Đề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu hại - thiên địch bắt mồi trên cây mít nghệ và xác định hiệu lực trừ sâu ngọn mít nghệ của một số loại nông dược tại huyện Đức Huệ, tỉnh Long An”
TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu hại - thiên địch bắt mồi mít nghệ xác định hiệu lực trừ sâu mít nghệ số loại nông dược huyện Đức Huệ, tỉnh Long An” Đề tài thực Trang trại Út Huy, huyện Đức Huệ tỉnh Long An từ tháng đến tháng năm 2011 Đề tài tiến hành điều tra sâu hại mít nghệ dựa theo phương pháp điều tra Viện Bảo Vệ Thực Vật (1997) Thí nghiệm xác định hiệu lực trừ sâu đục số loại nông dược thực theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên gồm nghiệm thức, lần lặp lại, với loại thuốc Diazan 60EC (0,3%), Kinomec 3,8EC (0,5%), BiAn 40EC (0,06%), Dantotsu 16WSG (0,04%) Từ số kết thu đề tài có số kết luận cho biết + Trong thời gian điều tra ghi nhận 12 loài sâu hại mít nghệ, có lồi sâu đục (Glyphodes caesalis W.) sâu ăn (đang định danh) hai lồi sâu hại có tần suất diện 27,89% 34,44% + Ngoài ra, thời gian phát lồi thiên địch bắt mồi, có lồi kiến vàng với tần suất diện 2,89% + Sâu đục gây hại tập trung mít nghệ hai năm tuổi vào tháng với tỷ lệ chồi bị hại 10% mật số 0,09 con/chồi Sâu ăn gây hại sớm vào tháng với mật số 0,51 con/lá tỷ lệ bị hại 40,02% + Các loại thuốc thí nghiệm có hiệu lực trừ sâu đục cao ngày sau phun, thuốc Kinomec 3,8EC (0,5%) Dantotsu 16WSG (0,04%) có hiệu lực trừ sâu đạt 89,12% 88,55%