Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
499,59 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận thực đề tài, nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc dạy bảo thầy giáo giúp đỡ gia đình, tập thể cá nhân, bạn bè Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn: TS Nguyễn Thành Tuấn giáo hƣớng dẫn khoa học tận tình, tâm huyết hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Ban lãnh đạo, thầy cô giáo, cán viên chức trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam , tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chƣơng trình học tập đề tài Ban quản lý vƣờn quốc gia Ba Vì giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chƣơng trình học tập đề tài Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2019 Tác giả Vũ Trọng Nam i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆ U 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.Cơ sở khoa học việc phòng chống bệnh hại chủ yếu 1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc 1.3.1 Những nghiên cứu bệnh giới 1.3.2.Những nghiên cứu bệnh nƣớc 11 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 2.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.2 Tài nguyên rừng 18 2.3 Thảm thực vật 19 2.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 CHƢƠNG 22 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1.Mục tiêu nghiên cứu 22 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 3.3.Nội dung nghiên cứu 22 3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.4.1.Phƣơng pháp kế thừa số liệu 22 3.4.2.Phƣơng pháp xác định thành phần đánh giá mức độ phổ biến bệnh ii hại 23 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý thống kê số liệu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thành phần bệnh hại Keo khu vực nghiên cứu 25 4.1.1.Kết điều tra thành phần bệnh hại Keo 25 4.1.2 Ảnh hƣởng tuổi đến mức độ gây bệnh 28 4.2.Đặc điểm sinh trƣởng phát triển bệnh hại đề xuất biện pháp phòng trừ 29 4.2.1 Một số đặc điểm sinh trƣởng phát triển bệnh hại 29 4.2.2.Đề xuất số biện pháp phòng trừ 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Đề nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần bệnh hại Keo khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.2 Phân bố bệnh phấn trắng 27 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng tuổi đến tỷ lệ mức độ bị bệnh 28 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng mật độ đến bệnh 28 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Triệu chứng bệnh phấn trắng Keo 26 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT1 : Công thức CT2 : Công thức CT3 : Công thức CT4 : Công thức ĐC : Đối chứng O.D.B : Ô dạng OTN : Ô thí nghiệm v ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện với phát triển mạnh mẽ xã hội kinh tế Nƣớc ta thay đổi ngày theo chiều hƣớng lên Sự thay đổi diễn ngành nghề khác nhau, lĩnh vực khác Xã hội ngày phát triển nhu cầu ngƣời ngày cao Vì địi hỏi nhà quản lý phải nghiên cứu phải cân nhắc thiết kế xây dựng chƣơng trình phải đảm bảo hài hồ lợi ích kinh tế với lợi ích khác xã hội Cùng với phát triển chung ngành kinh tế ngành Lâm nghiệp khơng nằm ngồi quy luật Hiện diện tích rừng đƣợc ngành Lâm nghiệp quản lý, ngồi việc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái rừng nƣớc ta góp phần quan trọng vào việc tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc, đồng thời cung cấp cho lƣợng lâm sản phục vụ cho nhu cầu nhân dân Một lâm sản quan trọng mà rừng mang lại cho ngƣời gỗ, gỗ đƣợc sử dụng ngành xây dựng, trụ mỏ, chế biến bột giấy, sợi, đồ dùng gia đình nhƣng diện tích rừng tự nhiên nƣớc ta bị thu hẹp mức báo động Trƣớc thực trạng Đảng nhà nƣớc ta có nhiều biện pháp thiết thực nhằm giảm tình trạng khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, tiến hành trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung Trồng rừng sản xuất tập chung đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyên liệu gỗ cho nhà máy giấy, nhà máy sợi, nhà máy xí nghiệp chế biến ván dăm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ khác Trên thực tế tổn thất bệnh gây lớn nhiều lần tổn thất tác hại tự nhiên khác Sản xuất nuôi trồng lồi nhƣ thơng, keo, bạch đàn có nhiều dịch bệnh xảy ra, bị chết hàng loạt bệnh thối cổ rễ, bệnh rơm thông, bệnh phấn trắng hại keo Vì vậy, việc nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng ảnh hƣởng môi trƣờng đến phát sinh, phát triển bệnh từ đề biện pháp phịng trừ bệnh bệnh hại chủ yếu cho trồng cần thiết Hiện nay, địa bàn Ba Vì, keo tai tƣợng (Acacia mangium willd) loài trồng chính, đƣợc trồng với diện tích lớn tập trung Để góp phần sản xuất đạt chất lƣợng cao phục vụ cho công tác trồng rừng khu vực việc chăm sóc, điều tra xác định ngun nhân gây bệnh, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển bệnh đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại khơng thể thiếu Để có sở khoa học đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh để có giải pháp ngăn chặn kịp thời lây lan vấn đề quan trọng cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “Xác định nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium willd) đề xuất biện pháp trừ bệnh Vườn Quốc Gia – Ba Vì – Hà Nội” cần thiết, có ý nghĩa lý luận khoa học thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆ U 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học Khoa học bệnh đƣợc hình thành phát triển địi hỏi nhu cầu cầu sản xuất nông nghiệp trình đấu tranh thiên nhiên ngƣời, ý thức hệ tâm vật Ngay từ đầu lịch sử trồng trọt, nhân dân lao động thông qua thực tế sản xuất kinh nghiệm phát phịng trừ số bệnh hại nguy hiểm (Trần Văn Mão,1997) [19] Theo cách hiểu thông thƣờng, bệnh khoa học nghiên cứu bị bệnh, sinh trƣởng phát triển khơng bình thƣờng lý sinh vật nhƣ sinh vật Bệnh kết tác động yếu tố: nguồn bệnh, trồng điều kiện bên Cách hiểu giúp nắm đƣợc nội dung thực chất bệnh mức độ cá thể Tuy nhiên thực tế sản xuất cách hiểu chƣa cho phép giải cách có sở trƣờng hợp cụ thể bệnh Trong hoạt động thực tế mình, ngƣời làm cơng tác bệnh phải giải nhiệm vụ có liên quan đến tập đồn có lớn, vi sinh vật gây bệnh, khoảng không gian định, thƣờng rộng lớn, với tác động nhiều yếu tố khí hậu, đất đai khác Khoa học bệnh có nhiệm vụ Nghiên cứu bệnh hại sở xác định biện pháp bảo vệ làm cho suất trồng mức cao ổn định Góp phần phát huy tác dụng giống có suất cao biện pháp kỹ thuật trồng trọt tiên tiến: Bón phân, chế độ nƣớc, mật độ cao… sản xuất không để bệnh hại phát triển gây thành dịch Giải vấn đề bệnh góp phần tạo điều kiện cho việc hình thành vùng chuyên canh, có giá trị kinh tế lớn (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8] Để hồn thành đƣợc nhiệm vụ đây, khoa học bệnh có nội dung: Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh: Nguyên nhân gây bệnh thƣờng nhiều phức tạp, thực tế nhiều trƣờng hợp nguyên nhân nhƣng gây biểu bệnh khác nhau, ngƣợc lại có trƣờng hợp nhiều nguyên nhân gây triệu chứng bệnh giống Một biểu bệnh có nguyên nhân chủ yếu số nguyên nhân thứ yếu Nhầm lẫn vai trò vị trí loại ngun nhân dẫn đến kết luận hành động sai lầm Có xác định ngun nhân gây bệnh cơng việc tiếp tục sau có sở chắn xác Muốn phịng trừ bệnh, bảo vệ có hiệu quả, tránh lãng phí hậu tiêu cực khác, không xác định nguyên nhân gây bệnh (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8] Phát quy luật phát sinh, phát triển hình thành dịch bệnh cây: Bệnh phát sinh phát triển theo quy luật định Các quy luật phụ thuộc vào tình trạng đặc điểm tập đoàn vi sinh vật gây bệnh, chủ điều kiện bên Khoa học bệnh phải nắm đƣợc quy luật Cơng tác dự tính, dự báo phòng trừ bệnh phải dựa quy luật đảm bảo kết tốt đƣợc (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8] Tìm hiểu chất, đặc điểm quy luật chống chịu bệnh cây: Nói chung, bị nguồn bệnh xâm nhập thƣờng có biểu phản ứng hoạt động chống lại để tự vệ Trong tự nhiên tƣợng thƣờng xảy kết q trình thích ứng lâu dài vi sinh vật gây bệnh chủ Nắm đƣợc đặc điểm chống chịu bệnh ta dùng nhiều biện pháp khác để không ngừng củng cố, làm tăng lên để ngăn ngừa tác hại bệnh, đồng thời tìm cách đƣa đặc điểm vào giống Các đặc điểm chống chịu bệnh thƣờng đƣợc phát huy điều kiện chăm sóc, kỹ thuật canh tác khí hậu, đất đai định Công tác chọn lọc, lai tạo giống chống bệnh nhƣ tiến hành biện pháp phòng trừ đạt kết thật tốt nắm đƣợc quy luật (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8] Nghiên cứu, xác định phƣơng pháp phòng trừ bệnh: Phòng trừ bệnh tiến hành theo nhiều cách khác nhau, cách có ƣu điểm nhƣợc điểm Vì vậy, phƣơng pháp thƣờng phát huy tác dụng cao điều kiện định Trong thực tế sản xuất, biện pháp riêng rẽ thƣờng không đảm bảo, bảo vệ tốt chống bệnh cần phải phối hợp nhiều biện pháp khác giải đƣợc bệnh Nhiệm vụ khoa học bệnh tìm hệ thống tổng hợp biện pháp bảo vệ chống bệnh (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8] Thực chất công tác phịng trừ bệnh khơng nhằm tiêu diệt nguồn bệnh Việc làm có ý nghĩa bảo vệ đƣợc cây, góp phần làm tăng suất, giữ suất mức cao đạt hiệu kinh tế cao Phƣơng hƣớng chủ yếu công tác bảo vệ thực vật tác động biện pháp khác hệ thống hợp lý có sở đầy đủ, nhằm điều khiển toàn sinh quần đồng ruộng, rừng cây, tạo điều kiện cho trồng sinh trƣởng tốt nhất, bệnh hại phát triển đƣợc, đảm bảo tạo khối lƣợng nơng lâm sản cao nhất, có phẩm chất tốt Cho đến nay, khoa học bệnh đạt đƣợc nhiều kết lớn có hệ thống kiến thức có khả hạn chế đến mức thấp tác hại bệnh Tuy nhiên, kiến thức trở thành sức mạnh thực tế, ngƣời trực tiếp sản xuất nắm vững đƣợc vận dụng tốt hoạt động sản xuất hàng ngày (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8] 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Bệnh rừng loại tác hại tự nhiên vô phổ biến Bệnh hại thƣờng làm cho rừng sinh trƣởng kém, lƣợng sinh trƣởng gỗ hàng năm giảm xuống, số bệnh hại làm chết, chí gây chết hàng loạt Nƣớc ta xảy loại bệnh hại nhƣ bệnh khô cành bạch đàn Đồng Nai làm cho 11.000 bị khô, Thừa Thiên Huế 5800 ha, Quảng Trị 50 Bệnh khô xám thông, bệnh khô thông, bệnh thối cổ rễ thông, bệnh vàng sa mu, bệnh khô thông, bệnh chổi xể tre luồng, bệnh tua mực quế… gây thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất lâm nghiệp nƣớc ta Hàng năm chúng gây tổn thất lớn cho kinh tế, khơng chúng cịn gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái (Trần Văn Mão, 2003) [20] CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề tài góp phần sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phòng chống bệnh hại Keo Mục tiêu cụ thể: - Điều tra đƣợc thành phần bệnh hại Keo khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc tình hình mật độ phân bố bệnh - Đề xuất số biện pháp phòng trừ 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu bệnh hại keo tai tƣợng thuộc họ (Fabaceae) Địa điểm, thời gian phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành điều tra, thu mẫu keo tai tƣợng bị bệnh Ba Vì Hà Nội - Thời gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực từ tháng 1/2019 đến tháng 5/2019 Nội dung nghiên cứu 3.3 Khảo sát vƣờn trồng rừng Keo tai tƣợng - Tình hình vệ sinh vƣờn - Điều tra thành phần bệnh hại lá, xác định bệnh hại - Đánh giá tình hình mật độ phân bố bệnh 3.4 Đề xuất biên pháp phòng trừ Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung trên, đề tài sử dụng số phƣơng pháp sau: 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu Điều tra thành phần bệnh hại lá, chuẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, thống kê thành phần bệnh hại, xác định bệnh hại nguyên nhân gây bệnh Keo Trong qua trình thực đề tài chúng tơi kế thừa số tài liệu điều 22 kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu VQG Ba Vì Những tài liệu keo, tình hình bệnh hại loại bệnh hại chủ yếu keo kết giám định tên vật gây bệnh kết hợp với tra cứu tài liệu nhà khoa học 3.4.2 Phương pháp xác định thành phần đánh giá mức độ phổ biến bệnh hại * Phương pháp xác định thành phần: a) Dựa vào kết điều tra thực tế kết giám định mẫu để xác định thành phần bệnh hại Các loại bệnh có xuất gây hại Keo theo điều tra thực tế giám định mẫu chƣa rõ nguyên nhân đƣợc xếp vào thành phần bệnh hại Keo * Phương pháp đánh giá mức độ phổ biến bệnh hại Dựa vào độ bắt gặp bệnh hại kỳ điều tra điểm điều tra để xác định mức độ phổ biến bệnh hại Tần suất bắt gặp từ -20%: + phổ biến 21 - 50%: ++ phổ biến > 50%: +++ phổ biến * Phƣơng pháp điều tra, phát hiện, theo dõi diễn biến bệnh hại + Định kỳ điều tra, phát hiện, theo dõi / lần tuyến cố định khu vực nghiên cứu vào ngày thứ 2, tuần Phƣơng pháp điều tra, phát cụ thể nhƣ sau: - Điều tra 10 điểm ngẫu nhiên nằm đƣờng chéo khu vực điều tra Điểm điều tra phải cách bờ hàng + Đối với bệnh thân: điều tra 10 ngẫu nhiên/điểm + Đối với bệnh hại cành: hƣớng x hƣớng cành/1 cây/điểm + Đối với bệnh hại lá: số mẫu điểm 50 - 100 - Đánh giá mức độ gây hại bệnh thông qua tiêu theo dõi sau: + Cây Keo yếu tố có liên quan (thời tiết, cấu giống, thời vụ, giai đoạn sinh trƣởng ) 23 + Tỷ lệ bệnh (%) = (tổng số (cành, lá) bị bệnh/ tổng số (cành, lá) điều tra) x 100 R%= 100 R%: tiêu theo dõi mức độ gây hại bệnh hại N1: số (cành, lá) bị bệnh cấp Nn: số (cành, lá) bị bệnh cấp n N: tổng số (cành, lá) điều tra V: cấp bệnh cao + Phân cấp bệnh thực theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quôc gia phƣơng pháp điều tra dịch hại 3.4.3 Phương pháp xử lý thống kê số liệu Xử lý số liệu phần mềm EXCEL, STATIXTIC 9.0 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thành phần bệnh hại Keo khu vực nghiên cứu Qua điều tra sơ cách theo hàng quan sát trực tiếp toàn vƣờn Kết cho thấy phát triển mức trung bình, vƣờn xuất số loại bệnh chủ yếu nhƣ: bệnh gỉ sắt keo, bệnh phấn trắng Keo, bệnh khảm Lát, bệnh thối cổ rễ, bệnh cháy , bệnh thán thƣ Mỡ… Qua kết điều tra sơ nhƣ phần khái quát đƣợc tình hình bệnh hại vƣờn sau tiếp tục tiến hành điều tra tỉ mỉ đề giải pháp phòng trừ bệnh kịp thời góp phần nâng cao chất lƣợng tỷ lệ Keo khu vực nghiên cứu 4.1.1.Kết điều tra thành phần bệnh hại Keo Trong trình điều tra nhận thấy vƣờn xuất nhiều loại bệnh hại Keo, nhiên thời gian điều tra nhận thấy Keo tai tƣợng phát số bệnh hại sau: phấn trắng, cháy lá,… Tuy nhiên khoảng thời gian điều tra có hạn tơi tiến hành điều tra nghiên cứu chi tiết với loại bệnh gây hại nặng bệnh: bệnh phấn trắng Nên loại bệnh khác không điều tra tỉ mỉ mà ghi chép để đƣa vào bảng thống kê thành phần bệnh hại - Tần suất xuất hiện: < 5%: Không phổ biến Từ 5% - 15%: Ít phổ biến >15%-25%: Phổ biến >25%: Rất phổ biến Kết điều tra thành phần bệnh hại Keo đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 4.1 Thành phần bệnh hại Keo khu vực nghiên cứu STT Tên bệnh Khô đen keo Khô đầu Đốm Phấn trắng Cháy Chuẩn đoán nguyên nhân gây bệnh Nấm Nấm Nấm Nấm Nấm Mức độ phổ biến Khơng phổ biến Ít Phổ biến Ít Phổ biến Rất phổ biến Rất phổ biến Mức độ bắt gặp/Sào (%) 2.27 11.82 10.80 42.50 37.54 Từ kết bảng điều tra cho thấy: phát đƣợc loại bệnh hại 25 Keo tai tƣợng, vật gây bệnh đƣợc chẩn đoán Nấm Trong loại bệnh nhận thấy bệnh phấn trắng Keo loại bệnh Bệnh phấn trắng keo - Triệu chứng: Khi bị bệnh toàn bị phủ lớp bột màu trắng, hình thành nhiều bào tử phân sinh đắp bột trắng bề mặt Những loài nấm thƣờng thấy Chúng gây hại tế bào biểu bì tạo thành chuỗi dài bào tử bề mặt Nấm bệnh qua đông bị bệnh Khi điều kiện nhiệt độ thích hợp, nấm hình thành bào tử phân sinh nhanh, lây lan nhờ gió tái xâm nhiễm Thời kỳ ủ bệnh ngắn Chế độ bón phân ảnh hƣởng đến trình phát bệnh Cây thừa nitơ, thiếu kali bệnh nặng Do điều kiện ấm, khô thiếu ánh sáng, mọc vốn thƣờng có lợi cho phát triển nấm phấn trắng Trong điều kiện ẩm độ cao, độ che bóng lớn bệnh phát triển mạnh Chất bột màu trắng (bào tử nấm) dễ lây lan nhờ gió, nhờ nƣớc, nhờ ngƣời, gia súc trùng (Hình 3.1) Hình 3.1 Triệu chứng bệnh phấn trắng Keo - Nguyên nhân gây bệnh: Từ biểu triệu chứng bệnh đƣợc mô tả đặc điểm bào tử vơ tính kết hợp với kế thừa nghiên cứu trƣớc đây, với kết điều tra thực tế bệnh rừng trồng, đối chiếu với khố phân loại nấm, chúng tơi xác định bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng nấm 26 Oidium acacia gây nên, thuộc Họ Erysiphaceae, Bộ Erysiphales, hình chén: Sordariomycetes, Ngành: Nấm túi Nấm gây bệnh thuộc loại chun kí sinh có tính chun hóa cao Đánh giá tình hình phân bố bệnh Với phƣơng pháp điều tra nghiên cứu nêu, tiến hành tính tốn tình hình phân bố bệnh trƣớc sử dụng thuốc nhƣ sau: - Ở điểm điều tra 1: (Bảng 4.2) Bảng 4.2 Phân bố bệnh phấn trắng TT Sào Số bị bệnh 309 Số Sào 452 335 466 354 459 296 446 TB 315 321,8 450 454 ,6 Tỷ lệ (P%) Đánh giá 68, 35 71, 89 77, 12 66, 37 70 70, 76 Phân bố Phân bố Phân bố Phân bố Phân bố Phân bố Với bệnh phấn trắng keo: + Điểm điều tra 1: 65,55% + Điểm điều tra 2: 70,76 % + Điểm điều tra 3: 69,76 Kết điều tra loại bệnh cho thấy bệnh phân bố khắp vƣờn Mặt khác, thời điểm nhiệt độ thấp, ẩm độ cao, mƣa nhiều Đây điều kiện môi trƣờng phù hợp với nhiều loại nấm vi khuẩn gây bệnh ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển trồng đặc biệt nấm gây phấn trắng Keo Loại nấm loại nấm kí sinh bệnh lan truyền từ sang khác, nhờ gió mƣa để phân tán Khi gặp mƣa dài ngày, ẩm độ cao,nhiệt độ thấp bệnh phát triển nhanh 27 4.1.2 Ảnh hưởng tuổi đến mức độ gây bệnh Tuổi chủ yếu tố ảnh hƣởng đến xâm nhiễm, phát triển bệnh Bảng 4.3 Ảnh hƣởng tuổi đến tỷ lệ mức độ bị bệnh Tên bệnh Tuổi Bệnh phấn trắng Keo tuổi tuổi tuổi Chỉ số bị bệnh (R) % 42,6 28,34 14,25 Mức độ bị bệnh Hại vừa Hại vừa Hại nhẹ Qua bảng nhận thấy khác biệt rò ràng ảnh hƣởng tuổi đến mức độ bị bênh Bệnh giảm dần theo tuổi cây, giai đoạn nhỏ tế bảo mỏng, khả hóa gỗ kém, sức đề kháng nên mức độ hại cao với tuổi tuổi 4.1.3.Ảnh hưởng mật độ Lập OTN có mật độ xếp khác nhau, điều tra mức độ hại Kết thu đƣợc thể qua bảng 4.3 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng mật độ đến bệnh Tên bệnh Mật độ Số bị Chỉ số bị bệnh Đánh giá (cây/1000m2) bệnh (R%) mức độ hại 300 72 24 Hại nhẹ 400 142 35,5 Hại vừa 500 234 46,8 Hại vừa Bệnh phấn trắng keo Qua bảng nhận thấy mật độ trồng có ảnh hƣởng rõ rệt đến mức độ hại bệnh Kết điều tra cho thầy mức độ bị hại tỷ lệ thuận với mật độ ƣơm Mật độ thƣa tạo không gian dinh dƣỡng tốt cho trồng hấp thu nhiều ánh sáng, nhanh chóng sinh trƣởng phát triển tốt tỷ lệ chống chịu với bệnh hại tốt so với khu vực có mật độ xao Khi mật độ cao, khả hấp thu ánh sáng hơn, tạo điều kiện cho nấm dễ dàng lây lan xâm nhập vào chủ 28 Những loài nấm thƣờng thấy Chúng gây hại tế bào biểu bì tạo thành chuỗi dài bào tử bề mặt Nấm bệnh qua đông bị bệnh Khi điều kiện nhiệt độ thích hợp, nấm hình thành bào tử phân sinh nhanh, lây lan nhờ gió tái xâm nhiễm Thời kỳ ủ bệnh ngắn Phần lớn vƣờn ƣơm bị che bóng xuất loại bệnh Chế độ bón phân ảnh hƣởng đến q trình phát bệnh Cây thừa nitơ, thiếu kali bệnh nặng Do điều kiện ấm, khô thiếu ánh sáng, mọc vốn thƣờng có lợi cho phát triển nấm phấn trắng Trong điều kiện ẩm độ cao, độ che bóng lớn bệnh phát triển mạnh Chất bột màu trắng (bào tử nấm) dễ lây lan nhờ gió, nhờ nƣớc, nhờ ngƣời, gia súc trùng 4.2 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển bệnh hại đề xuất biện pháp phòng trừ 4.2.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển bệnh hại Trong thời gian nghiên cứu cho thấy bệnh phấn trắng nấm bệnh gây nên nấm gây bệnh phát sinh, phát triển liên quan chặt chẽ với điều kiện thời tiết Bệnh phấn trắng phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ khơng khí 20 250C Trong điều kiên trời âm u, nắng, ẩm độ khơng khí cao bệnh nặng Vật gây bệnh lây lan nhanh nhờ gió, nƣớc mƣa Ở nhiệt độ 280C bệnh phấn trắng ngừng phát Trời nắng to bệnh giảm nhanh Vật gây bệnh qua hạ đất, xác bệnh gặp điều kiện thuận lợi lại tiến hành xâm nhiễm hàng loạt lên 4.2.2.Đề xuất số biện pháp phòng trừ Để đạt hiệu cao trồng rừng phải chọn đƣợc giống tốt, khỏe, sức đề kháng cao với điều kiện ngoại cảnh, phải thực phƣơng châm phịng Dựa kết nghiên cứu sinh trƣởng phát triển bệnh kết nghiên cứu nhiều tác giả bệnh hại đề xuất số biện pháp kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sau: Biện pháp canh tác vƣờn ƣơm Các biện pháp kỹ thuật canh tác vƣờn ƣơm nhằm cải thiện điều kiện sinh 29 trƣởng, phát triển hay nói cách khác cải thiện hệ sinh thái bệnh Nhằm tạo điều kiện cho sinh trƣởng, nhƣng bất lợi cho phát sinh, phát dịch bệnh cụ thể nhƣ sau: - Gieo ƣơm thời vụ: Trong tất yếu tố khí hậu, nhiệt độ có ảnh hƣởng rõ rệt nhạy cảm giống, tránh gieo ƣơm vào mùa bệnh hại phát triển - Chọn đất thích hợp với phƣơng châm “đất ấy” để nâng cao tính chống chịn Khơng gieo ƣơm lập địa nƣớc kém, bị úng ngập mùa mƣa điều kiện ẩm thuận lợi cho nấm phát triển - Không gieo ƣơm với mật độ cao ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển Mật độ cao dẫn đến cạnh tranh không gian dinh dƣờng, trồng nhận đƣợc ánh sáng, sinh trƣởng dẫn đến bệnh hại - Chế độ chăm sóc: Xác định lƣợng nƣớc tƣới cho lần chu kỳ tƣới cần vào thời tiết thời gian chăm sóc con, độ ẩm đất trƣớc tƣới, thành phần giới đặc tính sinh thái loài Với keo sau gieo cần phải giữ cho độ ẩm đất hợp lý, cần phải tƣới cho bề mặt đƣợc giữ ẩm - Nhổ cỏ xới đất: Trong q trình chăm sóc tƣới nƣớc cho cây, đất mặt luống thƣờng bị nén chặt đóng váng, làm cho lớp đất mặt bị giảm sức thấmnƣớc tăng lƣợng nƣớc bốc mặt đất, cỏ dại xâm lấn, cạnh tranh nƣớc, dinh dƣỡng khoáng ánh sáng mãnh liệt với con, đồng thời nơi ẩn náu lồi bệnh hại… Vì vậy, làm cỏ xới đất nhằm làm cho đất tơi xốp, thống khí giảm bớt cạnh tranh dinh dƣỡng với cỏ dại, đồng thời xúc tiến phân giải phân bón hoạt động vi sinh vật đất - Bón phân: Phân bón giúp cung cấp dinh dƣỡng cho cây, cải thiện lý, hố tính đất, điều hoà độ pH, tăng hoạt động vi sinh vật, bón phân làm ảnh hƣởng gián tiếp đến trình sinh trƣởng phát triển - Xén rễ, đảo bầu tỉa thƣa: Mục đích xén rễ đảo bầu tỉa thƣa tạo điều kiện cho có khoảng trống thích hợp nhau, đồng thời kết hợp loại bỏ xấu, bị sâu bệnh, cụt , cải thiện không gian dinh dƣỡng nƣớc, 30 dinh dƣỡng khoáng, ánh sáng để sinh trƣởng nhanh phát triển cân đối không bị sâu bệnh hại Biện pháp phịng trừ bẳng thuốc hóa học - Đối với bệnh cháy phát bệnh cần chặt bỏ hết cành bị bệnh, để khô đốt để tránh lây lan trƣớc mùa mƣa Sử dụng loại thuốc hoá học sau để phun trừ ngăn chặn lây lan: Zineb 1%, Daconil 0,1%, Carbendazim 1% - Sử dụng hạt giống bệnh: Cần xử lý hạt giống trƣớc gieo ƣơm nhƣ: Dùng dung dịch thuốc tím (KMnO4) nồng độ 0,4%, ngâm hạt dung dịch 30 phút để khử trùng, xử lý nƣớc nóng, ngâm hạt dung dịch nƣớc vôi 15- 20 phút dung dich đồng sunphat 1% ngâm hạt 40- 50 phút để loại bỏ bệnh hại bám vào hạt giống - Xử lý đất thuốc hóa học Zineb bột 2-3kg/sào bắc vơi bột 60- 70kg/sào bắc trƣớc gieo ƣơm để diệt mầm bệnh đất - Thƣờng xuyên phòng bệnh dung dịch lƣu huỳnh - vôi, Anvil 5sc 10 ngày/lần, phun trừ ngày/lần Chú ý gieo ƣơm vào trƣớc mùa lạnh sau thời tiết ấm lên để hạn chế bệnh phấn trắng - Phun nấm Cicinobolus sp lên bệnh để tiêu diệt nấm phấn trắng - Khi có bị bệnh dung nƣớc Boocđô 0,5-1%, Benlate 0,1% phun lên non, 10 ngày phun lần - Thƣờng xuyên vệ sinh vƣờn ƣơm, khơng để bị che bóng, luống bị úng nƣớc Khi bị hại nặng phấn trắng Keo có nguy phát dịch sử dụng thuốc hóa học để phun Tốt nên sử dụng thuốc Anvil 5sc bệnh phấn trắng Ridomil GoldR 68WG bệnh thối cổ rễ Vì thuốc có hiệu cao đƣợc khảo nghiệm 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua thời gian nghiên cứu phát nhiều loại bệnh hại Keo nhƣng đề tài tập chung nghiên cứu sâu loài gây hại mạnh phấn trắng Keo Đã phát đƣợc loại bệnh hại Keo tai tƣợng, vật gây bệnh đƣợc chẩn đoán Nấm Trong loại bệnh nhận thấy bệnh phấn trắng Keo loại bệnh - Q trình phát sinh, phát triển bệnh thƣờng xuất bị nặng vào thời tiết mƣa nhiều, ẩm độ khơng khí cao, đặc biệt đầu vụ đông xuân thời điểm giao mùa Khi gieo cỏ tỷ lệ mức độ hại cao sau giảm dần - Mật độ dày tỷ lệ mắc bệnh hại tăng - Tuổi lớn tỷ lệ mắc bệnh thối cổ rễ giảm, tỷ lệ bệnh phấn trắng có xu hƣớng giảm nhiên khơng q lớn - Chế độ chăm sóc tốt giúp sinh trƣởng phát triển tốt, chống chịu với bệnh cao Đề nghị - Nghiên cứu thử nghiệm loại thuốc nhiều nồng độ khác đƣợc lặp lại nhiều lần, thời gian nghiên cứu dài để tìm số loại thuốc, nhóm thuốc có hiệu lực cao để phịng trừ bệnh hại vƣờn ƣơm nhằm góp phần hạn chế mức tối đa phát sinh phát triển bệnh - Cần tiến hành nghiên cứu nhiều thời vụ khác nhằm đánh giá rõ ràng phát sinh phát triển bệnh qua mùa vụ - Đầu tƣ xây dựng hệ thống tƣới tiêu đảm bảo điều kiện tốt cho sinh trƣởng phát triển 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn cục kiểm lâm (2005), “Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phịng trừ”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2006), “Cẩm nang ngành lâm nghiệp”, chƣơng quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Cục khuyến nông khuyến lâm (2002), “Những điều nông dân miền núi cần biết”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến lâm (2003), “Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hồng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng - tập 2, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (1973), Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh hại cây, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (1979) Khoa học bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (2004), Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, Nxb Lao động Xã hội 10.Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình trồng rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11.Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB NN, Hà Nội 12.Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13.Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14.Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 15.Trần Công Loanh (1992), Giáo trình quản lý bảo vệ rừng tập II, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 16.Trần Văn Mão (1993), Kỹ thuật phịng trừ bệnh hại rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17.Trần Văn Mão (1994), "Sớm áp dụng IPM phịng trừ sâu bệnh hại rừng", Tạp chí Lâm nghiệp số (6), Tr 18 - 31 18.Trần Văn Mão (1995), "Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nƣớc ta", Tạp chí Lâm nghiệp số (8), Tr.16-17 19.Trần Văn Mão (1997), Tình hình sâu bệnh hại Keo, thơng, bạch đàn phục vụ cho nguyên liệu giấy Kontum (Báo cáo chuyên đề) 20.Trần Văn Mão (2003), Giáo trình bệnh rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21.Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Báo cáo khoa học tập 2, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 22.Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24.Nguyễn Hồng Nghĩa (2003), Phát triển loài keo Acasia Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 25.Nguyễn Hồng Nghĩa (2006), Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho Bạch đàn Keo (Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm nghiệp 26.Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27.Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004), Bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28.Vƣơng Văn Quỳnh cs (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29.Vƣơng Văn Quỳnh - Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30.Phạm Quang Thu (2002), Bệnh hại keo tai tượng lâm trường Đạ Tẻn tỉnh Lâm Đồng - Nguyên nhân gây bệnh biện pháp phịng trừ, Thơng tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (số 1-2002), Trang 32-34 31.Phạm Quang Thu (2002), "Bệnh bạch đàn quản lý dịch bệnh", Tạp chí lâm nghiệp phát triển nông thôn, 4: 330 - 331 32.Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại số loài trồng Việt Nam, Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm Nghiệp 33.Đặng Kim Tuyến (2003), Thử nghiệm số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh phấn trắng keo vườn ươm, Báo cáo nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 34.Đặng Kim Tuyến (2006 nghiên cứu bệnh gỉ sắt keo rừng phòng hộ Hồi Núi Cốc, báo cáo tổng kết đề tài cấp Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35.Đặng Kim Tuyến (2014), Bài giảng bệnh rừng, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36.Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nơng Lâm nghiệp máy vi tính, NxB Nơng Nghiệp Hà Nội 37.Lê Lƣơng Tề (2007), Giáo trình bệnh nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng a nh 38.Brian C Sutton 1980, The Coelomycetes, fungi Imperfect with Pycnidia Acervuli and Stroma, Commonwealth Mycological Institute Kew, Surrey, England 39.Brown F.G (1968), Forest tree pests and deseases in plantation, London 40.Boyce J.S (1961), Forest pathology, New York, Toronto, London 41.Erowne F.G (1968), pests and diseasesof Forest plantation trees, Claerendonpress, Oxford 42.Gibson (1975), Diseases of forest tree widely planted as exotics in the tropics and southern hemisphere, Oxford 43.Lee S.S (1993), Acacia mangium growing and utilization, Kuala Lumpur, Malaysia 44.Mao Tran Van (1993), Impact of forest diseases in VietNam, Proceeding IUFRO India 45.Roger L (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris 46.Weber (1973), Bacterial and fungal diseases of plants in the tropies, University of Florida Press.53 Ainsworth G.C (1973), The fungi, London, New York III Tài liệu dịch 47.Sharma J.K (1994), Điều tra bệnh vƣờn ƣơm rừng trồng Việt Nam, Dự án ViE/92/022, Hà Nội, Việt Nam