Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
798,01 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Kết nối việc học đôi với hành hồn thành khóa đào tạo hệ quy ngành Quản lý tài nguyên rừng, đƣợc cho phép trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Bộ môn Bảo vệ thực vật, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu bệnh khô thông đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh khu rừng thơng đặc dụng Thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh”.Sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc khẩn trƣơng, đến đề tài tơi đƣợc hồn thành Trong q trình thực đề tài, cố gắng thân tơi cịn nhận đƣợc nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Trung tâm thí nghiệm thực hành thầy cô môn Bảo vệ thực vật trang thiết bị hóa chất thực thí nghiệm, giúp đỡ tạo điều kiện cán kiểm lâm hạt kiểm lâm Thị xã Quảng Yên bạn bè công tác điều tra thực địa, đặc biệt hƣớng dẫn bảo tận tình TS Nguyễn Thành Tuấn CN Nguyễn Thị Mai Lƣơng công việc định hƣớng nội dung phƣơng pháp thực nhƣ hoàn thành báo cáo để tơi thực khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Do thời gian nhƣ khả thân hạn chế, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy giáo bạn quan tâm đến vấn đề để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Sn v nt c n Trƣơng Huỳnh Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH LỤC CÁC MẪU BẢNG DANH LỤC CÁC BẢNG DANH LỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học bệnh 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh 1.2.1 Tr n giới 1.2.2 Tại Việt Nam CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa mạo 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thuỷ văn 2.1.5 Các nguồn tài nguyên khác 2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 2.2.1 Về xã hội 2.2.2 Về kinh tế CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu 14 3.1.1 Mục tiêu chung 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.3 Địa điểm nghiên cứu 14 3.4 Nội dung nghiên cứu 14 3.5 Phƣơng pháp nghi n cứu 14 3.5.1 Phƣơng pháp kế thừa 14 3.5.3 Công tác nội nghiệp 19 3.5.4 Phƣơng pháp giám định vật gây bệnh phịng thí nghiệm 22 CHƢƠNG 4: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ bị hại (R%) bệnh khô thông khu vực nghiên cứu 25 90,9 25 Qua bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ bị bệnh khô thông 90,9%, bệnh phân bố ÔTC 25 4.1.1 Mức độ gây hại bệnh khô thông 25 4.2 Xác định nguyên nhân gây bệnh khô thông 27 4.2.1 Triệu chứng 27 4.2.2 Vật gây bệnh 28 4.2.3 Phân lập vật gây bệnh 29 4.3.1 Ảnh hƣởng độ cao đến mức độ gây hại bệnh 29 4.3.2 Ảnh hƣởng độ dốc đến tình trạng bệnh 31 4.3.3 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến tình trạng bệnh 31 4.3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm tới mức độ bị hại 32 4.3.5 Ảnh hƣởng chủ đến mức độ bị bệnh khô thông 33 4.3.6 Ảnh hƣởng ngƣời đến bệnh khô thông 35 4.4 Đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh khơ thơng 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Tồn 38 5.3 Kiến nghị 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IPM(Integrated pest management) : Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp W%: Độ ẩm P%: Tỷ lệ bị bệnh R%: Mức độ bị bệnh STT: Số thứ tự ÔTC: Ô tiêu chuẩn D1.3: Đƣờng kính vị trí 1.3m Hvn: Chiều cao vút TB: Trung bình PDA: Potato Dextrose Agar TLTK: Tài liệu tham khảo NTM: Nông thôn DANH MỤC CÁC MẪU BẢNG Mẫu bảng 3.1: Đặc điểm ô tiêu chuẩn điều tra bệnh khô thông 16 Mẫu bảng 3.2: Mức độ bị hại bệnh khô thông rừng thông đặc dụng Tx Quảng Yên 17 Mẫu bảng 3.3: Mức độ bị bệnh dạng địa hình khác 18 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ bị bệnh khô thông 25 Bảng 4.2: Mức độ gây hại bệnh khô thôn 26 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ gây hại bệnh 30 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng chủ đến mức độ gây hại bệnh 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Mức độ gây hại bệnh khơ thơng ƠTC 26 Hình 4.2: Bệnh khơ thơng thông nhựa 27 Hình 4.3: Triệu chứng bệnh khơ thơng 27 Hình 4.4: Rừng thông bị bệnh khô thông 28 Hình 4.5: Bào tử nấm gây bệnh khô thông 28 Hình 4.6: Thể nấm 28 Hình 4.7: Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ bị bệnh khơ thơng 30 Hình 4.8: Mức độ bị hại vị trí tán 34 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT NỘI DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “ Ng n cứu b n k ô t ông đề xuất bi n pháp phòng trừ b nh khu rừng t ông đặc dụng Thị xã Quảng Yên, Quảng N n ” Giáo vi n hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn CN Nguyễn Thị Mai Lƣơng Sinh viên thực hiện: - Họ t n: Trƣơng Huỳnh Tuấn - Lớp: 58E_QLTNR - Mã sinh viên: 1353021772 Mục tiêu, nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp nghi n cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Bổ sung thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái - bệnh hại thơng, từ làm sở khoa học để quản lý bệnh hại - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh bệnh khô thông + Xác định đƣợc nguyên nhân gây bệnh khô thông + Đƣa đƣợc giải pháp quản lý bệnh khô thông 4.2 Nội dung nghiên cứu -Đánh giá tỷ lệ bị hại mức độ bị bệnh bệnh khô thông khu vực nghiên cứu - Xác định nguyên nhân gây bệnh khô thông - Ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái đến phát triển bệnh khô thơng - Đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh khô thông 4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Bệnh khô thông khu rừng thông đặc dụng thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh 4.4 Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp kế thừa số liệu - Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp - Phƣơng pháp xử lý số liệu - Phƣơng pháp phịng thí nghiệm Kết đạt đƣợc Qua trình nghiên cứu, đề tài thu đƣợc số kết nhƣ sau: (1) Tình hình phân bố khơ thơng phân bố tồn khu vực (P% = 90,9%) Mức độ bị hại ̅ % = 50,18%, mức hại vừa (2) Nguyện nhân gây bệnh khô thông đƣợc xác định loài nấm Sphaeropsis sapinea (Fr.) Dyko & Sutton,họ nấm vỏ bào tử (Sphaerioidaceae), nấm vỏ bào tử (Sphaeropsidaceae), lớp nấm xoang (Coelomycetes), ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina), ngành nấm thật (Eumycota), giới nấm (Mycota) (3) Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến phát triển hình thái bệnh khô thông + Độ cao: Ởđộ cao thấp bệnh nặng, mức độ bị hại lớn Dƣới chân núi mức độ bị hại R%= 57% tr n đỉnh R%= 42,11% + Hƣớng phơi: với hƣớng phơi khác có ảnh hƣởng đến mức độ bị hại B n hƣớng phơi Đơng Nam có mức độ bị hại cao hƣớng Tây Bắc.Cùng vị trí hƣớng Đơng Nam R% = 57%, b n hƣớng Tây Bắc R%=50,59% + Vị trí tán: Trên cho thấy dƣới tán mức độ bị hại nặng nhất: R% mức độ bị hại giảm dần lên tán nhẹ tán (4) Đề xuất giải pháp phòng chống bệnh khơ thơng + Tăng cƣờng chăm sóc bón th m phân cho + Sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣ: tỉa thƣa cành tán cây, dọn dẹp lâm phần thƣờng xuyên, thu gom, tiêu hủy cành khô rơi rụng + Theo dõi, giám sát thƣờng xuyên diễn biến bệnh khô thông + Sử dụng biện pháp sinh vật học để phịng chống bệnh khơ thơng Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Trƣơng Huỳnh Tuấn ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái có vai trị quan trọng đời sống ngƣời rừng cung cấp gỗ lâm sản khác cho ngành kinh tế quốc dân mà cịn có tác dụng phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng, rừng có tác dụng làm nguồn nƣớc, khơng khí giữ đất chỗ , giữ nƣớc đất chống xói mịn hạn chế lũ lụt hạn hán, điều hồ dịng chảy bảo vệ mùa màng, cung cấp ôxy cho sinh vật khác nguồn nguyên liệu tái tạo tầng ôzôn, tạo lên lớp bảo vệ sinh vật dƣới mặt đất khỏi tác hại tia tử ngoại, chống tăng nhiệt độ trái đất Nói đến rừng nói đến tác dụng nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội Ngƣời ta ví rừng nhƣ phổi nhân loại Việt Nam nƣớc có vị trí địa lý nằm vùng khí hậu nhiệt đới nên nguồn tài nguyên rừng phong phú đa dạng, đặc biệt nơi có rừng thƣờng xanh quanh năm với nhiều hệ sinh thái đặc trƣng đƣợc coi địa điểm thuận lợi cho loài sâu bệnh hại phát sinh phát triển Khu rừng thông đặc dụng thị xã Quảng Yên khu vực có điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển lồi thơng Nhựa Thơng nhựa chịu nóng, đất khơ cằn, khí hậu gần biển.Có giá trị nhiều mặt chủ yếu trồng để lấy nhựa, lấy gỗ phục vụ xây dựng, đóng đồ dựng gia dụng Có thể tiên phong trồng rừng nơi đất khô cằn Nhựa thông đƣợc lấy từ thông đƣợc tinh chế để thu đƣợc tinh dầu thơng, phần cịn lại đƣợc làm xà phòng sử dụng làm keo sản xuất giấy (keo nhựa thông) số ứng dụng công nghiệp điện, làm chất đốt Ngồi rừng thơng cịn góp phần quan trọng vào tính đa dạng thành phần lồi vùng tham gia bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Mặc dù Thông đƣợc trồng phổ biến vùng gắn liền với địa danh lịch sử quần thể dịch bệnh hại bắt đầu xuất nhƣ: bệnh rơm lá, rụng lá, đỏ lá, khô xám thông Những bệnh tr n bệnh nguy hiểm gây tổn thất đáng kể đến sinh trƣởng phát triển thơng Chính để góp phần nhỏ bé vào bảo vệ rừng thơng nói chung bảo vệ rừng thơng thị xã Quảng n nói riêng tơi tiến hành thực khóa luận “Nghiên cứu bệnh khơ thơng đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh khu rừng thông đặc dụng Thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh” Page CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học b nh Bệnh hay bệnh hại thực vật tƣợng sinh trƣởng phát triển khơng bình thƣờng tác động yếu tố ngoại cảnh vi sinh vật sinh vật ký sinh làm thay đổi sinh lý, giải phẫu, hình thái phận tồn cây, chí làm cho chết; từ làm giảm suất, chất lƣợng sản phẩm, gây thiệt hại kinh tế cho ngƣời Do thực vật vật gây bệnh chịu tác động yếu tố mơi trƣờng Tính mẫn cảm hay khả chống chịu tăng l n hay giảm xuống dƣới tác động điều kiện môi trƣờng khác 1.2 Tình hình nghiên cứu b nh 1.2.1 Trên th giới Bệnh rừng đƣợc 150 năm nay, đời theo đà phát triển ngày tăng sản xuất Lâm Nghiệp, ngƣời đầu ti n đặt móng xây dựng Robert Hartig (1839-1901) ngƣời Đức, lúc ơng phát thể nấm sợi nấm gỗ cho cơng bố tồn giới (1974) Tuy nhi n ngƣời có cống hiến xuất sắc cho mơn bệnh lý rừng phải kể đến nhà bệnh lý học Liên Xô Vanhin (1890-1951) ông nghiên cứu thành công bệnh mục gỗ bệnh mục tr n đứng, ơng ngƣời có cơng sáng lập l n trƣờng bệnh lý rừng Liên Xô Bƣớc vào năm 50 kỷ XX nhiều nhà khoa học nghiên cứu bệnh tập trung vào việc xác định lồi mơ tả Ngun nhân gây bệnh điều kiện phát sinh bệnh nhƣ: L.Roger (1953) nghi n cứu bệnh hại nƣớc nhiệt đới; John Boyce (1951) mô tả số bệnh hại rừng phổ biến, riêng với G.H.Haptinh nhà khoa học bệnh rừng ngƣời Mỹ lại tập trung cho việc điều tra chủng loại mức độcó li n quan đến sinh thái nói chung bệnh hại nói riêng suốt 30 năm (1940-1970) Page CHƢƠNG KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đán g tỷ l bị b n (P%) mức đ bị (R%) b n k ô t ông tạ k u v c ng n cứu Kết điều tra bệnh khô thông tr n 5OTC nhƣ sau: Bảng 4.1: Tỷ l bị b n k ô t ông Số Số đ ều Số bị tra b n 45 40 88,88 43 38 88,37 44 42 95,45 47 45 95,74 43 37 86,04 u ÔTC ̅% P% 90,9 Qua bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ bị bệnh khô thông 90,9%, bệnh phân bố tr n ƠTC 4.1.1Mức độ gây hại bệnh khơ thông Xác định đƣợc tỷ lệ bị bệnh nhƣng số nói l n tình hình phân bố bệnh hại mà chƣa thể đƣợc mức độ hại bệnh nặng hay nhẹ B n cạnh mức độ gây hại bệnh ti u luôn biến động theo thời gian, theo khu vực nghi n cứu có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố biến động môi trƣờng Mối quan hệ đƣợc thể thông qua loài chủ, nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa Biết đƣợc tình hình phân bố mức độ gây hại bệnh khô thông sở cho công tác dự báo bệnh Kết điều tra mức độ gây hại bệnh khô thông đƣợc đánh giá qua số R% tr n ÔTC tổng hợp kết theo bảng 4.2 Page 25 Bảng 4.2 Mức đ gây b n k ô t ông STT ÔTC R% 50,89 46,22 42,11 54,67 57 ̅% 50,18 - Nhận xét: Qua bảng tr n ta thấy mức độ gây hại bệnh khô thông tr n ô ti u chuẩn (R%) 50,18% ; mức hại vừa R% 60 50 40 30 R% 20 10 ƠTC Hình 4.1: Mức đ gây b n k ô t ông tr n ÔTC Qua điều tra khu vực nghi n cứu phát đƣợc bệnh hại bệnh khơ Thơng với tỷ lệ bị bệnh P% 90,9%, mức độ bị hại R%= 50,18% Nhƣ bệnh khô thông rừng thông đặc dụng thị xã Quảng Y n có phân bố mức hại vừa - Sở dĩ có kết nhƣ tr n do: + Khu vực điều tra rừng trồng loài n n vật gây bệnh dễ lây lan, xâm nhiễm + Kích thƣớc bào tử gây bệnh nhỏ n n gặp gió dễ dàng bị bay phát tán khắp nơi, dẫn đến nấm gây bệnh phân bố khắp khu vực nghi n cứu Page 26 + Ngoài yếu tố khác nhƣ: Địa hình, hƣớng phơi, mật độ, ngƣời điều kiện khí tƣợng thời gian nghi n cứu thuận lợi cho vật gây bệnh nguy n nhân khiến bệnh lấy lan, phát triển 4.2 Xác định nguyên nhân gây b nh khô thông 4.2.1 Triệu chứng Bệnh xuất tầng dƣới tán lá, bị nhiễm bệnh bị khôdần từđầu vào đến sau tồn bị khơ, đoạn bị khơ có mầu nâu đỏ Đến cuối mùa mƣa bệnh landần lên phía tán trƣờng hợp bệnh nặng toàn bị khô Quan sát bị khô rụng xuống đất có triệu chứng Mẫu thu có triệu chứng khơ chiếm 2/3 cụm Hình 4.2: B nh khơ thơng Hình 4.3: Tri u chứng b nh khô thông Nh a (Nguồn: T.H.Tuấn) thơng (Nguồn: T.H.Tuấn) Page 27 Hình 4.4: Rừng thơng bị b nh khô thông (Nguồn: T.H.Tuấn) 4.2.2 Vật gây bệnh Tổ chức chứa bào tử vơ tính nấmbệnh đƣợc gọi thể nằm dƣới lớp biểu bì bị bệnh, phần lộ rangoài phần nằm sâu mơ Đƣờng kính thể có kích thƣớc 250 m Tế bào sinh bào tử có chiều dài từ 15 đến 20 m, bào tử vơtính thành thục có màu nâu đen, hình trứng dài, chiều dài bào tử từ 35 - 40 m, chiều rộng từ 10-16 m, vách ngăn ngang nhƣng trƣớc khibào tử nảy mầm thƣờng hình thành vách ngăn ngang giả Bào tử vơ tính mộtđầu có hình nón cụt Hình 4.5: Bào tử nấm gây b nh khơ Hình 4.6: Thể nấm {10} thơng (Nguồn: Thí nghi m) Page 28 Từ triệu chứng bệnh đƣợc mô tả đặc điểm bào tử đối chiếu với mô tả Brian C Sutton (năm 1980)và theo phân loại Ainsworth (1973) bệnh khô thôngđƣợc xác định loài nấm:Sphaeropsis sapinea (Fr.) Dyko & Sutton thuộc họ nấm vỏ bào tử(Sphaerioidaceae), nấm vỏ bào tử(Sphaeropsidaceae), lớp nấm xoang (Coelomycetes), ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina), ngành nấm thật (Eumycota), giới nấm (Mycota) 4.2.3 Phân lập vật gây bệnh Từ tổ chức bị bệnh sau đƣợc khử trùng cấy l n môi trƣờng thạch khoai tây PDA đƣợc ngày có xuất sợi nấm mầu trắng, sau phát triển rộng khắp hộp lồng Khuẩn lạc hình trịn, bơng đều, vùng gần tâm có vết gờ nhơ cao Lúc non khuẩn lạc màu trắng, già trở nên sẫm màu dần trở n n vàng Sau 14-15 ngày, tr n đám khuẩn lạc xuất chấm màu đen Đƣa chấm lên kính hiển vi quan sát ta thấy có bào tử nấm bệnh với số lƣợng nhiều Nhƣ bào tử đƣợc hình thành khuẩn lạc Về sau chấm đen xuất nhiều dần chiếm phần diện tích hộp lồng 4.3 Ản ƣởng m t sô y u tố s n t đ n mức đ gây hại b nh khu v c nghiên cứu Các sinh vật nói chung nấm gây bệnh nói ri ng đời sống chúng tách rời khỏi hoàn cảnh sinh thái Trong tự nhiên, tất nhân tố sinh thái ln ln có tác động tổng hợp đến đời sống sinh vật, song mức độ tác động nhân tố sinh thái kích thích kìm hãm đến sinh trƣởng phát triển nấm 4.3.1 Ảnh hưởng độ cao đ n mức độ gây hại bệnh Nhân tố địa hình có vai trị quan trọng hình thành đất, định đến độ dày độ phì tầng đất Vị trí địa hình cịn ảnh hƣởng đến yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm… khu vực Theo nhà khí tƣợng, lên cao 100m, nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ, độ ẩm có thay đổi Chính vị trí địa hình có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển nấm bệnh sức sinh Page 29 trƣởng chủ Tiến hành lập ô tiêu chuẩn vị trí khác nhau, thu thập tính tốn số liệu, đánh giá ảnh hƣởng địa hình đến mức độ gây bệnh đƣợc thể bảng 4.3 Bảng 4.3: Ảnh ƣởng địa ìn đ n mức đ gây hại b nh ÔTC Đ cao t Hƣớng Vị trí đối (m) Đ dốc p R% (0 ) 25 Chân núi Tây Bắc 10 50,89 200 Sƣờn núi Tây Bắc 22 46,22 400 Đỉnh núi Đông 35 42,11 200 Sƣờn núi Đông Nam 20 54,67 30 Chân núi Đông Nam 12 57 450 60 Độ cao (m) 400 50 350 300 40 250 30 200 150 20 100 R% Độ cao (m) 10 50 0 Hình 4.7Ản R% ÔTC ƣởng địa ìn đ n mức đ bị b nh khô thông Từ bảng 4.3 biểu đồ 4.2 ta thấy độ cao tăng lên mức độ bị hại giảm ngƣợc lại mức độ bị hại tăng độ cao giảm ̅ chân = 53,94%, ̅ Sƣờn = 50,44% Page 30 Rđỉnh = 42,11% Bệnh thƣờng phát triển mạnh sƣờn Đông Nam nhiều sƣờn Tây Bắc, chân núi bệnh nặng đỉnh núi sƣờn núi So sánh mức độ bị hại ba cấp độ cao khác tiêu chuẩn: ƠTC ÔTC Kết so sánh phƣơng sai mức độ bị hại ô cho kết FA = 34.72045> F05 = 4,49 , nhƣ ta thấy mức độ bị hại bệnh khô thơng bị ảnh hƣởng rõ rệt độ cao Có kết tr n phía dƣới sƣờn (chân núi) có nhiệt độ độ ẩm cao hơn, phía dƣới nhận đƣợc ánh sáng mắt trời hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bệnh Càng l n cao nhiệt độ độ ẩm giảm n n phát triển nấm bệnh 4.3.2 Ảnh hưởng độ dốc đ n tình trạng bệnh Ta tiếp tục tiến hành so sánh mức độ bị hại ba cấp độ dốc khác ô tiêu chuẩn Kết so sánh phƣơng sai mức độ bị hai ô tiêu chuẩn đƣợc: FA= 3,955 < F05= 4,49, nhƣ mức độ bị bệnh tr n độ dốc khác khơng rõ rệt Hay nói độ dốc không ảnh hƣởng nhiều đến mức độ bị hại.Do thay đổi độ dốc yếu tố nhƣ nhiệt độ, độ ẩm không thay đổi n n không làm thay đổi mức độ bị bệnh bệnh khô thông 4.3.3 Ảnh hưởng hướng phơi đ n tình trạng bệnh Tiến hành phân tích tiêu chuẩn ƠTC ƠTC thu đƣợc FA = 6,88 > F05 = 4,49 cho thấy mức độ bị hại tr n hƣớng dốc khác không giống Từ kết ta thấy mức độ bị bệnh hƣớng Đông Nam Tây Bắc khác Xét độ cao 200m, dự biến chình tuần hồn khơng khí “biến trình nhiệt độ khơng khí biến trình tuần hồn, hàng ngày nhiệt độ khơng khí đạt cực đại vào lúc 13 – 14 cực tiểu lúc mặt trời mọc” Nhƣ mặt trời mọc (ở hƣớng Đơng) nguồn lƣợng chủ yếu cung cấp cho việc làm bốc nƣớc, giọt sƣơng đọng tr n lá, cành… Page 31 giảm thời gian cung cấp nhiệt cho khơng khí vào buổi sáng Đến lúc 13 – 14h nhiệt độ không khí đạt cực đại, lúc mặt trời chủ yếu chiếu nắng sƣờn Tây Sƣờn Tây giữ đƣợc nhiệt độ khơng khí nhiều sƣờn Đơng, thời gian giữ lại nhiều Điều làm tổng nhiệt vị trí sƣờn Tây lớn sƣờn Đơng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sinh trƣởng cây, khả kháng bệnh cao so với hƣớng Đông Nam Và chân núi có sai khác 4.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm tới mức độ bị hại - Nhiệt độ( T0C) nhân tố quan trọng có ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng phát triển vết bệnh đa số loài nấm nói chung có khả sinh sống phạm vi nhiệt độ tƣơng đối rộng Nấm thƣờng phát triển nhiệt độ tối thiểu từ 7-100C, nhiệt độ thích hợp từ 20 – 300C, nhiệt độ tối đa từ 30 - 350C Tuy nhiên số loài nấm chịu đƣợc nhiệt độ cao {3} Trong khoảng nhiệt độ định, ảnh hƣởng nhiệt độ nên trình gây bệnh đƣợc biểu rõ rệt, nhiệt độ tăng thuận lợi cho trình xâm nhiễm nấm bệnh vào phận chủ, nhiệt độ q trình sinh trƣởng nấm khơng phải lúc cao mà loại nấm giai đoạn khác chúng lại cần khoảng nhiệt độ thích hợp Đối với bệnh khơ thông điều kiện nhiệt độ 24 - 280C tỷ lệ nảy mầm nấm đạt 95%, nhiệt độ 160C độ ẩm cao bắt đầu phát triển (nếu thời kỳ trƣớc nhiệt độ 200C nhiều mƣa bệnh nặng hơn) dƣới 110C bệnh ngừng phát triển - Ẩm độ (W%) nhân tố quan trọng trình nảy mầm xâm nhiễm nấm bệnh vào chủ, có ý nghĩa việc xác định trình nảy mầm bào tử nấm nhƣ trình sinh trƣởng phát triển nấm bệnh sau Đa số loại bào tử nảy mầm điều kiện có giọt nƣớc độ ẩm thƣờng 80% trở lên {3} Nhiệt độ, độ ẩm hƣớng Đông Nam Tây Bắc khác địa hình độ cao khác nhau.Tiến hành so sánh mức độ bị hại tiêu chuẩn ƠTC Page 32 ÔTC thu đƣợc FA = 8,85 > F05 = 4,6 cho thấy mức độ bị hại tr n hƣớng dốc khác không giống Tƣơng tự nhƣ phần 4.3.3 so sánh ô tiêu chuẩn ÔTC ÔTC Mức độ bị hại khơng giống Ta thấy mức độ bị hại tiêu chuẩn ƠTC ÔTC b n sƣờn Đông Nam (lần lƣợt 54,66% 57% lớn mức độ bị hại ô tiêu chuẩn b n sƣờn Tây Bắc lần lƣợt 50,89% 46,22% Do khác độ cao hƣớng phơi tạo điều kiện phát triển nấm khác B n sƣờn Tây Bắc có chiếu sáng cao từ nhiệt độ cao độ ẩm thấp Còn b n sƣờn Đơng Nam ngƣợc lại 4.3.5 Ảnh hưởng chủ đ n mức độ bị bệnh khô thông Cây chủ nhân tố quan trọng định đến khả xâm nhiễm vật gây bệnh, vật gây bệnh xâm nhiễm vào chủ chủ bị bệnh không bị bệnh, tính chống chịu hay kháng bệnh chủ Các chủ khác loại bệnh tác động đến khác nhau, khả kháng bệnh cịn phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học tình hình sinh trƣởng tuổi lồi chủ… Vì tìm hiểu ảnh hƣởng nhân tố chủ đến mức độ bị bệnh quan trọng cần thiết cơng tác phịng trừ bệnh hại Sự ảnh hƣởng nhân tố chủ đến mức độ bị bệnh đƣợc thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Ản ƣởng n ân tố c ủ đ n mức đ gây b n Mật đ Tuổ (cây/ha) (năm) 50,89 450 54 31,1 46,22 430 54 16,63 31,2 42,11 440 54 15,94 32 54,67 470 54 15,6 31,3 57 430 54 Hvn D1.3 R% 16,8 31,8 16,08 Page 33 Qua bảng 4.4 ta thấy Thông nhựa đƣợc trồng khu vực nghiên cứu đồng tuổi Mật độ trồng ô tiêu chuẩn đồng (430-470 cây/ha) Mật độ cao mức độ gây hại bệnh lớn, ÔTC số mật độ 470 cây/ha mức độ bị hại (R%) 57% Nấm gây bệnh ảnh hƣởng đ n sinh trƣởng cây, mức độ gây hại lớn sinh trƣởng phát triển Và ngƣợc lại, mức độ gây hại nhỏ phát triển tốt Ảnh hưởng vị trí khác tán đ n mức độ bị hại Kết điều tra cho thấy nhƣng vị trí khác tren mức độ gây hại khác Để thấy đƣợc khác này, đề tài tiến hành điều tra ô tiêu chuẩn số 2, thống kê lại mức độ bị hại cành điều tra ba tầng tán khác nhau: tầng trên, tầng tầng dƣới Kết điều tra cho thấy dƣới tán mức độ bị hại nặng R%= 48,80% giảm dần l n tán: R = 46,66% nhẹ tr n tán: R= 40% Dƣới tán mức độ bị hại lớn gấp1,22 lần so với tr n tán gấp 1,05 lần so với tán Sự sai khác mức độ bị hại vị trí tr n tán đƣợc thể hình 4.3 R% 060% 050% 040% 030% 020% 010% 000% Dưới tán Giữa tán Trên tán Vị trí tán Mức độ bị hại Hình 4.8:Mức đ bị vị trí tr n tán Page 34 Có sai khác mức độ bị hại vị trí tr n tán số nguyên nhân sau: - Dƣới tán tỷ lệ già cao n n trình quang hợp diễn chậm, tính khắc bệnh n n nấm bệnh dễ xâm nhập bị hại, điều ngƣợc với vị trí tán - Dƣới tán có cành rậm rạp n n có độ ẩm nhiệt độ cao hơn, chất dinh dƣỡng nhiều hơn, nhiều bào tử giọt sƣơng, giọt nƣớc đọng lại nhiều Dƣới tán nhận đƣợc ánh sáng mặt trời Nhiều tác giả nhận định ánh sáng kích thích nảy mầm bào tử sau ngủ nghỉ để chúng tối Tổng hợp yếu tố vị trí tán, nhiệt độ, độ ẩm, khả nhận ánh sáng tạo điều kiện thuận lợi cho bào tử nấm phát triển bị hại nặng dƣới tán so với tán tr n tán 4.3.6 Ảnh hưởng người đ n bệnh khô thông Sự tác động ngƣời phạm vi định gây ảnh hƣởng lớn đến trình phát sinh phát triển nấm bệnh Trong biện pháp phòng trừ ngƣời cách khống chế hoạt động vật gây bệnh {12} Thực tế với loại hình rừng trồng hỗn giao hay lồi việc tác động biện pháp kỹ thuật cần thiết việc tác động biện pháp kỹ thuật cần thiết việc hạn chế mầm mống lây lan nguồn bệnh Tại khu vực nghiên cứu chủ yếu rừng Thơng Nhựa lồi khả xâm nhiễm lây lan dễ dàng cần có biện pháp tích cựu nhƣ điều chỉnh mật độ rừng chặt tỉa thƣa bƣớc vào giai đoạn khép tán, tỉa cành tạo tán mở rộng không gian dinh dƣỡng giúp cho sinh trƣởng phát triển tốt Bên cạnh từ kết điều tra thu đƣợc lơ, khoảnh cho thấy nơi rừng có thực bì phát triển tình trạng vệ sinh rừng mức độ bệnh hại nặng so với khu rừng đƣợc xử lý vệ sinh Page 35 Tuy nhi n ngƣời đem lại số mặt không tốt tác động lên lâm phần làm tăng khả phát triển nấm bệnh nhƣ việc: không chăm bón thƣờng xun cho trồng, khơng dọn dẹp lâm phần theo chu kì… 4.4 Đề xuất bi n pháp phịng trừ b nh khơ thơng Với tỷ lệ bệnh P= 90,9% mức độ gây hại R%= 50,18% cần có biện pháp phịng trừ - Cần tăng khả chống chịu bệnh cách tăng cƣờng chăm sóc, bón thêm phân cho - Cần tiến hành biện pháp tỉa thƣa cành dƣới tán nhằm giảm bớt nguồn xâm nhiễm ban đầu - Cần vệ sinh rừng thƣờng xuy n để thu dọn tiêu hủy mầm bệnh trú ngụ quan bị bệnh bị rơi rụng xuống mặt đất Đây biện pháp phòng trừ bệnh hiệu mà đơn giản, dễ thực hiện, tốn - Cần có kế hoạch theo dõi giám sát bệnh thƣờng xuyên, vào mùa hè nhiệt độ tăng cao kèm theo độ ẩm lớn bệnh phát triển nhanh nặng Vì cần phải tăng cƣờng quản lý nhƣ thực giải pháp phòng trừ bệnh thời gian - Phòng trừ bệnh biện pháp sinh vật học cách sử dụng ký sinh trùng, sử dụng chế phẩm ký sinh lên nấm bệnh - Phòng trừ bệnh thuốc hoá học kết hợp với biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tăng hiệu công tác ngăn chặn dịch bệnh Page 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 K t luận Qua trình nghiên cứu, đề tài thu đƣợc số kết nhƣ sau: (1) Tình hình phân bố khơ thơng phân bố toàn khu vực (P% = 90,9%) Mức độ bị hại ̅ % = 50,18%, mức hại vừa (2) Nguyện nhân gây bệnh khô thông đƣợc xác định loài nấm Sphaeropsis sapinea (Fr.) Dyko & Sutton,họ nấm vỏ bào tử (Sphaerioidaceae), nấm vỏ bào tử (Sphaeropsidaceae), lớp nấm xoang (Coelomycetes), ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina), ngành nấm thật (Eumycota), giới nấm (Mycota) (3) Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến phát triển hình thái bệnh khơ thơng + Độ cao: Ởđộ cao thấp bệnh nặng, mức độ bị hại lớn Dƣới chân núi mức độ bị hại R%= 57% tr n đỉnh R%= 42,11% + Hƣớng phơi: với hƣớng phơi khác có ảnh hƣởng đến mức độ bị hại B n hƣớng phơi Đơng Nam có mức độ bị hại cao hƣớng Tây Bắc.Cùng vị trí hƣớng Đơng Nam R% = 57%, b n hƣớng Tây Bắc R%=50,59% + Vị trí tán: Trên cho thấy dƣới tán mức độ bị hại nặng nhất: R% mức độ bị hại giảm dần lên tán nhẹ tán (4) Đề xuất giải pháp phịng chống bệnh khơ thơng + Tăng cƣờng chăm sóc bón th m phân cho + Sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣ: tỉa thƣa cành tán cây, dọn dẹp lâm phần thƣờng xuyên, thu gom, tiêu hủy cành khô rơi rụng + Theo dõi, giám sát thƣờng xuyên diễn biến bệnh khô thông + Sử dụng biện pháp sinh vật học để phịng chống bệnh khơ thông Page 37 5.2 Tồn Chƣa thực đƣợc thí nghiệm gây bệnh nhân tạo cách phun bào tử nấm bệnh đƣợc phân lập lên khỏe mạnh để chúng minh gây bệnh nấm bệnh khô thông Số lƣợng ô tiêu chuẩn nghiên cứu hạn chế Chƣa nghi n cứu sâu ảnh hƣởng yếu tố khí tƣợng nhƣ lƣợng mƣa, đến tốc độ phát triển vết bệnh ảnh hƣởng tuổi đến mức độ bị hại Chƣa xác định đƣợc tình trạng gây bệnh thời điểm khác trình xâm nhiễm nấm, chƣa đề cập đƣợc yếu tố đất đai có ảnh hƣởng, quan hệ nhƣ đến sinh trƣởng phát triển bệnh 5.3 Ki n nghị Đề tài cần đƣợc nghiên cứu cách liên tục thời gian dài để thực đƣợc mối quan hệ vật gây bệnh chủ Bệnh khô thơng gắn liền với mơi trƣờng sinh thái Vì cần khống chế mật độ trồng, tạo điều kiện cho sinh trƣởng tốt, nâng cao khả kháng bệnh Tăng cƣờng cơng tác chăm sóc, tỉa cành bệnh để diệt nguồn bệnh tồn rừng Bệnh có khả lây lan, phải làm tốt cơng tác dự tính dự báo để sớm phát bệnh từ triệu chứng ban đầu Tr n kết thu đƣợc thời gian nghiên cứu Tuy rút đƣợc phần đề tài nghiên cứu, nhƣng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào cơng tác phịng trừ bệnh khơ thơng Page 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiệu Lục Bình (1983) Phân loại nấm thật – Nhà xuất Lâm nghiệp Trung Quốc Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) Giáo trình Thực vật rừng - Nhà xuất nông nghiệp Đƣờng Hồng Dật (1982) Khoa học bệnh – Nhà xuất nông nghiệp Vũ Tiến Hinh iáo trình Điều tra rừng – Đại học lâm nghiệp Ngơ Kim Khơi Th ng kê tốn Lâm nghiệp – Đại học Lâm nghiệp Trần Văn Mão (1997) Giáo trình Bệnh rừng – Nhà xuất nông nghiệp Trần Văn Mão (1998) Kỹ thuật phịng trừ bệnh rừng – Nhà xuất nơng nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão iáo trình Điều tra dự báo sâu bệnh hại lâm nghiệp – Nhà xuất nông nghiệp Phạm Quang Thu (2005) Bệnh khô thông v m t s giải pháp hạn hế ảnh hưởng ủ bệnh – Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 10.Phạm Quang Thu (2009) Giáo trình Bệnh học – Nhà xuất nông nghiệp 11.Hạ Vạn Xuân (2008) – Nấm học – Nhà xuất Lâm nghiệp Trung Quốc 12.1992 - Giáo trình Quản lý bảo vệ rừng tập II – Đại học Lâm nghiệp 13 Tài liệu tham khảo khác * Internet: - www.vafs.gov.vn - www.weedimages.org Page 39 ... bị bệnh bệnh khô thông - Xác định đƣợc nguyên nhân gây bệnh khô thông - Đƣa đƣợc giải pháp quản lý bệnh khô thông 3.2 Đố tƣợng nghiên cứu Bệnh khô thông khu rừng thông đặc dụng thị xã Quảng Yên, ... rừng thơng nói chung bảo vệ rừng thơng thị xã Quảng n nói riêng tơi tiến hành thực khóa luận ? ?Nghiên cứu bệnh khơ thơng đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh khu rừng thông đặc dụng Thị xã Quảng Yên, ... gây bệnh khô thông - Ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái đến phát triển bệnh khơ thơng - Đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh khô thông 4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Bệnh khô thông khu rừng thông đặc dụng thị