1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường nghiên cứu đánh giá tiềm năng du lịch với các sản phẩm từ rừng tại vườn quốc gia ba vì, huyện ba vì, thành phố hà nội

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 579,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CẤN VĂN NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH VỚI CÁC SẢN PHẨM TỪ RỪNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CẤN VĂN NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH VỚI CÁC SẢN PHẨM TỪ RỪNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGHÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VƢƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Cấn Văn Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 2016 2018, đồng ý Khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: "Nghiên cứu đánh giá tiềm du lịch với sản phẩm từ rừng Vườn Quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội" Để có luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Vương Văn Quỳnh tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hải Hòa hướng dẫn, góp ý để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo quan đơn vị cán bộ, đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè người thân tạo kiện thuận lợi để giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực hạn chế nhiều mặt nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Cấn Văn Nguyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.1.3 Đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.4 Điều kiện cần thiết để phát triển du lịch sinh thái 1.1.5 Phát triển du lịch sinh thái 1.2 Du sinh thái Thế giới 1.3 Du lịch sinh thái Việt Nam 13 1.4 Hoạt động DLST VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 15 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu chung 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Đánh giá tiềm khai thác tài nguyên rừng phục vụ nhu cầu du khách VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, TP Hà Nội 21 2.3.2 Đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch từ rừng VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 22 2.3.3 Định hướng giải pháp khai thác bền vững sản phẩm du lịch từ rừng VQG Ba Vì, TP Hà Nội 22 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 22 2.4.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đánh giá tiềm khai thác tài nguyên rừng phục vụ nhu cầu du khách VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 27 3.1.1 Đặc điểm hệ sinh thái VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 27 3.1.2 Tiềm khai thác loài động thực vật làm thực phẩm – thuốc chữa bệnh - nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ 28 3.1.3 Tiềm nhân văn cho phát triển du lịch VQG Ba Vì 50 3.1.4 Tiềm du lịch từ sản phẩm du lịch sinh hoạt cộng đồng 52 3.1.5 Tiềm khai thác cảnh quan rừng thỏa mãn nhu cầu thưởng ngoạn53 3.1.6 Tiềm khai thác kiến thức địa liên quan để thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm nghề rừng 56 3.2 Đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch từ rừng 57 3.2.1 Mục đích khách du lịch đến với VQG Ba Vì 57 3.2.2 Đánh giá mức độ hài lòng khách du lịch hoạt động du lịch VQG Ba Vì – Hà Nội 60 3.2.3 Các hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì 62 3.2.4 Các nguyên tắc đạo hoạt động du lịch VQG Ba Vì 65 3.2.5 Những thuận lợi hoạt động phát triển du lịch khai thác bền vững sản phẩm từ rừng 69 3.2.6 Những khó khăn hoạt động phát triển du lịch khai thác bền vững sản phẩm từ rừng 72 3.3 Định hướng giải pháp khai thác bền vững sản phẩm du lịch từ rừng 75 3.3.1 Giải pháp xây dựng chế sách, tổ chức hồn thiện máy hoạt động quản lý 75 3.3.2 Cải thiện xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 76 3.3.3 Giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên, đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội cho cộng đồng dân cư 77 v 3.3.4 Giải pháp bảo tồn loài động, thực vật hoang dã cảnh quan sinh thái 78 3.3.5 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh du lịch sản phẩm du lịch VQG Ba Vì 79 3.3.6 Giải pháp nguồn nhân lực 80 3.3.7 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm chương trình du lịch VQG Ba Vì 84 3.3.8 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức khuyến khích cộng đồng tham gia 86 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa viết tắt BQL Ban Quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học DLST Du lịch sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới KBT Khu bảo tồn UBND Ủy ban nhân dân UNWTO Tổ chức du lịch Thế giới VQG Vườn Quốc gia vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lượt khách du lịch đến thăm VQG Ba Vì từ năm 2012 2017 .17 Bảng 3.1 Danh lục số loài thực vật cho thực phẩm từ rừng VQG Ba Vì 30 Bảng 3.2 Sản lượng lồi thực phẩm từ rừng tính trung bình hecta năm (kg/ha/năm) 33 Bảng 3.3 Giá trị thực phẩm từ hệ sinh thái rừng phục phục vụ du lịch (1000đ/ha/năm) 34 Bảng 3.4 Các loài thực vật làm dược liệu khai thác nhiều VQG Ba Vì36 Bảng 3.5 Sản lượng bình quân dược liệu nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ (kg/ha/năm) 40 Bảng 3.6 Giá trị dược liệu nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ (1000đ/ha/năm)41 Bảng 3.7 Lượng sử dụng trung bình khách du lịch với sản phẩm 42 (Kg/người) 42 Bảng 3.8 Lượng sử dụng trung bình du khách nhóm đối tượng vấn (kg/người) 43 Bảng 3.9 Lượng sử dụng sản phẩm từ rừng trung bình người 43 Bảng 3.10 Số khách du lịch đáp ứng nhu cầu thực phẩm từ rừng 44 Bảng 3.11 Danh lục số loài động vật cho thực phẩm rừng VQG Ba Vì .46 Bảng 3.12 Sản lượng loại thực phẩm từ động vật trung bình hecta năm (kg/ha/năm) 47 Bảng 3.13 Giá trị thực phẩm từ động vật rừng trung bình phục vụ du lịch (1000đ/ha/năm) 47 Bảng 3.14 Lượng sử dụng trung bình khách du lịch với sản phẩm động vật từ rừng (Kg/người) 48 viii Bảng 3.15 Lượng sử dụng trung bình du khách nhóm đối tượng vấn (kg/người) 49 Bảng 3.16 Lượng sử dụng sản phẩm động vật từ rừng trung bình người .49 Bảng 3.17 Số khách du lịch đáp ứng nhu cầu thực phẩm động vật từ rừng (người/ha/năm) .49 Bảng 3.18 Thống kê mục đích du khách đến với VQG Ba Vì 57 Bảng 3.19 Mức độ hài lòng khách du lịch VQG Ba Vì 60 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lượng du khách VQG Ba Vì quản lý 17 Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Vườn Quốc Gia Ba Vì 18 Hình 3.1 Hoa chuối hột (dùng làm nộm, nấu canh; chữa táo bón) 31 Hình 3.2 Rau dớn (nấu canh; mát gan, lợi tiểu) 31 Hình 3.3 Rau đắng cảy (nấu canh; chữa bệnh huyết áp) 31 Hình 3.4 Rau tịm bóp (thanh nhiệt, tiêu đờm) 32 Hình 3.5 Măng rừng 32 Hình 3.6 Quả trám .32 Hình 3.7 Cây Xạ đen (Celastrus hindsii) 37 Hình 3.8 Cây Bách Bộ (Stemona tuberosa) .37 Hình 3.9 Cây Bạch Chỉ (Angelica dahurica) .38 Hình 3.10 Cây Bạch Truật (Atractylodes macrocephala) .38 Hình 3.11 Cây cam thảo (Glycyrrhiza uralensis) 39 Hình 3.12 Cây Câu Đằng (Uncaria rynchophylla) 39 Hình 3.13 Một số sản phẩm cung cấp thực phẩm cho du lịch từ động vật VQG46 Hình 3.14 Cây bách Xanh độ cao 1200m .55 Hình 3.15 Cây Trường Vân độ cao 1100m 55 Hình 3.16 Mục đích khách du lịch đến VQG Ba Vì 58 Hình 3.17 Sơ đồ du lịch khu vực VQG Ba Vì 64 Hình 3.18 Sơ đồ du lịch khu vực đền thờ Bác Hồ đỉnh Tản Viên 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển khoa học công nghệ xu hướng tồn cầu hố, hồ bình hợp tác phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống người, tạo điều kiện thụân lợi cho du lịch trở thành hoạt động phổ biến với ý nghĩa giải trí, thư giãn hết phương thuốc công hiệu giúp người tránh khỏi căng thẳng sống đại Dưới tác động sách phát triển kinh tế, hội nhập với giới Đảng Nhà nước, ổn định chế độ trị tiềm du lịch phong phú tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triển Và năm gần ngành du lịch có bước phát triển mạnh mẽ, mang tính chất bùng nổ, trở thành ngành quan trọng nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Tại địa phương có tài nguyên khai thác phục vụ du lịch, phát triển du lịch đem lại nhiều tác động tích cực tăng thu ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần tăng trưởng kinh tế… từ có điều kiện giải vấn đề tiêu cực xã hội Hoạt động du lịch chất xúc tác cho việc phát triển nhiều ngành kinh tế giao thơng vận tải, bưu viễn thông, ngành nghề thủ công truyền thống…cơ sở hạ tầng giao thơng, cơng trình cơng cộng, hệ thống cấp thoát nước, cung cấp điện, xử lý rác thải nâng cấp, xây dựng với phát triển du lịch Huyện Ba Vì - TP Hà Nội nơi giàu tiềm du lịch, với hệ thống giá trị tài nguyên tự nhiên nhân văn phong phú Trước hết đa dạng sinh học với Vườn Quốc gia (VQG) Ba Vì, nơi tập trung hàng trăm loài động thực vật quý hiếm; hồ Suối Hai với diện tích lớn quần thể sinh thái đa dạng; với khu du lịch nghỉ mát tiếng khu du lịch Ao Vua, khu du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên, khu du lịch Đầm Long… Đây khu vực có văn hố lâu đời, với nhiều giá trị tài nguyên du lịch nhân văn Đình Tây Đằng, Đình Chu Quyến, khu di tích K9 Đá Chơng… Với truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, nét văn hoá độc đáo dân tộc giá trị tài nguyên tạo sức hấp dẫn riêng Ba Vì du khách Như vậy, thấy Ba Vì nơi có tiềm to lớn để phát triển du lịch, hồn tồn đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu kinh tế cao cho vùng nói riêng cho đất nước nói chung Nhưng thực tế chưa Trong thời gian qua, hoạt động du lịch Ba Vì có bước phát triển định, song việc khai thác tài nguyên chưa đạt hiệu cao, hoat động du lịch phát triển cịn trì trệ, chưa tương xứng với tiềm to lớn vùng, phía sau phát triển cịn tiềm ẩn nguy phá huỷ môi trường sinh thái, nhân văn… Ngày 01/08/2008 Ba Vì (tỉnh Hà Tây cũ) thức sát nhập vào thủ Hà Nội Ba Vì cách trung tâm thành phố Hà Nội chừng 70 km, nói khoảng cách thuận lợi cho phát triển du lịch – đặc biệt du lịch cuối tuần Việc khai thác sản phẩm từ rừng phục vụ phát triển du lịch hướng phát triển du lịch giới Việt Nam Huyện Ba Vì với diện tích lớn với nhiều sinh cảnh khác có tiềm lớn để phát triển đa dạng hình thức du lịch có khai thác sản phẩm từ rừng Với mục đích đánh giá tiềm để phát triển du lịch Ba Vì, chúng tơi thực đề tài: "Nghiên cứu đánh giá tiềm du lịch với sản phẩm từ rừng VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội" 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái Từ năm đầu kỷ XIX, khái niệm du lịch sinh thái (DLST) xuất với hàm ý hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên tắm biển, nghỉ mát, leo núi, gọi du lịch sinh thái Đến nay, khái niệm du lịch sinh thái có phát triển với hàng chục kiểu khác Năm 1987, định nghĩa hoàn chỉnh du lịch sinh thái Hector Ceballos - Lascurain lần đưa ra: Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi với mục đích đặc biệt như: Nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa chấm phá (Bộ KHCN&MT, 2002) Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ năm 1998: DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên mơi trường, khơng làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời ta có hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương Tổ chức bảo tổn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) định nghĩa: "Du lịch sinh thái loại hình du lịch tham quan có trách nhiệm với mơi trường vùng cịn tương đối ngun sơ để thưỏng thức hiểu biết thiên nhiêncó hỗ trợ bảo tồn, giảm thiểu tác động từ khách du lịch, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế- xã hội nhãn dân địa phương Ở Việt Nam, hội thảo quốc gia bàn về: Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam từ ngày - 9/8/1999 Tổng cục Du lịch Việt Nam, ESCAP, WWF, IUCN đưa định nghĩa DLST Việt Nam theo đó: DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với mơi trường, có đóng góp nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương (Nguyễn Đức Hậu, 2007) Tuy khái niệm DLST khác cách diễn đạt ngơn ngữ thể Nhưng có thống cao đặc điểm sau đây: Thứ nhất, DLST bao gồm tất loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, mục đích khách du lịch tham quan tìm hiểu khám phá giá trị văn hóa truyền thống khu du lịch Thứ hai, DLST bao gồm hoạt động giáo dục, tuyên truyền môi trường sinh thái Thứ ba, DLST hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến mơi trường, văn hóa, xã hội Thứ tư, DLST hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên thơng qua việc tạo lợi ích kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho cộng đồng dân cư, nâng cao nhận thức, hiểu biết bảo tồn đa dạng sinh học giá trị tự nhiên khác cho du lịch người dân địa 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Luật du lịch năm 2005 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Tài nguyên du lịch sở để phát triển ngành du lịch Đó cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Theo Luật Du lịch 2017, tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch * Khái niệm sản phẩm du lịch sinh thái: tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch sinh thái để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch 5 1.1.3 Đặc trưng du lịch sinh thái * Đặc trưng thứ nhất: DLST mang tính đa ngành Tính đa dạng ngành DLST thể góc sau: - Đối tượng khai thác để phục vụ hoạt động DLST đa dạng liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực như: Cảnh quan tự nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa, sở hạ tầng dịch vụ kèm theo - DLST mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác thông qua sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khác du lịch (điện, nước, nơng sản, hàng hóa ) * Đặc trưng thứ hai: Thành phần tham gia DLST đa dạng Thực tế cho thấy có nhiều nhân, tổ chức phủ, tổ chức phi phủ cộng động tham gia hoạt động DLST Nhiều thành phần tham gia làm việc cho tổ chức, quản lý hoạt động DLST phức tạp, đòi hỏi phải có kết hợp hài hịa thành phần với * Đặc trưng thứ ba: DLST hướng tới nhiều mục đích DLST khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận giống ngành kinh doanh khác mà nhằm góp phần bảo tồn thiên nhiên cảnh quan lịch sử văn hóa, nâng cao chất lượng sống du khách người tham gia hoạt động du lịch, mở rộng giao lưu văn hóa, kinh tế nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng đa dạng sinh học, phát triển bền vững * Đặc trưng thứ tư: DLST mang tính mùa vụ Các hoạt động DLST không phân bố năm mà tập trung với cường độ cao khoảng thời gian định năm: Các loại hình du lịch nghỉ biển, leo núi, tìm hiểu tập tính động vật (quan sát chim di cư, quan sát bướm, thực vật ) theo mùa (theo tính chất khí hậu, mùa di cư, xuất động vật) thể rõ tính mùa vụ * Đặc trưng thứ năm: DLST có tính liên vùng Các hoạt động DLST thường không diễn địa phương, khu vực mà có liên thơng điểm du lịch khu vực, vùng quốc gia với 6 * Đặc trưng thứ sáu: Chi phí Du khách tham gia DLST nhằm hưởng thụ sản phẩm du lịch với mục đích kiếm tiền Họ sẵn sàng bỏ khoản chi phí cho chuyến du lịch, nhằm khám phá cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, môi trường hấp dẫn, sắc văn hóa địa độc đáo * Đặc trưng thứ bảy: Xã hội hóa hoạt động DLST DLST thu hút nhiều người, tổ chức kinh tế, xã hội; cộng đồng trực tiếp gián tiếp tham gia hoạt động du lịch; lợi ích DLST mang lại xã hội hóa rộng rãi; nhiều người, tổ chức, cộng đồng hưởng lợi từ DLST * Đặc trưng thứ tám: Giáo dục nhận thức môi trường DLST giúp người tiếp cận gần với vùng tự nhiên khu bảo tồn, nơi có giá trị đa dạng sinh học nhạy cảm môi trường Qua hoạt động du lịch sinh thái, nhận thức khách du lịch, người dân, cộng đồng dân cư đa dạng sinh học mơi trường nâng cao * Đặc trưng thứ chín: Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên trì tính ĐDSH DLST bao gồm hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức hình thành ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho khách du lịch, người tham gia hoạt động du lịch Qua thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường, tăng cường nguồn lực trì bảo tồn ĐDSH * Đặc trưng thứ mười: Sự tham gia cộng đồng địa phương Sự tham gia cộng đồng địa phương đặc trưng DLST Cộng đồng địa phương với tư cách chủ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên nên tham gia cộng đồng vào DLST có ý nghĩa quan trọng Một mặt, tham gia cộng đồng mang lại phong phú, đa dạng DLST sở phát huy giá trị văn hóa, lịch sử địa phương, mặt khác tăng thêm khả quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên 7 1.1.4 Điều kiện cần thiết để phát triển du lịch sinh thái Muốn phát triển DLST cần phải có điều kiện sau đây: * Tồn hệ sinh thái có tính ĐDSH cao Đây điều kiện định để phát triển DLST, DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, tồn phát triển nơi có hệ sinh thái điển hình với tính ĐDSH cao ĐDSH sở tạo hấp dẫn khách du lịch, nhờ DLST tồn phát triển Có thể nói khơng có ĐDSH khơng thể có DLST * Cán quản lý, hướng dẫn viên DLST phải có trình độ chun mơn hiểu biết ĐDSH Muốn DLST phát triển, cần phải có đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, không nắm bắt kiến thức du lịch mà cịn có trình độ hiểu biết định đặc điểm sinh thái tự hiên văn hóa địa phương Họ có khả tuyên truyền, giải thích cho khách du lịch văn hóa, lịch sử ĐDSH, góp phần nâng cao nhận thức cho du khách môi trường bảo tồn ĐDSH DLST đòi hỏi người quản lý, diều hành du lịch phải nắm vững tôn trọng nguyên tắc DLST Một mặt, nhà quản lý điều hành DLST quan đến lợi nhuận du lịch mang lại mặt khác họ phải quan tâ đến việc bảo tồn ĐDSH thông qua hoạt động thiết lập quan hệ hợp tác với nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phương nhằm mục đích góp phần vào việc bảo vệ cách lâu dài giá trị thiên nhiên văn hóa, cải thiện sống nâng cao hiểu biết chung người dân địa phương với khách du lịch (Nguyễn Đức Hậu, 2007) Đây đặc điểm khác DLST với loại hình du lịch khác * Giảm thiểu tối đa hoạt động tiêu cực DLST đến môi trường Hoạt động DLST thương có tác động tiêu cực đến tự nhiên mơi trường Nếu khơng có biện pháp hạn chế tác động tiêu cực làm sở phát triển bền vững DLST Du khách không đến nơi mà họ hội thỏa mãn khám phá ĐDSH giá trị tự nhiên, lịch sử, văn hóa khác Để hạn chế tác động tiêu cực đến mơi trường, DLST cần tính tốn đến lượng khách tham quan cách hợp lý, đảm bảo hài hịa lượng khách tham quan mơi trường DLST cần phải tuân thủ quy định sức chứa, tính tốn số lượng khác đến địa điểm thời điểm cho phù hợp mặt vật lý, sinh học, tâm lý, xã hội trình độ quản lý người làm du lịch * Thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết khách du lịch Việc thỏa mãn mong muốn khám phá, hiểu biết khách du lịch kinh nghiệm, hiểu biết tự nhiên văn hóa địa thường khó khăn, song lại yêu cầu cần thiết tồn lâu dài ngành DLST Vì vậy, dịch vụ để làm hài lịng hiểu biết du khách có vị trí quan trọng đứng sau cơng tác bảo tồn Những họ nhìn thấy khám phá có ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức, quan niệm, tâm tư, tình cảm họ mơi trường, xã hội cộng đồng (Công ty Du lịch Khoang xanh - Suối tiên, 2015) 1.1.5 Phát triển du lịch sinh thái Phát triển du lịch bền vững thể chỗ: Có tham gia cộng đồng, xây dựng đánh giá tác động môi trường, tăng cường xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch ổn định, an toàn Phát triển DLST cần đảm bảo nguyên tắc sau đây: Khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý: Các hoạt động du lịch luôn gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái Vì vậy, phải ý sử dụng hợp lý tài nguyên vào mục đích du lịch, khơng sử dụng tài ngun cách giới hạn cho phép 9 Phát triển du lịch gắn với bảo tồn ĐDSH: Du lịch bền vững phát triển dựa vào tính ĐDSH Vì vậy, hoạt động du lịch luôn gắn liền với viện bảo tồn ĐDSH Đảm bảo hài hịa lợi ích: Du lịch mang lại lợi ích to lớn phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo hài hòa bên liên quan lợi ích doanh nghiệp hoạt động du lịch, lợi ích cộng đồng, lợi ích Nhà nước Tăng cường tham gia cộng đồng: Phát triển du lịch sinh thái bền vững địi hỏi cần có tham gia cộng đồng nhằm tạo nên đồng thuận xã hội, cộng đồng cần tham gia định có liên quan đến phát triển du lịch quy hoạch du lịch, trình triển khai dự án du lịch, giám sát hoạt động du lịch, tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng phục vụ du lịch Nâng cao tính trách nhiệm bên liên quan: Hoạt động du lịch bền vững dựa sở đề cao tính trách nhiệm bên liên quan, chủ thể tham gia hoạt động du lịch 1.2 Du sinh thái Thế giới Yi-fong, Cheng (2012) "DLST địa phát triển xã hội Vườn Quốc gia (VQG) Taroka cộng đồng người San - Chan, Đài Loan" tìm hiểu tác động mặt văn hóa xã hội hoạt động du lịch xây dựng tới bảo tồn văn hóa, xã hội sinh thái Tác giả kết luận nhóm khác hưởng lợi chịu tác động khác từ việc phát triển DLST Phát triển du lịch VQG làm trầm trọng hóa tính bất bình đẳng khác biệt nhóm cộng đồng Do vậy, để xây dựng dự án DLST dựa vào cộng đồng cần thiết phải có hiểu biết sâu sắc khơng mối quan hệ cộng đồng địa phương môi trường mà vấn đề trị, kinh tế văn hóa tồn cộng đồng, cộng đồng Ban quản lý VQG 10 Yacob cộng (2011) tìm hiểu "Nhận thức quan niệm khách du lịch phát triển DLST VQG Redang Island Marine, Malaysia" vấn 29 đối tượng, phân tích thơng tin khách du lịch tới VQG, nhận thức quan niệm khách du lịch quản lý tài nguyên du lịch, bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái quan niệm khách du lịch tăng doanh thu cho VQG từ hoạt động du lịch Nghiên cứu kết luận quan điểm nhận thức khách du lịch vấn đề mơi trường giải sở công tác lập kế hoạch quản lý, cách tiếp cận quản lý thành cơng có hội đối thoại trao đổi nhà quản lý bên liên quan Tuy nhiên, trình quản lý, phát triển lập kế hoạch DLST hiệu phải q trình có đề cập đến hoạt động dựa vào thiên nhiên, kết hợp với giáo dục mơi trường trì bền vững sinh thái, lợi ích cộng đồng địa phương tạo hài lòng du khách Nghiên cứu cung cấp đề xuất có giá trị cho quản lý tài nguyên DLST VQG Do vậy, nghiên cứu có khả hỗ trợ việc quản lý VQG nhằm cải thiện công tác quản lý tài nguyên DLST phát triển kế hoạch phát triển DLST Bhuiyan cộng (2011) nghiên cứu "Vai trị Chính phủ phát triển DLST: Nghiên cứu điểm khu vực kinh tế duyên hải" khẳng định can thiệp Chính phủ cần thiết Quốc gia phát triển việc lập kế hoạch xúc tiến hoạt động DLST Cụ thể, Malaysia can thiệp chủ yếu Chính phủ lĩnh vực phát triển DLST phát triển sản phẩm DLST, thúc đẩy khả tiếp cận du lịch, đào tạo, xúc tiến du lịch, phát triển du lịch bền vững Nghiên cứu đề xuất Chính phủ nên xây dựng kế hoạch hành động DLST, xây dựng lực thể chế, đầu tư cho dự án DLST khu rừng đặc dụng, phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt, Chính phủ nên đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa sinh thái cộng đồng địa phương thông qua việc tham gia phát triển DLST ... triển du lịch Ba Vì, thực đề tài: "Nghiên cứu đánh giá tiềm du lịch với sản phẩm từ rừng VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội" 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan du lịch sinh... Đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch từ rừng VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 22 2.3.3 Định hướng giải pháp khai thác bền vững sản phẩm du lịch từ rừng VQG Ba Vì, TP Hà. .. khoá học 2016 2018, đồng ý Khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: "Nghiên cứu đánh giá tiềm du lịch với sản phẩm từ rừng Vườn Quốc gia Ba Vì, huyện

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w