1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu bệnh hại lá cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang
Tác giả Trần Thị Quỳnh Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Tuấn
Trường học Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 762,53 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học trường Đại học Lâm nghiệp, trí khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi rường, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang” Với cố gắng thân cộng với giúp đỡ hướng dẫn tận tình giáo, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhưng trình độ có hạn thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn chỉnh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới BCN khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, nơi người thầy, người cô trực tiếp đào tạo chúng em Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường , môn Bảo vệ thực vật dìu dắt, giúp đỡ tơi, cho tơi kiến thức khoa học dạy cách làm người có ích Đặc biệt, tơi xin chân thành gửi cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thành Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên phịng nghiên cứu thí nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp , tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Trần Thị Quỳnh Mai TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o -TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng( Acacia manggium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- tỉnh Tuyên Quang Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực hiện: Trần Thị Quỳnh Mai Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tỷ lệ, mức độ hại Keo tai tượng công ty Lâm Nghiệp Tân Phong( xã Đức Ninh- huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang), đồng thời mô tả triệu chứng, xác định vật gây bệnh, nguyên nhân gây bệnh đặc điểm sinh vật học vật gây bệnh Từ đề xuất phương án phịng trừ thích hợp Nội dung nghiên cứu Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tượng Đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu Ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tượng Đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại Keo tai tượng Kết đạt đƣợc 6.1 Vật gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tượng nấm bồ hóng (Meliola sp.) gây nấm bào tử lông roi (Pestalotiopsis acaciae (Thüm.) K.Yokoy.&S.Kaneko) gây 6.2 Tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu - Tỷ lệ bệnh phân bố khắp khu vực điều tra, tỷ lệ bệnh bồ hóng 74,85%, tỷ lệ bệnh khô đầu mép 83,09% - Mức độ bị hại bệnh bồ hóng Keo mức độ nhẹ ( ̅ = 17,61%)và mức độ bị hại Khô đầu mép Keo mức độ vừa ( ̅ = 34,32%) 6.3 Ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái tới phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tƣợng + Địa hình: Ở vị trí khác mức độ bị hại khác Vị trí chân đồi có mức độ bị bệnh cao nhất, sau giảm dần từ sườn đồi đến đỉnh đồi + Hướng phơi: Hướng phơi khác mức độ bị hại khác nhau.Theo kết nghiên cứu mức độ bị hại hướng Đông Nam nặng so với hướng Tây Bắc + Độ ẩm, nhiệt độ, lượng mưa tỷ lệ thuận với mức độ bị hại 6.4 Biện pháp phòng trừ Cần định kỳ điều tra phát bệnh hại để đưa biện pháp quản lý bệnh hại hợp lý, từ đưa biện pháp chăm sóc bảo vệ kịp thời nhằm hạn chế lây lan, phát bệnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh nƣớc 1.3 Tình hình bệnh hại Keo 1.3.1 Tình hình bệnh hại Keo giới 1.3.2 Tình hình bệnh hại Keo nước CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện địa hình 2.1.3 Đất đai thổ nhưỡng 2.1.4 Khí hậu thủy văn 2.1.5 Tình hình thảm thực vật động vật rừng 10 2.2 Tình hình kinh tế, xã hội 10 2.2.1 Đặc điểm kinh tế 10 2.2.2 Đặc điểm xã hội 10 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 11 CHƢƠNG III 13 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 13 3.4 Nội dung nghiên cứu 13 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.5.1 Điều tra ngoại nghiệp 13 CHƢƠNG IV 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tƣợng 22 4.1.1 Bệnh bồ hóng Keo tai tượng 22 4.1.2 Khô đầu mép Keo tai tượng 23 4.2 Xác định tỷ lệ gây bệnh mức độ gây bệnh hại Keo tai tƣợng 25 4.2.1 Tỷ lệ gây bệnh Keo tai tượng (P%) 25 4.2.2 Mức độ bị bệnh Keo tai tượng (R%) 26 4.3 Ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái tới phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tƣợng 28 4.3.1 Địa hình 28 4.3.2 Hướng phơi 30 4.3.3 Ảnh hưởng số nhân tố khí tượng đến phát sinh, phát triển bệnh 31 4.3.4 Quan hệ sinh trưởng chủ với bệnh hại Keo 35 4.3.5 Tác động người đến bệnh hại 36 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý, chăm sóc phịng trừ bệnh hại Keo khu vực nghiên cứu 36 CHƢƠNG V 38 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Tồn 38 5.3 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IPM(Integrated pest management) : Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp to: Nhiệt độ W%: Độ ẩm P(mm): Lượng mưa P%: Tỷ lệ bị bệnh R%: Mức độ bị bệnh STT: Số thứ tự OTC: Ơ tiêu chuẩn D1.3: Đường kính vị trí 1.3m Hvn: Chiều cao vút TB: Trung bình NLG: Nguyên liệu giấy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kế trạng đường xá 11 Bảng 4.1 Tỷ lệ bệnh Keo tai tượng 25 Bảng 4.2 Mức độ bị hại Keo tai tượng (R%) 27 Bảng 4.3 Ảnh hưởng địa hình đến mức độ bị bệnh Keo tai tượng 29 Bảng 4.4 Ảnh hướng hướng phơi đến mức độ bị bệnh Keo tai tượng 30 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến mức độ bị bệnh Keo tai tượng 32 Bảng 4.6 Ảnh hưởng độ ẩm đến mức độ bị bệnh Keo tai tượng 33 Bảng 4.7 Ảnh hưởng lượng mưa đến mức độ bị hại 34 Bảng 4.8 Mối quan hệ sinh trưởng với cấp bệnh 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Triệu chứng bệnh bồ hóng Keo 22 Hình 4.2 Nấm bồ hóng nhỏ (Meliola sp.) 23 Hình 4.3 Nấm bồ hóng nhỏ gây bệnh Keo tai tượng (Meliola sp.) 23 Hình 4.4 Triệu chứng bệnh khô đầu mép Keo 24 Hình 4.5 Nấm đĩa bào tử lơng roi 24 Hình 4.6 Nấm đĩa bào tử lơng roi gây bệnh khô đầu mép Keo 24 Hình 4.7 Tỷ lệ bị bệnh Keo tai tượng 26 Hình 4.8 Mức độ bị hại Keo tai tượng 27 Hình 4.9 Ảnh hưởng địa hình đến mức độ bị bệnh Keo tai tượng 29 Hình 4.10 Ảnh hưởng hướng phơi tới mức độ bị bệnh Keo tai tượng 31 Hình 4.11 Ảnh hưởng nhiệt độ đến mức độ bị bệnh Keo tai tượng 32 Hình 4.12 Ảnh hưởng độ ẩm đến mức độ bị bệnh Keo tai tượng 33 Hình 4.13 Ảnh hưởng lượng mưa đến mức độ bị bệnh Keo tai tượng 34 Hình 4.14 Mối quan hệ sinh trưởng với cấp bệnh 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Rừng có vai trị quan trọng đời sống người Rừng cung cấp gỗ, củi, nơi lưu trữ nhiều loài động- thực vật quý hiếm, điều hịa khí hậu, cung cấp oxy, bảo vệ đất, chống xói mịn, nơi du lịch, thám hiểm thú vị… Rừng phổi xanh toàn nhân loại Hiện rừng giới nói chung rừng nước ta nói riêng ngày bị suy thối nghiêm trọng Sự suy giảm diện tích rừng nhiều nguyên nhân như: Quản lý rừng không chặt chẽ, khai thác rừng khơng mục đích… Một ngun nhân khơng thể thiếu biện pháp quản lý bệnh hại không hợp lý Trước thực trạng việc quản lý bệnh hại rừng trồng cần thiết Cây Keo tai tượng ( Acacia mangium Willd) thuộc chi Acacia, họ Trinh nữ ( Mimosaceae R.Br) có phạm vi sinh thái rộng, dễ trồng, mọc nhanh sớm khép tán, thích ứng với điều kiện lập địa khác nhau, có tác dụng che phủ cải tạo đất, có khả đảm bảo thành công công tác trồng rừng khẳng định Sản phẩm từ gỗ Keo tai tượng sử dụng chủ yếu cho công nghiệp giấy, ván dăm, đồ gỗ xây dựng mỹ nghệ Theo nghiên cứu rừng Keo tai tượng khó cháy rừng khác nên có ý nghĩa việc bảo vệ rừng Tuy Keo tai tượng lồi trồng dễ thích ứng lồi dễ bị mắc sâu bệnh vườn ươm rừng trồng gây ảnh hưởng lớn đến số lượng chất lượng Nếu bệnh nghiêm trọng dẫn chết Rừng trồng Keo tai tượng thường mắc bệnh như: bệnh phấn trắng Keo, bệnh bồ hóng Keo, bệnh đốm lá, Khô đầu mép Keo…bên cạnh loại bệnh hại xảy biện pháp quản lý bảo vệ hạn chế hiệu thấp Chính việc nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng, mối quan hệ bệnh hại yếu tố sinh thái, từ đề biện pháp phòng trừ bệnh hại rừng trồng Keo tai tượng cần thiết Để góp phần bảo vệ rừng trồng Keo tai tượng tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang” xã Đức Ninh – huyện Hàm Yên- tỉnh Tuyên Quang Nhìn vào hình 4.2 ta thấy mức độ bị hại bệnh khô đầu mép Keo cao bệnh bồ hóng 16,71% Sở dĩ có khác biệt lồi nấm khác nên đặc tính sinh vật học chúng khác dẫn đến khả nấm gây hại khác Tóm lại bệnh khu vực nghiên cứu có phân bố Mức độ bị hại bệnh bồ hóng hại nhẹ bệnh khơ đầu mép Keo hại vừa Tuy nên tăng cường công tác quản lý, điều tra, khống chế bệnh hại 4.3 Ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái tới phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tƣợng 4.3.1 Địa hình Theo kết điều tra bệnh bồ hóng Keo (P% = 74,85%, R% = 16,28%) Khô đầu mép Keo (P% = 83,09 R% = 32,32%) Nhìn vào kết điều tra ta thấy bệnh bồ hóng khơ đầu mép Keo có phân bố đều, với mức độ bị hại hại nhẹ, hại vừa Tuy nhiên, mức độ gây hại hai loại bệnh chịu ảnh hưởng nhân tố địa hình Kết điều tra mức độ bị hại bệnh theo yếu tố địa hình, từ vị trí chân đồi đến đỉnh đồi thể qua bảng 4.3 28 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị bệnh Keo tai tƣợng Mức độ bị bệnh (R%) Độ cao so OTC Vị trí với mặt Bệnh bồ hóng Bệnh khơ đầu mép OTC nƣớc Keo Keo biển(m) R% Chân đồi 300 19,51 Chân đồi 303 20,45 Sườn đồi 350 15,83 Sườn đồi 350 19,47 Đỉnh đồi 400 12,73 Đỉnh đồi 400 17,71 TB R% 36,72 19,98 35,65 46,68 17,65 27,75 25,81 15,22 33,33 TB 36,19 35,22 29,57 Sự thay đổi mức độ bị hại thể rõ qua hình 4.9 40 35 30 25 Bồ hóng 20 Khơ đầu mép 15 10 Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi Vị trí OTC Hình 4.9 Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị bệnh Keo tai tƣợng Qua bảng 4.3 hình 4.9 ta thấy địa hình khác mức độ bị bệnh khác nhau, lên cao mức độ bị bệnh giảm dần Đối với bệnh bồ hóng mức độ bị hại từ chân đồi đến đỉnh đồi là: 19,98; 17,65 15,22 Với Khô đầu mép Keo mức độ bị hại chân đồi, sườn đồi đỉnh đồi là:36,19; 35,22 29,57 Mức độ bị hại Keo tai tượng vị trí khác có mức 29 độ bị hại khác vị trí chân đồi sườn đồi điều kiện nhiệt độ độ ẩm thuận lợi cho phát triển vật gây bệnh Khu vực chân đồi thường có tầng tán dày, thực bì phát triển tốt, mật độ trồng thường dày nên tạo điều kiện cho vật gây bệnh phát triển mạnh Ở đỉnh đồi mức độ bị bệnh thấp khả giữ ẩm kém, tiếp cận ánh sáng nhiều nên điều kiện phát bệnh vị trí chân đồi sườn đồi Điều kiện dinh dưỡng chân đồi tốt hơn, bồi tụ từ thảm thực vật sườn đồi đỉnh đồi trời mưa trôi xuống chân đồi từ tạo điều kiện tốt cho nấm gây bệnh phát triển 4.3.2 Hướng phơi Hướng phơi nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến bệnh hại Keo Trong dạng địa hình hướng phơi khác phát sinh phát triển bệnh hại khác Để đánh giá ảnh hưởng hướng phơi đến mức độ bị hại tiến hành điều tra mức độ bị hại qua hướng Tây Bắc Đông Nam Bảng 4.4 Ảnh hƣớng hƣớng phơi đến mức độ bị bệnh Keo tai tƣợng Mức độ bị hại (R%) Hƣớng phơi OTC Bệnh bồ hóng Keo R% Đơng Nam Tây Bắc TB Bệnh khô đầu mép Keo R% 19,51 15,83 19,47 27,75 20,45 35,65 12,73 17,71 TB 36,72 18,27 16,96 46,68 15,81 33,33 30 37,05 28,26 Sự ảnh hưởng hướng phơi đến mức độ bị hại thể qua hình vẽ 4.10 40 35 30 25 20 Bồ hóng 15 Khô đầu mép 10 Đông Nam Loại bệnh Tây Bắc Hình 4.10 Ảnh hƣởng hƣớng phơi tới mức độ bị bệnh Keo tai tƣợng Nhìn vào hình 4.10 ta thấy: Hướng Đơng Nam có mức độ bị hại nặng so với hướng Tây Bắc Nguyên nhân dẫn tới khác mặt trời mọc từ phía Đơng, nhiệt độ tăng dần từ hướng Đông sang hướng Tây 4.3.3 Ảnh hưởng số nhân tố khí tượng đến phát sinh, phát triển bệnh 4.3.3.1 Nhiệt độ Nhiệt độ nhân tố vô quan trọng ảnh hướng đến phát sinh phát triển vật gây bệnh, đặc biệt nấm gây hại thực vật Các lồi nấm khác có khả phát triển nhiệt độ khác Nấm thường phát triển nhiệt độ tối thiểu từ 7-10oC, nhiệt độ thích hợp từ 20-30oC, nhiệt độ tối đa từ 30-35oC Tuy nhiên số loài nấm chịu nhiệt độ cao ( Theo Khoa học bệnh cây, trang 340-341) 31 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến mức độ bị bệnh thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến mức độ bị bệnh Keo tai tƣợng Mức độ bị hại (R%) Nhiệt độ Lần đo (ToC) Bồ hóng Khô đầu mép Keo Keo Lần 1( 25/2-3/3) 18 22,54 34,13 Lần 2(4/3-10/3) 19 24,63 35,80 Lần 3(11/3-17/3) 21 25,13 39,71 Số liệu bảng 4.5 thể hình 4.11 45 21,5 21 20,5 20 19,5 19 18,5 18 17,5 17 16,5 R% 40 35 30 25 20 15 10 Lần Lần Nhiệt độ Bồ hóng Khơ đầu mép Nhiệt độ Lần Hình 4.11 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến mức độ bị bệnh Keo tai tƣợng Nhìn vào bảng 4.5 hình 4.11 ta thấy nhiệt độ giảm mức độ bị hại giảm Điều cho thấy mức độ bị bệnh tỷ lệ thuận với nhiệt độ Vì nấm gây bệnh thích hợp nhiệt độ cao nên nhiệt độ tăng lên khả bị bệnh tăng, mức độ bị bệnh nặng 32 4.3.3.2 Độ ẩm Độ ẩm yếu tố cần thiết để nấm sinh trưởng phát triển Độ ẩm cao tạo điều kiện thích hợp để nấm sinh trưởng xâm nhập chủ Độ ẩm ảnh hưởng đến lây lan hình thành nấm gây bệnh Kết điều tra thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng độ ẩm đến mức độ bị bệnh Keo tai tƣợng Mức độ bị hại (R%) Độ ẩm Lần đo Bồ hóng Khơ đầu mép (W%) Keo Keo Lần 1( 25/2-3/3) 85 22,54 34,13 Lần 2(4/3-10/3) 89 24,63 35,80 Lần 3(11/3-17/3) 97 25,13 39,71 Từ bảng 4.6 ta thấy độ ẩm giảm mức độ gây bệnh giảm theo Điều chứng tỏ độ ẩm tỷ lệ thuận với mức độ bị hại Độ ẩm định đến xâm nhiễm vật gây bệnh đến chủ Số liệu bảng 4.6 thể hình 4.12 45 120 R% Độ ẩm 40 100 35 30 80 25 60 20 15 40 Bồ hóng Khơ đầu mép Độ ẩm 10 20 0 Lần Lần Lần Hình 4.12 Ảnh hƣởng độ ẩm đến mức độ bị bệnh Keo tai tƣợng 33 4.3.3.3 Lượng mưa Lượng mưa nhân tố ảnh hướng lớn đến phát sinh nấm gây bệnh, hình thành bào tử nấm bệnh Kết điều tra ảnh hưởng lượng mưa đến mức độ bị hại thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến mức độ bị hại Lần đo Lƣợng mƣa (Pmm) Mức độ bị hại(R%) Bồ hóng Khô đầu Keo mép Keo Lần (25/2-3/3) 14 22,54 34,13 Lần (4/3-10/3) 18 24,63 35,80 Lần (11/3-17/3) 20 25,13 39,71 Số liệu bảng 4.7 thể hình 4.13 45 25 R% Lượng mưa 40 20 35 30 15 25 20 10 15 10 Bồ hóng Khơ đầu mép Lượng mưa 5 0 Lần Lần Lần Hình 4.13 Ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến mức độ bị bệnh Keo tai tƣợng Khi lượng mưa tăng lên mức độ bị hại tăng Trong lần điều tra, lượng mưa tăng dần đợt điều tra, mức độ bị bệnh bệnh bồ hóng bệnh khơ đầu mép tăng lên Lần lượng mưa điều tra 14mm, mức độ bị hại bệnh bồ hóng Keo 22,54%, mức độ bị hại bệnh khô đầu mép 34,13% Lần lượng 34 mưa tăng lên 20mm, mức độ bị hại tăng lên đáng kể, mức độ bị hại bồ hóng Keo 25,13, mức độ bị hại khô đầu mép 39,71% 4.3.4 Quan hệ sinh trưởng chủ với bệnh hại Keo Cây chủ yếu tố định đến khả xâm nhiễm vật gây bệnh Mỗi loài khác khả chống chịu bệnh khác Tuy nhiên, khả bị bệnh hay không phụ thuộc vào nhân tố khác như: tuổi cây, tình hình sinh trưởng, đặc điểm sinh lý, giải phẫu, cấu tạo chủ Kết điều tra đánh giá mối quan hệ chủ cấp bệnh thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Mối quan hệ sinh trƣởng với cấp bệnh Đƣờng kính ngang ngực Chiều cao vút (D1.3 cm) (Hvn m) 22,25 18,85 I 20,25 18,25 II 19,75 17,65 III 19,40 16,15 IV 19,15 15,50 Cấp bệnh Kết bảng 4.8 thể hình 4.14 25 D1.3, Hvn 20 Đường kính ngang ngực Chiều cao vút 15 10 Cấp bệnh 0 I II III IV Hình 4.14 Mối quan hệ sinh trƣởng với cấp bệnh 35 Từ bảng 4.8 biểu đồ hình 4.12 ta thấy đường kính giảm dẫn đến khả bị bệnh tăng lên Điều chứng tỏ sinh trưởng, phát triển khả bị bệnh cao Đường kính tỷ lệ nghịch với khả phát triển cấp bệnh Cây sinh trưởng, phát triển tốt sức đề kháng với bệnh cao sinh trưởng 4.3.5 Tác động người đến bệnh hại Tác động người có ảnh hưởng lớn với việc phát triển bệnh Con người đưa biện pháp quản lý bệnh hại Khu vực điều tra rừng trồng loài, nên khả lây lan bệnh khả nhiễm bệnh dễ Chính cần tăng cường cơng tác điều tra, quản lý bệnh hại Tại lô, khoảnh cần phát dọn thực bì, chặt chọn, phát dọn vệ sinh Thảm thực bì ít, khả mắc bệnh thấp so với nơi có thảm thực bì dày Chặt ni dưỡng, tỉa cành, tạo khơng gian phát triển tốt cho khả mắc bệnh giảm Tuy nhiên việc chăm sóc rừng, quản lý không tốt dẫn đến phát sinh, xâm nhiễm bệnh hại 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý, chăm sóc phịng trừ bệnh hại Keo khu vực nghiên cứu Dựa vào kết điều tra đề xuất biện pháp quản lý vật gây bệnh: - Chọn giống: Chọn không bị bệnh đem trồng, khỏe, có sức đề kháng tốt với xâm nhiễm vật gây bệnh - Định kỳ tiến hành điều tra bệnh hại nhằm phát bệnh từ sớm, từ đưa biện pháp phòng trừ - Tỉa thưa, tỉa cành: Việc tỉa thưa, tỉa giúp cho không gian phát triển nhiều hơn, dẫn đến phát triển tốt, khả bị bệnh giảm - Tăng cường cơng tác chăm sóc, quản lý từ lúc non nâng cao khả kháng bệnh - Vận dụng hợp lý biện pháp phòng trừ bệnh hại (quản lý dịch hại tổng hợp, IPM): + Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Lựa chọn trồng rừng hỗn giao 36 + Biện pháp vật lý giới: Cắt tiêu hủy cành, bị bệnh + Biện pháp sinh học: Bảo vệ loài thiên địch nghiên cứu, dùng thuốc thảo mộc phòng trừ bệnh +Trong điều kiện phải phun thuốc hóa học sử dụng loại thuốc sau: + Đối với bệnh bồ hóng Keo: Phun lưu huỳnh 0.5 o Be Benlate 0,2% + Đối với Khô đầu mép Keo: dùng thuốc Zinhep 1%, Cabenzadim 1% + Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện cách phòng trừ bảo vệ trồng 37 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tượng nấm bồ hóng (Meliola sp.) gây nấm bào tử lông roi (Pestalotiopsis acaciae (Thüm.) K.Yokoy.&S.Kaneko) gây (2) Qua trình điều tra nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng Công ty Lâm nghiệp Tân phong tơi xác định loại bệnh hại là: bệnh bồ hóng Keo vào Khơ đầu mép Keo Tỷ lệ bệnh phân bố khắp khu vực điều tra, tỷ lệ bệnh bồ hóng 74,85%, tỷ lệ bệnh khô đầu mép 83,09% Mức độ bị hại bệnh bồ hóng Keo mức độ nhẹ ( ̅ = 17,61%)và mức độ bị hại Khô đầu mép Keo mức độ vừa ( ̅ = 34,32%) (3) Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái tới phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tượng: + Địa hình: Ở vị trí khác mức độ bị hại khác Vị trí chân đồi có mức độ bị bệnh cao nhất, sau giảm dần từ sườn đồi đến đỉnh đồi + Hướng phơi: Hướng phơi khác mức độ bị hại khác nhau.Theo kết nghiên cứu mức độ bị hại hướng Đông Nam nặng so với hướng Tây Bắc + Độ ẩm, nhiệt độ, lượng mưa tỷ lệ thuận với mức độ bị hại (4) Cần định kỳ điều tra phát bệnh hại để đưa biện pháp quản lý bệnh hại hợp lý, từ đưa biện pháp chăm sóc bảo vệ kịp thời nhằm hạn chế lây lan, phát bệnh 5.2 Tồn Khóa luận có số tồn sau: - Bệnh hại thực nghiên cứu vị trí bị bệnh Keo tai tượng, chưa nghiên cứu bệnh hại khác Keo (trên thân, rễ) - Vì thời gian thực khóa luận ngắn, nên tơi chưa xác định quy luật phát sinh, phát triển bệnh 38 - Q trình nghiên cứu đa số ngồi thực địa, khơng có thời gian nghiên cứu việc ni cấy nấm để nghiên cứu đặc điểm sinh học vật gây bệnh - Do việc hạn chế thời gian nên khóa luận khái quát ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh khu vực nghiên cứu - Chưa có thời gian thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh hại 5.3 Kiến nghị Dựa vào kết điều tra tơi đưa số kiến nghị sau: - Khóa luận có thời gian dài năm để việc điều tra, nghiên cứu sâu hơn, tìm quy luật phát sinh, phát triển bệnh để đưa biện pháp phòng trừ cụ thể giai đoạn phát triển vật gây bệnh - Cần có đầy đủ thiết bị phục vụ trình điều tra, làm sở cho cơng tác dự tính dự báo bệnh hại 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Cẩn, Hồng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão(1992), Quản lý bảo vệ rừng- tập 2, Trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Quang Thu, Bệnh học, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hạ Vận Xuân (2008), Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Thiệu Lực Bình (1983), Phân loại nấm thật, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Kính gửi: Ban Chủ nhiệm Khoa Ban biên tập website Khoa QLTNR&MT Tên sinh viên: ………………………………… ………… Lớp:……………………… Mã sinh viên:………………………………… Ngành đào tạo:……………………………… Email: ……………….…… …………………….………….…SĐT:… ……….…… Giáo viên hướng dẫn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tên khóa luận tốt nghiệp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tôi xin cam kết nội dung đây: - Tôi tác giả chính/tác giả KLTN có tiêu đề trên; - Số liệu phân tích trung thực, kết nghiên cứu tác giả có tên thực hiện; - Nội dung chưa gửi đăng công bố tạp chí quốc gia hay quốc tế khác; - Tất tác giả có tên đọc thảo, thỏa thuận thứ tự tác giả đồng ý gửi đăng website/Tạp chí/Nội san Khoa Nhà trường; - Khoa Nhà trường có tồn quyền sử dụng cơng trình (sau duyệt đăng) để quảng bá tới bạn đọc hình thức khác (bản in giấy điện tử) Tôi đọc hiểu rõ thể lệ đăng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam kết nội dung KLTN Hình thức đăng (tác giả đánh dấu X vào hai hình thức sau): Đăng tồn văn KLTN Đăng tóm tắt KLTN Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả (Ký đầy đủ họ tên tác giả)

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Địa hình: Ở các vị trí khác nhau mức độ bị hại khác nhau. Vị trí chân đồi có mức độ bị bệnh cao nhất, sau đó giảm dần từ sườn đồi đến đỉnh đồi - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
a hình: Ở các vị trí khác nhau mức độ bị hại khác nhau. Vị trí chân đồi có mức độ bị bệnh cao nhất, sau đó giảm dần từ sườn đồi đến đỉnh đồi (Trang 3)
Mẫu bảng 01: Đặc điểm cá cô tiêu chuẩn - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
u bảng 01: Đặc điểm cá cô tiêu chuẩn (Trang 23)
Mẫu bảng 03: Mối quan hệ gữa sinh trƣởng của cây với bệnh hại - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
u bảng 03: Mối quan hệ gữa sinh trƣởng của cây với bệnh hại (Trang 25)
Mẫu bảng 02: Điều tra mức độ bị hại lá ở rừng Keo tai tƣợng - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
u bảng 02: Điều tra mức độ bị hại lá ở rừng Keo tai tƣợng (Trang 25)
*Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng địa hình đến bệnh hại - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
h ương pháp nghiên cứu ảnh hưởng địa hình đến bệnh hại (Trang 26)
- Xác định vật gây bệnh: Từ đặc điểm về triệu chứng bệnh, hình thái bào tử  và  các  cơ  quan  sinh  sản  của  vật  gây  bệnh - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
c định vật gây bệnh: Từ đặc điểm về triệu chứng bệnh, hình thái bào tử và các cơ quan sinh sản của vật gây bệnh (Trang 29)
Triệu chứng của lá cây Keo bị bệnh bồ hóng: Lá bị nhiễm bệnh hình - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
ri ệu chứng của lá cây Keo bị bệnh bồ hóng: Lá bị nhiễm bệnh hình (Trang 30)
Hình 4.3 Nấm bồ hóng nhỏ gây bệnh trên lá Keo tai tƣợng (Meliola sp.)  - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Hình 4.3 Nấm bồ hóng nhỏ gây bệnh trên lá Keo tai tƣợng (Meliola sp.) (Trang 31)
Hình 4.2 Nấm bồ hóng nhỏ (Meliola sp.)  - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Hình 4.2 Nấm bồ hóng nhỏ (Meliola sp.) (Trang 31)
Hình 4.4 Triệu chứng bệnh khơ đầu mép lá Keo - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Hình 4.4 Triệu chứng bệnh khơ đầu mép lá Keo (Trang 32)
Bảng 4.1 Tỷ lệ bệnh trên cây Keo tai tƣợng - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Bảng 4.1 Tỷ lệ bệnh trên cây Keo tai tƣợng (Trang 33)
Hình 4.7 Tỷ lệ bị bệnh trên cây Keo tai tƣợng - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Hình 4.7 Tỷ lệ bị bệnh trên cây Keo tai tƣợng (Trang 34)
Bảng 4.2 Mức độ bị hại lá Keo tai tƣợng (R%) - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Bảng 4.2 Mức độ bị hại lá Keo tai tƣợng (R%) (Trang 35)
Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy mức độ bị hại trung bình của bệnh bồ hóng lá Keo là 17,61%, mức độ bị hại nhẹ và mức độ bị hại của Khô đầu mép lá Keo là  34,32%,  mức  độ  hại  vừa - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
h ìn vào bảng 4.2 ta thấy mức độ bị hại trung bình của bệnh bồ hóng lá Keo là 17,61%, mức độ bị hại nhẹ và mức độ bị hại của Khô đầu mép lá Keo là 34,32%, mức độ hại vừa (Trang 35)
Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của địa hình đến mức độ bị bệnh lá Keo tai tƣợng - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của địa hình đến mức độ bị bệnh lá Keo tai tƣợng (Trang 37)
Bảng 4.4 Ảnh hƣớng của hƣớng phơi đến mức độ bị bệnh lá Keo tai tƣợng - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Bảng 4.4 Ảnh hƣớng của hƣớng phơi đến mức độ bị bệnh lá Keo tai tƣợng (Trang 38)
Sự ảnh hưởng của hướng phơi đến mức độ bị hại được thể hiện qua hình vẽ 4.10.  - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
nh hưởng của hướng phơi đến mức độ bị hại được thể hiện qua hình vẽ 4.10. (Trang 39)
Hình 4.10 Ảnh hƣởng của hƣớng phơi tới mức độ bị bệnh lá Keo tai tƣợng - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Hình 4.10 Ảnh hƣởng của hƣớng phơi tới mức độ bị bệnh lá Keo tai tƣợng (Trang 39)
Bảng 4.5 Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến mức độ bị bệnh lá Keo tai tƣợng - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Bảng 4.5 Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến mức độ bị bệnh lá Keo tai tƣợng (Trang 40)
Bảng 4.6 Ảnh hƣởng của độ ẩm đến mức độ bị bệnh lá Keo tai tƣợng Lần đo Độ ẩm  - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Bảng 4.6 Ảnh hƣởng của độ ẩm đến mức độ bị bệnh lá Keo tai tƣợng Lần đo Độ ẩm (Trang 41)
Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 4.6 - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
t quả điều tra được thể hiện ở bảng 4.6 (Trang 41)
Bảng 4.7 Ảnh hƣởng của lƣợng mƣa đến mức độ bị hại - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Bảng 4.7 Ảnh hƣởng của lƣợng mƣa đến mức độ bị hại (Trang 42)
Bảng 4.8 Mối quan hệ giữa sinh trƣởng của cây với cấp bệnh Cấp bệnh Đƣờng kính ngang ngực  - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Bảng 4.8 Mối quan hệ giữa sinh trƣởng của cây với cấp bệnh Cấp bệnh Đƣờng kính ngang ngực (Trang 43)
Hình thức đăng bài (tác giả đánh dấu X vào một hoặc hai hình thức sau): - Luận văn đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh huyện Hàm Yên- Tỉnh Tuyên Quang”
Hình th ức đăng bài (tác giả đánh dấu X vào một hoặc hai hình thức sau): (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN