Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên cây keo tai tượng, tại trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm giống cây nguyên liệu giấy huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khóa học 2013 – 2017 kết thúc Để đánh giá kết học tập sinh viên trƣờng, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, khoa Quản lí tài nguyên rừng Môi trƣờng tiến hành thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Keo tai tượng, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm giống nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang” Sau thời gian thực tập khẩn trƣơng, nghiêm túc đến khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành Để có đƣợc kết nhƣ ngày hơm nay, trƣớc hết cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô hƣớng dẫn tôi, TS Lê Bảo Thanh, ThS Bùi Mai Hƣơng tạo điều kiện, tận tình bảo hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Trong trình thực tập Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm giống nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang, nhận đƣợc giúp đỡ, bảo nhiệt tình Ban giám đốc, tồn thể bác, cơ, chú, anh, chị cán công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tất quý thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật, ngƣời dành nhiều tâm huyết để cung cấp kiến thức cho suốt thời gian học trƣờng Và cuối biết ơn ngƣời thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian, lực thân có hạn nên kết đạt đƣợc khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô giáo, bạn sinh viên để đề tài tơi đƣợc hồn chỉnh i Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 14 tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Tuyết Nhung ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Keo tai tượng, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm giống nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang” Sinh viên thực hiện: Vũ Tuyết Nhung Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Bảo Thanh ThS Bùi Mai Hƣơng Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định đƣợc thành phần sâu bệnh hại Keo tai tƣợng Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm giống nguyên liệu giấy Hàm Yên - Đề xuất đƣợc biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, tiến hành thực nội dung nghiên cứu sau: - Xác định thành phần sâu bệnh hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu - Đặc điểm sinh vật học lồi sâu bệnh hại - Thử nghiệm số biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại - Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Những kết thu đƣợc Trong thời gian điều tra nghiên cứu (từ ngày 13/02/2017 đến ngày 13/05/2017) Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm giống nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang, phát đƣợc loại bệnh lồi trùng là: + Bệnh chết héo (Ceratocystis manginecans) + Bệnh thối rễ cám (Phytophthora cinnamomi Rands.) + Bệnh tuyến trùng hại rễ (Meloidogyne sp.) + Hai lồi trùng: Mọt hại thân (Euwallacea fornicatus) Mối đất iii (Macrotermes sp.) * Trong số loại bệnh lồi trùng bắt gặp: - Bệnh chết héo nấm Ceratocystis manginecans bệnh gây hại rừng trồng Keo tai tƣợng gây hại nghiêm trọng rừng Keo tai tƣợng - Hai bệnh lại bệnh gây hại chủ yếu vƣờn ƣơm - Loài mọt Euwallacea fornicatus lồi trùng chủ yếu gây hại rừng Keo tai tƣợng * Đề đƣợc số giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại chủ yếu: - Giải pháp bẫy pheromone - Giải pháp biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Giải pháp sử dụng thuốc hóa học - Giải pháp nâng cao tính kháng bệnh - Giải pháp nguồn giống - Phòng trừ bệnh thối rễ cám cho vƣờn ƣơm - Phòng trừ bệnh tuyến trùng hại vƣờn ƣơm iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu sâu hại keo 1.1.2 Nghiên cứu bệnh hại keo 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu sâu hại keo Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu bệnh hại keo Việt Nam CHƢƠNG II:MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.2 Phƣơng pháp xác định thành phần sâu bệnh hại loài sâu bệnh hại 17 2.4.4 Phƣơng pháp thử nghiệm phòng trừ sâu, bệnh hại 23 2.4.5 Phƣơng pháp đề xuất biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại 24 CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình địa 26 v 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 27 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 27 3.1.5 Tình hình tài nguyên thảm thực vật 28 3.2 Tình hình kinh tế xã hội 29 3.2.1 Dân số 29 3.2.2 Kinh tế xã hội 30 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 32 4.1 Thành phần loài sâu bệnh hại keo tai tƣợng 32 4.2 Đặc điểm sinh vật học lồi sâu bệnh hại 34 4.2.1 Mọt hại (Euwallacea fornicatus) 34 4.2.2 Bệnh chết héo (Ceratocystis manginecans) 36 4.3 Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 39 4.3.1 Thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 39 4.3.3 Lựa chọn thuốc hố học phịng trừ bệnh chết héo 42 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý sâu, bệnh hại 46 4.4.1 Phòng trừ bệnh chết héo 46 4.4.2 Phòng trừ mọt đục thân rừng trồng keo tai tƣợng 49 4.4.3 Phòng trừ bệnh thối rễ cám cho vƣờn ƣơm 50 4.4.4 Phòng trừ bệnh tuyến trùng hại rễ vƣờn ƣơm 50 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng số liệu đặc điểm ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 20 Bảng 4.1 Danh mục loài sâu bệnh hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.2: Tình hình sâu, bệnh hại keo tai tƣợng 33 Bảng 4.3 Hiệu phòng trừ sâu bệnh hại biện pháp kỹ thuật lâm sinh 41 Bảng 4.4 Hiệu phòng trừ bệnh hại chế phẩm MF1 Keo tai tƣợng 42 Bảng 4.5: Hiệu lực ức chế nấm gây bệnh loại thuốc 43 Bảng 4.6: Hiệu lực phòng trừ thuốc Keo tai tƣợng 44 Bảng 4.7: Tình hình bệnh hại giống Keo tai tƣợng sau gây bệnh nhân tạo 46 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Mọt hại Keo tai tƣợng 34 Hình Mọt hại thân keo 35 Hình 4: Triệu chứng bệnh chết héo keo 38 Hình 5: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 40 Hình 6: Chế phẩm MF1 khu vực thí nghiệm vƣờn ƣơm 42 Hình 7: Thí nghiệm trừ bệnh chết héo cho keo tai tƣợng 45 Hình 8: Khảo nghiệm giống keo bị sâu bệnh hại 47 Hình 9: Bẫy panel bẫy lƣới với chất dẫn dụ para methanol 50 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu/ Giải nghĩa đầy đủ Từ viết tắt CFU Đơn vị tính bào tử vi sinh vật tạo khuẩn lạc (Colony Forming Unit) Fpr Xác suất kiểm tra F Lsd Khoảng sai dị PDA Môi trƣờng PDA (Potato Dextrose Agar) P% Tỷ lệ bị bệnh (%) R% Mức độ bị hại Sd Sai tiêu chuẩn TB Trung bình V% Hệ số biến động ix ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh doanh rừng đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, việc kinh doanh rừng theo hƣớng trồng lồi với quy mơ lớn phát sinh số dịch hại Đối với Keo tai tƣợng, năm gần xuất sâu bệnh gây hại Hiện loài nấm Ceratocystis spp gây bệnh chết héo rừng trồng keo số nƣớc vùng Đơng Nam Á nhƣ Indonexia có hàng nghìn rừng keo bị chết héo, dẫn đến suất trung bình rừng trồng từ 22-35m3/ha/năm giảm xuống dƣới 15m3/ha/năm (Carroline, 2015) Tại Malaysia, bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp gây hại gây tổn thất lớn cho ngành Lâm nghiệp nƣớc Chính phủ Malaysia hạn chế trồng số giống keo, số vùng ảnh hƣởng lớn Còn Việt Nam, theo đánh giá Carroline (2015), tỷ lệ bị bệnh chết héo trung bình rừng trồng lồi keo khoảng 20% Từ năm 2014, bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp xuất gây hại loài keo khắp địa phƣơng Việt Nam Điển hình nhƣ Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Dƣơng Đồng Nai xuất bệnh chết héo gây hại nhiều, có lơ rừng keo bị hại nặng, với tỷ lệ bị hại lên đến 85%, bị bệnh sau thời gian ngắn bị chết gây tổn thất lớn suất rừng Theo báo cáo Cục Bảo vệ thực vật, tổng hợp báo cáo 33/63 tỉnh nƣớc Việt Nam, đến cuối năm 2015 có 17 tỉnh ghi nhận có bệnh chết héo gây hại rừng keo, với tổng diện tích nhiễm bệnh gần 2.000 ha, có 90 bị chết bệnh hại Bên cạnh đó, rừng đƣợc trồng quy mơ lớn điều kiện thuận lợi thức ăn cho sâu bệnh phát sinh phát triển tần suất cao hậu khó lƣờng trƣớc đƣợc Mọt đục thân gây hại Keo tai tƣợng, Keo lai Keo tràm từ tuổi trở lên tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên, Gia Lai, Kon Tum, Đồng Nai Bình 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý sâu, bệnh hại 4.4.1 Phòng trừ bệnh chết héo 4.4.1.1 Giải pháp nguồn giống Bảng 4.7: Tình hình bệnh hại giống Keo tai tượng sau gây bệnh nhân tạo Sau 10 ngày STT Giống keo Mức độ bị hại Keo tai tƣợng hạt 1,2 Tỷ lệ chết (%) 0,0 Sau 20 ngày Mức độ bị hại Sau 30 ngày Tỷ lệ Mức Tỷ lệ chết độ bị chết (%) hại (%) 5,6 3,92 92,2 2,34 Để đánh giá tính kháng bệnh giống Keo tai tƣợng hạt đƣợc sử dụng phổ biến để trồng rừng sản xuất TT nghiên cứu thực nghiệm giống NLG huyện Hàm Yên Kết gây bệnh nhân tạo cho giống Keo tai tƣợng cho thấy mức độ bị bệnh công thức có sai khác, đặc biệt thời điểm sau 10 30 ngày gây bệnh Sau 10 ngày kể từ gây bệnh nhân tạo, giống bị nhiễm bệnh với mức độ bị hại trung bình nhƣng chƣa bị chết Sau 20 ngày, mức độ bị hại mức bị hại nặng, có số chết với tỷ lệ bị chết hoàn toàn chiếm 5,6% Sau 30 ngày gây bệnh, giống bị bệnh nặng, Keo tai tƣợng hạt bị bệnh nặng nhƣng cịn sống có chồi gốc, tỷ lệ bị chết hồn tồn 92,2%; cịn lại dòng bị chết nhƣng chồi gốc tồn Nhìn chung, giống Keo tai tƣợng đƣa vào thử nghiệm có sức chống chịu bệnh khác nhƣng bị nhiễm bệnh Do cần có giải pháp quản lƣ dịch hại phù hợp để hạn chế bệnh thơng qua biện pháp phịng trừ tổng hợp Kết đánh giá bệnh hại giống keo tai tượng năm tuổi khảo nghiệm Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Hàm Yên 46 Nhiệm vụ tiến hành điều tra, đánh giá sâu, bệnh hại cho khảo nghiệm giống keo tai tƣợng hạt đƣợc xây dựng từ năm 2014 Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm giống nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên Kết cho thấy, thời điểm tại, khảo nghiệm bị hai loại sinh vật gây hại mọt Euwallacea fornicatus hại thân nấm C manginecans gây bệnh chết héo Nhìn chung giống keo tai tƣợng khảo nghiệm có khả bị nhiễm bệnh trồng rừng Do không thiết loại bỏ khỏi cấu trồng nhƣng cần nghiên cứu áp dụng pháp phòng trừ tổng hợp từ lúc để hạn chế bệnh hại lây lan a b ( Nguồn: Vũ Tuyết Nhung, 2017) Ghi chú: a.Cây Keo tai tượng bị chết héo b Cây Keo tai tượng bị mọt bị bệnh chết héo Hình 8: Khảo nghiệm giống keo bị sâu bệnh hại Các giống keo tai tƣợng đƣợc gây trồng TT nghiên cứu thực nghiệm giống nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên có khả bị nhiễm bệnh chết héo mọt đục thân Do cần có nghiên cứu sâu tuyển chọn giống trồng có tính kháng bệnh chết héo cho khu vực 4.4.1.2 Giải pháp nâng cao tính kháng bênh Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng nghiên cứu sản xuất thành công chế phẩm sinh học MF1, chế phẩm đƣợc Bộ Nông nghiệp phát triển 47 nông thôn công nhận tiến kỹ thuật năm 2015 Chế phẩm MF1 bao gồm vi sinh vật đối kháng với nấm gây bệnh, vi sinh vật phân giải phốt phát khó tan vi khuẩn nốt sần cố định đạm cộng sinh với keo Khi sản xuất vƣờn ƣơm trồng rừng bón chế phẩm MF1, sinh trƣởng tốt tăng cƣờng khả kháng bệnh chết héo nấm C manginecans (Hình 5b) Chế phẩm với giá 25.000đồng/kg bón cho 15 trồng rừng, tƣơng đƣơng với 2.500.000 đồng/ha cho Keo lai Keo tai tƣợng (mật độ trồng rừng 1.660 cây/ha) 4.4.1.3 Giải pháp sử dụng thuốc hóa học Kết phân cấp bệnh sau xử lý trừ bệnh 30 ngày cho thấy cơng thức phun thuốc lên tồn lá, thân gốc hiệu so với tƣới vào gôc công thức phun tƣới thuốc Lanomyl 680WP, Ao'Yo 300SC hạn chế hiệu bệnh hại Hầu hết bị bệnh sau đƣợc xử lý thuốc hồi phục sinh trƣởng trở lại (Hình 7a) Trong cơng thức đối chứng, tồn bị chết khơng áp dụng biện pháp trừ bệnh (Hình 7b) Khi trồng bị bệnh mức nhẹ, chớm bị bệnh (thân có vết đen, chuyển màu vàng, thƣa cần sử dụng thuốc Lanomyl 680WP (30g/10 lít nƣớc) thuốc Ao'Yo 300SC (25ml/10 lít nƣớc), liều lƣợng phun: 0,2 lít/cây Sau tháng phun nhắc lại, hiệu phòng trừ bệnh đạt cao 4.4.1.4 Giải pháp biện pháp kỹ thuật lâm sinh Keo tai tƣợng thƣờng sinh nhiều cành, chúng tạo thành mắt; mắt làm giảm giá trị gỗ xẻ gỗ ván lạng Tỉa cành để nâng cao độ cao tán trình loại bỏ cành sống từ gốc lên trên; gỗ phát triển sau tỉa cành khơng có mắt đƣợc coi “gỗ sạch” Tỉa cành lớn, cành chết tỉa vào mùa mƣa tạo điều kiện cho xâm nhập phát triển nấm bệnh dẫn đến khuyết tật gỗ sau Tỉa đầu cành (tip pruning) đƣợc thực trƣớc tỉa nâng độ cao tán tránh đƣợc phát triển cành lớn (xem phƣơng pháp tỉa đầu cành) Cành phải đƣợc tỉa vào mùa khơ cành cịn sống nên áp dụng phƣơng pháp tỉa đầu cành 48 Tỉa đầu cành nên thực có chiều cao 1,4 - 1,5m Chỉ tỉa bỏ đỉnh sinh trƣởng cành nhằm hạn chế cành phát triển đồng thƣời hạn chế khả xâm nhiễm nấm gây bệnh Đối với rừng khép tán: Loại bỏ tất cành sống lên tới độ cao phù hợp cho lần tỉa Những cành có đƣờng kính < 3cm đƣợc cắt kéo; cành > cm đƣợc cắt cƣa tay, trƣớc cắt cần cắt phía dƣới trƣớc để tránh làm xƣớc vỏ Bề mặt vết cắt nên song song sát thân Dụng cụ phải sắc đảm bảo vết cắt nhẵn tránh xƣớc vỏ thân cây; chỗ vỏ gỗ bị tổn thƣơng nơi xâm nhập nấm bệnh 4.4.2 Phòng trừ mọt đục thân rừng trồng keo tai tượng 4.4.2.1 Giải pháp giống Từ kết đánh giá tỷ lệ bị hại mức độ bị hại khu khảo nghiệm dịng vơ tính năm tuổi TT nghiên cứu thực nghiệm huyện Hàm Yên cho thấy mọt E fornicatus gây hại nặng khảo nghiệm này, tất giống khảo nghiệm bị mọt, keo tai tƣợng hạt có tỷ lệ bị hại 100%, mức độ bị hại nặng đến nặng Các giống keo tai tƣợng đƣợc gây trồng Hàm Yên, Tuyên Quang có khả mẫn cảm với mọt đục thân Cần có nghiên cứu sâu tuyển chọn giống trồng có tính kháng mọt đục thân cho khu vực 4.4.2.2 Giải pháp bẫy pheromone Sử dụng mồi Para methanol bẫy panel màu trắng bẫy lƣới hiệu việc bẫy mọt trƣởng thành vũ hóa (hình 9) nhằm hạn chế số lƣợng mọt trƣởng thành, qua hạn chế số lƣợng quần thể 49 a b (Nguồn: Vũ Tuyết Nhung, 2017) Ghi chú: a Bẫy panel b Bẫy lưới với chất dẫn dụ para methanol Hình 9: Bẫy panel bẫy lƣới với chất dẫn dụ para methanol 4.4.3 Phòng trừ bệnh thối rễ cám cho vườn ươm Đất đóng bầu cần dùng đất tầng B, phải phơi, để ải đất trƣớc đóng bầu để diệt trừ bớt mầm bệnh Làm rãnh thoát nƣớc cho vƣờn ƣơm Đặt bầu ƣơm bề mặt luống, hàng để cách hàng nhằm tạo điều kiện thơng thống cho luống Tƣới đủ ẩm, không để bầu đất ƣớt nhão Đây mấu chốt quan trọng cần tuân thủ Nguồn nƣớc tƣới nguồn nƣớc Nếu bị bệnh nên dùng thuốc AGRI-FOS 400 nồng độ 1% (160 ml/bình 16 lít), phun định kỳ tháng lần 4.4.4 Phòng trừ bệnh tuyến trùng hại rễ vườn ươm Đất đóng bầu cần dùng đất tầng B, cần đƣợc xới kỹ, phơi đất, lợi dụng nhiệt độ tia tử ngoại mặt trời tiêu diệt tuyến trùng tồn đất, dùng loại thuốc khử trùng đất Apashuang 10h, Afudan 3G Vƣờn ƣơm cần đào mƣơng nƣớc, ngăn nƣớc khơng để ngập úng, không để nƣớc chảy tràn từ vƣờn qua vƣờn khác Một số loại thuốc đặc trị tuyến trùng dùng nhƣ Sappro 500EC, Dolagan 25EC, Checsusa 650EC 50 Ngồi dùng số sản phẩm sinh học để phòng trừ nhƣ Chitosan, chitosan hoạt chất đƣợc chiết xuất từ vỏ tơm cua, khơng độc với ngƣời mơi trƣờng Ngồi tác dụng diệt tuyến trùng, Chitosan cung cấp cho số dƣỡng chất, giúp phát triển, kích kháng cho trồng Chế phẩm Trichoderma: Có tác dụng kháng, làm giảm sinh sản trứng tuyến trùng, cần bón nhiều phân chuồng hoai mục có bổ sung Trichoderma hay Pseudomonas thƣờng xuyên Sẽ làm giảm đƣợc đáng kể lƣợng tuyến trùng 51 CHƢƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua thời gian nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm giống nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang từ ngày 13/02 đến ngày 13/05, tơi phát đƣợc lồi trùng hại Keo thuộc họ, loại bệnh thuộc họ, bộ, đó: + lồi trùng gây hại: Mọt Euwallacea fornicatus Mối đất Macrotermes sp + Loại bệnh hại thân cành ngọn: Bệnh chết héo Ceratocystis manginecans + Các bệnh hại rễ vƣờn ƣơm bao gồm: Bệnh thối rễ cám (Phytophthora cinnamomi Rands.) Bệnh tuyến trùng hại rễ (Meloidogyne sp.) - Từ kết phân tích tơi rút đƣợc loài sâu, bệnh hại Keo Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm giống nguyên liệu giấy Hàm Yên Tuyên Quang là: Mọt Euwallacea fornicatus Bệnh chết héo Ceratocystis manginecans + Bệnh hại nguy hiểm rừng trồng Keo tai tƣợng Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm giống nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên bệnh chết héo nấm Ceratocystis manginecans + Mọt Euwallacea fornicatus gây hại rừng trồng Keo tai tƣợng làm giảm chất lƣợng gỗ Tuy nhiên, mọt E fornicatus không trực tiếp gây chết - Thử nghiệm đƣợc biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại chính: + Thử nghiệm biện pháp kĩ thuật lâm sinh + Thử nghiệm chế phẩm phòng trừ bệnh chết héo + Lựa chọn thuốc hóa học phịng trừ bệnh chết héo - Đề xuất đƣợc biện pháp phịng trừ lồi sâu bệnh hại Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm giống nguyên liệu giấy huyện Hàn Yên – tỉnh Tuyên Quang 52 5.2 Tồn Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu này, cá nhân tơi cố gắng nhƣng bên cạnh tồn vấn đề sau: - Điều kiện thời gian thực tập ngắn kết hợp với tình hình thời tiết khơng thuận lợi nên việc điều tra đánh giá chƣa đạt đƣợc kết mong muốn - Các loài sâu, bệnh hại keo thu thập đƣợc chƣa thể đại diện hết cho toàn khu vực Rất cịn lồi khác mà thời gian chƣa xuất hay sinh trƣởng phát triển - Trình độ chun mơn kiến thức cịn hạn chế nên thời gian ngắn chƣa thể thử nghiệm cách đầy đủ biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại keo 5.3 Kiến nghị Các công việc cần định hướng nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái nấm gây bệnh chết héo làm sở xây dựng biện pháp phòng trừ tổng hợp Nghiên cứu biện pháp phòng trừ hạn chế lây lan sâu bệnh làm sở xây dựng mơ hình phịng trừ tổng hợp bệnh chết héo mọt hại thân Cần nghiên cứu chọn giống kháng bệnh chết héo Các công việc cần làm thời gian tới Điều tra, đánh giá tình hình bệnh chết héo rừng trồng loài keo Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm giống nguyên liệu giấy huyện Hàm n Xây dựng mơ hình rừng trồng có áp dụng giải pháp tổng hợp nhằm hạn chế sâu, bệnh hại cho trồng diện tích bị hại nặng phải lý Việc trừ bệnh chết héo thuốc hóa học tốt nên áp dụng vƣờn vật liệu, rừng trồng có dấu hiệu bị bệnh bị bệnh nhƣng mức nhẹ Xây dựng quy trình tỉa cành đảm bảo tăng suất trồng, không bị ảnh hƣởng nấm bệnh 53 Xây dựng mơ hình rừng trồng quản lý nấm gây bệnh chết héo, sử dụng giống chống chịu bệnh; sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh; sử dụng loại thuốc phòng trừ bệnh chết héo Xây dựng mơ hình sản xuất giống sâu bệnh Khi tiến hành phòng trừ sâu hại nên nghiên cứu sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hay sinh học để bảo vệ trùng có ích, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, hạn chế biện pháp hóa học Quan tâm đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền rộng rãi nhân dân tầm quan trọng rừng, từ làm sở để ngƣời dân có ý thức cơng tác bảo vệ rừng, phịng chữa cháy rừng, bảo vệ trùng có ích để đạt hiệu cao phịng trừ sâu hại , mặt giúp ngƣời dân phát triển kinh tế nhƣng mặt khác bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Châu, (2003), Tuyến trùng thực vật sở phòng trừ NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Minh Chí Phạm Quang Thu, (2016), “Bệnh chết héo bạch đàn Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (6), tr 119123 Trần Văn Mão, Một số vấn đề phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại – Thông tin khoa học trƣờng ĐHLN, số năm 1998 – trang Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, (2000), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội… Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004 Bảo vệ thực vật Giáo trình ĐHLN NXB Nông nghiệp Phạm Quang Thu, (2002), “Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tƣợng lâm trƣờng Đạ Tẻ, Lâm Đồng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (6), tr 532-533 Phạm Quang Thu, 2009 Sâu bệnh hại bạch đàn keo NXB Nông nghiệp Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Xuân Hƣng Nguyễn Văn Nam, (2012b), “Nghiên cứu vi sinh vật nội sinh hợp chất hóa học có hoạt tính kháng nấm gây bệnh dòng Keo tai tƣợng khảo nghiệm Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (2), tr 2243-2252 Phạm Quang Thu, Đặng Nhƣ Quỳnh Bernard Dell, (2012c), “Nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo loài keo (Acacia spp.) gây trồng nhiều vùng sinh thái nƣớc”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (5), tr 24-29 10 Phạm Quang Thu, (2016), “Kết nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại số lồi trồng rừng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr 4257-4264 11 Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí Trần Thị Thanh Tâm, (2016), “Bệnh chết héo Keo tràm, keo lai Keo tai tƣợng Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (8), tr 134-140 12 Nguyễn Bá Thụ Đào Xuân Trƣờng, (2004), Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phòng trừ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 168 tr 13 Hà Cơng Tuấn, Đỗ Thị Kha, Đồn Hồi Nam, Đỗ Quang Tùng, 2006 Chương quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Cẩm nang ngành lâm nghiệp 14 Nguyễn Văn Tuất ctv, (2006), “Nghiên cứu sản xuất, sử dụng thuốc sâu sinh học đa chức cho số loại trồng cơng nghệ sinh học”, Tạp chí NN&PTNT, (12), tr 25-28 15 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (2011), Giới thiệu giống trồng Lâm nghiệp giai đoạn 2000-2010, 52 tr PHỤ LỤC Hình ảnh mọt hại thân Keo tai tượng +- (Nguồn: Vũ Tuyết Nhung, 2017) Hình ảnh Keo tai tượng bị chết héo ( Nguồn: Vũ Tuyết Nhung, 2017)