1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh khô lá thông mã vĩ (pinus massoniana lamb) và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại khu rừng thông đặc dụng huyện đông sơn – tỉnh thanh hóa

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 564,04 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Kết nối việc học đôi với hành hồn thành khóa đào tạo hệ quy ngành Quản lý tài nguyên rừng, đƣợc cho phép trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Bộ môn Bảo vệ thực vật, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu bệnh khô Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh khu rừng thông đặc dụng huyện Đông Sơn – tỉnh Thanh Hóa” Sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc khẩn trƣơng, đến đề tài đƣợc hồn thành Trong q trình thực đề tài, ngồi cố gắng thân tơi cịn nhận đƣợc nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, Trung tâm thí nghiệm thực hành thầy cô môn Bảo vệ thực vật rừng trang thiết bị hóa chất thực thí nghiệm, giúp đỡ tạo điều kiện cán kiểm lâm hạt kiểm lâm huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa bạn bè công tác điều tra thực địa, đặc biệt hƣớng dẫn bảo tận tình TS Nguyễn Thành Tuấn cơng việc định hƣớng nội dung, phƣơng pháp thực nhƣ hoàn thành báo cáo để tơi thực khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Do thời gian nhƣ khả thân hạn chế, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Lê Huỳnh Đức TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT NỘI DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu bệnh khô Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh khu rừng thông đặc dụng huyện Đông Sơn – tỉnh Thanh Hóa” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực : Lê Huỳnh Đức - 60A Quản lý tài nguyên rừng Mã sinh viên: 1553020459 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Bổ sung thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái bệnh hại thơng, từ làm sở khoa học để quản lý bệnh hại Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh bệnh khô thông + Xác định đƣợc nguyên nhân gây bệnh khô thông + Đƣa đƣợc giải pháp quản lý bệnh khô thông Nội dung nghiên cứu + Đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại bệnh khô Thông Mã Vĩ khu vực nghiên cứu + Xác định nguyên nhân gây bệnh khô Thông Mã Vĩ + Ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái đến phát triển bệnh khô Thơng Mã Vĩ + Đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh khô Thông Mã Vĩ Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp kế thừa số liệu - Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp - Phƣơng pháp nội nghiệp Kết đạt đƣợc Qua trình nghiên cứu, đề tài thu đƣợc số kết nhƣ sau: (1) Bệnh khô Thông mã vĩ phân bố toàn khu vực (P% = 93,80%); Mức độ bị bệnh 52,13%, mức hại nặng (2) Nguyên nhân gây bệnh bệnh khô Thông mã vĩ đƣợc xác định loài nấm Sphaeropsis sapinea (Fr.) Dyko & Sutton gây ra, thuộc họ Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidaceae), nấm Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidales), lớp Không bào (Coelomycetes), ngành phụ nấm Bất toàn (Deuteromycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) (3) Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh khô Thông mã vĩ: + Độ cao: Độ cao tăng, mức độ bị bệnh giảm dần + Hƣớng phơi: với hƣớng phơi khác có ảnh hƣởng đến mức độ bị hại Hƣớng phơi Đông Nam có mức độ bị hại cao hƣớng Tây Bắc (4) Đề xuất giải pháp phịng trừ bệnh khơ Thơng mã vĩ + Tăng cƣờng chăm sóc, bón thêm phân cho + Sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣ: tỉa thƣa cành, thu gom, tiêu hủy cành khô rơi rụng + Theo dõi, giám sát thƣờng xuyên diễn biến bệnh khô thông + Sử dụng biện pháp sinh vật học để phịng chống bệnh khơ thơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Dân sinh, kinh tế - xã hội PHẦN MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Thời gian nghiên cứu 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.5.1 Điều tra ngoại nghiệp 3.5.2 Công tác nội nghiệp 14 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Xác định tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh Thông mã vĩ 17 4.1.1 Tỷ lệ bị bệnh Thông (P%) 17 4.1.2 Mức độ bị bệnh Thông (R%) 17 4.2 Xác định nguyên nhân gây bệnh khô Thông mã vĩ 18 4.3 Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái đến mức độ gây hại bệnh khô Thông khu vực nghiên cứu 20 4.3.1 Ảnh hƣởng độ cao đến mức độ gây hại bệnh 20 4.3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm tới mức độ bị bệnh khô Thông 21 4.3.3 Ảnh hƣởng chủ đến mức độ bị bệnh khô thông 22 4.3.4 Ảnh hƣởng ngƣời đến bệnh khô thông 23 4.4 Đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh khơ thơng 23 KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT D1.3 Đƣờng kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút ÔTC Ô tiêu chuẩn P% Tỷ lệ bị bệnh R% Mức độ bị hại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh khô Thông mã vĩ (P%) 17 Bảng 4.2 Mức độ bị bệnh khô Thông mã vĩ (R%) 18 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng địa hình, hƣớng phơi đến mức độ bị bệnh 21 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nhân tố chủ đến mức độ gây hại bệnh 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật với môi trƣờng Rừng cung cấp gỗ lâm sản khác cho ngành kinh tế quốc dân mà có tác dụng phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng, cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa khơng khí nƣớc, tạo oxy, nơi cƣ trú động - thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe ngƣời, nơi du lịch, thám hiểm,… Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên nguồn tài nguyên rừng phong phú đa dạng, đặc biệt nơi có rừng thƣờng xanh quanh năm với nhiều hệ sinh thái đặc trƣng, đƣợc coi địa điểm thuận lợi cho loài sâu bệnh hại phát sinh phát triển Khu rừng Thông đặc dụng huyện Đơng Sơn khu vực có điều kiện tự nhiên phù hợp với trồng lồi Thơng mã vĩ (Pinus massoniana L.) Thông mã vĩ lồi có giá trị kinh tế cao, gỗ cho xây dựng, làm giấy, nhựa Thơng cịn đƣợc dùng nhiều ngành công nghiệp để sản xuất sơn, vecni, vật liệu cách điện mặt hàng tiêu dùng khác Cây Thơng có khả sinh trƣởng phát triển tốt đất trống đồi núi trọc, đất thoái hoá cằn cỗi mà ngồi Thơng khơng thể trồng lồi khác Tuy nhiên, việc gây trồng phát triển Thông mã vĩ gặp nhiều trở ngại, số tiềm ẩn dịch bệnh Thơng, nhƣ bệnh khô xám Thông, bệnh rụng Thông, bệnh rơm Thông,… Những bệnh bệnh nguy hiểm gây tổn thất đáng kể đến sinh trƣởng phát triển Thông Đặc biệt, bệnh khô Thơng loại bệnh làm cho khô dần, giảm tốc độ sinh trƣởng phát triển, chí làm cho bị chết Do đó, việc thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng phịng trừ bệnh hại ln đƣợc đặt lên hàng đầu Chính để góp phần nhỏ bé vào bảo vệ rừng Thơng nói chung bảo vệ rừng Thông khu rừng Thông đặc dụng huyện Đơng Sơn nói riêng, tơi tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu bệnh khơ Thơng mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh khu rừng thông đặc dụng huyện Đông Sơn – tỉnh Thanh Hóa”, nhằm bổ sung thơng tin dịch hại thông, làm sở quản lý bệnh hại PHẦN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Bệnh rừng môn khoa học đƣợc 150 năm nay, đời theo đà phát triển ngày tăng sản xuất Lâm Nghiệp Ngƣời đặt móng xây dựng Robert Hartig (1839-1901), ngƣời Đức, lúc ông phát thể nấm, sợi nấm gỗ cơng bố tồn giới (1974) Tuy nhiên, ngƣời có cống hiến xuất sắc cho môn bệnh lý rừng phải kể đến nhà bệnh lý học Liên Xô Vanhin (1890-1951), ông nghiên cứu thành công bệnh mục gỗ bệnh mục đứng, ơng đƣợc coi ngƣời có cơng sáng lập lên trƣờng bệnh lý rừng Liên Xô Những năm 50 kỷ XX, nhiều nhà khoa học nghiên cứu bệnh tập trung vào việc mơ tả, xác định lồi, ngun nhân gây bệnh điều kiện phát sinh bệnh nhƣ: L.Roger (1953) nghiên cứu bệnh hại nƣớc nhiệt đới; John Boyce (1951) mô tả số bệnh hại rừng phổ biến, riêng với G.H.Haptinh nhà khoa học bệnh rừng ngƣời Mỹ lại tập trung cho việc điều tra chủng loại mức độ bị hại có liên quan đến sinh thái nói chung bệnh hại nói riêng suốt 30 năm (từ năm 1940 đến năm 1970) Tiếp đó, nhiều nhà khoa học ấn Độ, Trung Quốc nhƣ Spaulding (1961); Bavski (1964); Peace (1962),… lần lƣợt công bố nhiều loại bệnh hại rừng điển hình bệnh đốm gây hại lồi Bạch đàn 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Tại Việt Nam năm 1960, Hoàng Thị My điều tra bệnh rừng khu vực miền Nam đề cập tới số bệnh hại Đến năm 1971, GS.TS Trần Văn Mão bắt đầu công bố số loại bệnh loài cây: Trẩu, Sở, Quế, Hồi,… tác giả trực tiếp mô tả cụ thể triệu trứng, nguyên nhân gây bệnh điều kiện phát sinh biện pháp phòng trừ bệnh hại Sau đó, tác giả Nguyễn Kim Oanh, Nguyễn Sĩ Giao, Lê Văn Liễu, Đỗ Quang Duy hƣởng nhân tố nhƣ: loài cây, mật độ, điều kiện lập địa Nhìn chung mật độ, độ dày tầng đất, mức độ bệnh hại giảm dần độ cao độ dốc tăng Với khu vực nghiên cứu, thấy vị trí khác có tốc độ sinh trƣởng phát triển khác Do đó, tơi tiến hành điều tra cấp bệnh 30 khu vực nghiên cứu đo đƣờng kính ngang ngực (D1.3) chiều cao vút (Hvn) thƣớc kẹp kính sào có khắc thƣớc mét Kết đƣợc ghi vào mẫu bảng 06 Mẫu bảng 06 Mối quan hệ sinh trƣởng với bệnh hại Số hiệu ÔTC: Ngày điều tra: Người điều tra: STT điều tra Cấp bệnh D1.3 (cm) NB ĐT TB HVN (m) I II III IV * Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng địa hình đến bệnh hại Ô tiêu chuẩn đƣợc lập, điều tra dạng địa hình khác nhau: Chân đồi, sƣờn đồi đỉnh đồi Trên sở dạng địa hình, tơi so sánh mức độ hại bệnh Thông qua mức độ bị bệnh đến dạng địa hình Kết ghi vào mẫu bảng 07 Mẫu bảng 07 Mức độ bị bệnh dạng địa hình khác Hướng phơi Vị trí ƠTC Chân đồi Tây Bắc Sƣờn đồi Đỉnh đồi Chân đồi Đông Nam Sƣờn đồi Đỉnh đồi 13 Độ cao (m) R% * Phương pháp thu mẫu để xác định vật gây bệnh Qua điều tra thực địa, tiến hành lấy mẫu bị bệnh, trực tiếp quan sát ghi lại đặc điểm bên vết bệnh, phân bố bệnh khu vực điều tra mô tả triệu chứng bệnh Sau đó, tiến hành lấy bệnh, cho vào túi nilon có bơng thấm nƣớc, để giữ ẩm, sau đƣa phịng thí nghiệm thuộc mơn Bảo vệ thực vật, trƣờng Đại học Lâm nghiệp để xác định vật gây bệnh 3.5.2 Công tác nội nghiệp 3.5.2.1 Tính tỷ lệ bị bệnh Tỷ lệ bị bệnh đƣợc tính theo cơng thức: P%  n 100 N Trong đó: P tỷ lệ bị bệnh (%) n số bị bệnh N tổng số điều tra Tỷ lệ bệnh trung bình đƣợc tính theo cơng thức: P%    Pi n i 1 Trong đó: P% : tỷ lệ bệnh trung bình khu vực điều tra n: số OTC có bị bệnh Pi: tỷ lệ bị bệnh Từ kết tính tỷ lệ bị bệnh trung bình loại bệnh hại ( P% ), vào tiêu sau để xác định phân bố bệnh, nếu: ≤ P% ≤ 5% Phân bố cá thể < P% ≤ 25% Phân bố theo cụm 25 < P% ≤ 50% Phân bố theo đám P% > 50% Phân bố 14 3.5.2.2 Tính mức độ bị bệnh Mức độ bị bệnh đƣợc tính theo cơng thức: R%   n v i 0 i N V i  100 Trong đó: R% : mức độ bị bệnh (%) ni : số cụm bị hại cấp hại i vi : trị số cấp hại i N : tổng số cụm điều tra V : trị số cấp hại cao (V=4) - Mức độ hại bình quân đƣợc tính theo cơng thức sau: n R%   Ri n i 1 Trong đó: R% : mức độ hại bình quân n: số cành điều tra Ri: mức độ bị hại cành Từ kết tính mức độ bị hại trung bình ( ̅ %) loại bệnh, nếu: ≤ ̅ % < 10% khỏe 10% ≤ ̅ % < 25% bị hại nhẹ 25% ≤ ̅ % < 50% bị hại vừa 50% ≤ ̅ % < 75% bị hại nặng 75% ≤ ̅ % bị hại nặng 3.5.2.3 Phương pháp xác định vật gây bệnh Sau thu thập mẫu bị bệnh phịng thí nghiệm, tơi tiến hành xác định vật gây bệnh nhƣ sau: - Lấy mẫu bệnh: Mẫu bệnh đƣợc lấy cho vào túi polyetylen có bơng thấm nƣớc, ghi số mẫu, mô tả số đặc điểm khu vực thu mẫu, buộc kín 15 mang phịng thực hành môn Bảo vệ thực vật rừng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để mô tả xác định nguyên nhân gây bệnh - Mô tả triệu chứng: Sau lấy mẫu bệnh, tiến hành quan sát trực tiếp vết bệnh mắt thƣờng kính lúp Từ đó, mơ tả đặc điểm hình thái vết bệnh nhƣ biến đổi màu sắc, kích thƣớc hình dạng vết bệnh - Quan sát vật gây bệnh: Lấy lam kính sạch, nhỏ giọt nƣớc cất, dùng que cấy nấm lấy chấm đen vết bệnh cho lên lam kính, đậy lamen Sau đó, tiến hành quan sát bào tử vật gây bệnh dƣới kính hiển vi có độ phóng đại 400 lần Nếu có quan sinh sản bao bọc bào tử, tơi tiến hành dùng dao lam cắt phận bị bệnh quan sát kính hiển vi Từ hình thái, quan sinh sản nấm dƣới kính hiển vi tơi vẽ, mơ tả đo kích thƣớc quan sinh sản vật gây bệnh trắc vi thị kính - Xác định vật gây bệnh: Từ đặc điểm triệu chứng bệnh, hình thái bào tử quan sinh sản vật gây bệnh Với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn, đối chiếu với tài liệu phân loại nấm để xác định vật gây bệnh, phân loại đến chi loài 16 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Xác định tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh Thông mã vĩ 4.1.1 Tỷ lệ bị bệnh Thông Mã Vĩ (P%) Sau trình điều tra cho thấy Thông mã vĩ nơi bị hại bệnh khô Thông Kết sau đợt điều tra đƣợc thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh khơ Thơng mã vĩ (P%) ƠTC Tổng số ÔTC Số bị Tỷ lệ bị bệnh Mức độ phân bệnh khô khô Thông bố bệnh khô Thông (P%) Thông 101 89 88,12 Đều 106 101 95,28 Đều 100 98 98 Đều 103 99 96,12 Đều 101 90 89,11 Đều 105 101 96,19 Đều Trung 93,80 bình Kết bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ bị bệnh khác ô điều tra, nhƣng có phân bố đều, tỷ lệ bị bệnh trung bình 93,80% 4.1.2 Mức độ bị bệnh Thơng Mã Vĩ (R%) Tỷ lệ bị bệnh cho biết phân bố bệnh hại nhƣng chƣa đánh giá đƣợc mức bị bệnh Thông Mã Vĩ Do vậy, tiến hành điều tra mức độ bị bệnh khô Thông mã vĩ Kết điều tra đƣợc thể bảng 4.2 17 Bảng 4.2 Mức độ bị bệnh khô Thông mã vĩ (R%) OTC R% 65,23 57,66 45,32 55,61 48,68 40,3 R(tb)% 52,13 Từ bảng 4.2 cho thấy, mức độ bị bệnh khô Thông mã vĩ từ mức độ hại vừa đến mức độ hại nặng Ô điều tra có mức độ bị bệnh thấp (R=40,3%), mức độ bị bệnh cao ô số (R=65,23%) Mức độ bị bệnh trung bình tồn khu vực 52,13%, bị hại nặng Nhƣ vậy, khu vực nghiên cứu bệnh khô Thông mã vĩ phân bố (P=93,80%), mức độ bị bệnh nặng (R=52,13%) - Sở dĩ có kết nhƣ do: + Khu vực điều tra rừng trồng loài nên vật gây bệnh dễ lây lan, xâm nhiễm + Kích thƣớc bào tử gây bệnh nhỏ nên gặp gió dễ dàng bị bay phát tán khắp nơi, dẫn đến nấm gây bệnh phân bố khắp khu vực nghiên cứu + Ngoài yếu tố khác nhƣ: Địa hình, hƣớng phơi, mật độ, ngƣời điều kiện khí tƣợng thời gian nghiên cứu thuận lợi cho vật gây bệnh nguyên nhân khiến bệnh lây lan, phát triển 4.2 Xác định nguyên nhân gây bệnh khô Thông mã vĩ Triệu chứng bệnh khô Thông mã vĩ: Bệnh xuất tầng dƣới tán lá, bị nhiễm bệnh bị khô dần từ đầu vào đến sau tồn bị khơ, đoạn bị khơ có mầu nâu đỏ Đến cuối mùa mƣa bệnh lan dần lên phía tán trƣờng hợp bệnh nặng tồn bị khơ Quan sát bị khơ rụng xuống đất có triệu chứng Mẫu thu có triệu chứng khơ 2/3 cụm 18 Hình 4.1 Triệu chứng bệnh khơ Thơng Vật gây bệnh: quan sinh sản nấm nằm dƣới lớp biểu bì bị bệnh, phần lộ phần nằm sâu mơ Bào vơ tính có màu nâu đen, hình trứng dài, khơng có vách ngăn ngang nhƣng trƣớc bào tử nảy mầm thƣờng hình thành vách ngắn ngang giả Bào tử vơ tính đầu có hình nón cụt Từ triệu chứng bệnh đƣợc mô tả đặc điểm bào tử đối chiếu với mô tả Brian C Sutton (năm 1980) theo phân loại Ainsworth (1973) bệnh khô Thơng mã vĩ đƣợc xác định lồi nấm Sphaeropsis sapinea (Fr.) Dyko & Sutton gây ra, thuộc họ Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidaceae), nấm Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidales), lớp Không bào (Coelomycetes), ngành phụ nấm Bất toàn (Deuteromycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) 19 4.3 Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái đến mức độ gây hại bệnh khô Thơng khu vực nghiên cứu Các sinh vật nói chung nấm gây bệnh nói riêng đời sống chúng khơng thể tách rời khỏi hồn cảnh sinh thái Trong tự nhiên, tất nhân tố sinh thái ln ln có tác động tổng hợp đến đời sống sinh vật, song mức độ tác động nhân tố sinh thái kích thích kìm hãm đến sinh trƣởng phát triển nấm Rừng thơng mã vĩ huyện Đơng Sơn-Thanh Hóa 4.3.1 Ảnh hưởng độ cao đến mức độ gây hại bệnh Nhân tố địa hình có vai trị quan trọng hình thành đất, định đến độ dày độ phì tầng đất Vị trí địa hình cịn ảnh hƣởng đến yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm khu vực Theo nhà khí tƣợng, lên cao 100m, nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ, độ ẩm có thay đổi Chính vị trí địa hình có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển nấm bệnh sức sinh trƣởng chủ Tiến hành lập OTC vị trí khác nhau, thu thập tính tốn số liệu, đánh giá ảnh hƣởng địa hình đến mức độ gây bệnh đƣợc thể bảng 4.3 20 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng địa hình, hƣớng phơi đến mức độ bị bệnh OTC Độ cao tuyệt đối Vị trí Hƣớng phơi Độ dốc R% 150 Chân Đông Nam 11 65,23 210 Sƣờn Đông Nam 23 57,66 240 Đỉnh Đông Nam 37 45,32 195 Chân Tây Bắc 19 55,61 220 Sƣờn Tây Bắc 20 48,68 290 Đỉnh Tây Bắc 39 40,30 Dễ thấy độ cao tăng lên mức độ bệnh hại lại giảm xuống ngƣợc lại Bệnh thƣờng phát triển mạnh sƣờn Đông Nam nhiều sƣờn Tây Bắc, chân núi bệnh nặng sƣờn núi đỉnh núi Có kết phía dƣới sƣờn núi chân núi có nhiệt độ độ ẩm cao, nhận đƣợc ánh sáng mặt trời đỉnh núi dẫn đến môi trƣờng thuận lợi cho bào tử nấm gây bệnh cho Càng lên cao, nhiệt độ độ ẩm hạn chế khả phát triển bệnh 4.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm tới mức độ bị bệnh khô Thông - Nhiệt độ nhân tố quan trọng có ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng phát triển vết bệnh đa số loài nấm nói chung có khả sinh sống phạm vi nhiệt độ tƣơng đối rộng Nấm thƣờng phát triển nhiệt độ tối thiểu từ 7-10°C, nhiệt độ thích hợp từ 20–30°C, nhiệt độ tối đa từ 30-35°C Tuy nhiên số loài nấm chịu đƣợc nhiệt độ cao (Theo Khoa học bệnh cây, trang 340-341) Trong khoảng nhiệt độ định, ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình gây bệnh đƣợc biểu rõ rệt, nhiệt độ tăng thuận lợi cho trình xâm nhiễm nấm bệnh vào phận chủ, nhiệt độ ảnh hƣởng sinh trƣởng nấm lúc cao mà loại nấm giai đoạn khác chúng lại cần khoảng nhiệt độ thích hợp Đối với bệnh khơ thông điều kiện nhiệt độ 24 - 28°C tỷ lệ nảy mầm nấm đạt 21 95% Nhiệt độ 16°C, độ ẩm cao nấm gây bệnh bắt đầu phát triển (nếu thời kỳ trƣớc nhiệt độ 20°C, mƣa nhiều bệnh nặng hơn) Dƣới 11°C bệnh ngừng phát triển Độ ẩm nhân tố quan trọng trình nảy mầm xâm nhiễm nấm bệnh vào chủ, có ý nghĩa việc xác định trình nảy mầm bào tử nấm nhƣ trình sinh trƣởng phát triển nấm bệnh sau Đa số loại bào tử nảy mầm điều kiện có giọt nƣớc độ ẩm thƣờng 80% trở lên Do khác độ cao hƣớng phơi tạo điều kiện phát triển nấm khác Bên sƣờn Tây Bắc có chiếu sáng cao từ nhiệt độ cao độ ẩm thấp Cịn bên sƣờn Đơng Nam ngƣợc lại 4.3.3 Ảnh hưởng chủ đến mức độ bị bệnh khô thông Cây chủ nhân tố quan trọng định đến khả xâm nhiễm vật gây bệnh, vật gây bệnh xâm nhiễm vào chủ chủ bị bệnh khơng bị bệnh, tính chống chịu hay kháng bệnh chủ Các chủ khác loại bệnh tác động đến khác nhau, khả kháng bệnh cịn phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học tình hình sinh trƣởng tuổi lồi chủ Vì vậy, tìm hiểu ảnh hƣởng nhân tố chủ đến mức độ bị bệnh quan trọng cần thiết cơng tác phịng trừ bệnh hại Sự ảnh hƣởng nhân tố chủ đến mức độ bị bệnh đƣợc thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nhân tố chủ đến mức độ gây hại bệnh Mật độ Tuổi OTC Hvn(tb) D1.3(tb) R% 16,4 38,6 65,23 550 50 17,2 36,6 57,66 540 50 18 34,5 45,32 490 50 16,4 38 55,61 460 50 18,4 33,5 48,68 475 50 16,8 31,1 40,3 480 50 22 cây/ha Qua bảng 4.4 ta thấy Thông mã vĩ khu vực điều tra đồng tuổi, mật độ ô tiêu chuẩn đồng đều, mật độ cao khả bị bệnh lớn Đƣờng kính chiều cao giảm cho thấy bệnh hại có tác động lớn đến khả sinh trƣởng phát triển Những bị bệnh nặng thƣờng sinh trƣởng, phát triển nấm bệnh làm giảm khả sinh trƣởng Thơng Mặt khác, có chiều cao thấp, tán thƣờng nhận đƣợc ánh nắng mặt trời, độ ẩm xung quanh lớn hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát sinh gây bệnh 4.3.4 Ảnh hưởng người đến bệnh khô thông Sự tác động ngƣời phạm vi định gây ảnh hƣởng lớn đến trình phát sinh phát triển nấm bệnh Trong biện pháp phịng trừ ngƣời cách khống chế hoạt động vật gây bệnh Thực tế với loại hình rừng trồng hỗn giao hay lồi việc tác động biện pháp kỹ thuật cần thiết việc hạn chế mầm mống lây lan nguồn bệnh.Tại khu vực nghiên cứu chủ yếu rừng Thông mã vĩ loài khả xâm nhiễm lây lan dễ dàng cần có biện pháp tích cực nhƣ điều chỉnh mật độ rừng chặt tỉa thƣa bƣớc vào giai đoạn khép tán, tỉa cành tạo tán mở rộng không gian dinh dƣỡng giúp cho sinh trƣởng phát triển tốt Bên cạnh từ kết điều tra thu đƣợc lô, khoảnh cho thấy nơi rừng có thực bì phát triển tình trạng vệ sinh rừng mức độ bệnh hại nặng so với khu rừng đƣợc xử lý vệ sinh sē 4.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh khô thông Qua kết điều tra cho thấy, bệnh khô Thông mã vĩ phân bố toàn khu vực, mức độ bị bệnh nặng nên cần thiết phải tiến hành phòng trừ bệnh nhƣ: - Tăng cƣờng biện pháp chăm sóc, quản lý trồng nhƣ tiến hành tỉa thƣa cành dƣới tán, tiêu hủy mầm bệnh 23 - Cần vệ sinh rừng thƣờng xuyên để thu dọn tiêu hủy mầm bệnh trú ngụ quan bị bệnh - Cần có kế hoạch theo dõi giám sát bệnh thƣờng xuyên, vào mùa hè nhiệt độ tăng cao kèm theo độ ẩm lớn bệnh phát triển nhanh nặng Vì cần phải tăng cƣờng quản lý nhƣ thực giải pháp phòng trừ bệnh thời gian - Phòng trừ bệnh biện pháp sinh vật học cách sử dụng ký sinh trùng, sử dụng chế phẩm ký sinh lên nấm bệnh - Phịng trừ bệnh thuốc hố học kết hợp với biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tăng hiệu công tác ngăn chặn dịch bệnh - Bệnh khô thông gắn liền với mơi trƣờng sinh thái Vì cần khống chế mật độ trồng, tạo điều kiện cho sinh trƣởng tốt, nâng cao khả kháng bệnh - Bệnh có khả lây lan, phải làm tốt cơng tác dự tính dự báo để sớm phát bệnh từ triệu chứng ban đầu 24 KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài thu đƣợc số kết nhƣ sau: (1) Tình hình phân bố khơ thơng phân bố tồn khu vực (P%= 93,80%), mức độ bị hại 52,13%, mức hại nặng (2) Nguyên nhân gây bệnh khô Thông mã vĩ đƣợc xác định loài nấm Sphaeropsis sapinea (Fr.) Dyko & Sutton gây ra, thuộc họ Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidaceae), nấm Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsidales), lớp Khơng bào (Coelomycetes), ngành phụ nấm Bất tồn (Deuteromycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) (3) Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến phát triển hình thái bệnh khô thông + Độ cao: Ở độ cao thấp mức độ bị bệnh nặng, mức độ bị hại lớn Chân núi mức độ bị bệnh cao 65,23%, đỉnh núi có mức độ bị bệnh thấp 40,3% + Hƣớng phơi: Các hƣớng phơi khác có ảnh hƣởng đến mức độ bị hại Bên hƣớng phơi Đơng Nam có mức độ bị hại cao hƣớng Tây Bắc (4) Đề xuất giải pháp phịng trừ bệnh khơ Thơng mã vĩ khu vực nghiên cứu - Tăng cƣờng biện pháp chăm sóc, quản lý trồng nhƣ tiến hành tỉa thƣa cành dƣới tán nhằm giảm bớt nguồn xâm nhiễm ban đầu, tiêu hủy mầm bệnh - Phòng trừ bệnh thuốc hoá học kết hợp với biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tăng hiệu công tác ngăn chặn dịch bệnh Tồn Chƣa thực đƣợc thí nghiệm gây bệnh nhân tạo 25 Số lƣợng tiêu chuẩn nghiên cứu cịn hạn chế Chƣa nghiên cứu sâu ảnh hƣởng yếu tố thời tiết nhƣ lƣợng mƣa đến tốc độ phát triển vết bệnh ảnh hƣởng tuổi đến mức độ bị hại Chƣa xác định đƣợc tình trạng gây bệnh thời điểm khác trình xâm nhiễm nấm, chƣa đề cập đƣợc yếu tố đất đai có ảnh hƣởng nhƣ đến sinh trƣởng phát triển bệnh Kiến nghị - Đề tài cần đƣợc nghiên cứu cách liên tục thời gian dài để thực đƣợc mối quan hệ vật gây bệnh chủ - Bệnh khô thông gắn liền với môi trƣờng sinh thái Vì cần khống chế mật độ trồng, tạo điều kiện cho sinh trƣởng tốt, nâng cao khả kháng bệnh - Tăng cƣờng công tác chăm sóc, tỉa cành bệnh để diệt nguồn bệnh tồn rừng - Bệnh có khả lây lan, phải làm tốt cơng tác dự tính dự báo để sớm phát bệnh từ triệu chứng ban đầu Trên kết thu đƣợc thời gian nghiên cứu Tuy rút đƣợc phần đề tài nghiên cứu, nhƣng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào cơng tác phịng trừ bệnh khơ thơng 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp Thiệu Lực Bình (Chủ biên, 1983), Phân loại nấm (Trang 322-328), NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng – tập 2, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Từ Chí Cƣơng (2003) Bệnh lý thực vật NXB Nơng nghiệp Trung Quốc Từ Chí Cƣơng (2009) Bệnh lý thực vật NXB Giáo dục Đại học Trung Quốc Trƣơng Duy Duy, Lý Nguyên Thắng (2011) Giám định trùng hình ảnh sinh thái NXB Đại học Trùng Khánh – Trung Quốc Trần Văn Mão (1997) Bệnh rừng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Chu Trọng Minh (Chủ biên, 1987), Bệnh rừng, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh (2002) Bài giảng Kỹ thuật phịng trừ sâu hại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 10 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1997) Côn trùng rừng NXB Nông nghiệp 11 Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên, 2001) Giáo trình Điều tra dự báo sâu bệnh hại lâm nghiệp , NXB Nơng nghiệp 12 Hình Lai Qn (2003) Nấm học NXB Giáo dục Đại học Trung Quốc 13 Phạm Quang Thu, Bệnh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Đào Xuân Trƣờng (1995) Sâu hại vườn ươm rừng trồng NXB Nông nghiệp 15 Lục Gia Vân (Chủ biên, 2001), Nấm gây bệnh thực vật, NXB Nông nghiệp Trung Quốc 16 Hạ Vận Xuân (Chủ biên, 2008), Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN