Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá quế cinnamomum loureirii nees và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại tại xã nậm tha huyện văn bàn tỉnh lào cai

57 5 0
Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá quế cinnamomum loureirii nees và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại tại xã nậm tha huyện văn bàn tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đáp ứng khả nhƣ nguyện vọng sinh viên Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp tạo điều kiện sinh viên năm cuối đƣợc làm khóa luận tốt nghiệp để nâng cao kiến thức nhƣ kĩ cho sinh viên Đƣợc cho phép Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy Nguyễn Thành Tuấn, tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Quế (Cinnamomum loureirii Nees) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” Tiến hành đề tài với mong muốn đƣợc tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu kha học, hoàn thiện thân kiến thức, kĩ đƣợc học áp dụng vào thực tế Muốn hiểu biết thân nhằm nâng cao chất lƣợng Quế xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai nói riêng nƣớc nói chung Với nỗ lực thân với hƣớng dẫn tận tình thầy Nguyễn Thành Tuấn giúp đỡ thầy cô Trung tâm thí nghiệm thực hành Bộ mơn Bảo vệ thực vật, UBND xã Nậm Tha Đến hồn thành xong đề tài mình, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đó, đặc biệt thầy Nguyễn Thành Tuấn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian em thực đề tài Trong q trình làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp, dù nhận đƣợc nhiều giúp đỡ nhƣng trình độ thân cịn hạn chế, thời gian thực cịn ngắn, đề tài cịn khơng tránh đƣợc sai sót, mong nhận đƣợc bảo thầy để đề tài hồn chỉnh Xuân Mai, Ngày 28 tháng năm 2019 Sinh viên thực Chảo A Phài TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Quế đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực tập: Chảo A Phài MSV: 1553020371 Mục tiêu nghiên cứu Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Quế, làm sở quản lý bệnh hại khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Điều tra xác định tỉ lệ bị bệnh (P%), mức độ bị bệnh (R%) hại Quế khu vực nghiên cứu Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Quế Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Quế Đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại Quế xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Kết nghiên cứu Qua điều tra ta đƣợc kết nhƣ sau: - Bệnh đốm gây hại nhiều tất ô tiêu chuẩn với tỷ lệ bị bệnh P% = 98,94% mức độ bị hại trung bình R% = 30,69% - Nguyên nhân gây bệnh đốm Quế đƣợc xác định nấm Bào tử kim vỏ (Septoria cinnamomi S.M.Lin et P.K.Chi) gây - Bệnh cháy xuất nhiều tất OTC với tỷ lệ bị bệnh P% = 50,97% mức độ bị hại trung bình R% = 8,78%, mức độ bị hại thấp bệnh đốm lá, mức độ hại nhẹ, nửa so với bệnh đốm - Nguyên nhân gây bệnh cháy Quế đƣợc xác định nấm Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsis cinnamomi P.K.Chi et S.Q.Chen) gây Xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến số bệnh nhƣ: - Ảnh hƣởng vị trí địa hình đến mức độ bị bệnh Vị trí chân đồi mức độ bị hại bệnh đốm R% =29,54%, bệnh cháy R% =8,81% vị trí đồi mức độ bị hại bệnh đốm R% = 28,71%, bệnh cháy R% = 10,18% Cịn vị trí đỉnh đồi với mức độ bị hại cao nhƣng mức độ bị hại trung bình với bệnh đốm R% = 36,35% bệnh cháy R% = 7,46% - Ảnh hƣởng hƣớng phới đến mức độ bị bệnh Bệnh đốm lá, mức độ bị bệnh trung bình hƣớng Đơng cao R% = 34,45% thấp hƣớng Nam với mức độ bị hại trung bình R% = 27,20% Cịn bệnh cháy mức độ bị bệnh thấp hƣớng Tây, R% = 6,77% cao hƣớng Nam R% = 10,39% Mức độ hại bệnh đốm cao nhiều so với bệnh cháy - Ảnh hƣởng tuổi đến mức độ bị bệnh Cả hai bệnh đốm bệnh cháy OTC có mức hại vừa nhẹ Mức độ bị bệnh bệnh đốm cao nhiều so với bệnh cháy Đối với bệnh đốm lá, trồng năm 2002 có mức độ bị bệnh trung bình 28,71% cao năm 2010 22,31% Còn với bệnh cháy mức độ bị bệnh trung bình năm trồng 2002 10,18% cao năm 2010 9,17% - Ảnh hƣởng mật độ đến mức độ bị bệnh Đối với bệnh đốm OTC có mật độ 82 R% = 34,25% cao so với OTC với mật độ 187 R% = 30,83%, bệnh cháy R% = 8,78% cao OTC R% = 6,03% Tuy OTC trồng độ tuổi, vị trí hƣớng phơi, mật độ dày mức độ bị bệnh tăng nhƣng ta thấy ngƣợc lại - Ảnh hƣởng vị trí tán đến mức độ bị bệnh Đối với bệnh đốm mức độ bị bệnh OTC vị trí dƣới tán cao R% = 20,26% thấp tán R% = 14,93% Nhƣ chủ nhƣng vị trí tán khác có mức hại khác Dƣới tán bị bệnh hại nặng khác cƣờng độ chiếu sáng, độ ẩm, sinh lý Dƣới tán bị bệnh hại nặng cƣờng độ ánh sáng chiếu vào nên nhiệt độ giảm, độ ẩm tăng tạo điều kiện thuận lợi cho loại nấm bệnh hại phát triển Trên tán ngƣợc lại, mức độ bị bệnh hại nhẹ R% = 14,93%, tán thƣờng nhận đƣợc cƣờng độ ánh sáng chiếu vào nhiều hơn, nhiệt độ tăng độ ẩm giảm nên sức chống chịu nhƣ kháng bệnh cao bị hại nhẹ Đối với bệnh cháy giống nhƣ bệnh đốm dƣới tán có mức độ bị bệnh trung bình R% = 9,92% tán R% = 4,35%, mức độ gây hại nhẹ so với bệnh đốm - Ảnh hƣởng độ tàn che đến mức độ bị bệnh OTC có độ tàn che 0,6 mức độ bị bệnh đốm cao nhất, R% = 36,35%, mức độ bị bệnh cháy R%= 7,46% so với OTC có độ tàn che 0,8 có mức độ bị bệnh R%= 29,38, bệnh đốm R% = 10,31% với bệnh cháy Mức độ bị bệnh đốm OTC có độ tàn che 0,8 thấp nhất, mức độ bị bệnh cháy lại cao OTC có độ tàn che 0,6; 0,7 số yếu khác tác động lên nhƣ ảnh hƣởng hƣớng phơi, mật độ số yếu tố khác nhƣ đất trồng, thảm thực vật nên gây khác mức độ bị bệnh - Quan hệ sinh trƣởng với cấp bệnh Mức độ bị bệnh có quan chặt chẽ với đƣờng kính D1.3 chiều cao Hvn Khi cấp số bệnh tăng giá trị đƣờng kính chiều cao Hvn giảm ngƣợc lại Nhƣ cấp số bệnh với tiêu sinh trƣởng D1.3 Hvn có quan hệ tỉ lệ nghịch với Tuy độ tuổi, vị trí nhƣng sinh trƣởng tốt bệnh nhẹ Cay sinh trƣởng D1.3 Hvn thấp bị bệnh nặng hơn, cấp số bệnh cao - Tốc độ phát triển bệnh Tốc độ phát triển vết bệnh có mối quan hệ chặt với yếu tố nhiệt độ, độ ẩm lƣợng mƣa tăng đến giá trị định nhƣ tăng từ 17,5⁰C đến 20⁰C tốc độ phát triển bệnh tăng theo Điều kiện thời tiết khu vực thời điểm nghiên cứu mƣa, nhiệt độ thấp độ ẩm cao 83% nấm gây bệnh với tốc độ 0,00438(cm²/ngày) khơng có biện pháp phịng trừ kịp thời bệnh phát triển, lây lan nhanh bề mặt diện tích bệnh gây hại nặng toàn khu vực Qua điều tra đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh đốm bệnh cháy cho khu vực xã Nậm Tha, huyện Văn Bằn, tỉnh Lào Cai nhƣ: Biện pháp giới vật lý, biện pháp lâm nghiệp, biện pháp hóa học biện pháp phịng trừ tổng hợp Xuân Mai, ngày 28 tháng nam 2019 Sinh viên Chảo A Phài MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm sinh thái học Quế 1.2 Nghiên cứu bệnh hại Quế giới 1.3 Nghiên cứu bệnh hại Quế Việt Nam CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực 2.1.2 Vị trí địa lý 2.1.3 Địa hình 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 10 2.1.5 Đất đai, thổ nhƣỡng 10 2.2 Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội 11 2.2.1 Dân số 11 2.2.2 Lao động, việc làm, mức sống kinh tế 11 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 11 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 3.4 Nội dung nghiên cứu 13 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.5.1 Chuẩn bị 13 3.5.2.Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 14 3.5.3.Công tác nội nghiệp 19 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 4.1 Đặc điểm ô tiêu chuẩn điều tra bệnh hại Quế 21 4.2 Tỉ lệ bị bệnh mức độ bị hại Quế khu vực nghiên cứu 21 4.3 Triệu chứng vật gây bệnh Quế 23 4.4 Ảnh hƣởng nhân tố sinh thái đến mức độ bị bệnh 26 4.4.1 Ảnh hƣởng yếu tố phi sinh vật đến mức độ bị bệnh 26 4.4.2.Ảnh hƣởng yếu tố sinh vật đến mức độ bị bệnh 29 4.4.3 Tốc độ phát triển bệnh 37 4.5 Đề xuất biện pháp phòng trừ 39 4.5.1 Biện pháp lâm nghiệp 40 4.5.2 Biện pháp giới vật lý 40 4.5.3 Biện pháp hóa học 41 4.5.4 Biên pháp phòng trừ tổng hợp 42 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Tồn 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Đặc điểm OTC khu vực tra 21 Bảng 2: Tỷ lệ bệnh mức độ bị hại Quế OTC 22 Bảng Ảnh hƣởng vị trí địa hình đến mức độ bị bệnh hại Quế 27 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ bị hại 28 28 Bảng 5: Ảnh hƣởng tuổi đến số bệnh 29 29 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng mật độ đến mức độ bị bệnh 31 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng vị trí tán đến mức độ bị bệnh đốm 32 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng vị trí tán đến mức độ bị bệnh cháy 33 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng độ tàn che mức độ bị bệnh 34 Bảng 4.10: Quan hệ sinh trƣởng với cấp bệnh 36 Bảng 4.11 Mối quan hệ tốc độ phát triển vết bệnh với nhiệt độ, độ ẩm lƣợng mƣa 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sinh cảnh rừng trồng Quế 16 Hình 4.2 Sinh cảnh rừng trồng Quế 16 Hình Lập OTC điều tra số bệnh hại Quế 17 Hình 4.4 Lá Quế bị bệnh đốm 23 Hình 4.5 Vật gây bệnh 24 Hình 6: Lá Quế bị bệnh cháy 25 Hình 4.7 Vật gây bệnh 26 Hình 4.8 Ảnh hƣởng vị trí địa hình đến mức độ bị bệnh 27 Hình 4.9 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ bị bệnh 28 Hình 10: Ảnh hƣởng tuổi đến mức độ bị bệnh 30 Hình 11 Ảnh hƣởng vị trí tán đến mức độ bị bệnh đốm 32 Hình 12 Ảnh hƣởng vị trí tán đến mức độ bị bệnh cháy 33 Hình 13 Ảnh hƣởng độ tàn che tới mức độ bị bệnh 35 Hình 14: Mối quan hệ tốc độ phát triển vết bệnh với nhiệt độ, độ ẩm lƣợng mƣa 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Quế (Cinnamomum loureirii Nees) loài địa có nhiều cơng dụng, năm gần Quế đƣợc gây trồng rộng rãi nhiều địa phƣơng nƣớc Với giá trị kinh tế cao, dễ gây trồng chu kỳ kinh doanh không dài nhƣ số loài gỗ khác, Quế tổ chức sản xuất thành nguồn hàng lớn, ổn định lâu dài có giá trị, giá trị xuất Tất phận Quế nhƣ: vỏ, thân gỗ, lá, rễ có giá trị sử dụng số ngành sản xuất đời sống nên trở thành hàng hoá Sản phẩm Quế vỏ Quế tinh dầu Quế đƣợc sử dụng nhiều công nghiệp y dƣợc, công nghiệp chế biến thực phẩm, hƣơng liệu chăn ni Ngồi lợi ích mặt kinh tế, y học Quế cịn đóng góp vào bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, làm tăng độ che phủ rừng, giữ đất, giữ nƣớc vùng đất đồi núi dốc, bảo tồn phát triển đa dạng nguồn gen quý Tuy nhiên, Quế loài đặc sản riêng có vùng nhiệt đới, thích ứng số điều kiện khí hậu nhƣ thổ nhƣỡng định, nhu cầu tiêu thụ Quế lại phổ biến giới Vì thế, việc nghiên cứu xác định bệnh hại Quế đƣợc trồng điều kiện sinh thái vùng làm sở cho việc trồng Quế có quy hoạch, tăng nguồn xuất khẩu, góp phần cải thiện mơi trƣờng cải thiện đời sống đồng bào miền núi Xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai khu vực miền núi, Quế xố đói giảm nghèo nên đƣợc gieo trồng quy mơ diện tích lớn, chứng tỏ đặc tính địa Quế phù hợp với điều kiện sinh thái địa phƣơng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, gần diện tích, suất, chất lƣợng Quế suy giảm đáng kể Nhằm xác định nguyên nhân gây bệnh biện pháp quản lý bệnh hại Quế xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, chọn đề tài: “Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Quế (Cinnamomum loureirii Nees) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” tăng tạo điều kiện thuận lợi cho loại nấm bệnh hại phát triển Trên tán ngƣợc lại, mức độ bị bệnh hại nhẹ R% = 14,93%, tán thƣờng nhận đƣợc cƣờng độ ánh sáng chiếu vào nhiều hơn, nhiệt độ tăng độ ẩm giảm nên sức chống chịu nhƣ kháng bệnh cao bị hại nhẹ Đối với bệnh cháy giống nhƣ bệnh đốm dƣới tán có mức độ bị bệnh trung bình R% = 9,92% tán R% = 4,35%, mức độ gây hại nhẹ so với bệnh đốm Ở vị trí tán khác nhƣ tán, tán, dƣới tán có khác cƣờng độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sinh lý Ở tán nhận đƣợc nhiều ánh sáng cƣờng độ chiếu sáng vào nên nhiệt độ tăng, độ ẩm giảm, môi trƣờng nhƣ không thuận lợi cho nấm bệnh đốm bệnh cháy phát triển nên mức độ hại bị nhẹ so với dƣới tán Do lên phía bệnh đốm bệnh cháy bị bệnh nhẹ 4.4.2.4 Ảnh hƣởng độ tàn che tới mức độ bị bệnh Nhiều OTC khu vực nghiên cứu có độ tàn che khác nhau, thống kê OTC có độ tàn che 0,6; 0,7; 0,8 độ tuổi đƣợc ghi bảng 4.9 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng độ tàn che mức độ bị bệnh OTC 10 Độ tàn che Năm trồng 0,6 0,7 0,8 2002 R% Bệnh đốm Bệnh cháy 38,06 6,11 34,64 8,81 29,5 5,78 38,83 7,75 27,92 14,58 30,83 6,03 34 R% Trung bình Bệnh đốm Bệnh cháy 36,35 7,46 34,17 6,77 29,38 10,31 40 36,35 34,17 35 29,38 30 25 20 15 10,31 10 7,46 6,77 - 0.6 0.7 Bệnh đốm 0.8 Bệnh cháy Hình Ảnh hƣởng độ tàn che tới mức độ bị bệnh Nhìn vào bảng 4.9 hình 4.11 cho thấy độ tuổi nhƣng OTC có độ tàn che khác mức độ bị bệnh khác OTC có độ tàn che 0,6 mức độ bị bệnh đốm cao nhất, R% = 36,35%, mức độ bị bệnh cháy R%= 7,46% so với OTC có độ tàn che 0,8 có mức độ bị bệnh R%= 29,38, bệnh đốm R% = 10,31% với bệnh cháy Mức độ bị bệnh đốm OTC có độ tàn che 0,8 thấp nhất, mức độ bị bệnh cháy lại cao OTC có độ tàn che 0,6; 0,7 số yếu khác tác động lên nhƣ ảnh hƣởng hƣớng phơi, mật độ số yếu tố khác nhƣ đất trồng, thảm thực vật nên gây khác mức độ bị bệnh Nhìn chung qua nhân tố sinh thái ảnh hƣởng đến mức độ bị bệnh điều kiện bệnh đốm ln bệnh hại nhiều so với bệnh cháy Nếu điều kiện thời tiết mƣa nhiều, nắng, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao Quế bị mắc bệnh đốm bệnh cháy lá, hai bệnh phát triển nhanh, bệnh nặng dễ phát dịch lúc, đặc biệt bệnh đốm bị hại nhiều Vì phịng trừ bệnh cần tiến hành biện pháp phòng trừ hai bệnh lúc 4.4.2.5 Quan hệ sinh trƣởng với cấp bệnh Có nhiều tiêu khác để đánh giá sinh trƣởng Trong hai tiêu đƣờng kính D1.3 chiều cao Hvn phản ánh xác tình hình sinh trƣởng Tiến hành điều tra nhƣ sau: Đứng vị trí 35 định khu vực nghiên cứu, phân cấp bệnh theo tán ( tiêu phân cấp bệnh theo diện tích tán bị hại lá) cho theo cột cấp bệnh, đồng thời đo đƣờng kính D1.3 Hvn, cấp bệnh điều tra 30 Kết ghi bảng 4.10 Bảng 4.10: Quan hệ sinh trƣởng với cấp bệnh STT O D1.3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB I Hvn D1.3 72 66,7 61 83 72 40 58,2 52 52 49 44 63 58 51 47,5 53 50 58 28 65 47 38 31,6 36 52 74 34 75 51 70 54,40 Hvn 13,8 14,7 13,2 12,7 13,2 10,2 12,5 12,4 13,7 13,8 13,3 13,9 14 14,2 13,9 14,8 14,5 14,6 8,5 14,7 15 9,3 10,2 8,7 13,1 14,3 11,3 15 14,9 13,8 13,07 Cấp Bệnh II D1.3 Hvn 50 11,7 58 13,2 50 10,9 53 10,8 56 14,3 40 12,7 27 7,7 52 11,4 50 13,2 52 13,1 35 10,7 28 8,7 39,1 12,5 29 8,6 43 12,3 29,1 8,5 30 9,8 34,2 10,2 37 11,2 43,1 10,2 46,2 10,8 30,2 9,8 30 8,8 41 12,3 45 12,7 62 14,8 33,2 11,4 29,1 9,7 32,3 10,2 50 13,2 41,15 11,18 III D1.3 31 39,6 40,1 33,4 37 35,4 39 26,8 34 36 33 23 36 29 30 34 25 38,4 27 35 35,5 40 33 21 35 29 34,8 45 30 28 33,13 IV Hvn 10,2 9,8 11,3 10,1 8,1 8,9 6,8 9,3 12,1 11,4 13,5 10,3 11,9 12,8 10,8 12,7 10,1 12,5 13,7 13,2 12,1 9,5 11,8 12 12,1 14,7 11,1 8,7 10,95 D1.3 Ghi Chú Hvn Tại thời điểm nghiên cứu, bệnh đốm bệnh cháy lá, hai bệnh chủ yếu Bệnh đốm phân bố khu vực, mức độ bị hại hại nặng 98,94% bị bệnh, vị trí tơi tiến hành quan sát tất bị bệnh mức độ hại nặng (cấp III) trở xuống, hầu nhƣ khơng có bị hại nặng (cấp 0, cấp IV) nhìn vào bảng ta thấy giá trị cấp cấp IV khơng có Cịn bệnh cháy theo điều tra có khơng mắc bệnh (P% 36 = 50,97%) số mắc bệnh mức độ hại nhẹ (cấp I), phần lớn khơng có bị cấp II, III IV Cây không bị bệnh bị bệnh cấp độ nhẹ khác biệt giá trị D1.3 Hvn không rõ nên tiến hành điều tra bệnh đốm để thấy đƣợc rõ mối quan hệ giá trị đƣờng kính chiều cao với cấp số bệnh Qua bảng 4.10, ta thấy mức độ bị bệnh có quan chặt chẽ với đƣờng kính D1.3 chiều cao Hvn Khi cấp số bệnh tăng giá trị đƣờng kính chiều cao Hvn giảm ngƣợc lại Nhƣ cấp số bệnh với tiêu sinh trƣởng D1.3 Hvn có quan hệ tỉ lệ nghịch với Tuy độ tuổi, vị trí nhƣng sinh trƣởng tốt bệnh nhẹ Cay sinh trƣởng D1.3 Hvn thấp bị bệnh nặng hơn, cấp số bệnh cao Khi sinh trƣởng phát triển tốt khả kháng bệnh cao hơn, yếu tố nhƣ: cao hơn, hứng đƣợc nhiều ánh sáng, phát triển, hiệu suất quang hợp cao, lƣợng nhiệt nhận đƣợc vị trí tán tăng, độ ẩm giảm mơi trƣờng không thuận lợi cho nấm bệnh phát triển Do múc độ bị hại nhẹ hơn, cấp số bệnh thấp Ngƣợc lại sinh trƣởng bị bệnh nặng hơn, bị bệnh nặng bệnh đốm làm phát triển, hiệu suất quang hợp thấp, có bị khô, rụng lại làm bị bệnh nghiêm trọng hơn, ảnh hƣởng đến chất lƣợng hàm lƣợng tinh dầu Quế giảm 4.4.3 Tốc độ phát triển bệnh Thực tế điều tra cho thấy bệnh đốm bệnh có mức độ hại nặng nên tiến hành đo bị bệnh đốm để thấy đƣợc phát triển nhanh vết bệnh Để tính tốc độ phát triển vết bệnh có nhiều phƣơng pháp khác nhau, theo phƣơng pháp nêu ta tiến hành nhƣ sau: Đối với Quế tiến hành chọn 10 bị bệnh đánh số thứ tự từ – 10 Sau tiến hành đo diện tích vết bệnh dùng giấy mờ áp lên bệnh vẽ lại hình dạng vết bệnh dùng giấy kẻ vng để xác định diện tích Đo diện 37 tích vết bệnh với chu kì 10 ngày đo lần đo lần Bốn lần đo đƣợc chia làm giai đoạn với tốc độ phát triển bệnh khác Có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ (⁰C), độ ẩm (W%) lƣợng mƣa (P) Kết điều tra đƣợc thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Mối quan hệ tốc độ phát triển vết bệnh với nhiệt độ, độ ẩm lƣợng mƣa Lần điều tra 1; 2; 3; Trung bình Giai đoạn I II III Tốc độ phát triển vết bệnh (cm²/ ngày) Nhiệt độ trung bình (⁰C) Lƣợng mƣa (mm) Độ ẩm trung bình (%) 0,0058425 17,5 16 82 0,003185 19,5 13 80 0,0041134 20 17 83 0,0043803 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Tốc độ phát triển vết bệnh (cm²/ ngày) Nhiệt độ trung bình (⁰C) Lƣợng mƣa (mm) Độ ẩm trung bình (%) Hình 14: Mối quan hệ tốc độ phát triển vết bệnh với nhiệt độ, độ ẩm lƣợng mƣa Qua bảng 4.11 hình 4.12, ta thấy tốc độ phát triển vết bệnh có mối quan hệ chặt với yếu tố nhiệt độ, độ ẩm lƣợng mƣa tăng đến giá trị định nhƣ tăng từ 17,5⁰C đến 20⁰C tốc độ phát triển bệnh tăng theo Điều kiện thời tiết khu vực thời điểm nghiên cứu mƣa, nhiệt độ thấp độ ẩm cao 83% nấm gây bệnh với tốc độ 38 0,00438(cm²/ngày) khơng có biện pháp phịng trừ kịp thời bệnh phát triển, lây lan nhanh bề mặt diện tích bệnh gây hại nặng toàn khu vực Khi bị bệnh đốm với tốc độ phát triển lây lan nhanh bệnh phần diện tích vết bệnh hại rộng xuất nhiều đốm làm cho khả quang hợp đi, ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển Nếu khơng xử lý bệnh lây lan mạnh làm cho bị chết, rụng với mức độ ngày nghiên trọng 4.5 Đề xuất biện pháp phòng trừ Đƣa biện pháp phòng trừ thực chất biện pháp nhằm tác động vào yếu tố vật gây bệnh, chủ điều kiện môi trƣờng, để giảm thiệu mức độ gây hại cho Trong công tác phịng trừ bệnh cây, có biện pháp chủ yếu nhƣ sau: Biện pháp giới vật lý, biện pháp lâm nghiệp, biện pháp hóa học biện pháp phịng trừ tổng hợp Trên sở điều tra thực tiễn khu vực nghiên cứu, xin đƣa biện pháp phòng trừ bệnh đốm bệnh cháy cho khu vực xã Nậm Tha, huyện Văn Bằn, tỉnh Lào Cai nhƣ sau: - Cần tăng cƣờng công tác quản lý diện tích rừng trồng Quế để sớm phát bệnh đƣa biện pháp phòng trừ kịp thời, tránh xảy dịch lây lan diện rộng - Cần có hợp tác quyền địa phƣơng, cán kiểm lâm ngƣời dân cơng tác quản lý diện tích trồng Quế, đầu tƣ trang thiết bị phòng trừ bệnh hiểu Mở rộng diện tích, đƣa Quế trồng mũi nhọn xã - Xã nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai nơi chủ yếu diện tích đồi núi, khí hậu mƣa nhiều, nhiệt độ khí hậu trung bình năm 21,90C, độ ẩm cao đến 86% thuận lợi cho nấm bệnh đốm bệnh cháy phát triển Vì cần đẩy mạnh cơng tác quản lý để nắm bắt đƣợc tình hình phát triển bệnh để đƣa biện pháp phòng trừ kịp thời 39 4.5.1 Biện pháp lâm nghiệp Là biện pháp áp dụng biện pháp kinh doanh rừng xác phù hợp nhằm làm cho mơi trƣờng thích nghi với sinh trƣởng Quế gây bất lợi cho phát sinh, phát triển bệnh Sử dụng giống Quế có đặc tính chống chịu cao, có nhiều đặc tính sinh vật tốt mang lại lợi ích kinh tế Trong q trình trồng ý đến yếu tố ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng phát triển Quế mà qua nghiên cứu cho thấy bệnh đốm bệnh cháy gây hại mức độ vừa nhẹ nhƣng gây hại nhiều toàn khu vực, cần phải đề biện pháp để phòng trừ bệnh hiệu Khi trồng phải bảo đảm mật độ hợp lý, tránh trồng với mật độ cao ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển làm tăng phát sinh nấm bệnh gây hại cho trồng khu vực Để đảm bảo Quế sinh trƣởng phát triển tốt thời kì rụng non, sớm ổn định tán lá, tăng sức đề kháng với sâu bệnh hại cần có biện pháp chăm sóc khai thác hợp lý, cụ thể: bón phân cân đối, nhƣ phát cỏ tỉa cành cho lần năm vào giai đoạn Quế trồng phát triển 4.5.2 Biện pháp giới vật lý Kết nghiên cứu cho thấy, trồng thơng thống, trồng với mật độ hợp lý không dày mà khơng đƣợc q thƣa bệnh đốm bệnh cháy nhẹ hơn, trồng phía rừng trồng Quế lại bị bệnh nhẹ bên phía Nấm bệnh phát triển thích hợp điều kiện nóng, ẩm, mƣa nhiều Với bệnh cháy loài tới chƣa chọn tạo đƣợc giống kháng tốt Phòng trừ bệnh cháy chủ yếu biện pháp vệ sinh vƣờn dùng thuốc Biện pháp canh tác có tác dụng hỗ trợ phần Cần thƣờng xuyên phát cỏ, tỉa cành cho sẽ, thơng thống, ngắt bỏ tập trung tiêu hủy phận bị bệnh Mục đích tạo điều kiện 40 khơ hạn chế phát triển nấm tiêu hủy nguồn bệnh để giảm số lƣợng bào tử xâm nhập lây lan Giảm bớt nguồn bệnh yêu cầu quan trọng trƣớc hết để hạn chế bệnh có điều kiện thích hợp cho nấm phát triển với nguồn bệnh nhiều vùng thuốc khơng có hiệu cao 4.5.3 Biện pháp hóa học Là dùng thuốc chế phẩm hóa chất để phịng trừ bệnh cây, có dạng bao gồm thuốc trừ, thuốc bảo vệ thuốc điều trị Đây biện pháp nhanh để tiêu diệt nguồn bệnh bệnh hại phát sinh có nguy phát dịch Tuy nhiên phƣơng pháp có nhiều nhƣợc điểm: - Gây nhiễm mơi trƣờng, tiêu diệt lồi sinh vật có ích - Chịu ảnh hƣởng thời tiết - Dễ gây tính quen thuốc vật gây bệnh - Giá thành cao: Chi phí thuốc, phƣơng tiện, ngƣời phải có trình độ kỹ thuật trình độ quản lý Việc áp dụng biện pháp hóa học phải tuân thủ nguyên tắc, thuốc, lúc, cách liều lƣợng Cần kiểm tra diện tích Quế thƣờng xuyên để kịp thời phát bệnh, tránh bệnh nặng phịng trừ hiệu không cao Qua điều tra cho thấy diện tích Quế bị bệnh đốm bệnh thán thƣ rộng, đạc biệt bệnh đốm hại nặng Quế cần nhanh chóng phun thuốc phòng trừ bệnh Đối với bệnh đốm sử dụng thuốc: - Thuốc Alvin 5SC, thuốc Dithane M+45 80WP thuốc Ridomil Gold 68WP mang lại hiệu cao - Thuốc Carbendazim nồng độ 0,2% Thuốc Hexaconazole nồng độ 0.15%- 0,20% Phun non với chu kỳ 7-10 ngày/lần 41 Đối với bệnh cháy lá: Sử dụng loại thuốc hoá học sau để phun trừ ngăn chặn bệnh lây lan: Zineb 1%, Daconil 0,1%, Carbendazim 1% Cần cắt bỏ bị bệnh phun boocđo 1% để ngừa xâm nhiễm 4.5.4 Biên pháp phòng trừ tổng hợp Để phòng trừ bệnh đốm bệnh cháy hiệu cần áp dụng nhiều biện pháp phòng trừ Phải kết hợp biện pháp cách liên tục cách nhƣ tăng cƣờng cơng tác quản lý diện tích rừng trồng Quế, sử dụng giống tốt, sức chống chịu bệnh hại cao, phát bệnh cần áp dụng biện pháp phòng trừ kịp thời tránh để bệnh nặng phịng trừ mang lại hiệu khơng cao Các biện pháp hóa học sử dụng bệnh gây hại nghiêm trọng cần thiết, phải đƣợc cho phép quan chức ngành có chuyên bảo vệ thực vật hƣớng dẫn đƣợc dung tới biện pháp hóa học để phòng trừ bệnh hại Hiện qua nghiên cứu khu vực xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai bệnh đốm bệnh cháy phát triển gây hại nặng cho rừng trồng Quế cần áp dụng biện pháp phịng trừ nhanh chóng 42 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu phân tích cho thấy khu vực xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Quế bị bệnh đốm bệnh cháy Nguyên nhân gây bệnh đốm Quế đƣợc xác định nấm Bào tử kim vỏ (Septoria cinnamomi S.M.Lin et P.K.Chi) gây Nguyên nhân gây bệnh cháy Quế đƣợc xác định nấm Bào tử vỏ cầu (Sphaeropsis cinnamomi P.K.Chi et S.Q.Chen) gây Yếu tố phi sinh vật ảnh hƣởng đến mức độ bị bệnh hại Quế là: - Đối với bệnh đốm lá: vị trí đỉnh đồi với mức độ bị hại cao nhƣng mức độ bị hại trung bình với mức độ tổn hại trung bình bệnh đốm R% = 36,35% cao nhất, thấp vị trí đồi mức độ bị hại bệnh đốm R% = 28,71% - Đối với bệnh cháy lá: Mức bị bệnh hại cao vị trí đồi R% = 10,18% thấp vị trí đỉnh đồi R% = 7,46% Càng lên cao tán bệnh nhẹ phía dƣới tán - Đối với bệnh đốm lá: mức độ bị bệnh OTC vị trí dƣới tán cao R% = 20,26% thấp tán, R% = 14,93% - Đối với bệnh cháy lá: Dƣới tán có mức độ bị bệnh cao với R% = 9,92% tán thấp R% = 4,35% nhƣng mức độ gây hại nhẹ so với bệnh đốm Trồng Quế với độ tàn che lớn bệnh hại nặng nơi có độ tàn che thấp - Đối với rừng trồng Quế, bệnh đốm hại nặng rừng trồng có độ tàn che 0,6 với R% = 36,35% - Đối với bệnh cháy lá, bệnh hại nặng rừng trồng có độ tàn che 0,8 với R% = 10,31% Cây sinh trƣởng phát triển tốt bị bệnh hại nhẹ ngƣợc lại 43 Tồn Do trình độ hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắn, trang thiết bị thiếu nên đề tài có số hạn chế nhƣ sau: - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học chƣa nhiều, chƣa nghiên cứu thời kỳ ủ bệnh nấm, mối quan hệ bệnh đốm bệnh cháy - Chƣa thử nghiệm phòng trừ bệnh đốm bệnh cháy - Chƣa nghiên cứu đƣợc loại sâu bệnh hại khác ảnh hƣởng tới bệnh hại chủ yếu khu vực nghiên cứu Kiến nghị - Các nấm bệnh nhƣ nấm bệnh đốm lá, bệnh cháy gây hại cho nhiều loài khác nhau, cần đầu tƣ thêm thời gian để xác định phạm vi chủ loài nấm gây bệnh Quế - Cần sâu nhân tố sinh thái ảnh hƣởng đến bệnh đốm bệnh cháy Quế, nhằm tạo sở cho cơng tác dự tính, dự báo - Đề tài cần nghiên cứu rộng hơn, không sâu nghiên cứu bệnh hại Quế mà sâu nghiên cứu loài sâu bệnh hại lá, thân, rễ, cành để có nhìn tổng qt tình hình sâu bệnh hại Quế khu vực nghiên cứu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Mão – Phân loại nấm – 1998 Trần Văn Mão – Sâu bệnh hại Quế biện pháp phòng trừ - 1989 Đƣờng Hồng Dật, 1983 – Khoa học bệnh cây- NXB Khoa học, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Luật, Trần Văn Mão 2001 – Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh lâm nghiệp – NXB Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Phạm Quang Thu, Giáo trình ĐH Lâm Nghiệp - Bệnh học (Phytopathology) – NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2009 Võ Duy Loan (2014), Báo cáo đề tài ” Điều tra đánh giá sâu, bệnh hại Quế nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp Quế huyện Trà Bồng” Trần Quang Tấn, (2004) Báo cáo tổng kết đề tài “ Nghiên cứu nguyên nhân chết hàng loạt đề xuất biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm góp phần ổn định suất, chất lƣợng Quế Việt Nam Phạm Quang Thu – Bệnh hại số lồi trồng Việt Nam – Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, 2003 PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004 – Bảo vệ thực vật – NXB Nông nghiệp 10 GS.TS Vũ Triệu Mân, 2007 – Bệnh chuyên khoa – NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Thụ, Đào Xuân Trƣờng, 2004 – Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phịng trừ - NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phát triển Quế Việt Nam http://www.sctyenbai.gov.vn/content/news/tiem-nang-phat-trien-va-gia-trikinh-te-cua-cay-que-yen-bai 13 https://text.123doc.org/document/3468882-dieu-tra-danh-gia-sau-benh- hai-que-va-nghien-cuu-ung-dung-bien-phap-phong-tru-sau-benh-tong-hoptren-cay-que-tai-huyen-tra-bong.htm PHỤ LỤC Mức độ hại phân bố bệnh OTC 10 Năm trồng 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2009 2009 2002 2002 Bệnh đốm Bệnh cháy Mức độ hại Phân bố Mức độ hại Phân bố Hại nặng Đều Nặng Đều Hại nặng Đều Nhẹ Đám Hại nặng Đều Vừa Đều Hại nặng Đều Vừa Đều Hại nặng Đều Vừa Đều Hại nặng Đều Vừa Đều Hại nặng Đều Vừa Đám Hại nặng Đều Vừa Đám Hại nặng Đều Nhẹ Đám Hại nặng Đều Vừa Đám Diện tích lần đo vết bệnh STT 10 TB Giai đoạn Diện tích vết bệnh lần đo (cm²) L1 L2 L3 L4 0,942 1,256 1,256 1,57 0,8478 0,9106 0,9734 1,1304 0,6594 0,8164 0,8478 0,86036 0,942 1,1304 1,2246 1,2874 0,5338 0,8792 0,9734 1,1618 0,628 0,924 1,099 1,5072 0,471 0,628 0,8792 0,942 0,628 0,942 1,256 1,2874 0,8164 0,9734 1,1932 1,4758 0,3768 0,7222 0,7536 0,8792 0,68452 0,91822 1,04562 1,210156 0,0058425 0,003185 0,004113 Nhiệt độ - độ ẩm lần đo Lần đo Ngày Lần Lần Lần Lần 9/3/2019 19/3/2019 29/3/2019 8/4/2019 Nhiệt độ (⁰C) 17 18 21 19 Độ ẩm (%) 83 81 79 87 Lƣợng mƣa theo giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Luộng mƣa(mm) 16 13 17 TB 17,5 19,5 20 Giai đoạn 82 80 83 ... chọn đề tài: ? ?Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Quế (Cinnamomum loureirii Nees) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai? ?? Tính cấp thiếp đề tài: Trong năm... cứu Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Quế Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Quế Đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại Quế xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Kết...TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Quế đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan