Nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây keo tai tượng (acacia mangium) và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tại tại xã thiết ống, huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

58 3 0
Nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây keo tai tượng (acacia mangium) và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tại tại xã thiết ống, huyện bá thước, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu thành phần sâu hại Keo tai tượng (Acacia mangium) đề xuất số biện pháp phòng trừ tại xã Thiết Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá” Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Lâm nghiệp Xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Hồng Thị Hằng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn đạo, tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách hồn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực địa hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, giáo, chuyên gia nghiên cứu để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Phạm Anh Tú i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH v TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung Keo tai tượng 1.2 Những nghiên cứu thành phần sâu hại keo tai tượng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại Keo tai tượng 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Ở Việt Nam 12 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Địa điểm nghiên cứu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Kế thừa số liệu 14 2.5.2 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại 15 2.5.3 Phương pháp xử lí số liệu 19 2.5.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại 21 ii Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Khái quát huyện Bá Thước 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2 Khái quát xã Thiết Ống 28 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Thành phần loài sâu hại keo tai tượng khu vực nghiên cứu 30 4.1.1 Danh lục loài sâu hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 30 4.1.2 Thành phần loài sâu hại khu vực nghiên cứu 31 4.2 Xác định lồi sâu hại Keo tai tượng 33 4.2.1 Dẫn liệu số đặc điểm sinh thái sinh học loài sâu hại chủ yếu 33 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sâu hại keo tai tượng 38 4.4.1 Chủ động công tác điều tra, dự tính dự báo sâu hại 38 4.4.2 Biện pháp giới 38 4.4.3 Biện pháp sinh học 40 4.4.4 Biện pháp kiểm dịch 41 4.4.5 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 42 4.4.6 Biên pháp hóa học 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Tồn 47 Khuyến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm OTC 15 Bảng 2.2 Điều tra thành phần, số lượng sâu hại 16 Bảng 2.3 Điều tra thành phần, số lượng sâu hại 17 Bảng 2.4 Điều tra thành phần, số lượng sâu hại thân cành 18 Bảng 2.5 Điều tra sâu hại đất 19 Bảng 4.1: Danh lục loài sâu hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.2: Thống kê sâu hại theo số loài số họ 31 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sâu đo (Pingasa sp) 33 Hình 4.2 Mối (Macrotermes annaandalei) 35 Hình 4.3: Sâu róm Keo tai tượng 36 v TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu thành phần sâu hại Keo tai tượng (Acacia mangium) đề xuất số biện pháp phòng trừ xã Thiết Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá Giáo viên hƣớng dẫn: TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực hiện: Phạm Anh Tú Mã sinh viên: 1553020551 Lớp: 60A- QLTNR Trường Đại Học Lâm Nghiệp Địa điểm nghiên cứu: xã Thiết Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Xác định thành phần sâu hại keo tai tượng từ đề xuất số biện pháp phịng chống quản lý hiệu lồi sâu hại khu vực nghiên cứu * Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần loài sâu hại lồi sâu hại - Xác định đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại - Đề xuất biện pháp phịng trừ sâu hại keo tai tượng Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần sâu hại keo tai tượng + Xác định danh lục loài sâu hại keo tai tượng; + Xác định lồi sâu hại keo tai tượng khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi sâu hại - Từ đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu vi Những kết đạt đƣợc a Xác định thành phần lập danh lục loài sâu hại keo tai tượng xã Thiết Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá, từ ngày 20/03/2019 19/04/2019 gồm loài sâu hại lá: Châu chấu đùi vằn, sâu nâu, , sâu róm, , sâu đo; lồi hại rễ: mối Dựa kết phân tích số liệu, tơi xác định lồi sâu hại là: Sâu đo (Biston suppressaria), Mối (Macrotermes annaandalei), Sâu nâu (Anomis fulvida) b Đề xuất biện pháp phòng trừ quản lý sâu hại keo tai tượng + Biện pháp kiểm dịch thực vật + Biện pháp kỹ thuật lâm sinh + Biện pháp vật lý giới + Biện pháp sinh học + Biện pháp hóa học vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ q giá đất nước ta Ngồi chức sở phát triển kinh tế - xã hội, rừng giữ chức sinh thái quan trọng: rừng điều hịa khí hậu tồn cầu, đảm bảo chu chuyển ôxy nguyên tố khác hành tỉnh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Theo thống kê tổ chức Nông lương thực Liên hợp quốc (FAO), chục năm gần giới có 200 triệu rừng tự nhiên bị Ở Việt Nam tỉnh hình diễn biến tài nguyên rừng xảy tương tự Diện tích rừng bị suy giảm nhiều nguyên nhân khác như: Quản lý rừng không chặt chẽ, kinh doanh rừng không mục đích, khai thác rừng bừa bãi: du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy; cơng tác phịng chống cháy rừng chưa tốt Một nguyên nhân cơng tác bảo vệ rừng, phịng chống sâu bệnh hại chưa quan tâm mức Hàng năm có hàng nghìn rừng đất nước ta, đặc biệt rừng trồng bị trận dịch sâu bệnh tàn phá, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển rừng mà chưa có biện pháp phịng trừ hữu hiệu Trước thực trạng trên, nhiệm vụ quan trọng ngành Lâm Nghiệp toàn xã hội việc bảo vệ trì vốn rừng có, đơi với cơng tác cải tạo xây dựng vốn rừng Đảng nhà Nước thông qua chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Nhằm quản lý rừng hợp lý, đẩy nhanh tốc độ trồng rừng, phủ xanh đất trống đổi núi trọc, bảo vệ vốn rừng Phấn đấu đến năm 2010 nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% 47% vào năm 2020 Keo tai tượng loài có phạm vi sinh thái rộng, sinh trưởng nhanh, thích ứng với điều kiện lập địa khác nhau, có khả đảm bảo thành cơng cơng tác trồng rừng khẳng định Là loài sử dụng chủ yếu chương trình phủ xanh đất trống đôi núi trọc, cải tạo đất Keo tai tượng trồng với mục đích cải tạo mơi trường sinh thái, chống xói mịn, bảo vệ đất, giữ điều tiết nguồn nước, tạo cảnh quan trong, khu du lịch, danh lam thắng cảnh ; có giá trị sử dụng nhiều mặt, chúng cung cấp nguyên vật liệu cho ngành chế biến bột giấy, gỗ ván dăm, ngành xây dựng, tận dụng hạt keo tai tượng công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến phân vi sinh Do có nhiều giá trị thiết thực, nên Keo tai tượng lựa chọn chủ lực việc tăng diện tích rừng cải thiện kinh tế bà vùng núi Vì vậy, Keo tai tượng trồng sản xuất diện tích lớn khắp nơi, lại khơng quan tâm phịng chống sâu hại mức nên bị sâu hại phát sinh gây hại nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị rừng trồng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn để tìm hiểu rõ thành phần đề xuất biện pháp quản lý sâu hại, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu thành phần đề xuất giải pháp quản lý sâu hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium Wild) xã Thiết Ống, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hoá” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung Keo tai tƣợng Cây Keo tai tượng (Acacia mangium) loài thực vật thuộc họ Trinh nữ (Mimosaceae) Hiện nay, giới có khoảng 1.200 lồi keo khác có số lồi có triển vọng lớn cho phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ lồi Acacia mangium, A auriculiformic, A famesiana, A confusa, A podalynifolia Đây loài đa tác dụng, dễ gây trồng, sinh trưởng nhanh, phát triển trục thân thẳng vng góc với mặt đất, xanh quanh năm, rễ có nốt sần tác dụng cố định đạm, cải tạo đất tốt Cây Keo tai tượng sống điều kiện đất đai nghèo kiệt, khô hạn có biên độ sinh thái lớn, chống xói mịn đồng thời che bóng cho lồi khác chè, sao, dầu vùng đồi thấp việc quy hoạch trồng keo thích hợp Nhu cầu lượng mưa bình quân năm từ 1000 - 2500mm, nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 28°c (Little, 1983), (Nguyễn Hồng Nghĩa, 2003) Nói tiềm Keo tai tượng khơng nhắc đến nguồn ngun liệu quan trọng ngành cơng nghiệp giấy Với ưu lồi mọc nhanh, sau -7 năm cho thu hoạch từ 40 - 45m3 gỗ/ha với mật độ trồng từ 800 – 1000 cây/ha Rất nhiều nước ngành công nghiệp giấy phát triển mà nguyên liệu lấy chủ yếu từ gỗ keo như: Australia, Indonesia, Ấn Độ, Phần Lan, Thụy Điển, Canada, Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam với diện tích rừng trồng keo lớn Yemen chiếm tới 72% diện tích rừng trồng 17 loài keo khác nhau, sản lượng gỗ đạt cao m3 gỗ/1 người Cây Keo có đặc trưng tốt để làm nguyên liệu giấy tỷ trọng gỗ cao hay khối lượng thể tích gỗ khơ kiệt cao Keo tai tượng có khối lựợng thể tích gỗ 0,414 tấn/m3 Hàm lượng chất làm bột giấy Xenlulo, Lignin, Pentozan Trứng: Hình cầu dẹt, đường kính từ 0,8 - 1,1mm, lõm xuống có điểm đen nhỏ lồi ra, đẻ màu xanh lơ, gần nở màu tím hồng Trứng đẻ thành ổ thông Sâu non: Đầu màu nâu đỏ, trán màu nâu sẫm, thân màu nâu sẫm đến đen,bên ngồi có đốm màu nâu đen lẫn lộn không theo quy tắc, lông màu đen, mọc dày Các đốt ngực, đốt bụng có lơng mọc dày, dài, màu nâu đen Từ ngực tới đốt bụng thứ 8, đốt lưng có cụm lơng đen dài hướng phía trước Hai bên đốt ngực trước bên có túm lơng dài, dày màu nâu tối, chĩa trước trông giống sừng Trên lưng đốt bụng thứ đến đốt bụng thứ có cụm lơng màu nâu vàng, dạng bàn chải nên gọi sâu róm bốn túm lơng Lỗ thở hình bầu dục, màu đen, xung quanh lỗ thở có màu vàng cam đến cam Sâu non có đơi chân ngực đơi chân bụng Sâu non có tuổi , tuổi có số đặc điểm khác: Nhộng: kén dài 19 - 33mm, rộng 17 - 20mm, hình bầu dục, màu nâu nhạt nâu xám, xù xì có lơng độc, nhìn bên ngồi kén thấy thể nhộng Có màu nâu cánh gián nằm kén, thường kết thành chùm - nhộng thân gốc, không kết nhộng đơn kết nhộng Bên ngồi có lông màu vàng mọc rải rác Mặt lưng lông mọc dày thành cụm Cuối bụng có gai cứng hình lưỡi câu Sâu non nở quay lại ăn phần vỏ trứng, tuổi - chúng sống tập trung, có khả bng tơ di chuyển theo gió, gây hại chúng gặm ăn phần biểu bì để lại phần lõi hình cưa Từ tuổi - sâu ăn mạnh, ăn toàn để lại phần cuống Khi sang tuổi 6, sâu hoạt động chậm chạp, ăn bổ sung, đẫy sức tìm đến khe nứt vỏ thân để hóa nhộng Trưởng thành vũ hóa hoạt động vào ban đêm, ban ngày hoạt động Trưởng thành có tính hướng quang mạnh, đặc biệt với ánh sáng màu tím 37 Trưởng thành đẻ hàng dọc bao quanh lá, trung bình đẻ 300 400 trướng, nhiều đẻ 600 trứng Sâu hoạt động thích hợp điều kiện nhiệt độ 25 - 300C ẩm độ khoảng 80 - 85% Sâu róm thơng thích ăn thơng cấp tuổi II - IV (10 - 20 tuổi) 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sâu hại keo tai tƣợng 4.4.1 Chủ động cơng tác điều tra, dự tính dự báo sâu hại - Xây dựng hệ thống ÔTC khu vực nghiên cứu theo hệ thống, đảm bảo tính đại diện khu vực nghiên cứu: Khoảng 10-15ha lập tiêu chuẩn với diện tích từ 500-2500m2 tùy điều kiện địa hình để điều tra, đánh giá theo dõi tình hình phát sinh sâu hại - Điều tra thành phần, số lượng loài sâu hại cây, đất - Xử lý số liệu điều tra, xác định thành phần, số lượng loài sâu hại chủ yếu năm: Sự phát sinh, phát triển sâu hại phụ thuộc lớn vào điều kiện môi trường Hiện nay, người đối mặt với tượng biến đổi khí hậu tồn cầu Thời tiết thay đổi thất thường qua năm, tác động trực tiếp đến phát sinh khả gây hại loài sâu hại keo tai tượng - Lập kế hoạch theo dõi định kỳ (theo tuần, tháng) để theo dõi diễn biến phát sinh, phát triển sâu hại Từ đó, nắm bắt đặc điểm sinh vật học, mật độ, mức độ gây hại sâu hại Đưa biện pháp phòng trừ kịp thời, phù hợp với điều kiện thực địa đem lại hiệu cao 4.4.2 Biện pháp giới Biện pháp vật lý giới chủ yếu dùng phương pháp thử công phương tiện vật lý giới để phòng trừu sâu hại Để thực biện pháp hiệu quả, cần phải thường xuyên, điều tra - giám sát diễn biến sâu hại Khi phát sâu hại, cần có biện pháp xử lý bố trí nhân lực phòng trừ giảm mật độ sâu hại 38 Thực tế tiến hành kết hợp biện pháp vật lý giới với biện pháp hóa sinh phịng trừ sâu hại đem lại hiệu cao áp dụng đơn biện pháp vật lý giới Điển sử dụng hộp nhử mối để tiêu diệt loài mối đất lớn Dùng vật liệu mà mối thích để làm mồi nhử (bã mía, mùn cưa, thân gỗ chẻ nhỏ,…) Sau đặt nơi chúng dễ dàng tìm thấy Khi mối xuất nhiều mồi nhử rắc thuốc PMC 90 vào cá thể mối để chúng lây lan thuốc đến toàn tổ Từ tiêu diệt hồn tồn tổ mối, hàng năm, mối thực tách tổ di chuyển đến địa điểm mới, nên ta cần phải thường xuyên kiểm tra xuất mối để tiến hành phịng trừ Có thể thực cách làm mồi nhử tương tự loài sâu hại khác đem lại hiểu cao không ảnh hưởng đến môi trường Trong trường hợp sâu nâu, sâu nâu vạch xám, sử dụng vịng dính để diệt trừ pha sâu non lồi Vịng dính qt thân cách mặt đất 1,5 đến 2m, rộng khoảng 20-25 cm Vật liệu làm vịng dính chất keo dính chuột, băng dính hay keo cơng nghiệp Pha trưởng thành lồi sâu nâu vạch xám có tính xu hóa mạnh, dùng bẫy pheromon tiêu diệt cá thể trưởng thành.Pha trưởng thành sâu đo có tính xu quang mạnh, ta dùng bẫy đèn tiêu diệt cá thể trưởng thành, làm cân giới tính pha trưởng thành hạn chế số lượng trứng đẻ Tuy biện pháp có hiệu cao phụ thuộc nhiều vào thời tiết chi phí thực cao Chất dẫn dụ pheromon không phổ biến thị trường, phải đặt mua với giá thành cao; bẫy đèn cần có nguồn điện ổn định liên tục khó đáp ứng lâm phần rừng trồng có diện tích lớn, xa khu dân cư Có thể thực biện pháp bắt giết thủ cơng để phịng trừ sâu hại biện pháp cần nguồn nhân lực chi phí vô lớn mà hiệu không cao Thực tế cho thấy, chưa có nơi áp dụng biện pháp bắt giết thủ cơng ngồi thực địa 39 Các biện pháp vật lý giới đòi hỏi lớn nguồn lực kinh tế người Do vậy, nên áp dụng biện pháp vật lý giới mật độ sâu hại ngưỡng chấp nhận đem lại hiệu kinh tế tốt 4.4.3 Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học biện pháp sử dụng sinh vật đối kháng siêu ký sinh, chất kháng sinh… để tiêu diệt, hạn chế vi sinh vật gây bệnh Biện pháp sinh học không gây độc cho cây, cho người, cho gia súc, không gây ô nhiễm môi trường Biện pháp sinh học áp dụng phần hay sử dụng biện pháp chủ yếu với số bệnh hại nước tiên tiến việc áp dụng biện pháp sinh học hạn chế Biện pháp sinh học sử dụng theo ba hướng sau: Sử dụng siêu ký sinh (ký sinh bậc hai) Sử dụng vi sinh vật đối kháng chất kháng sinh Sử dụng Phytoncide Các siêu ký sinh Những vi sinh vật sống ký sinh thể ký sinh vật gây bệnh gọi ký sinh bậc hai hay siêu ký sinh Ký sinh bậc hai thường loại nấm, vi khuẩn, virus… Nấm Verticillium nấm Cladosporium ký sinh bào tử nấm rỉ sắt cà phê Nấm Darlucafilum sống ký sinh tiêu diệt nhiều loài nấm rỉ sắt Nấm Cicinnobolus ceratii ký sinh sợi quan sinh sản nấm phấn trắng Một số loại vi khuẩn Agrobacterium, Ralstonia sống ký sinh nấm Fusarium Trong tự nhiên, siêu ký sinh xuất ký sinh gây bệnh phát triển gây bệnh nặng cây, sử dụng siêu ký sinh tự nhiên thường đạt hiệu thấp phịng thí nghiệm có nghiên cứu đại siêu ký sinh giới, môi trường nuôi ký sinh cấp đời, ngày loại thuốc sinh học sản xuất thương mại hoá ứng dụng phịng trừ có hiệu 40 Các Phytoncide Phytoncide chất đề kháng thực vật sản sinh có tác dụng tiêu diệt hay ức chế vi sinh vật gây bệnh Các phytoncide có nhiều loại thực vật dạng bay củ hành, tỏi, rau ngải, sả… R.M Galachian cho rằng: dùng nước tỏi, hành xử lý hạt giống bắp, cà chua có tác dụng hạn chế, tiêu diệt nấm bệnh 4.4.4 Biện pháp kiểm dịch Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ có nhiều loại giống trồng có suất cao, có khả kháng sâu, bệnh hại Các loại giống nhập từ nước phát triển nghiên cứu, lại tạo nước cung cấp thị trường Hiện nay, nhiều lâm phần sử dụng loại giống trồng chưa qua kiểm dịch, không rõ nguồn gốc xuất sứ gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng: còi cọc, phát triển; dễ bị sâu, bệnh hại phá hoại lây lan Vì vậy, cần phải có biện pháp kiểm dịch thực vật chế tài xử lý mạnh để hạn chế lây lan nguồn sâu hại Tôi đưa số biện pháp kiểm dịch thực vật sau: Khơng nhập hàng hóa, nguyên liệu thực vật giống trồng từ vùng bùng phát dịch sâu hại keo tai tượng Cần xác minh rõ nguồn gốc xuất sứ hàng hóa, nguyên liệu, nguồn giống kiểm tra theo quy định pháp luật Đối với nguồn giống trồng phép trồng địa phương cần phải có thời gian trồng thử nghiệm, kiểm tra kỹ lưỡng tiêu sinh hóa giống Qua q trình điều tra, tơi thấy diện tích keo tai tượng trồng chủ yếu sử dụng nguồn giống nhập từ vườn ươm địa phương, kiểm dịch thực vật chặt chẽ Điều cho thấy công tác kiểm dịch giám sát sâu hại lực lượng chuyên trách chặt chẽ, đem lại hiểu cụ thể khả kháng sâu hại rừng keo tai tượng địa bàn cao; số 41 lượng mức độ gây hại sâu hại ngưỡng cho phép, chưa có bùng phát dịch địa phương 4.4.5 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Biện pháp lâm sinh thông qua hàng loạt biện pháp kinh doanh, quản lý Keo tai tượng nhằm làm tăng sức đề kháng cho cây, đồng thời hạn chế khả phát triển, gây bệnh sâu hại Keo tai tượng lồi có khả sinh trưởng phát triển cao vùng có đất đai cằn cỗi thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác Để keo tai tượng sinh trưởng phát triển tốt cần phải có biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý từ khâu lựa chọn giống đến khai thác Sau nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế khu vực, xin đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh là: + Trồng với mật độ hợp lý tùy vào điều kiện đất đai vùng, khu vực + Cần kiểm tra tình hình sâu hại đánh giá chất lượng đất khu vực trồng để có biện pháp xử lý đất hợp lý trước gieo trồng cẩn thận Sau gieo trồng cần có giám sát điều tra dự tính dự báo sâu hại + Cần tỉa thưa khơng có khả phát triển phát triển chậm sức đề kháng khả mang bệnh cao để tạo điểu kiện cho khác phát triển + Nên khai thác hợp lý trồng bổ sung thường xuyên vừa khép tán cho vừa mang lại hiệu kinh tế không cho sâu bệnh có hội ủ bệnh + Có thể trồng hỗn giao kết hợp với trồng khác trồng thêm thơng chất tinh dầu thơng ngăn chặn nhiều loại sâu hại + Chế độ chăm sóc rừng keo tai tượng: Trước trồng nên đốt tồn thực bì để đảm bảo tiêu diệt hoàn toàn nguồn sâu hại; hạn chế cỏ dại đồng thời cung cấp nguồn dinh dưỡng cho non trồng Sau trồng, tiến hành tỉa cành, tỉa thưa, phát dọn thực bì dây leo tháng lần Sau trồng khoảng - tháng, tiến hành trồng dặm bị chết 42 Khi rừng đạt tuổi, tiến hành tỉa thưa lần 1: tỉa thưa còi cọc, cong queo, nơi mọc dày có sức đề kháng yếu, dễ bị sâu hại công Tỉa thưa cho khoảng không gian đủ để sinh trưởng phát triển Sau năm, phát dọn thực bì nên đốt thực bì có kiểm soát Làm để phá hủy nơi ẩn nấp loài sâu hại sâu nâu vạch xám, mối đất lớn; cung cấp lượng phân bón tự nhiên cho phát triển (do giai đoạn cần nhiều chất dinh dưỡng để tăng trưởng chiều cao khép tán) Rừng đạt đến tuổi 4, tiến hành tỉa thưa lần 2: tiêu chí tỉa thưa lần Mật độ sau tỉa thưa vào khoảng 1250 – 1400 cây/ha Sau tỉa thưa, nên đốt thực bì có kiểm sốt Sau tuổi đến khai thác, phát dọn dây leo thực bì, tiến hành đốt trước có kiểm sốt 4.4.6 Biên pháp hóa học Từ xuất đến nay, thuốc trừ sâu hóa học trở thành lựa chọn hàng đầu phổ biến diệt trừ sâu hại đem lại hiệu cao tức thì, đặc biệt có hiệu sâu hại bùng phát dịch quy mô lớn Hiện nay, chưa có thuốc bảo vệ thực vật hóa học phòng trừu sâu hại rừng trồng keo đăng ký danh mục quản lý thuốc bảo vệ thực vật Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Dựa kết vấn người dân dựa vào “Từ điển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam, 2005” tổng hợp loại thuốc thường dùng để diệt trừ sâu hại vườn keo: Các loại thuốc thường sử dụng để để diệt sâu nâu sâu nâu vạch xám gồm: Ofatox, KARATE 2.5EC, Trebon,… Thuốc để trừ sâu đo là: Bestox 5EC, thuốc BT có hoạt chất Bacillus thuringiensis với liều lượng 1kg thuốc BT trộn với 5kg bột nhẹ phun cho 5000m2 Thuốc hóa học có ưu điểm diệt trừ sâu hại hoàn toàn tức nhược điểm hệ để lại vơ lớn: có tính độc cao, khó phân 43 giải gây nhiễm mơi trường; tiêu diệt lồi thiên địch gây cân sinh thái; sử dụng thuốc khơng quy chuẩn quy trình gây tượng sâu hại kháng thuốc, lâu dài phải tăng liều lượng thuốc dùng loại thuốc Tuy có nhiều nhược điểm phủ nhận tác dụng diệt trừ sâu hại thuốc trừ sâu hóa học Do đó, định phun thuốc trừ sâu hóa học cần phải tuân thử nghiêm ngặt quy định sau: Sử dụng loại thuốc: sử dụng thuốc trừ sâu đặc trị cho lồi sâu cần tiêu diệt Khơng sử dụng thuốc trừ sâu hóa học khơng rõ nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ, chưa kiểm nghiệm Pha chế nồng độ, liều lượng theo khuyến cáo nhà sản xuất quan chức Pha chế đủ lượng thuốc phun diện tích định Phun thuốc thời điểm: Chỉ phun thuốc mật độ sâu hại lớn (đối với sâu nâu sâu nâu vạch xám R% > 25% mật độ 70 con/cây; sâu đo mật độ lớn con/cành) Phun thuốc trời nắng ấm vào mùa đông trời mát vào mùa hè Phun vào nơi cư trú sâu hại, không phun tràn lan Lưu ý thời tiết trước, sau phun khơng có mưa để đem lại hiệu diệt trừ cao Không phun lúc hay nhiều loại thuốc, đảm bảo thời gian cách ly đới với loại thuốc Phun thuốc kỹ thuật: Phải tuân thủ tuyệt đối yêu cầu trang phục bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn cho người tham gia phun thuốc người dân xung quanh Khi phun phải phun thuận theo chiều gió Qua q trình điều tra, vấn cán phụ trách nơng nghiệp khu vực nghiên cứu, mật độ mức độ gây hại loài sâu hại keo tai tượng thấp, chưa cần thiết phải tiến hành phun thuốc trừ sâu hóa học Trong lịch sử, chưa ghi nhận bùng phát dịch sâu hại địa bàn Do đó, cần phải tiến hành cơng tác dự tính, dự báo sâu hại với độ tin cậy cao Chỉ tiến hành phun thuốc trừ sâu biện pháp khác không đem lại hiệu loài sâu bùng phát thành dịch Khi phu thuốc, cần tính tốn hiệu kinh 44 tế, chi phí phun thuốc Nếu chi phí phun lớn hiệu kinh tế đem lại không cao khơng phun thuốc, tiến hành chặt bỏ tồn lâm phần Bảng 4.6 Bảng tóm tắt phƣơng pháp quản lý sâu hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp STT Nội dụng thực - Lựa chọn giống trồng đảm bảo chất lượng, qua kiểm dịch thực vật - Trồng với mật độ hợp lý: rừng trồng keo tai tượng lồi, mật độ trồng thích hợp từ 1600- 2000 cây/ha - Tiến hành chăm sóc, tỉa thưa, phát dọn, Biện pháp kỹ thuật lâm đốt thực bì có kiểm sốt định kỳ tháng/1 sinh lần - Trồng lồi địa, cơng nghiệp khác xen lâm phần trồng keo tai tượng lồi sơn, mía,… - Trồng loại có hoa để thu hút thiên địch - Tiến hành đặt bẫy, mồi nhử, vịng dính, bẫy đèn, bả độc,… lồi sâu hại mật độ chúng có dấu hiệu Biện pháp vật lý giới tăng lên - Bắt giết thủ cơng lồi có tập tính ẩn nấp thân cây, lớp thực bì, nơi dễ dàng thu, bắt mật độ chúng có dấu hiệu tăng lên Biện pháp sinh học - Bảo vệ, nuôi, thả loài thiên địch 45 kiến vàng, kiến đen, ong kén cánh tím ruồi ký sinh , nhện,…Đặc biệt, khuyến khích ni, thả lồi kiến vàng, kiến đem để khai thác làm thực phẩm - Sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu hại - Chỉ sử dụng biện pháp không đem lại hiệu bùng phát dịch - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có danh mục quản lý thuốc bảo vệ thực vật Biện pháp hóa học Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn - Khi sử dụng thuốc trừ sâu hóa học tuân thủ nghiêm ngặt quy định sử dụng thuốc BVTV, an toàn lao động nêu 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình điều tra phân tích kết thu đến kết luận sau: Qua đợt điều tra, xác định loài sâu hại thuộc họ, Trong Cánh vẩy có lồi, Cánh có lồi Đã xác định loài sâu hại chủ yếu Sâu hại thân vỏ (Arbela bailbanina), Sâu róm (Euproctis sp.) Đã xác định đặc điểm hình thái, sinh thái lồi sâu hại Đã thử nghiệm biện pháp vật lý giới biện pháp sinh học (BỎ) Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại như: biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp hóa học Tồn Chưa có thời gian thử nghiệm diện tích quy mơ lớn, chưa thể theo dõi tất pha vòng đời sâu hại, khó khăn cho việc giám định lồi sâu hại, dừng lại mức điều tra, phát Với lồi sâu hại cần có thời gian nghiên cứu, theo dõi dài để hiểu biết đầy đủ đặc tính sinh vật học, sinh thái học chúng từ có biện pháp diệt trừ hiệu Số lần điều tra hạn chế, tập trung vào mùa hè cịn mùa khác năm chưa có thời gian thực Đề tài áp dụng số biện pháp đơn giản, số biện pháp khác chưa áp dụng biện pháp hoá học Khuyến nghị Cần tiến hành nghiên cứu, tuyển chọn nguồn giống có khả chống chịu sâu bệnh tốt Cần nghiên cửu sâu rộng đặc điểm sinh vật học, sinh thái học biện pháp phịng trừ cho tất lồi sâu hại, đồng thời đẩy mạnh công tác bảo vệ gây nuôi thiên địch Đề xuất chiến lược lâu dài công tác phòng trừ sâu hại chủ yếu khu vực nghiên cứu cho vùng trồng Keo tai tượng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp,(Tài liệu lưu hành nội bộ) Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Trung Tín, Hà Văn Hoạch (2001), “Bảo tồn, quản lý phát triển nguồn tài nguyên côn trùng”, Bản tin hồng hiệu rừng, số 4/2001, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Trung Tín (2003), “Sâu bệnh keo tràm” Bản tin trồng triệu rừng, số 2/2003, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Nguyễn Văn Bích (1995), Tình hình sâu bệnh hại rừng Việt Nam, Cơng trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng 1991- 1995 NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr: 57-69 Nguyễn Văn Bích (1996), Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991- 1995, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr: 139-146 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 2006, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Đặng Vũ Cẩn (1973), Sâu hại rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Quang Côn, Mai Phú Quý, Hà Quang Hùng (2002), Báo cáo khoa học, Hội nghị trùng học tồn quốc (lần thứ 4), NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Độ (2000), “Kết điều tra thành phần sâu hại mức độ hại chúng khu thử nghiệm xuất xứ keo bạch đàn Đá Chông Cẩm Quỳ (Ba Vì- Hà Tây)”, Thơng tin khoa học số 3/2000 10 Phạm Thế Dũng (2002), Trồng rừng thâm canh cho dịng keo tuyển chọn Bình Phước, Báo cáo khoa học 2002 Viện Khoa học lâm nghiệp 11 Phạm Thế Dũng (2002), “Tiềm sử dụng gỗ keo lai điều cần lưu ý hồng rừng”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 2/2002, tr: 23-24 12 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu, sử dụng giống lai tự nghiên Keo tai tượng keo tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Trần Công Loanh (1989), Côn trùng lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Tài liệu lưu hành nội 14 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Xác định phạm vi phân bổ vùng tiềm sổ loài đưa vào khí hậu, Báo Nơng nghiệp PTNT số 4/2003 ; tr: 55 - 56 16 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001), Điều tra diện tích dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Trung Tín (1995), Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Nam Bộ, Viện điều tra quy hoạch rừng, (Tài liệu lưu hành nội bộ) 18 Đào Xuân Trường cộng (2000-2001), Điều tra, đánh giá sâu bệnh hại rừng trồng toàn quốc, đề cấc giải pháp phịng trừ sâu bệnh hại rừng trồng, Bộ Nơng nghiệp PTNT, Cục Kiểm lâm Tài liệu tiếng Anh 19 Creggield, J.W (1991), Wood destroying insects, CRIRO information services, Melboune, Australia 20 Gray, B (1974), “Forests insect problems in the south pacific Islands”, Comon forest rev 53 (1), 39-48 21 K.s.s Nair (2000), Insects pests in Indonexia 22 Little (1983), Acacia auriculifomic 23 Maria Pfeifer (2003), Undetermined Psychidae 24 Peter, B.c, King J and Wylie, F.R (1996), Pests of timber on Queensland 25 Robers, H (1987), Forest inset pests of Papua New GuiNes, No 48 26 Sigh (1987), Insects that damage some importion tropical forange tree legumes 27 Szent- Ivany, J.J.H and Womersley, J.s (1956), Some insects of forest tree in New Guinea, Congress of entomology, Vol 1.4.331-334 PHỤ LỤC ẢNH QUÁ TRÌNH THU THẬP PHỤ LỤC ẢNH ĐÃ THU THẬP ĐƢỢC Sâu non Sâu hại thân vỏ (Arbela bailbanina) Mối(Macrotermes annaandalei) Sâu róm Keo tai tượng Sâu đo (Pingasa sp)

Ngày đăng: 09/08/2023, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan