG, có 20 loài thân gỗ, 41 loài bụi thảm tươi, loài tái sinh  Tầng cao - Phân bố số theo cỡ đường kính: Cả hai trạng thái sinh trưởng đường kính OTC có biểu đồ phân bố phân bố giảm mô hàm Weibull khoảng cách - Đường cong phân bố số loài theo cấp đường kính đường cong phức tạp tuân theo quy luật phân bố giảm Số lượng loài tập chung nhiều cấp đường kính đầu tiên, tạo cạnh tranh không gian sống loài cấp đường kính - Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn), trạng thái IIB IIIA1 có dạng đỉnh lệch trái, phân bố không mô tốt hàm Weibull 98  Tầng tái sinh rừng Tổ thành loài tái sinh chủ yếu loài ưa sáng, có giá trị thấp, mật độ tái sinh tán rừng không cao, tỷ lệ tái sinh chất lượng tốt không cao, trạng thái IIB chiếm từ 9% - 10.1%, trạng thái IIIA1 chiếm 8.8% - 28.4% Còn tái sinh có triển vọng, trạng thái IIb, tỉ lệ tái sinh có triển vọng 22.4 – 33.3% trạng thái IIIA1, tỉ lệ tái sinh có triển vọng 20.0 – 37.8%  Quan hệ tầng cao cho LSNG - Qua việc đánh giá số CC, Ps cho thấy: Nhìn chung sụ xuất tái sinh phần lớn tác động điều kiện ngoại cảnh, chịu chi phối mẹ gieo giống chưa thể mối quan hệ phong phú loài Trạng thái IIIA1 kết tính giá trị CC, PS thấp cho thấy số lượng loài, số cá thể trạng thái IIB - Kiểm tra cho thấy: Trên trạng thái rừng phần lớn có tầng cao tái sinh (hoặc tầng cao cho LSNG tầng tái sinh cho LSNG)  Giải pháp phát triển nguồn LSNG khu vực nghiên cứu Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên đất đai, kết tính toán, chuyên đề đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển LSNG quản lý bền vững tài nguyên rừng đặc dụng Hương Sơn 5.2 Tồn Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên công việc khó khăn phức tạp, trình thực hiện, đề tài có số tồn sau: - Đề tài tập trung nghiên cứu trạng thái rừng: IIb IIIA1 kết đề tài ứng dụng cho toàn khu vực - Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh dựa vào kết thu thập , phân tích đánh giá nên không tránh khỏi tính chủ quan, hạn chế 99 - Do hạn chế mặt thời gian, rừng đặc dụng xã Hương Sơn phức tạp rộng lớn chuyên đề nghiên cứu hai trạng thái rừng, việc điều tra số ô tiêu chuẩn điển hình nên phần chưa phản ánh hết tiềm nguồn LSNG, việc đánh giá mức độ phù hợp, quan hệ giũa tầng hạn chế - Do lần đầu làm quen với chuyên đề vể quan hệ tầng cao, tái sinh cho LSNG, việc đưa công thức xác định số loài, số lượng cá thể hay chất lượng tái sinh mang tính định hướng, chưa tìm hiểu quan hệ giũa chúng nào, mặt khác kiến thức LSNG hạn chế nên ảnh hưởng đến kết đánh giá - Việc đưa giải pháp phát triển mang tính chất đinh hướng, chưa có chiều sâu nên giải pháp mang tính chất tham khảo 5.3 Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật vào thực tế Tuy nhiên, cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu nhằm có thêm thông tin cấu trúc rừng tạo sở chắn cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn Trong phạm vi cho phép đề tài có số kiến nghị sau: - Đề tài tập trung nghiên cứu trạng thái rừng là: IIb IIIA1, thông qua số đặc điểm cấu trúc định, rừng tự nhiên đối tượng nghiên cứu đa dạng phức tạp cần có nghiên cứu mở rộng để nâng cao giá trị đề tài - Các tổ chức có liên quan cần có biện pháp quản lý tài nguyên rừng LSNG chặt chẽ hơn, cụ thể - Cần có biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ tôt nhằm làm cho tài nguyên rừng đa dạng 100 ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .4 1.1 Những công trình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.3 Lâm sản gỗ .9 1.2 Những công trình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 11 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 14 1.2.3 Lâm sản gỗ .16 1.3 Một số sở lý luận thực tiễn mối quan hệ lẫn loài 17 1.3.1 Sự cạnh tranh 18 1.3.2 Ký sinh – vật chủ 19 1.3.3 Cộng sinh 19 1.3.4 Quan điểm hệ thống hệ sinh thái 20 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 23 101 iii 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu .23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 23 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài 24 2.3 Nội dung ngiên cứu 24 2.3.1 Hiện trạng rừng thực vật cho LSNG địa bàn nghiên cứu 24 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao .24 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 24 2.3.4 Xác định mối quan hệ tầng cao, tầng tái sinh nói chung với tầng cao cho LSNG tái sinh cho LSNG trạng thái rừng .25 2.3.5 Đề xuất giải pháp phục hồi phát triển nguồn LSNG khu vực nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu .25 2.4.1 Phương pháp chủ đạo 25 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu .25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 40 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu .40 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành 40 3.1.2 Đặc điểm điều kiện địa hình, địa 40 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất đá mẹ 41 3.1.4 Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng .41 3.1.5 Đặc điểm điều kiện khí hậu, thủy văn .42 3.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế, xã hội .43 102 iv 3.2.1 Đặc điểm dân số, lao động phân bố dân cư 43 3.2.2 Tình hình dân sinh .43 3.2.3 Tình hình phát triển ngành kinh tế .44 3.2.4 Điều kiện sở hạ tầng 45 3.3 Đánh giá chung tiềm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Hiện trạng rừng thực vật cho Lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu 48 4.1.1 Một số tiêu tầng cao .48 4.1.2 Một số đặc điểm tầng tái sinh 50 4.1.3 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu 52 4.1.4 Hiện trạng tài nguyên lâm sản gỗ khu vực nghiên cứu 53 4.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao .55 4.2.1 Trạng thái IIB 56 4.2.2 Trạng thái IIIA1 57 4.3 Đặc điểm kết cấu lâm phần 58 4.3.1 Tính toán đặc trưng mẫu 58 4.3.2 Nghiên cứu số quy luật phân bố lâm phần .60 4.3.3 Một số quy luật tương quan .67 4.4 Tầng tái sinh 75 4.4.1 Tổ thành tái sinh 76 4.4.2 Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 77 4.4.3 Mật độ tái sinh theo phẩm chất 78 4.5 Xác định mối quan hệ tầng cao tái sinh nói chung với cao và tái sinh cho LSNG trạng thái rừng 80 103 v 4.5.1 Quan hệ tầng cao tái sinh, tầng cao cho LSNG tái sinh cho LSNG trạng thái rừng 80 4.5.2 Kiểm tra tầng cao tái sinh, gữa tầng cao cho LSNG tái sinh cho LSNG trạng thái rừng .82 4.5.3 Quan hệ tầng cao cao cho LSNG, tầng tái sinh tái sinh cho LSNG trạng thái rừng 83 4.6 Đề xuất giải pháp phục hồi phát triển nguồn LSNG 85 4.6.1 Quy hoạch bảo vệ phát triển nguồn LSNG khu vực.85 4.6.2 Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 88 4.6.3 Tổ chức quản lý lâm sản gỗ 91 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 97 5.1 Kết luận .97 5.2 Tồn 98 5.3 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ BIỂU ... thái rừng 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu hai loại trạng thái rừng IIB IIIA1 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu. .. đề nghiên cứu cấu trúc rừng nội dung quan trọng nhằm đề suất số giải pháp kỹ thuật phù hợp cho rừng, tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng phát triển Trong năm gần vấn đề nghiên cứu cấu trúc rừng. .. LSNG rừng tự nhiên thuộc Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Thành phố Hà Nội Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những công trình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Cấu trúc rừng hình

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan