Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái bệnh hại lá cây keo tai tượng (acacia mangium willd ) và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại huyện kim bôi, tỉnh hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học lâm nghiệp Khoa quản lý tài nguyên rừng môi tr-ờng - - KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI BỆNH HẠI LÁ CÂY KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd.) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH TẠI HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực hiện: Lê Văn Phúc Lớp : K61B – QLTNR Mã sinh viên : 1653020404 Khoá học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Sau trình nỗ lực học tập rèn luyện suốt năm học trường ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam Bản khóa luận thành tháng thực nghiêm túc, khoa học nỗ lực thân hướng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn Để có thành nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình q thầy cơ, giúp đỡ gia đình, bạn bè tổ chức Nhân xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thành Tuấn giúp định hướng nghiên cứu, hướng dẫn xây dựng đề cương, thu thập số liệu chỉnh sửa hồn thiện khóa luận Tôi xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ vật chất tinh thần trình học tập Trường Đại học Lâm nghiệp hồn thiện khóa luận Dù thân cố gắng kiến thức chun mơn cịn hạn chế chưa có nhiều kinh nhiệm nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi khỏi thiếu xót Tơi mong nhận góp ý, bảo quý thầy bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Lê Văn Phúc i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Keo tai tượng 1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.2.1 Cơ sở khoa học 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Nghiên cứu bệnh giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Nghiên cứu bệnh Việt Nam PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp kế thừa 11 2.4.2 Phương pháp xác định tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ bị hại (R%) Keo tai tượng 11 2.4.3 Phương pháp xác định nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 15 ii 2.4.4 Phương pháp xác định ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tượng 16 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 16 Phần III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Khí hậu 18 3.1.3 Thủy văn 18 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa 18 3.2.1 Tài nguyên rừng 18 3.2.2.Tài nguyên nhân văn 19 3.3 Tiềm phát triển 19 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp vai trò Keo tai tượng địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 20 4.2 Hiện trạng loại bệnh hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 22 4.2.1 Một số bệnh hại Keo tai tượng điển hình khu vực nghiên cứu 22 4.2.2 Đặc điểm bệnh Phấn trắng bệnh Bồ hóng Keo tai tượng 23 4.3 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) Keo tai tượng bệnh địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 26 4.3.1 Tỷ lệ bị bệnh (P%) 26 4.3.2 Mức độ bị bệnh (R%) Keo tai tượng 28 4.4 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tượng địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 30 4.4.1 Ảnh hưởng hướng phơi đến tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) Keo tai tượng 30 iii 4.4.2 Ảnh hưởng tuổi đến tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại Keo tai tượng 31 4.4.3 Ảnh hưởng yếu tố khí tượng đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 32 4.5 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo tai Tượng huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 34 4.5.1 Biện pháp phòng trừ bệnh Phấn trắng Keo tai tượng 34 4.5.2 Biện pháp phịng trừ bệnh Bồ hóng Keo tai tượng 35 4.5.3 Các biện pháp chung phòng trừ bệnh hại Keo tai Tượng 36 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Tồn 38 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm ô tiêu chuẩn 12 Biểu 2.2: Điều tra mức độ hại Keo tai tượng 14 Bảng 4.1 Tổng hợp diện tích đất Lâm nghiệp huyện Kim Bôi 20 Bảng 4.2: Các loại bệnh hại Keo tai tượng Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 22 Bảng 4.3: Tỷ lệ Keo tai tượng bị bệnh Bồ hóng Phấn trắng 26 Biểu đồ 4.1 Biến động tỷ lệ bị bệnh theo OTC 27 Bảng 4.4: Mức độ bị bệnh (R%) Keo tai tượng 28 Biểu đồ 4.2 Biến động mức độ bị bệnh (R%) loại bệnh theo ô tiêu chuẩn 29 Bảng 4.5 Số nắng lượng mưa trung bình/năm huyện Kim Bơi 33 v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình 17 Hình 4.1 Rừng Keo tai tượng địa bàn xã Kim Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 21 Hình 4.2: Triệu chứng bệnh Phấn trắng Keo tai tượng 23 Hình 4.3 Nấm bào tử bột (Oidium) 24 Hình 4.4 Nấm bào tử bột (Oidium acaciae Berth.) 24 Hình 4.5: Bệnh bồ hóng Keo tai tượng 25 Hình 4.6 Nấm bồ hóng nhỏ (Meliola sp.) 26 Hình 4.7 Nấm bồ hóng nhỏ 26 (Meliola sp.) gây bệnh bồ hóng Keo 26 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐH : Đại học TS : Tiến sĩ OTC : Ô tiêu chuẩn NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO : Tổ chức lương thực giới P% : Tỷ lệ bị bệnh R% : Mức độ gây bệnh D1.3 : Đường kính vị trí 1,3m Hvn : Chiều cao vút 10.UBND : Ủy ban nhân dân 11 Ptb% : Tỷ lệ trung bình bị bệnh 12.Rtb% : Tỷ lệ trung bình mức độ gây bệnh vii TĨM TẮT NỘI DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái bệnh hại Keo tai tượng đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực Lê Văn Phúc – 61B _QLTNR Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Góp phần nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium) giai đoạn rừng trồng, làm sở đề xuất, quản lý bệnh hại Keo tai tượng 4.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra loại bệnh hại Keo tai tượng huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình - Xác định mức độ gây hại, nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tượng huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình - Xác định ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các loại bệnh hại Keo tai tượng địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình viii Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây bệnh (R%) Keo tai tượng - Xác định nguyên nhân gây hại Keo tai tượng - Ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tượng - Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra bệnh hại dựa theo giáo trình “Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh hại Lâm nghiệp” tác giả Nguyễn Thế Nhã, NXB Nông nghiệp, năm 2001 - Phương pháp kế thừa: Kế thừa đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu; Kế thừa kết nghiên cứu trước bệnh hại Keo tai tượng; Dựa vào sách chuyên khảo để định danh loài nấm gây bệnh dựa vào đặc điểm hình thái Kết nghiên cứu - Qua thời gian điều tra, nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình có loại bệnh hại bệnh Phấn trắng, bệnh khơ đầu mép bệnh Bồ hóng Tỷ lệ bị bệnh Phấn trắng 53,13%, bệnh phân bố đều; mức độ bị bệnh 16,88%, bệnh hại nhẹ; Tỷ lệ bị bệnh khô đầu mép 15,8%, bệnh phân bố cụm; Tỷ lệ bị bệnh Bồ hóng 36,56%, bệnh phân bố đám, mức độ bị bệnh 14,5%, bệnh hại nhẹ - Nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tượng: Bệnh Phấn trắng nấm Bào tử bột (Oidium acaciae Berth) gây Bệnh khô đầu mép nấm Đĩa bào tử lông roi (Pestalotiopsis acaciae (Thüm.) K.Yokoy & S KaneKo) gây ix Biểu đồ 4.1 Biến động tỷ lệ bị bệnh theo OTC Qua bảng 4.3 biểu đồ 4.1 cho thấy: - Bệnh Phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu hầu hết bệnh phân bố đám Tỷ lệ bị bệnh Phấn trắng trung bình 53,13%, tồn khu vực điều tra bệnh Phấn trắng phân bố Tỷ lệ bị nhiễm bệnh cao OTC 1, OTC 5, OTC 6, OTC 7, OTC có tỷ lệ nhiễm bệnh Phấn trắng cao 50% Điểm chung nhận thấy hầu hết tỷ lệ bị bệnh cao có hướng phơi Đơng- Nam, vị trí sườn đồi Đây điều kiện thuận lợi để mầm bệnh phát tán diện rộng, nhiệt độ độ ẩm phù hợp - Bệnh Bồ hóng Keo khu vực nghiên cứu có phân bố cụm phân bố đám, tỷ lệ bị bệnh cao OTC (P%=52,5%), thấp OTC (22,5%) Tỷ lệ bị bệnh Bồ hóng Keo tai tượng trung bình 36,56%, tồn khu vực điều tra bệnh Bồ hóng phân bố đám OTC 1, OTC 4, OTC 6, OTC OTC có tỷ lệ bị bệnh 30%, cao OTC6 , tỷ lệ bị bệnh 50%, bệnh phân bố Trong OTC hướng phơi Đơng Nam có tỷ lệ bị bệnh cao hướng phơi Tây Nam Tuy nhiên, chênh lệch 27 khơng q lớn, chưa thể kết luận hướng phơi ảnh hưởng đến khả phát tán mầm bệnh nấm Bồ hóng OTC nêu 4.3.2 Mức độ bị bệnh (R%) Keo tai tượng Bảng 4.4: Mức độ bị bệnh (R%) Keo tai tượng Mức độ bị bệnh (R%) OTC Vị trí/Hướng Bệnh Phấn trắng Bệnh Bồ hóng phơi 12 14 Đỉnh 21 18 Tây - Nam 18 17 Đỉnh 19 17 Tây - Nam 21 Đông - Nam 11 14 Đông - Nam 16 12 Đông - Nam 17 15 Đỉnh 16,88 14,5 Mức độ bị bệnh trung bình 28 Biểu đồ 4.2 Biến động mức độ bị bệnh (R%) loại bệnh theo ô tiêu chuẩn Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.2 cho thấy: Mức độ bị bệnh phấn trắng Keo tai tượng OTC 2, OTC 3, OTC OTC OTC có mức độ bị bệnh cao OTC cịn lại OTC có mức độ bị nấm Phấn trắng gây hại thấp (11%), cao OTC OTC 5, mức độ bị bệnh 21% Mức độ bị bệnh Phấn trắng trung bình toàn khu vực 16,88%, bệnh gây hại nhẹ Qua cho thấy, hầu hết OTC có mức độ bị bệnh nặng nằm vị trí sườn đồi, hướng Tây Nam Đông Nam Điều thuận lợi cho nấm gây bệnh khơng thơng gió, thấu quang, tầng tán dày, giao tạo điều kiện cho bào tử nấm lây lan, xâm nhiễm, bệnh phát triển mạnh Đối với bệnh Bồ hóng, mức độ bị bệnh dao động khoảng -18% Mức độ bị bệnh cao OTC (18%), thấp OTC (9%) Mức độ bị bệnh Bồ hóng trung bình tồn khu vực 14,5%, bệnh gây hại nhẹ Bệnh gây hại nặng chủ yếu hướng phơi Tây Nam, có nhiệt độ độ ẩm phù hợp với nấm gây bệnh Bồ hóng 29 4.4 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tượng địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 4.4.1 Ảnh hưởng hướng phơi đến tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) Keo tai tượng Ở phần 4.3 đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) Keo tai tượng khu vực nghiên cứu cho thấy vị trí hướng phơi có ảnh hưởng định đến phát sinh, phát triển vết bệnh Hướng phơi ảnh hưởng đến tỷ lệ bị bệnh (P%) - Trong số OTC điều tra cho thấy, tỷ lệ bị bệnh Phấn trắng Keo hướng Đông Nam bị nhiễm bệnh nhiều so với hướng Tây Nam Dựa vào yếu tố hướng phơi, hướng Đơng Nam hướng đón gió, đón ánh sáng mặt trời nên định đến nhiệt độ độ ẩm phù hợp, điều kiện thuận lợi để phát sinh bệnh Đồng thời hướng Đơng Nam hướng có gió thổi mạnh nên khả phát tán lây lan mầm bệnh dễ dàng, bệnh phân bố đều, hướng có tỷ lệ bị bệnh lớn hướng Tây Nam Với hướng Tây Nam, hướng khuất gió nên khả phát tán nấm bệnh thấp hơn, bệnh phát sinh theo đám mà không lan rộng - Bệnh Bồ hóng Keo OTC điều tra có chênh lệch khơng đáng kể tỷ lệ bị bệnh, OTC có tỷ lệ bị bệnh cao nằm hai hướng phơi Đông Nam Tây Nam, tỷ lệ bị bệnh có phân bố đám Do chưa thể kết luận hướng phơi có ảnh hưởng đến lây lan phát tán bệnh Bồ hóng Hướng phơi ảnh hưởng đến mức độ bị bệnh (R%) - Bệnh Phấn trắng Keo 8OTC điều tra OTC có hướng phơi Tây Nam có mức độ bị hại cao hướng phơi Đông Nam Tuy nhiên OTC OTC có mức độ bị bệnh cao (R%=21%), vị trí sườn đồi 30 - Bệnh Bồ hóng Keo có mức độ bị hại cao thuộc hướng phơi Tây Nam, OTC (R%=18%, hướng phơi Tây Nam) OTC (R%=17%, hướng phơi Tây Nam) so với OTC (R%=9%, hướng phơi Đông Nam) OTC (R%=12%, hướng phơi Đông Nam), mức độ gây hại nhẹ Như vậy, hướng phơi Tây Nam có mức độ bị hại lớn hướng phơi Đơng Nam Có thể hướng Đơng Nam thường xuyên có gió thổi tạo điều kiện cho bào tử nấm lây lan, xâm nhiễm, với hướng đón nắng chính, nhiệt độ độ ẩm thời gian điều tra phù hợp với nấm bệnh Ở hướng Tây Nam, hướng khuất gió, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp so với hướng Đông Nam, điều kiện khơng thuận lợi để nấm Bồ hóng phát triển, gây bệnh Keo tai tượng nơi 4.4.2 Ảnh hưởng tuổi đến tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại Keo tai tượng Trong OTC điều tra hầu hết Keo tai tượng tuổi 4-5, có OTC tuổi Nhìn vào tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại năm tuổi cho thấy: Tỷ lệ năm tuổi nhiễm bệnh Phấn trắng lớn, đạt 70% tỷ lệ bị bệnh, bệnh phân bố khu vực điều tra xếp thứ tỷ lệ bị bệnh OTC điều tra Mức độ gây hại bệnh Phấn trắng 21%, mức độ gây hại mạnh OTC điều tra khu vực nghiên cứu Có thể thấy, loại bệnh có khả phát triển gây hại mạnh cho Keo tai tượng năm tuổi Do cần có biện pháp hợp lý để phòng trừ ngăn chặn lây lan loại bệnh cho trồng Đặc biệt với rừng trồng Keo tai tượng tuổi, hầu hết rừng Keo tai tượng trồng, non khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh chống chịu xâm nhiễm vật gây bệnh chưa cao, khả kháng bệnh thấp so với lâu năm trưởng thành, cần có biện pháp phòng trừ phù hợp 31 - Tỷ lệ năm tuổi bị bệnh Bồ hóng 27,5%, bệnh phân bố đám Có thể loại bệnh có khả lây lan thấp, điều kiện ngoại cảnh chưa thích hợp cho nấm bệnh xâm nhiễm Bênh cạnh đó, mức độ bị hại loại bệnh đạt 9%, bệnh gây hại nhẹ Qua cho thấy loại bệnh gây hại với năm tuổi Đây loại bệnh gây hại cho rừng Keo tuổi, nhiên khơng mà khơng thực biện pháp phịng trừ - Bệnh Phấn trắng Keo tai tượng cấp tuổi 4-5 có tỷ lệ bị bệnh phân bố theo đám, tỷ lệ bị bệnh cao, mức độ gây hại nhẹ (đều nhỏ 25%) Do đó, cấp tuổi cần ý quản lý, chăm sóc tốt để hạn chế bệnh hại xâm nhiễm, lây lan gây bệnh - Bệnh Bồ hóng Keo tai tượng cấp tuổi 4-5 có tỷ lệ bị bệnh Bồ hóng tăng cao so với năm tuổi, bệnh phân bố đám Mức độ bị bệnh nặng so với trồng tuổi 2, gây hại nhẹ Do cần có biện pháp quản lý, ngăn ngừa xâm nhiễm lây lan vật gây bệnh cấp tuổi, đặc biệt rừng Keo tai tượng khép tán 4.4.3 Ảnh hưởng yếu tố khí tượng đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu Sinh vật nói chung vật gây bệnh nói riêng, chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt yếu tố khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, ) Yếu tố này, định đến khả hình thành bào tử nấm, xâm nhiễm, lây lan gây hại bệnh Chính vậy, khóa luận tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố khí tượng đến phát sinh, phát triển bệnh hại thông qua số nắng, lượng mưa khu vực nghiên cứu Số liệu số nắng, lượng mưa trung bình/năm khu vực nghiên cứu thể thông qua bảng 4.5 32 Bảng 4.5 Số nắng lượng mưa trung bình/năm huyện Kim Bơi Số nắng Lượng mưa (giờ) (mm) 404 354 911 223 696 308 1174 1064 1115 2826 1658 3593 1630 2594 1506 5084 2094 1336 10 1420 2185 11 1351 888 12 1519 164 Tháng (Số liệu thu thập trạm khí tượng huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình) Đối với bệnh Phấn trắng Keo: - Vào tháng 1-2 số nắng (