1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá keo tai tƣợng acacia mangium wild và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại xã tân an huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang

47 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 846,37 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium Wild) đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn, cán UBND xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang, trạm khí tƣợng huyện Chiêm Hóa tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn đạo, tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu ngồi thực địa nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, chuyên gia nghiên cứu để đề tài khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Tác giả Hà Kim Long MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu bệnh giới 1.2 Những nghiên cứu bệnh Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu bệnh hại Keo CHƢƠNG II MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Thời gian nghiên cứu 2.5 Nội dung nghiên cứu 2.6.1 Kế thừa tài liệu 2.6.2 Điều tra sơ 2.6.3 Điều tra tỉ mỉ 2.6.3.1 Phƣơng pháp xác định ô tiêu chuẩn CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TÊ – XÃ HỘI TẠI XÃ TÂN AN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Địa hình 14 3.1.3 Thổ nhƣỡng, trạng sử dụng đất 14 3.1.4 Khí hậu thủy văn 15 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 4.1 Thành phần bệnh hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 19 4.2 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 24 4.3 Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 26 4.3.1 Ảnh hƣởng hƣớng phơi đến mức độ bị hại bệnh hại Keo tai tƣợng 26 4.3.2 Ảnh hƣởng tuổi đến tỷ lệ bị bệnh (P% ) mức độ gây hại (R% ) loại bệnh hại Keo tai tƣợng 28 4.3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa đến phát sinh phát triển bệnh khu vực nghiên cứu 30 4.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ 32 4.4.1 Biện pháp khiểm dịch thực vật 32 4.4.2 Biện pháp vật lý giới 33 4.4.3.Biện pháp sinh học 34 4.4.4 Biện pháp hóa học 34 4.4.5 Biện pháp quản lý bệnh hại – IPM 35 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn TCN: Trƣớc công nguyên FAO: Tổ chức lƣơng thực giới UNDP: Tổ chức Liên hợp quốc UBND: Uỷ ban nhân dân ÔTC: Ô tiêu chuẩn P%: Tỷ lệ bị bệnh R%: mức độ gây bệnh IPM: (Integrated pest management): Chƣơng trình quản lý bệnh hại tổng hợp STT: Số thứ tự D1.3: Đƣờng kính vị trí 1,3m Hvn: Chiều cao vút DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm ÔTC Bảng 2.2: Điều tra tỷ lệ bị bệnh 10 Bảng 2.3: Điều tra mức độ bị hai 11 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân An năm 2016 15 Bảng 3.2: Bảng số liệu khí tƣợng huyện Chiêm Hóa năm 2016 16 Bảng 1: Danh mục bệnh hại Keo tai tƣợng xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 19 Bảng 4.2 Biến động tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) loại bệnh theo thời gian 24 Bảng 4.3 Biến động mức độ gây hại (R%) loại bệnh theo hƣớng phơi 27 Bảng 4.4 Biến động tỷ lệ bị bệnh (P% ) mức độ gây hại (R% ) loại bệnh theo tuổi 28 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 3.1: Biểu đồ khí hậu khu vực huyện Chiêm Hóa năm 2016 16 Hình 4.1: Lá Keo tai tƣợng bị bệnh bồ hóng 20 Hình 4.2: Nấm bồ hóng nhỏ (Meliola sp.) 20 Hình 4.3: Nấm bồ hóng nhỏ gây bệnh Keo tai tƣợng (Meliola sp.) 20 Hình 4.4: Lá Keo tai tƣợng bị bệnh phấn trắng 21 Hình 4.5: Nấm bào tử bột (Oidium) 22 Hình 4.6: Nấm bào tử bột gây bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng (Oidium acaciae Berth.) 22 Hình 4.7 : Lá keo tai tƣợng bị bệnh khô đầu héo 23 Hình 4.8 Nấm đĩa bào tử lơng roi 23 Hình 4.9: Nấm đĩa bào tử lơng roi gây bệnh khô đầu mép Keo (Pestalotiopsis acaciae (Thüm.)K.Yokoy.&S.Kaneko) 23 Hình 4.10: Biến động tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) loại bệnh theo thời gian 24 Hình 4.11 : Biến động mức độ gây hại (R%) loại bệnh theo hƣớng phơi 27 Hình 4.12: Biến động tỷ lệ bị hại mức độ gây hại loại bệnh theo tuổi 29 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -o0o TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium Wild) đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh xã Tân An, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang” Sinh viên thực hiện: Hà Kim Long Mã sinh viên: 1353021809 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài xác định vật gây bệnh, tỷ lệ, mức độ bị hại ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium) khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: a Đánh giá tỷ lệ bệnh hại (P%) mức độ gây hại (R%) Keo tai tƣợng b Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tƣợng c Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu d Đề xuất giải pháp quản lý bệnh hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu Tỷ lệ bị bệnh bồ hóng keo khu vực điều tra P% = 70,77% mức độ bị hại R% = 20,10% Bệnh phân bố mức độ hại trung bình Tỷ lệ bị bệnh phấn trắng keo khu vực điều tra P% = 71,61% mức độ bị hại R% = 10,16% Bệnh phân bố mức độ hại trung bình Tỷ lệ bị bệnh khơ đầu mép khu vực điều tra P% = 79,05 mức độ bị hại R% = 13,70% Bệnh phân bố mức độ hại trung bình Phát loại bệnh hại khu vực nghiên cứu, vật gây bệnh loài nấm sau: - Nguyên nhân gây bệnh bồ hóng keo: Nấm bồ hóng nhỏ (Meliola sp) - Nguyên nhân gây bệnh phấn trắng keo: Nấm bào tử bột (Oidium acaciae Berth.) - Nguyên nhân gây bệnh khô đầu mép lá: Nấm Pestalotiopsis acaciea Đánh giá ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái( thời gian điều tra, hƣớng phơi, tuổi cây, nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa) đến phát sinh phát triển bệnh khu vực nghiên cứu Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứ: - Biện pháp kiểm dịch Không nhập hàng hóa, nguyên liệu thực vật giống trồng từ vùng bùng phát dịch bệnh hại keo tai tƣợng Xác minh rõ nguồn gốc xuất sứ hàng hóa, nguyên liệu, nguồn giống đƣợc kiểm tra theo quy định pháp luật - Biện pháp vật lý giới Tiến hành chặt bỏ bị bệnh, làm tốt công tác vệ sinh rừng, chặt tỉa thƣa sinh trƣởng kém, tạo điều kiện cho sinh trƣởng phát triển tốt, nâng cao sức đề kháng với bệnh hại - Biện pháp sinh học Lợi dụng sinh vật để phịng trừ bệnh - Biện pháp hóa học Sử dụng hố chất để phịng trừ bệnh hại - Biện pháp quản lý bệnh hại – IPM Chƣơng trình quản lý bệnh hại – IPM đời nhằm phát huy tối đa hiệu biện pháp phòng trừ bệnh hại nhƣ giảm thiểu nhƣợc điểm cảu biện pháp thơng qua việc kết hợp, lồng ghép áp dụng lúc nhiều biện pháp phòng trừ đối tƣợng trồng ĐẶT VẤN ĐỀ Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nƣớc có diện tích rừng tự nhiên lớn Theo thống kê NN&PTNT, tổng diện tích rừng nƣớc 14,061,856 Trong diện tích rừng tự nhiên 10,175,519 ha, rừng trồng 3,886,337 Phân theo cấu loài diện tích lâm nghiệp 13,613,056 (độ che phủ 39,5%); diện tích trồng lâu năm trồng đất lâm nghiệp 448,800 (độ che phủ 1,34 %) Diện tích rừng để tính độ che phủ tồn quốc 13,520,984 với độ che phủ 40,84% Trong năm qua để đáp ứng nhu cầu phát triển nhân loại, ngƣời khai thác cách mạnh mẽ vào diện tích rừng tự nhiên, làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp, thay vào nƣơng rẫy bỏ hoang sau vài vụ canh tác, tƣơng lại không xa diện tích rừng bỏ hoang bị sa mạc hóa Sự suy giảm diện tích rừng nhiều nguyên nhân khác nhƣ: Quản lý rừng không chặt chẽ, kinh doanh rừng khơng mục đích, khai thác rừng bất hợp pháp,… Một ngun nhân cơng tác bảo vệ rừng, phòng chống sâu bệnh hại chƣa đƣợc quan tâm mức Hàng năm có hàng nghìn rừng đất nƣớc ta, đặc biệt rừng trồng bị trận dịch bệnh tàn phá, ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng, phát triển rừng mà chƣa có biện pháp phịng trừ hữu hiệu Trƣớc thực trạng trên, nhiệm vụ quan trọng ngành Lâm nghiệp toàn xã hội việc bảo vệ trì vốn rừng có, đôi với công tác cải tạo xây dựng vốn rừng Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, với diện tích đất lâm nghiệp 446.630 ha, chiếm 76,1% tổng diện tích đất tự nhiên Độ che phủ rừng đạt 51% Trong có Keo tai tƣợng (Acacia mangium) lồi có khả sinh trƣởng phát triển nhanh, hiệu kinh tế cao, đƣợc áp dụng trồng rộng rãi phổ biến Keo tai tƣợng cung cấp nguyên vật liệu cho ngành chế biến bột giấy, gỗ ván dăm, ngành xây dựng, tận dụng hạt keo tai tƣợng công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến phân vi sinh, Tuy trồng dễ thích ứng dễ sinh trƣởng song Keo tai tƣợng loài trồng mắc phải nhiều loại bệnh hại xảy vƣờn ƣơm nhƣ rừng trồng, gây ảnh hƣởng đến sản lƣợng chất lƣợng rừng Bệnh nghiêm trọng làm chết diện rộng Xuất phát từ thực trạng bệnh hại Keo tai tƣợng khó khăn cơng tác phòng trừ bệnh, đƣợc đồng ý Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn, tiến hành thực đề tài: “Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tƣợng (Acacia mangium Wild) đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh xã Tân An, huyện Chiêm Hố, tỉnh Tuyên Quang” nhằm bổ sung thêm thông tin quản lý bệnh hại Keo tai tƣợng - Đối với bệnh bồ hóng keo Tỷ lệ bị bệnh có xu hƣớng tăng dần qua đợt điều tra Tỷ lệ bị hại lớn đợt (P% = 78,68%) nhỏ đợt (P% = 64,61%) Dễ thấy tỷ lệ bị bệnh có xu hƣớng tăng dần qua đợt điều tra nhƣng lại giảm đợt điều tra thứ Tỷ lệ bệnh trung bình (̅%) bệnh bồ hóng 70,77% kết luận mức độ phân bố bệnh bồ hóng keo khu vực nghiên cứu phân bố - Đối với bệnh phấn trắng keo Tỷ lệ bị bệnh lớn đợt (P% = 80,29%) nhỏ đợt (P% = 64,92%) Tỷ lệ bệnh trung bình (̅%) bệnh phấn trắng keo 71,61% kết luận mức độ phân bố bệnh phấn trắng keo khu vực nghiên cứu phân bố - Đối với bệnh khô đầu mép Tỷ lệ bị bệnh cao đợt (P% = 83,81%) thấp đợt (P% = 74,29%) Khác với hai bệnh lại, tỷ lệ bị bệnh bệnh khô đầu mép thấp đợt điều tra thứ Ở đợt điều tra thứ tỷ lệ bị bệnh bệnh khô đầu mép có dấu hiệu giảm nhƣng tỷ lệ giảm khơng đáng kể Tỷ lệ bệnh trung bình (̅%) bệnh khơ đầu mép 79,05% kết luận mức độ phân bố bệnh khô đầu mép khu vực nghiên cứu phân bố Mức độ gây hại (R%) - Đối với bệnh bồ hóng keo Mặc dù có tỷ lệ bệnh trung bình cao (70,77%) có phân bố bệnh phân bố nhƣng mức độ bị hại trung bình bệnh bồ hóng keo mức độ hại trung bình ( = 20,10%) Mức độ bị hại lớn đợt điều tra thứ (R% = 22,85%) thấp đợt điều tra thứ (R% = 17,73%) - Đối với bệnh phấn trắng keo 25 Mức độ hại lớn đợt điều tra thứ (R% = 12,53%) thấp đợt (R% = 7,93%) Mức độ bị hại trung bình bệnh phấn trắng keo ( ) 10,16% mức độ hại nhẹ bệnh có mức độ hại thấp loại bệnh điều tra - Đối với bệnh khô đầu mép Mức độ gây hại bệnh mức độ hại trung bình ( = 13,70%) Mức độ gây hại lớn đợt (R% = 15,31%) thấp đợt (R% = 12,39%) Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại qua đợt điều tra có xu hƣớng tăng từ đợt đến đợt nhƣng lại giảm đợt điều tra thứ Lý giải cho nguyên nhân thời gian điều tra đợt 1, 2, 3, khu vực xã Tân An có mƣa phùn kèm theo lƣợng ánh sáng Dẫn đến việc độ ẩm khơng khí lâm phần keo tai tƣợng tăng lên Đây điều kiện thuận lợi để loại bệnh hại phát sinh phát triển Nhƣng bắt đầu điều tra đợt khu vực có mƣa lớn khoảng – ngày Đây tác nhân giúp rửa trôi loại bệnh bệnh hại nhƣ bệnh bồ hóng, bệnh phấn trắng keo Đồng thời đƣợc bổ sung lƣợng nƣớc để sinh trƣởng phát triển nên sức đề kháng tăng lên Thời tiết đợt điều tra thứ có nắng nhiều với cƣờng độ mạnh làm khơng khí khơ ráo, có gió thổi bệnh hại có điều kiện để phát sinh phát triển bào tử nấm mầm điều kiện ẩm độ 90% hay trạng thái bão hòa nƣớc 4.3 Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển bệnh hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 4.3.1 Ảnh hưởng hướng phơi đến mức độ bị hại bệnh hại Keo tai tượng Hƣớng phơi nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến phát sinh phát triển nấm bệnh Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng hƣớng phơi đến phát sinh, phát triển nấm bệnh tơi tiến hành điều tra ƠTC, kết thu đƣợc nhƣ sau: 26 Bảng 4.3 Biến động mức độ gây hại (R%) loại bệnh theo hƣớng phơi Bệnh phấn Bệnh khô đầu trắng keo 20,33 9,9 13,7 Tây Bắc 20,17 10,38 Tây Nam 19,64 10,21 Hƣớng Bệnh bồ hóng Đơng Nam R% 25 20 15 10 Đơng Nam Bệnh bồ hóng Hƣớng phơi Tây Bắc Tây Nam Bệnh phấn trắng Bệnh khô đầu mép Hình 4.11 : Biến động mức độ gây hại (R%) loại bệnh theo hƣớng phơi Dễ thấy hƣớng hƣớng Tây – Bắc có mức độ bị hại lớn, mức độ bị hại cụ thể nhƣ sau: bệnh bồ hóng R% = 20,17%, bệnh phấn trắng keo R% = 10,38% Bệnh khô đầu keo xuất hƣớng phơi Đông Nam với mức độ hại nhẹ R% = 9,9% Giải thích cho chệnh lệch mức độ gây hại hƣớng phơi do: - Ở hƣớng phơi Đông Nam, hƣớng phơi đón gió ẩm mát Do đó, độ ẩm khơng khí ln cao Đây điều kiện thuận lợi để bệnh phát sinh Đồng 27 thời hƣớng Đơng Nam ln có gió thổi làm phát tán bệnh hại Vì vậy, tỷ lệ bị bệnh hƣớng phơi cao - Ở hƣớng phơi Tây Bắc hƣớng Tây Nam có mức độ bị hại lớn gần nhƣ hƣớng hƣớng kín gió Vì vậy, độ ẩm khơng khí ln ổn định, có gió nên khả phát tán bệnh thấp nhƣng bù lại bệnh có điều kiện để gây hại cho không chịu tác động học gió làm sợi nấm bệnh bay 4.3.2 Ảnh hưởng tuổi đến tỷ lệ bị bệnh (P% ) mức độ gây hại (R% ) loại bệnh hại Keo tai tượng Trong giai đoạn phát triển thời gian điều tra thực địa, tỷ lệ mức độ gây hại loại bệnh hại loài khác Cây keo tai tƣợng lồi có tốc độ phát triển nhanh loài dễ bệnh giai đoạn từ - tuổi Kết điều tra đƣợc tổng hợp vào bảng số liệu thể biến động tỷ lệ bị hại mức độ gây hại loại bệnh hại theo tuổi cây: Bảng 4.4 Biến động tỷ lệ bị bệnh (P% ) mức độ gây hại (R% ) loại bệnh theo tuổi Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ bị bệnh Mức độ bị hại Loại bệnh hại Tuổi Tuổi Bệnh bồ hóng keo 72,52 70,19 Bệnh phấn trắng keo 74,58 70,62 Bệnh khô đầu mép 79,05 Bệnh bồ hóng keo 20,58 19,85 Bệnh phấn trắng keo 11,01 9,87 Bệnh khô đầu mép 13,70 28 R P% 90 25 80 20 70 60 15 50 40 10 30 20 10 0 Tuổi Tuổi Tuổi P% Bệnh bồ hóng keo P% Bệnh phấn trắng keo P% Bệnh khô đầu mép R% Bệnh bồ hóng keo R% Bệnh phấn trắng keo R% bệnh khơ đầu mép Hình 4.12: Biến động tỷ lệ bị hại mức độ gây hại loại bệnh theo tuổi Qua bảng 4.4 Và hình 4.12 , tơi rút đƣa số nhận xét nhƣ sau:  Tỷ lệ bị bệnh Các ƠTC tuổi có tỷ lệ bệnh bồ hóng keo, bệnh phấn trắng keo, bệnh khô đầu keo tuổi lần lƣợt là: 72,52%, 74,58%, 79,05% Tỷ lệ bị bị bệnh tuổi lần lƣợt là: 70,19%, 70,62% Tỷ lệ bị bệnh tuổi cao so với tuổi Bệnh bồ hóng keo cao 2,33%, bệnh phấn trắng keo 3,96% Riêng bệnh khô đầu keo xuất rừng tuổi Lý giải cho chênh lệch lớn do: Ở tuổi keo tai tƣợng phát triển nhanh nhƣng sức đề kháng với bệnh hại yếu Ở tuổi 3, lâm phần bắt đầu khép tán Cây có sức đề kháng Đồng thời, việc hình thành tán nên khơng gian bên dƣới tán thống đãng Đây điều kiện bất lợi cho phát sinh bệnh hại  Mức độ bị hại 29 Nhìn chung mức độ bị hại ÔTC tuổi khơng có chênh lệch đáng kể Cụ thể, bệnh bồ hòng keo (Tuổi 1: 20,58%; tuổi 3: 19,85%); bệnh phấn trắng keo (Tuổi 1: 11,01%; tuổi 3: 9,87%); bệnh khô đầu mép (Tuổi 1: 13,7%; tuổi 3: 0%) Mức độ bị hại lâm phần mức độ hại trung bình 4.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa đến phát sinh phát triển bệnh khu vực nghiên cứu Nhiệt độ: - Nhiệt độ nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống nấm, điều kiện quan trọng cho bào tử nảy mầm - Tuỳ lồi nấm khác mà chúng có từ giai đoạn sinh trƣởng phát triển định Nhiệt độ tối thiểu cho nấm phát triển -10°C, thích hợp 20 - 25°C, tối đa 30 – 35°C - Nhiệt độ bình quân hàng năm khu vực nghiên cứu nằm khoảng 24,1°C nhiệt độ thích hợp cho nấm bệnh sinh trƣởng phát triển Độ ẩm Độ ẩm nhân tố tiên đến đời sống nấm bệnh: Bào tử nấm mầm điều kiện ẩm độ 90% hay trạng thái bão hòa nƣớc Khi độ ẩm đạt trạng thái thuận lợi cho bào tử nấm nảy mầm, mầm bệnh xâm nhập vào chủ nhanh, tỷ lệ sống bào tử cao Vì mà nơi có độ ẩm cao thƣờng có số lƣợng bào tử nhiều mức độ bị hại lớn Độ ẩm bình quân khu vực nghiên cứu khoảng 83,3% , độ ẩm phù hợp cho xúc tiến phát triển nấm bệnh  Lƣợng mƣa Cùng với nhiệt độ độ ẩm, lƣợng mƣa nhân tó sinh thái khơng thể thiếu cho phát sinh, phát triển nấm bệnh Lƣợng mƣa ảnh hƣởng đến hàm lƣợng nƣớc trình điều tiết nƣớc Cây chủ chƣa nhiều nƣớc thuận lợi cho phát triển nấm bệnh 30 Lƣợng mƣa trung bình khu vực nghiên cứu khoảng 131,3 (mm), lƣợng mƣa lớn độ ẩm tăng dẫn đến trình phát sinh phát triển nấm bệnh diễn nhanh Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa đến phát sinh, phát triển bệnh, đề tài tiến hành so sánh tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình lƣợng mƣa trung bình tháng tháng năm 2017 (Vì đề tài tiến hành điều tra thực địa hai tháng tháng tháng năm 2017 ), cụ thể nhƣ sau: Nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình lƣợng mƣa trung bình tháng tháng có dấu hiệu tăng nhẹ Nhiệt độ tăng 5,1°C (nhiệt độ tháng 16°C, tháng 21,1°C) Độ ẩm tăng 0,3% (độ ẩm tháng 80%, tháng 80,3%) Lƣợng mƣa tăng 2,8mm (tháng 12,3mm, tháng 15,1mm) Ảnh hƣởng trình tăng nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa đến trình phát sinh phát triển bệnh hại: - Đối với bệnh bồ hóng keo: Tỷ lệ bị bệnh tăng 6,52% (từ 65,88% lên 72,40%) Mức độ gây hại tăng 2,04% (từ 18,57% lên 20,61%) - Đối với bệnh phấn trắng Tỷ lệ bị bệnh tăng 7,61% ( từ 65,90% lên 73,51%) Mức độ gây hại tăng 3,6% (từ 7,93% lên 10,90%) - Đối với bệnh khô đầu mép Tỷ lệ bị bệnh tăng 6,34% (từ 74,29% lên 80,63%) Mức độ gây hại tăng 1,75% (từ 12,39% lên 14,14%) Nhƣ nấm bệnh phát sinh, phát triển có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với điều kiện ngoại cảnh Chúng có mối quan hệ buộc tách rời Qua việc so sánh ta thấy nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa tăng tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại tăng theo Có thể hiểu theo cách khác nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa định sinh trƣởng phát triển nấm bệnh 31 4.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ Biện pháp phịng trừ quản lý có hiệu bệnh hại có vai trị quan trọng bảo vệ sinh trƣởng phát triển rừng, làm tăm lợi ích kinh tế sinh thái rừng, mục tiêu khoa học nghiên cứu bệnh Q trình phịng trừ bệnh nấm gây nên tập trung vào việc tiêu diệt nguồn xâm nhiễm nhƣ khử trùng hạt phòng trừ bệnh cho vƣờn ƣơm Khi bị bệnh nặng nhanh chóng chặt bỏ, đƣa khỏi khu vực bị bệnh tiêu huỷ để tránh lây lan Sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM, coi trọng biện pháp canh tác, hạn chế sử dụng thuốc hoá học sử dụng dập dịch Chiến lƣợc dài hạn phòng trừ bệnh rừng nấm gây tuyển chọn chống chịu bệnh Mỗi biện pháp phịng trừ có mặt ƣu điểm hạn chế riêng tùy vào điều kiện thực địa Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, để phịng trừ lồi nhiều lồi bệnh hại đạt kết cao cần phải áp dụng lúc đồng nhiều biện pháp phòng trừ quy mô lớn 4.4.1 Biện pháp khiểm dịch thực vật Trong điều kiện tự nhiên lây lan vật gây bệnh phạm vi định Nhƣng phát triển giao thông, giao lƣu hạt giống, tạo điều kiện cho vật gây bệnh phát sinh, phát triển từ vùng sang vùng khác ngày nhiều làm tăng khả lây lan dịch bệnh Vì vậy, cần phải có biện pháp kiểm dịch thực vật chế tài xử lý mạnh để hạn chế lây lan bệnh hại Tôi đƣa số giải pháp nhƣ sau: - Khơng nhập hàng hóa, ngun liệu thực vật giống trồng từ vùng bùng phát dịch bệnh hại keo tai tƣợng - Cần xác minh rõ nguồn gốc xuất sứ hàng hóa, nguyên liệu, nguồn giống đƣợc kiểm tra theo quy định pháp luật 32 - Đối với nguồn giống trồng đƣợc phép trồng địa phƣơng cần phải có thời gian trồng thử nghiệm, kiểm tra kỹ lƣỡng tiêu sinh hóa giống Qua q trình điều tra, tơi thấy diện tích keo tai tƣợng trồng xã Tân An chủ yếu sử dụng nguồn giống nhập từ vƣờn ƣơm địa phƣơng, đƣợc kiểm dịch thực vật chặt chẽ Điều cho thấy công tác kiểm dịch giám sát bệnh hại lực lƣợng chuyên trách nghiêm ngặt, đem lại hiệu cụ thể khả kháng bệnh hại rừng keo tai tƣợng địa bàn cao; số lƣợng mức độ gây hại bệnh hại ngƣỡng cho phép, chƣa có bùng phát dịch địa phƣơng 4.4.2 Biện pháp vật lý giới Biện pháp vật lý giới chủ yếu dùng phƣơng pháp thử công phƣơng tiện vật lý giới để phòng trừ bệnh hại Để thực biện pháp hiệu quả, cần phải thƣờng xuyên điều tra - giám sát diễn biến bệnh hại Tiến hành chặt bỏ bị bệnh, làm tốt công tác vệ sinh rừng, chặt tỉa thƣa sinh trƣởng kém, tạo điều kiện cho sinh trƣởng phát triển tốt, nâng cao sức đề kháng với bệnh hại Thƣờng xuyên theo dõi, kịp thời ngăn chặn bệnh, không bệnh lây lan phát triển sang vùng lâm phần khác Trồng rừng với mật độ thích hợp, trồng với mật độ từ 1600 cây/ha – 2500 cây/ha với rừng trồng keo lồi cho mục đích kinh doanh để đảm bảo có khơng gian để sinh trƣởng phát triển Sau rừng khép tán tiến hành chặt tỉa thƣa hợp lý, tránh để tích tụ nƣớc mƣa, độ ẩm cao, tạo điều kiện cho bào tử nấm nảy sinh gây bệnh hại Tiến hành tỉa cành định kỳ để đƣợc thơng thống, tránh mầm mống gây bệnh.Thƣờng xuyên vệ sinh rừng tránh gây ô nhiễm để phát triển cách tốt 33 4.4.3.Biện pháp sinh học Là viêc sử dụng biện pháp lợi dụng sinh vật để phòng trừ bệnh Thông thƣờng sinh vật sinh vật để phòng trừ bệnh Trong hệ sinh thái ln có mối quan hệ dinh dƣỡng, thành phần chuỗi dinh dƣỡng khống chế lẫn nhằm hài hoà số lƣợng Điều đƣợc hiểu đấu tranh sinh học tự nhiên Chúng ta cần nắm đƣợc điều này, lợi dụng để hạn chế can thiệp ngƣời Việc xây dựng biện pháp sinh học giúp thiên địch phát triển, chúng kìm hãm phát triển bệnh hại Đây giải pháp hữu ích nhằm tạo cân thiên nhiên Hiện sử dụng loại vi sinh vật xạ khuẩn Steptomyces lydicus WYEC 108 có thuốc Actinovate Sp Actino – Iron 1.3 SP sử dụng loại vi sinh vật vi nấm Tricheoderma viride có thuốc Biobus 1.00 WP để phịng trừ bệnh phấn trắng keo khô đầu mép 4.4.4 Biện pháp hóa học Là phƣơng pháp sử dụng hố chất để phịng trừ bệnh hại Phịng trừ hoá học biện pháp đem lại hiệu cao tức thì, đặc biệt có hiệu bệnh hại bùng phát dịch quy mô lớn Hiện nay, chƣa có thuốc bảo vệ thực vật hóa học phịng trừ bệnh hại rừng trồng keo đƣợc đăng ký danh mục quản lý thuốc bảo vệ thực vật Bộ NN&PTNT Thuốc hóa học có ƣu điểm diệt trừ bệnh hại hồn tồn tức nhƣng nhƣợc điểm hệ để lại vơ lớn: có tính độc cao, gây nhiễm môi trƣờng; cân sinh thái; sử dụng thuốc khơng quy trình gây tƣợng bệnh hại kháng thuốc, lâu dài phải tăng liều lƣợng thuốc dùng loại thuốc khác Tuy có nhiều nhƣợc điểm nhƣng phủ nhận tác dụng diệt trừ bệnh hại thuốc hóa học Qua q trình điều tra địa bàn xã Tân An, mật độ mức độ gây hại loài bệnh hại keo tai tƣợng thấp, chƣa cần thiết 34 phải tiến hành phun thuốc trừ sâu hóa học Trong lịch sử, chƣa ghi nhận bùng phát dịch sâu hại địa bàn xã Các loại thuốc hố học dùng để phòng trừ bệnh hại keo tai tƣợng có bùng phát dịch bệnh: Đối với bệnh bồ hóng keo phun lƣu huỳnh vơi với 0,5°Be, Benlate 0,2%; Đối với bệnh phấn trắng keo sử dụng số laoij thuốc sau: Viben 50 BTN, Viben – C 50 BTN, Vicarben – S 70BTN ( 75BTN), Manage WP 15 WP,…; Bệnh khơ đầu mép phịng trừ số loại thuốc sau: Acovil 50 SC, Cadazim 500FL, Vicarben50BTN, 50HP,… 4.4.5 Biện pháp quản lý bệnh hại – IPM Việc sử dụng ngƣỡng loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, dẫn đến xuất tình trạng đất đai ngày ô nhiễm, chất lƣợng sản phẩm lâm nghiệp giảm sút, tích luỹ nguồn bệnh Chƣơng trình quản lý dịch hại – IPM đời nhằm phát huy tối đa hiệu biện pháp phòng trừ bệnh hại nhƣ giảm thiểu nhƣợc điểm cảu biện pháp thơng qua việc kết hợp, lồng ghép áp dụng lúc nhiều biện pháp phòng trừ đối tƣợng trồng - Biện pháp kỹ thật lâm sinh: Xử lý hạt giống, xử lý đất trƣớc trồng,… - Biện pháp vật lý giới: Thƣờng xuyên theo dõi, loại bỏ con, cành, bị bệnh mang lâm phần tiêu huỷ - Biện pháp sinh học: Sử dụng loại thuốc thảo mộc phòng trừ bệnh hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu - Biện pháp hoá học: Phun loại thuốc hoá học lâm phần bùng phát dịch bệnh hại Phòng trừ bệnh rừng phận IPM, phải xem xét đến cân sinh thái Khơng phịng trừ mà làm cân làm nhiễm môi trƣờng, đồng thời không đƣợc coi nhẹ vấn đề kinh tế, phải thơng qua phịng trừ mà thơng qua lợi ích kinh tế Tổn thất bệnh gây không tuỳ nơi lúc cần phải xem xét cụ thể mà áp dụng 35 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu phân tích kết điều tra ƠTC khu vực xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Tôi tổng hợp đƣợc kết nhƣ sau: Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ gây hại (R%) hại Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu Tỷ lệ bị bệnh bồ hóng keo khu vực điều tra P% = 70,77% mức độ bị hại R% = 20,10% Bệnh phân bố mức độ hại trung bình Tỷ lệ bị bệnh phấn trắng keo khu vực điều tra P% = 71,61% mức độ bị hại R% = 10,16% Bệnh phân bố mức độ hại trung bình Tỷ lệ bị bệnh khô đầu mép khu vực điều tra P% = 79,05 mức độ bị hại R% = 13,70% Bệnh phân bố mức độ hại trung bình Khu vực nghiên cứu phát loại bệnh hại, nguyên nhân gây bệnh loài nấm sau: - Nguyên nhân gây bệnh bồ hóng keo: Nấm bồ hóng nhỏ (Meliola sp) - Nguyên nhân gây bệnh phấn trắng keo: Nấm bào tử bột (Oidium acaciae Berth.) - Nguyên nhân gây bệnh khô đầu mép lá: Nấm Pestalotiopsis acaciea Đánh giá ảnh hƣởng số nhân tố sinh thái (hƣớng phơi, tuổi cây, nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa) đến phát sinh phát triển bệnh khu vực nghiên cứu - Hƣớng phơi Mức độ bị hại loại bệnh hƣớng phơi khách có chênh lệch: Bệnh bồ hóng có mức độ bị hại cao hƣớng Đông Nam với R% = 20,33% Bệnh phấn trắng có mức độ bị hại cao hƣớng Tây Bắc với R% = 10,38% Bệnh khô đầu mép xuất hƣớng phơi Đông Nam với mức độ bị hại 13,7% 36 - Tuổi Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại cấp tuổi khác Tỷ lệ bị bệnh tuổi cao so với tuổi Bệnh bồ hóng keo cao 2,33%, bệnh phấn trắng keo 3,96% Riêng bệnh khô đầu keo xuất rừng tuổi Mức độ gây hại tuổi tuổi khơng có chênh lệch đáng kể - Nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa tăng tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại tăng theo Có thể hiểu theo cách khác nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa định sinh trƣởng phát triển nấm bệnh Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứ: - Biện pháp kiểm dịch Khơng nhập hàng hóa, nguyên liệu thực vật giống trồng từ vùng bùng phát dịch bệnh hại keo tai tƣợng Xác minh rõ nguồn gốc xuất sứ hàng hóa, nguyên liệu, nguồn giống đƣợc kiểm tra theo quy định pháp luật - Biện pháp vật lý giới Tiến hành chặt bỏ bị bệnh, làm tốt công tác vệ sinh rừng, chặt tỉa thƣa sinh trƣởng kém, tạo điều kiện cho sinh trƣởng phát triển tốt, nâng cao sức đề kháng với bệnh hại - Biện pháp sinh học Lợi dụng sinh vật để phịng trừ bệnh - Biện pháp hóa học Sử dụng hố chất để phịng trừ bệnh hại - Biện pháp quản lý bệnh hại – IPM Chƣơng trình quản lý bệnh hại – IPM đời nhằm phát huy tối đa hiệu biện pháp phòng trừ bệnh hại nhƣ giảm thiểu nhƣợc điểm cảu biện pháp thơng qua việc kết hợp, lồng ghép áp dụng lúc nhiều biện pháp phòng trừ đối tƣợng trồng 37 Tồn Do bƣớc đầu làm quen với công trình nghiên cứu khoa học nên trình thực đề tài nghiên cứu, nỗ lực để hồn thành nhƣng đề tài nghiên cứu cịn số hạn chế, thiếu sót ngun nhân chủ quan khác quan nhƣ: - Đề tài đƣợc nghiên cứu thời gian ngắn nên công việc đƣợc tiến hành cách khái quát Chƣa thể xác định hết toàn số lƣợng loài bệnh hại mức độ gây hại chúng địa bàn xã Tân An Số lƣợng bệnh hại chƣa thể đại diện hết cho khu vực nghiên cứu mà dừng lại số lồi định có tính chất phổ biến - Thiếu trang thiết bị chuyên mơn q trình điều tra - Việc nghiên cứu đƣợc tiến hành thực tế, chƣa đƣợc tiến hành phịng thí nghiệm ni cấy nấm để xác định đặc điểm sinh học vật gây bệnh - Việc hạn chế thời gian nghiên cứu nên đề tài chƣa xác định đƣợc mùa phát bệnh, thời gian bệnh phát triển mạnh Kiến nghị - Cần nhiều cơng trình, đề tài nghiện cứu bệnh hại keo tai tƣợng nữa, biện pháp phòng trừ bệnh hại quy mơ lớn với chi phí thấp Nên có phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn chủ rừng công tác dự tính, dự báo bệnh hại địa bàn - Cần xây dựng chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp cho keo tai tƣợng địa bàn xã Tân An để quan chức ngƣời dân chủ động cơng tác phịng trừ bệnh hại - Cần sâu vào nghiên cứu đặc tính sinh học loài nấm gây bệnh hại làm sở vững cho cơng tác dự tính dự báo - Đề tài phải tiến hành thời gian đủ dài để phát đƣợc hết loài nấm gây bệnh hại keo tai tƣợng nhằm nghiên cứu kỹ quy luật phát sinh, phát triển nấm bệnh khu vực nghiên cứu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001 Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004 Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn 2006 Phạm Quang Thu, 2009 Bệnh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hạ Vận Xuân, 2008., Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Thiệu Lực Bình, 1983 Phân loại nấm thật, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Hoàng Trọng Thức, 2013 Nghiên cứu thực trạng bệnh hại keo tai tượng ảnh hưởng số nhân tố sinh thái tới phát sinh phát triển bệnh Lâm Trường Chiêm Hố – Cơng Ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Chiêm Hoá Huyện Chiêm Hoá - Tỉnh Tuyên Quang ... đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh xã Tân An, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang? ?? nhằm bổ sung thêm thông tin quản lý bệnh hại Keo tai tƣợng CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Keo tai tƣợng (Acacia. .. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu loài Keo tai tƣợng (Acacia mangium Wild) xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 2.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài đƣợc thực xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, ... Bảng 1: Danh mục bệnh hại Keo tai tƣợng xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang STT Tên bệnh Vật gây bệnh Gây hại Bệnh bồ hóng keo Nấm bồ hóng nhỏ (Meliola sp) Hại Bệnh phấn trắng keo Nấm

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001. Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh trong Lâm nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
2. Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004. Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
3. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành Lâm nghiệp
4. Phạm Quang Thu, 2009. Bệnh cây học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cây học
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
5. Hạ Vận Xuân, 2008., Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm học
Nhà XB: NXB Lâm nghiệp Trung Quốc
6. Thiệu Lực Bình, 1983. Phân loại nấm thật, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại nấm thật
Nhà XB: NXB Lâm nghiệp Trung Quốc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w