Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây keo tai tượng của chế phẩm từ quả bồ hòn (sapindus sponaria l ) tại vườn ươm kỳ sơn, tp hòa bình

59 0 0
Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây keo tai tượng của chế phẩm từ quả bồ hòn (sapindus sponaria l ) tại vườn ươm kỳ sơn, tp hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ BỆNH PHẤN TRẮNG TRÊN CÂY KEO TAI TƯỢNG CỦA CHẾ PHẨM TỪ QUẢ BỒ HÒN (Sapindus saponaria L.) TẠI VƯỜN ƯƠM KỲ SƠN, TP HỊA BÌNH NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ:7620112 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn ThS Nguyễn Thị Mai Lương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tâm Khoá học: 2017 – 2021 Hà Nội, 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC II LỜI CẢM ƠN IV DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VII ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan Bồ 11 1.2 Tổng quan keo tai tượng bệnh keo tai tượng 13 1.3.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 1.4 Nghiên cứu phòng trừ bệnh 21 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 22 2.4.2 Phương pháp điều tra tỷ lệ bị bệnh (P%), mức độ gây hại (R%) bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 23 2.4.3 Xác định nguyên nhân gây bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu……………………………………………………………………… ……24 2.4.4 Phương pháp tạo chế phẩm sinh học 25 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu khả phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng chế phẩm từ bồ vườn ươm 27 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 30 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1 Khí hậu 33 3.1.2 Thổ nhưỡng 33 3.1.3 Thủy văn 34 3.2 Giao thông 34 3.3 Đặc điểm vườn ươm khu vực nghiên cứu 35 ii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Kết điều tra tình hình bệnh phấn trắng Keo vườn ươm thuộc khu vực nghiên cứu 37 4.2 Đặc điểm triệu chứng nguyên nhân gây bệnh phấn trắng Keo tai tượng 40 4.3 Kết nghiên cứu khả phòng trừ bệnh phấn trắng Keo chế phẩm từ bồ khu vực nghiên cứu 41 4.4 Đánh giá mức độ gây bệnh phấn trắng Keo trước sau lần sử dụng chế phẩm 47 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ khu vực nghiên cứu 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp em nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo Nhân dịp cho em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo môn Bảo vệ thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ em hồn thành khố đào tạo TS Nguyễn Thành Tuấn, Ths Nguyễn Thị Mai Lương, giáo viên hướng dẫn khoa học định hướng tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành luận văn Do cịn nhiều hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu lực có hạn nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Em mong muốn nhận đóng góp ý kiến q báu thầy giáo, nhà khoa học Em xin trân trọng cảm ơn! Hịa Bình, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Minh Tâm iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ODT Ơ điều tra OTC Ơ tiêu chuẩn ĐC Đối chứng CT Công thức LN Lâm nghiệp HL Hiệu lực BVTV Bảo vệ thực vật v DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 2.1 Tỷ lệ bị bệnh phấn trắng Keo tai tượng (P%) 23 Biểu 2.2 Điều tra mức độ hại bệnh hại 24 Biểu 2.3 Kiểm tra sai khác cơng thức thí nghiệm 31 Bảng 4.1: Tỷ lệ bị bệnh phấn trắng trước sử dụng thuốc (P%) 37 Bảng 4.2 Mức độ bị bệnh phấn trắng khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.3 Mức độ hại bệnh nấm trắng Keo sau sử dụng chế phẩm bồ ngâm lần 42 Bảng 4.4 Kết điều tra mức độ hại bệnh phấn trắng Keo sau sử dụng thuốc lần (Chế phẩm bồ ngâm) 43 Bảng 4.5.Kết điều tra mức độ hại bệnh nấm trắng Keo sau sử dụng thuốc lần (Chế phẩm bồ ngâm) 44 Bảng 4.6 Tổng hợp kết điều tra mức độ hại bệnh trước sau phun chế phẩm bồ 45 Bảng 4.7 Kiểm tra sai khác cơng thức thí nghiệm 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ tăng giảm bệnh hại công thức (%) 47 Bảng 4.9 Kết điều tra mức độ hại bệnh nấm trắng Keo trước sử dụng chế phẩm bồ đun 48 Bảng 4.10 Kết điều tra mức độ hại bệnh phấn trắng Keo sau sử dụng thuốc lần (chế phẩm bồ đun) 48 Bảng 4.11 Kết điều tra mức độ hại bệnh hại Keo sau sử dụng thuốc lần (chế phẩm bồ đun) 49 Bảng 4.12 Kết điều tra mức độ hại bệnh hại Keo sau sử dụng thuốc lần 3(chế phẩm bồ đun) 49 Bảng 4.13 Tổng hợp kết điều tra mức độ hại bệnh trước sau phun chế phẩm bồ đun 50 Bảng 4.14 Kiểm tra sai khác cơng thức thí nghiệm 51 Bảng 4.15 Tỷ lệ tăng giảm bệnh hại công thức 52 Bảng 4.16.So sánh hiệu lực thuốc sau lần phun 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Ơ điều tra bệnh phấn trắng khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.1 Hình ảnh bị bệnh vườn ươm Kỳ Sơn 39 Biểu đồ 4.1: Tác động loại CT chế phẩm bồ ngâm đến bệnh phấn trắng Keo sau lần phun 46 Biểu đồ 4.2: Tác động loại CT chế phẩm bồ đun đến bệnh phấn trắng Keo sau lần phun 51 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện với phát triển mạnh mẽ xã hội kinh tế nước ta thay đổi ngày theo chiều hướng lên Sự thay đổi diễn ngành nghề khác Xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày cao Vì địi hỏi nhà quản lý phải nghiên cứu phải cân nhắc thiết kế xây dựng chương trình phải đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế với lợi ích khác xã hội Cùng với phát triển chung ngành kinh tế ngành Lâm nghiệp khơng nằm ngồi quy luật Hiện diện tích rừng ngành lâm nghiệp quản lý, ngồi việc bảo vệ mơi trường rừng nước ta góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên rừng trồng diện tích lớn số lượng nhiều trồng loài nên dễ bị bệnh hại phát triển Để đạt hiệu tốt việc trồng rừng điều quan trọng phải tạo giống tốt không sâu, bệnh Phường Kỳ Sơn – Hịa Bình có diện tích trồng keo tai tượng lớn Trung bình năm trồng từ 6000 – 8000 ha, rừng keo tai tượng chiếm tỉ phần kinh tế lớn người làm lâm nghiệp nơi Nhưng bên cạnh lồi keo tai tượng tránh khỏi loại bệnh hại phấn trắng, nấm Oidium sp gây Nấm bệnh xâm nhiễm bề mặt non, chồi non để hút dinh dưỡng làm cho xoăn lại, khô chết Bệnh bắt đầu phát sinh vào tháng 11, nặng tháng - Trong điều kiện thích nghi thời tiết âm u, bệnh dễ lây lan thành dịch, gây hại vườn ươm, làm cho sinh trưởng chậm, bệnh nặng làm cho chết hàng loạt Đối với lớn có nấm phấn trắng phủ kín khơng làm cho chết, song ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển cây, làm giảm chất lượng gỗ từ ảnh hưởng đến thu nhập người dân, ngồi bệnh hại cịn có nguy phát dịch diện rộng gây ảnh hưởng cho rừng trồng lân cận Để nâng cao công tác quản lý, bảo vệ rừng keo tai tượng phường Kỳ Sơn thành phố Hịa Bình cần nắm bắt thơng tin mật độ, biến động, thời gian phát sinh gây hại nấm phấn trắng hại keo từ đưa giải pháp quản lý, phịng trừ thích hợp kịp thời, giảm thiệt hại tối đa nấm phấn trắng gây Trong biện pháp phòng trừ bệnh hại biện pháp sinh học quan tâm sử dụng, ưu điểm phương pháp không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe người sinh vật có ích, đồng thời đem lại lợi ích kinh tế sinh thái Bồ (Sapindus saponaria L.) thân gỗ, to, chiều cao trung bình từ – 10m, số phát triển cao đến 13m Cây rụng vào mùa khô, mọc so le, dạng kép lông chim, có khoảng – đơi chét mọc đối xứng Phiến có gân rõ hại mặt, mép nguyên, đầu nhọn gốc lệch Hoa mọc thành cụm đầu cành, hoa nhỏ có màu lục nhạt Quả hình cầu, vỏ ngồi, có màu vàng nâu chín bên chứa hạt tròn, bồ hoa vào tháng – sai vào tháng 10 – 12 Quả bồ ngày nhiều người trọng đến, dùng bồ làm enzym, vừa tạo chất tẩy sạch, lại thân thiện với môi trường Hiện nay, nhiều nơi ứng dụng sinh học để tạo thuốc bảo vệ thực vật từ chế phẩm thực vật Xuất phát từ lý em thực đề tài: “Nghiên cứu khả phòng trừ bệnh phấn trắng keo tai tượng chế phẩm thuốc từ bồ (Sapindus saponaria L.) vườn ươm Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình” nhằm tìm biện pháp quản lý bệnh hại thích hợp vừa đảm bảo số lượng, chất lượng trồng hiệu kinh tế, bảo vệ môi trường 10 Bảng 4.6 Tổng hợp mức độ bị hại bệnh trước sau phun chế phẩm bồ hịn Trước Cơng thức phun thuốc (%) Sau phun thuốc Lần I Lần II Lần III (ĐC1) 28,32 29,28 29,35 28,07 (CT 1) 32,89 26,23 18,55 10,39 (CT ) 27,73 22,45 9,12 6,6 (CT 3) 31,63 22,24 7,12 5,66 (CT 4) 30,7 26,17 17.08 7,06 (CT 5) 31,53 22,48 16,02 8,79 Để đánh giá hiệu lực tỷ lệ cơng thức đến bệnh phấn trắng Keo có khác hay khơng tơi tiến hành phân tích phương sai nhân tố lần điều tra cuối Bảng 4.7 Kiểm tra sai khác công thức thí nghiệm R lần nhắc lại Cơng thức (%) V% TB(%) I II III (ĐC1) 27,25 28,35 28,60 84,20 28,07 (CT1) 11,43 10,28 9,48 31,19 10,40 (CT2) 7,56 6,60 5,66 19,82 6,61 (CT3) 6,26 5,09 5,64 16,99 5,66 (CT ) 6,28 10,42 4,50 21,20 7,07 (CT5) 8,26 8,46 9,66 26,38 8,79 Tổng số 67,04 69,20 63,54 199,78 66,59 Từ kết xử lý phần mềm Exel Kết phân tích phương sai nhân tố oneway anova cho thấy Ftính=507.646 F0,05=2.847 45 Ftính > F0,05 tơi kết luận chắn kết thí nghiệm công thức khác nhau, chứng tỏ việc sử dụng tỷ lệ pha chế phẩm khác có ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh Sự suy giảm bệnh qua lần phun thể qua bảng đồ sau Biểu đồ 4.1: Tác động loại cơng thức chế phẩm bồ hịn ngâm đến bệnh phấn trắng Keo sau lần phun Cho thấy tác động chế phẩm trước sau phun Tại luống đối chứng trước phun chế phẩm tỷ lệ bị bệnh đồng điều, sau lần phun chế phẩm công thức (CT 1) làm giảm mạnh lượng bị bệnh, tỷ lệ điều có hiệu lực giảm tỉ lệ bị bệnh, phun lần thứ ba có kết rõ ràng mẫu đối chứng luống phun công thức, (CT 3) tỷ lệ bị bệnh thấp nhất, chứng tỏ hiệu lực loại chế phẩm có ảnh hưởng lớn đến bị bệnh, tỷ lệ bệnh hại giảm Tỷ lệ giảm bệnh bệnh hại qua lần sử dụng thuốc thể qua bảng 4.8 46 Bảng 4.8 Tỷ lệ tăng giảm bệnh hại công thức (%) Chỉ số tăng giảm theo lần sử dụng thuốc (%) Công thức Tổng giảm I II III (ĐC1) +0,96 +0,07 -1,28 -1,28 (CT 1) -6,66 -7,68 -8,16 -22,5 (CT2 ) -5,28 -13,33 -2,52 -21,13 (CT3 ) -9,39 -15,12 -1,46 -25,97 (CT4) -3,9 -9,09 -10,02 -23,01 (CT5) -9,05 -6,28 -7,23 -22,56 Chú thích: (+) Tăng (-) Giảm Qua bảng số liệu thấy khả hạn chế mức độ gây hại bệnh sử dụng chế phẩm cơng thức Pha lỗng với nước tỉ lệ 1: (nồng độ 1: 5), có khả hạn chế cao nhất, số bệnh giảm trung bình qua lần phun 8,65%, tổng lần phun 25,97% Tỷ lệ Chế phẩm có khả hạn chế thấp đến mức gây hại sau lần phun CT 2: (CT 2) với số bệnh giảm trung bình 7,04% tổng lần phun giảm 21,13% Ở công thức đối chứng bệnh tăng lên điều kiện thời tiết mưa nhiều độ ẩm cao, mật độ dày, tạo điều kiện cho nấm bệnh tiếp tục phát triển lần điều tra cuối bệnh có phần giảm xuống khơng đáng kể lúc thời tiết nóng lên, độ ẩm thấp…là điều kiện bất lợi cho nấm bệnh không phát triển Qua q trình nghiên cứu tìm hiểu tơi thấy bệnh lây lan nhanh đặc biệt ngày mưa nhiều, nhiệt độ thấp bị phấn trắng làm giảm tác dụng quang hợp, chất dinh dưỡng cây, bị nhiễm bệnh nặng bị chết 4.3.2 Đánh giá mức độ gây bệnh nấm phấn trắng Keo trước sau lần sử dụng chế phẩm (DĐ) Với phương pháp điều tra nghiên cứu kết tình hình phân bố bệnh tổng hợp phần trước, tiến hành thử nhiệm dung dịch bồ đun 4.3.2.1 Kết điều tra mức độ hại sau sử dụng thuốc lần Giống chế phẩm ngâm sau phun chế phẩm lần Tơi tiến hành điều tra tình hình bệnh sau phun chế phẩm thu kết tổng hợp sau: 47 Bảng 4.9 Mức độ hại bệnh phấn trắng Keo trước sử dụng chế phẩm bồ hịn đun Cơng thức RTb (%) Đánh giá (ĐC2) 37,35 Hại vừa CT6 35,64 Hại vừa CT7 35,63 Hại vừa CT8 38,05 Hại vừa CT9 37,78 Hại vừa Từ kết nghiên cứu bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ hại công thức trung bình từ 35,63% - 38,05% nhìn chung tất thí nghiệm bị bệnh hại mức độ vừa Lúc thời tiết lạnh, có mưa nhiệt độ thấp, nhiệt độ tối thấp 8,20C (tháng 2) ẩm độ cao, thuận lợi cho nấm sinh trưởng phát triển Sau điều tra xong tính tốn mức độ gây hại tơi tiến hành phun thuốc lần thứ để thử nghiệm hiệu lực CT thí nghiệm Kết điều tra tính tốn tỷ lệ hại lần phun cơng thức thí nghiệm ghi vào bảng 4.10 Bảng 4.10 Mức độ hại bệnh phấn trắng Keo sau sử dụng chế phẩm (DĐ) lần Rban đầu Rsau phun (%) (%) (ĐC2) 37,35 35,62 Hại vừa (CT6) 35,64 28,44 Hại vừa (CT7) 35,63 29,75 Hại vừa (CT8) 38,05 32,11 Hại vừa (CT9) 37,78 32,87 Hại vừa Công thức Đánh giá Qua bảng 4.10 cho thấy cơng thức bệnh bắt đầu có phần suy giảm, công thức đối chứng bệnh hại giảm 1,73% (từ 37,35% xuống cịn 35,62%) khơng phun thu ốc nên mức độ suy giảm thấp 48 Ở công thức lại mức độ suy giảm sau: CT6 7,20% (35,64% xuống 28,44%); CT7 5,88% (35,63% xuống 29,75%); T8 5,94% (38,05% xuống 32,11%); CT9 giảm 4.91% (37,78% xuống 32,87%) Nhìn chung phun thuốc bệnh bắt đầu giảm song mức độ hại vừa nên tiến hành phun thuốc lần Sau phun thuốc ngày điều tra hiệu loại CT Kết điều tra tính tốn tỷ lệ hại cơng thức thí nghiệm ghi lại bảng 4.11 Bảng 4.11 Mức độ hại bệnh phấn trắng Keo sau sử dụng chế phẩm (DĐ) lần Công thức Rsau phun (%) (ĐC2) 35,62 33,93 Hại vừa (CT6) 28,44 18,21 Hại nhẹ (CT7) 29,75 23,21 Hại nhẹ (CT8) 32,11 24,70 Hại nhẹ (CT9) 32,87 27,41 Hại vừa Rsau phun (%) Đánh giá Qua bảng 4.11 ta thấy sau phun thuốc lần thứ mức độ bệnh hại tiếp tục giảm đáng kể cụ thể: Ở công th ức đối chứng giảm 1,69% ( 35,62% xuống 33,93%); CT6 giảm 10,23% (28,44% xuống 18,21%); CT7 giảm 6,54% (29,75% xuống 23,21%); CT8 giảm 7,41% (32,11% xuống 24,70%); CT9 giảm 5,46% (32,87% xuống 27,41%) Để tiếp tục theo dõi tác dụng loại thuốc trình phát sinh, phát triển bệnh hại tiến hành phun thuốc lần Bảng 4.12 Mức độ hại bệnh hại Keo sau sử dụng chế phẩm DĐ lần Công thức Rsau phun (%) Rsau phun (%) Đánh giá (ĐC2) 33,93 32,52 Hại vừa (CT6) 18,21 11,92 Hại nhẹ (CT7) 23,21 15,37 Hại nhẹ (CT8) 24,70 18,92 Hại nhẹ (CT9) 27,41 21,34 Hại nhẹ 49 Sau phun thuốc lần mức độ gây hại bệnh giảm cịn mức hại nhẹ phun CT cụ thể là: CT6 mức độ hại 11,92% (hại nhẹ); CT7 15,37% (hại nhẹ); CT8 mức độ hại 18,92% (hại nhẹ); CT9 mức độ hại cịn 21,34% (hại nhẹ), cơng thức đối chứng mức độ hại 32,52% (hại vừa) Nguyên nhân giảm bệnh hại công thức đối chứng nhiệt độ khơng khí cao bất lợi cho trình phát sinh phát triển bệnh nhiên bệnh giảm mức vừa Qua kết thử nghiệm chế phẩm bồ đun để phòng trừ bệnh phấn trắng Keo cần thiết có hiểu quả, việc phun thuốc để ngăn chặn phát sinh, phát triển nấm bệnh giúp sinh trưởng, phát triển tốt, hạn chế mức thấp tác hại bệnh giai đoạn vườn ươm nhằm đáp ứng nhu cầu trồng rừng Vì mức độ bệnh giảm cịn mức hại nhẹ nên tơi không tiến hành phun thuốc Qua lần điều tra mức độ gây hại bệnh trước sau sử dụng chế phẩm bồ hịn đun, tơi tiến hành tổng hợp lần điều tra mức độ gây hại trước sau sử dụng thuốc Kết tính tốn ghi vào bảng sau: Bảng 4.13 Tổng hợp mức độ hại bệnh trước sau phun chế phẩm bồ hịn đun Cơng th ức Trước phun thuốc (%) Sau phun thuốc (%) Lần Lần Lần (ĐC2) 37,35 35,62 33,93 32,52 (CT6) 35,64 28,44 18,21 11,92 (CT7) 35,63 29,75 23,21 15,37 (CT8) 38,05 32,11 24,70 18,92 (CT9) 37,78 32,87 27,41 21,34 Để đánh giá hiệu lực bốn loại CT đến bệnh phấn trắng Keo có khác hay khơng tơi tiến hành phân tích phương sai nhân tố lần điều tra cuối để lấy kết đánh giá chung cho tồn thí nghiệm 50 Bảng 4.14 Kiểm tra sai khác cơng thức thí nghiệm Trung R lần nhắc lại (%) Công thức I II III bình V(%) (ĐC2) 35,21 31,07 31,28 97,56 32,52 (CT6) 12,10 11,93 11,73 35,76 11,92 (CT7) 16,47 15,94 13,70 46,11 15,37 (CT8) 19,59 19,77 17,41 56,77 18,92 (CT9) 23,10 21,27 19,64 64,01 21,34 Tổng số 106,47 99,98 93,76 300,21 100,07 Từ kết xử lí phần mềm Excel Kết phân tích phương sai nhân tố cho thấy: Ftính = 74,786 F0.05 = 3,478 Ftính > F0.05 kết luận việc sử dụng thuốc có ảnh hưởng rõ rệt đến phát sinh, phát triển bệnh Sự suy giảm bệnh qua lần phun thuốc thể qua đồ thị sau Biểu đồ 4.2: Tác động loại CT chế phẩm bồ đun đến bệnh phấn trắng Keo sau lần phun Qua hình 4.2 cho thấy tác động thuốc trước sau phun thuốc Tại công thức đồ thị có độ dốc thấp chứng tỏ độ giảm bệnh ngược lại công thức độ dốc chứng tỏ độ giảm bệnh nhiều CT6 ( Không pha loãng với nước (tỉ lệ 1: 0) 51 Bảng 4.15 Tỷ lệ tăng giảm bệnh phấn trắng Keo theo công thức Chỉ số tăng giảm theo lần sử dụng Tổng thuốc (%) giảm Công thức I II III (ĐC2) 1,73 1,69 1,41 (CT6) 7,20 10,23 6,29 23,72 (CT7) 5,88 6,54 7,84 20,26 (CT8) 5,94 7,41 5,78 19,13 (CT9) 4,91 5,46 6,07 16,44 4,83 Qua bảng số liệu thấy khả hạn chế mức độ gây hại bệnh sử dụng chế phẩm bồ hịn đun cơng thức có khả hạn chế cao nhất, số bệnh giảm trung bình qua lần phun 7,91% tổng lần 23,72%, CT chế phẩm có khả hạn chế thấp đến mức gây hại sau lần phun thuốc công thức với số bệnh giảm trung bình 5,48%, tổng lần phun giảm 16,44% Ở công thức đối chứng bệnh giảm nhẹ điều kiện thời tiết ấm dần, nhiệt độ tối cao đạt 28,90C (tháng 2) mưa ẩm độ thấp khơng phù hợp với sinh trưởng, phát triển nấm phấn trắng Tuy nhiên số giảm bệnh thấp nhiều so với ô sử dụng thuốc Qua thử nghiệm loại CT thấy bệnh phấn trắng Keo bệnh nguy hiểm Sau bị bệnh không chết mà xuất lớp phấn trắng phủ bề mặt Khi bị nấm phấn trắng xâm nhiễm chức sinh lý thường bị biến đổi tăng tác dụng bốc hô hấp, giảm tác dụng quang hợp, chất dinh dưỡng Bệnh nặng làm cho chết Khi gặp thời tiết mưa nhiều, ẩm độ khơng khí cao bệnh phát triển mạnh 4.3.4 So sánh hiệu lực CT tìm loại CT có hiệu Hiệu lực cơng thức thí nghiệm so với đối chứng kết So sánh hiệu lực loại CT sau lần sử dụng chế phẩm bồ đun thể qua bảng 4.16 52 Bảng 4.16.So sánh hiệu lực thuốc sau lần phun Công thức R(%) trước R (%) sau R(%) giảm sau lần Hiệu lực loại thuốc (%) phun phun (ĐC2) 37,35 32,52 4,83 0,00 (CT6) 35,64 11,92 23,72 61,57 (CT7) 35,63 15,37 20,26 50,45 (CT8) 38,05 18,92 19,13 42,88 (CT9) 37,78 21,34 16,44 35,13 phun Qua bảng kết luận hiệu lực loại CT sau: CT có hiệu lực cao bệnh phấn trắng Keo giai đoạn vườn ươm CT6 61,57% - CT7 có hiệu lực 50,45% - CT8 có hiệu lực 42,88% - CT9 có hiệu lực 35,13% Như ta thấy (CT7) có hi ệu 50,45% cao (CT8) (CT9) thấp chế phẩm (CT6) Tóm lại loại CT pha chế phẩm bồ đun có khả phịng bệnh tốt CT6 (Khơng pha lỗng với nước (tỉ lệ 1: 0)), để nguyên nồng độ bồ sau đun Điều cho thấy, hiệu lực bồ ngâm mạnh bồ đun nhiều 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ khu vực nghiên cứu Kết điều tra, đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng phương pháp chế phẩm sinh học từ bồ hịn chế phẩm có tác dụng phịng trừ bệnh tốt Trong trường hợp cần thiết cần tiến hành phun thuốc chế phẩm CT3 hiệu để tiêu diệt nấm bệnh hạn chế lan rộng bệnh tồn diện tích vườn ươm 53 Để đạt hiệu cao trồng rừng phải chọn giống tốt, khỏe, sức đề kháng cao với điều kiện ngoại cảnh, phải thực phương châm phịng Sử dụng hạt giống bệnh Cần xử lý hạt giống trước gieo ươm như: Dùng dung dịch thuốc tím (KMnO4) nồng độ 0,4%, ngâm h ạt dung dịch 30 phút để khử trùng, xử lý b ằng nước nóng, ngâm h ạt dung dịch nước vôi 15- 20 phút dung dich đồng sunphat 1% ngâm hạt 40- 50 phút để loại bỏ bệnh hại bám vào hạt giống Lên luống cao ráo, nước tốt, để khơng bị đọng nước có mưa tưới nhiều tạo ẩm thấp vườn, làm thơng thống mặt luống Theo dõi thường xuyên để phát sớm Khi phát cần cắt bỏ thu dọn phần bị bệnh Xử lý đất thuốc hóa học Zineb bột 2-3kg/sào bắc vôi bột 6070kg/sào bắc trước gieo ươm để diệt mầm bệnh đất Không trồng mật độ dày, tiến hành đảo bầu, làm cỏ, điều chỉnh độ tàn che hợp lý, tưới nước bón phân đảm bảo sinh trưởng phát triển tốt, phải chủ động biện pháp phòng trừ bệnh hại để ngăn chặn lây lan bệnh Chú ý gieo ươm vào trước mùa lạnh sau thời tiết ấm lên để hạn chế bệnh phấn trắng Nấm phấn trắng phát triển mạnh từ tháng 11 năm đến tháng năm sau Thường xuyên vệ sinh vườn ươm, khơng để bị che bóng, luống bị úng nước Khi bị hại nặng phấn trắng Keo có nguy phát dịch sử dụng chế phẩm bồ để phun Tốt nên sử dụng CT3 bồ ngâm CT6 bồ đun Phun cho keo non vào tháng 11 Vì khoảng thời gian nấm phấn trắng hại keo bắt đầu xút nhiều chuẩn bị phát triển mạnh 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian điều tra, nghiên cứu bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu, luận văn có kết luận sau: - Tỷ lệ bị bệnh phấn trắng Keo 41,73%, bệnh phân bố đám ; Mức độ bị bệnh phấn trắng Keo 30,95%, bệnh bị hại vừa - Vật gây bệnh phấn trắng Keo khu vực nghiên cứu xác định nấm Bào tử bột (Oidium sp.), thuộc họ nấm Phấn trắng (Erysiphaceae), nấm Phấn trắng (Erysiphales), lớp nấm Túi (Ascomycetes), ngành nấm Túi (Ascomycota), giới nấm (Fungi) - Đặc điểm triệu chứng bệnh: Trên lá, cành non Keo tai tượng có vết bệnh màu phấn trắng Thời gian đầu, mặt xuất điểm trắng nhỏ, sau vết bệnh lan rộng mặt trên, mặt cành non bệnh, hình thành lớp bột màu trắng (cơ quan sinh sản nấm phấn trắng, bào tử nấm) Bệnh nặng, toàn có lớp bột màu trắng, sau xoăn, hình thành đốm màu - Hiệu chế phẩm có tác dụng phịng trừ bệnh nấm phấn trắng, nhiên hiệu chưa cao Đối với chế phẩm ngâm, ta sử dụng CT3 Pha loãng với nước tỉ lệ 1: (nồng độ 1: 5), bồ đun ta sử dụng CT6 Khơng pha lỗng với nước (tỉ lệ 1: 0) 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục thử nghiệm nhiều loại chế phẩm khác, nồng độ khác lặp lại nhiều lần, thời gian nghiên cứu dài để tìm cơng thức tối ưu cách tạo số loại thuốc, nhóm thuốc có hiệu lực cao để phòng trừ bệnh nấm phấn Keo vườn ươm - Cần thử nghiệm thêm địa phương khác để tìm giả pháp đề xuất sát thực tế góp phần hạn chế bệnh hại mức độ thấp 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), “Thực vật rừng” Nxb Nông nghiệp Hà Nội Mai Thị Thùy Dương (2007), “Điều tra thành phần bệnh hại vườn ươm thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc phòng trừ bệnh thán thư Mỡ (Manglietia glauca Dandy) vườn ươm khoa Lâm Nghiệp- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ”, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Hoàng Thị Hạnh (2008),”Thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh thán thư Mỡ (Manglietia glauca Dandy) vườn ươm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ”, Chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Thùy (2011), “Thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh đốm nâu Keo tai tượng (ACACIA MANGIUM WILD) vườn ươm trung tâm giống nguyên liệu giấy An Hòa - Tuyên Quang”, đề tài tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Văn Mão (1997), “Bệnh rừng”, giáo trình Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (1993), “Kỹ thuật phịng trừ bệnh hại rừng” Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Thu (2003), “Bệnh hại số loại trồng Việt Nam” Trần Trung (2006), “Khảo nghiệm hiệu lực số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh gỉ sắt Keo tai tượng (Acacia mangium wild) rừng trồng Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc - thành phố Thái Nguyên ”, Khóa Luận tốt nghiệp, Trừng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặng Kim Tuyến (2005), “Bài giảng bệnh rừng”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên bệnh hại rừng trồng biện pháp phịng trừ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngànhlâm nghiệp, NXBNông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn cục kiểm lâm (2005), Sâu Cục khuyến nông khuyến lâm (2003), Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 56 Đường Hồng Dật (2004), Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, NXB Lao 10 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số trồng rừng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Báo cáo khoa học tập 2, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt 13 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho Mỡ Keo (Báo cáo khoa học), Viện Khoa học Lâm nghiệp 14 Nguyễn Thế Nhã (2001), Điều tra dự báo dự tính sâu bệnh lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004), Bảo vệ thực vật, NXB Nông 21 Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại số lồi trồng Việt 22 Phạm Quang Thu (2011), Sâu bệnh hại rừng trồng tập 1, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 23 Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001), Tình hình sâu bệnh hại số lồi trồng rừng chính, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn 24 Trần Văn Mão (1993), Kỹ thuật phòng trừ bệnh hại rừng, Nxb 25 Trần Văn Mão (1994), Sớm áp dụng IPM phòng trừ sâu bệnh hại rừng, Tạp chí Lâm nghiệp (6), Tr 18 - 31 26 Trần Văn Mão (1995), Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nước ta, Tạp chí Lâm nghiệp (8), Tr 16 - 17 27 Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Văn Mão (1997), Tình hình sâu bệnh hại Keo, Thơng, Mỡ phục vụ cho nguyên liệu giấy Kon Tum (Báo cáo chuyên đề) 29 Ken old et al ( 2000) Cẩm nang bệnh hại Keoở Ôxtrâylia, Đông Nam Ấn Độ 30 贺运春(2008),真菌学, 中国林业出版,北京: 131-134 (Hạ Vận Xuân, 2008 Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc) 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Tác giả: Nguyễn Minh Tâm Tác giả: Nguyễn Minh Tâm Thời gian chụp: Tháng 3/2021 Thời gian chụp: Tháng 3/2021 Tác giả: Nguyễn Minh Tâm Tác giả: Nguyễn Minh Tâm Thời gian chụp: Tháng 3/2021 Thời gian chụp: Tháng 3/2021 58 Tác giả: Nguyễn Minh Tâm Tác giả: Nguyễn Minh Tâm Thời gian chụp: Tháng 3/2021 Thời gian chụp: Tháng 3/2021 59

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan