1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện thuận châu tỉnh sơn la

117 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÒ MINH NHÃ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGHÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ NHÂM Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÒ MINH NHÃ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp ngành quan trọng kinh tế quốc dân Đối tượng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tài nguyên rừng, bao gồm rừng đất rừng Tác dụng lâm nghiệp kinh tế có nhiều mặt, khơng cung cấp lâm, đặc sản rừng mà cịn có tác dụng giữ đất, giữ nước phịng hộ Vì cần phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng (Giáo trình QHLN) Quy hoạch hoạt động quan trọng, đặc biệt sản xuất nông – lâm nghiệp Do đặc điểm địa hình nước ta phong phú đa dạng, nhu cầu địa phương, ngành kinh tế khác lâm nghiệp giống nhau, nên việc quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý, đơn vị sản xuất kinh doanh, ngày trở thành địi hỏi thực tế khách quan Nó tiền đề vững cho giải pháp nhằm phát huy hết tiềm to lớn, đa dạng tài nguyên rừng điều kiện kinh tế - xã hội khác, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững, ổn định, lâu dài địa phương quốc gia Điều chứng tỏ rằng, để việc sản xuất kinh doanh rừng có hiệu hay sử dụng nguồn tài nguyên theo hướng bền vững, thiết phải quy hoạch lâm nghiệp công tác quy hoạch lâm nghiệp cần phải trước bước làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng trước hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp khác diễn Thuận Châu, huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Sơn La, huyện khó khăn tỉnh Huyện có nguồn tài nguyên đất đai rộng lớn với tổng diện tích tự nhiên 153.589,6 ha, dân số 148.379 người, bao gồm dân tộc Kinh, Thái, Mông, Giao, Khơ Mú, sinh sống Huyện có 29 đơn vị hành chính, có 28 xã thị trấn Trong năm qua, diện tích rừng huyện Thuận Châu góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế - xã hội huyện, đặc biệt cơng trình thuỷ điện Sơn La xây dựng cơng trình thuỷ điện lớn nước, với vị trí quan trọng phịng hộ đầu nguồn, điều tiết nguồn nước vấn dể quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp hợp hợp lý cần thiết Trong trình biến động thường xun liên tục đó, cơng tác quản lý vĩ mô kinh tế - xã hội khó khăn khơng có định hướng cho phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch quan trọng thể quán chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời gian tương đối dài làm sở để xây dựng kế hoạch hàng năm Với ý nghĩa quan trọng đó, việc nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, có sở khoa học góp phần quản lý tài nguyên rừng bền vững, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người làm nghề rừng, phần thực xoá đói giảm nghèo địa bàn huyện Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ổn định, bền vững lâu dài, nâng cao đời sống người dân địa phương cải thiện điều kiện môi trường sinh thái khu vực “Nghiên cứu đề xuất số nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La cấp thiết Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá đất nước, có khả tái tạo được, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân Vì sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên rừng đôi với công tác bảo vệ phát triển bảo tồn đa dạng sinh học rừng nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Tính tái tạo tài nguyên rừng nhấn mạnh thông qua công cụ để quản lý tài nguyên rừng hệ thống biện pháp quy hoạch điều chế rừng dựa suất sinh khối rừng Tài nguyên rừng giới Việt Nam bị thu hẹp dần diện tích, giảm chất lượng, mơi trường bị suy thối, nhiễm ngày nghiêm trọng dẫn đến thiên tai, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh xảy ngày nhiều Nguyên nhân dẫn đến tình trạng áp lực dân số, kéo theo hoạt động kinh tế diễn mạnh mẽ, đồng thời ngành cơng nghiệp phát triển mạnh, thị hố diễn với tốc độ nhanh Chính vậy, việc quy hoạch sử dụng hợp lý bền vững tài ngun rừng khơng cịn trách nhiệm riêng quốc gia mà cơng việc chung tồn nhân loại 1.1 Trên giới Quy hoạch lâm nghiệp phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn thuộc phạm trù quy hoạch vùng Do cơng tác Quy hoạch lâm nghiệp cần có phối hợp chặt chẽ với Quy hoạch phát triển nông thôn nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành tuân thủ theo nguyên tắc định hướng quy hoạch vùng Thực chất cơng tác quy hoạch nói chung tổ chức không gian thời gian phát triển chung cho kinh tế, xã hội, môi trường, cho ngành lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, phát triển thiết phải tiến hành quy hoạch, xếp cách hợp lý, mà công tác điều tra phục vụ cho quy hoạch phát triển phải trước bước 1.1.1 Quy hoạch vùng Quy hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác-Lê Nin phân bố phát triển lực lượng sản xuất theo lãnh thổ sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng Các Mác Ăng Ghen “Mức độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc thể rõ nét hết phân công lao động dân tộc phát triển đến mức độ nào” Lê Nin “Sự nghiên cứu tổng hợp tất đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng nguyên tắc quan trọng để phân bố sản xuất” Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm đặc trưng cho phân bố lực lượng sản xuất cho vùng khứ để xác định khả tiềm tàng tương lai phát triển vùng Dựa vào học thuyết Mác Ăng Ghen Lê Nin nghiên cứu cho hướng cụ thể kế hoạch phát triển lực lượng sản xuất xác định theo nguyên tắc sau: Phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch tồn lãnh thổ đất nước, tỉnh, huyện, nhằm thu hút nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tất vùng trình tái sản xuất mở rộng Đưa xí nghiệp, cơng nghiệp đến gần nguồn tài nguyên để hạn chế chi phí vận chuyển Kết hợp tốt lợi ích Nhà nước nhu cầu kinh tế tỉnh, vùng tăng cường toàn diện tiềm lực kinh tế Kết hợp chặt chẽ ngành kinh tế vùng, huyện nhằm nâng cao suất lao động sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên {22} 1.1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari a Mục đích quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari - Sử dụng có hiệu lãnh thổ quốc gia - Bố trí hợp lý hoạt động người nhằm đảm bảo tái sản xuất mở rộng - Xây dựng môi trường sông đồng b Quy hoạch lãnh thổ quốc gia phân thành vùng - Lãnh thổ môi trường thiên nhiên phải bảo vệ - Lãnh thổ thiên nhiên vùng nơng thơn, tác động người vào - Lãnh thổ mơi trường thiên nhiên có mạng lưới nơng thơn, có can thiệp người, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Lãnh thổ môi trường nông nghiệp khơng có mạng lưới nơng thơn có tác động người - Lãnh thổ môi trường cơng nghiệp với can thiệp tích cực người Trên sở quy hoạch vùng lãnh thổ nước, tiến hành quy hoạch lãnh thổ vùng quy hoạch lãnh thổ địa phương c Nội dung quy hoạch: Đồ án quy hoạch vùng lãnh thổ địa phương thể quy hoạch chi tiết liên hiệp nông – công nghiệp liên hiệp công – nông nghiệp, đồng thời giải vấn đề sau đây: - Cụ thể hố, chun mơn hố sản suất nơng nghiệp - Phối hợp sản xuất công nghiệp sản xuất nơng nghiệp với mục đích liên kết theo ngành dọc - Xây dựng mạng lưới cơng trình phục vụ lợi ích cơng cộng sản xuất - Tổ chức hợp lý mạng lưới khu dân cư phục vụ công cộng liên hợp phạm vị hệ thống nông thôn - Bảo vệ môi trường thiên nhiên vùng lãnh thổ, tạo điều kiện tốt cho người lao động nghỉ ngơi, sinh hoạt {22} 1.1.1.2 Quy hoạch vùng pháp Theo quan niệm chung hệ thống mơ hình quy hoạch vùng, lãnh thổ M Thenevin (M Pierre Thenevin) chuyên gia thống kê giới thiệu số mơ hình quy hoạch vùng áp dụng thành công miền tây nam nước cộng hồ Cơte D’ivoire sau: Trong mơ hình quy hoạch này, người ta nghiên cứu hàm mục tiêu cực đại giá trị tăng thêm xã hội với ràng buộc nội vùng, có quan hệ với vùng khác với nước ngồi Thực chất mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính có cấu trúc: - Sản xuất nông nghiệp theo phương thức trồng trọt gia đình trồng trọt cơng nghiệp với mức thâm canh cường độ cao, thâm canh trung bình cổ điển (truyền thông) - Hoạt động khai thác tài nguyên rừng - Hoạt động đô thị, khai thác chế biến Quy hoạch vùng nhằm mục đích khai thác lãnh thổ theo hướng tăng thêm giá trị sản phẩm xã hội theo phương pháp mơ hình hố điều kiện thực tiễn vùng, so sánh với vùng xung quanh nước ngoài{22} 1.1.1.3 Quy hoạch vùng lãnh thổ Thái Lan Công tác quy hoạch vùng lãnh thổ ý từ năm 1970 kỷ trước Hệ thống quy hoạch tiến hành theo cấp: (Quốc gia, vùng, địa phương) Vùng: (Region) coi miền đất nước, điều cần thiết để phân chia quốc gia thành miền theo phương diện khác như: Phân bố dân cư, địa hình, khí hậu, Quy mơ diện tích vùng phụ thuộc vào diện tích đất nước Quy hoạch phát triển vùng tiến hành cấp miền xây dựng theo hai cách sau: - Thứ nhất: Sự bổ sung kế hoạch Nhà nước giao cho vùng, mục tiêu hoạt động xác định theo sở vùng - Thứ hai: Quy hoạch vùng giải vào đặc điểm vùng, kế hoạch vùng đóng góp vào xây dựng kế hoạch Quốc gia Quy hoạch phải gắn liền với tổ chức hành quản lý nhà nước, phải phối hợp với quyền địa phương{22} 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương chế độ phong kiến thới đại kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lí luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hoàn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp hình thành hồn cảnh Đầu kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giả việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, có nghĩa đen trữ lượng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kì khai thác ngắn {14} Sau cánh mạng công nghiệp, vào kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi thay phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài, phương thức “ khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “chia đều” Harting Harting chia khu khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816,xuất phương thức luân kỳ lợi dụng H.Cotta H.Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm {14} Sau phương pháp “Bình qn thu hoạch” đời, quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Và đến cuối kỷ 19, xuất phương pháp “ Lâm phần kinh tế” Judeich Phương pháp khác với phương pháp “ Bình quân thu hoạch” bản, Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp “ Bình quân thu hoạch” “ Lâm phần kinh tế” tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khai thác Phương pháp “ bình quân thu hoạch” sau phương pháp “cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích, trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến nước có tài ngun rừng phong phú Cịn phương pháp “ Lâm phần kinh tế” phương pháp “ Lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích, xác định sản lượng biện pháp kinh doanh Cũng từ phương pháp này, cịn phát triển thành “ Phương pháp kinh doanh lơ” “ Phương pháp kiểm tra” {14} 102 - Tổng chi phí: 46.800.138 đồng/ha - Lãi rịng (chu kỳ năm): 26.061.110 đồng/ha - Lãi rịng tính cho năm/ha: 3.257.638 đồng/ha - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,79 (chi tiết có phụ Bảng kèm theo) Hiệu kinh tế trồng 1ha loại tổng hợp sau Chỉ tiêu NPV (đồng) BCR IRR (%) Bạch đàn mô 13.966.053 1,39 17 Keo lai 26.061.110 1,79 20 Loại Từ bảng cho thấy hiệu kinh tế thu từ 1ha trồng Bạch đàn cao so với trồng keo Vì vậy, năm tới huyện cần có định hướng cụ thể chọn loại trồng phù hợp với điều kiện lập địa, có giá trị cao để trồng thâm canh góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương b) Về môi trường: - Ổn định phát triển bền vững hệ thống loại rừng, phấn đấu giai đoạn 2011-2020 độ che phủ rừng đạt 51,2%, trì nâng cao độ che phủ rừng đến năm tiếp theo, phát huy khả phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước, giảm thiểu khả xói mịn, nâng cao tuổi thọ cơng trình xây dựng phục vụ phát triển dân sinh, kinh tế xã hội - Thông qua việc quy hoạch phát triển lâm nghiệp bước nâng cao chất lượng suy kiệt trước bị khai thác mức 103 - Ổn định môi trường sinh thái, cải thiện nguồn nước phục vụ đời sống sinh hoạt sản xuất người dân địa phương - Hệ thống rừng phịng hộ, đặc dụng ngồi tác dụng như: phịng hộ bảo vệ mơi trường, nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học mà mang lại giá trị du lịch sinh thái, du lịch lâm sinh nghỉ dưỡng c) Về xã hội an ninh quốc phòng Bên cạnh tác dụng kinh tế, mơi trường, rừng cịn có tác dụng to lớn mặt xã hội an ninh quốc phịng - Thơng qua nội dung xây dựng, bảo vệ phát triển loại rừng, góp phần giải nhu cầu việc làm ổn định cho nhân dân vùng, hàng năm thu hút hàng ngàn lao động tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp hàng ngàn lao động dịch vụ phục vụ cho lĩnh vực du lịch sinh thái, góp phần ổn định xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng - Nâng cao nhận thức, trình độ người dân địa phương, giảm thiểu tệ nạn xã hội đồng thời nâng cao mức sống người dân vùng quy hoạch, bước ổn định kinh tế xã hội - Qua xây dựng phương án kinh doanh rừng bền vững giúp cho người dân đổi tư sản xuất, chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sản xuất./ 104 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hoàn thiện luận văn khoa học “Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La” đạt mục tiêu nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế huyện Luận văn đưa dự báo áp lực dân số, nhu cầu vốn, tập đoàn trồng đề xuất hai phường án trồng rừng thâm canh, phương pháp trồng rừng kinh doanh gỗ nhỏ phương án trồng rừng kinh doanh gỗ lơn để làm sở tham khao việc kinh doanh phát triển nghề rừng Trên sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện, đề xuất nội dung giải pháp phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2011 – 2020 sở quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế huyện, đáp ứng nhu cầu sử dụng nguyên liệu gỗ địa phương, đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh, huyện trước mắt lâu dài 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu điều kiện thời gian, lục, nhân lực kinh nghiệm hạn chế thân nên đề tài số hạn chế định - Chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ suất chất lượng trồng để tính tốn hiệu kinh tế cách xác - Hiệu môi trường xã hội dừng lại định tính - Chưa đưa phương án khai thác cho rừng phòng hộ 5.3 Kiến nghị - Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Sở, ngành Ủy ban nhân dân huyện, thị xã tổ chức thực quy hoạch, 105 bảo vệ phát triển rừng; đưa nội dung quy hoạch vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh hàng năm - Tổ chức công bố công khai quy hoạch phê duyệt Chủ trì, phối hợp với sở, ban ngành liên quan UBND huyện, thị xã thực giải pháp quy hoạch - Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cân đối bố trí vốn, tính tốn nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn khác để thực có hiệu nội dung quy hoạch, duyệt - Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo Ủy ban nhân dân huyện, thị xã rà soát quy hoạch sử dụng đất giao, cho thuê đất lâm nghiệp phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng - Công tác quy hoạch rừng huyện Thuận Châu giai đoạn 2011 – 2020 có ý nghĩa quan trọng quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, biện pháp bảo vệ hiệu đời sống nhận thức nhân dân cải thiện Vì vậy, đề nghị UBND tỉnh cấp thẩm quyền có sách đầu tư hỗ trợ phát triển dân sinh kinh tế vùng, sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù huyện, tạo điều kiện để chủ rừng yên tâm đầu tư vào việc bảo vệ phát triển rừng, tạo công ăn việc làm để giải lao động dư thừa, làm giảm sức ép đến tài nguyên rừng Đồng thời cần thiết tăng cường công tác quản lý bảo vệ, tuyên truyền, giáo dục người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng, hạn chế tác động tiêu cực đến rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT (2002), Quyết định số 78/2002/QĐ/BNN – KL V/v Ban hành QTKT theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lượng kiểm lâm Bộ NN & PTNT (2004), Hướng dẫn đánh giá rừng quản lý bền vững theo tiêu chuẩn quốc gia Bộ NN & PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ –BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định tiêu chí phân cấp rừng Phịng hộ Bộ NN & PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ –BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Bộ NN & PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT , Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Bộ NN& PTNT (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ – BNN ngày 07/07/2007 việc quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Chi cục kiểm lâm Sơn La (2008), Báo cáo kết theo dõi diễn biến rừng năm 2007 Phòng Thống Kê huyện Thuận Châu (2009), Niên giám thống kê năm 10.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ ban hành “Quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp” 11.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 12.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 việc hướng dẫn thi hành Luật đất đai 13.Đoàn Viết Công (2006), Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 14.Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15.Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16.Phân Viện Điều tra quy hoạch rừng Đông Bắc Bộ (2006), Tập Bảng thống kê diện tích quy hoạch loại rừng tỉnh Sơn La 17.Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Đơng Bắc Bộ (2005), Báo cáo kết rà sốt loại rừng tỉnh Sơn La 18.Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai 19.Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 20.Thủ tướng Chính Phủ (1998), Quyết định 186/2006/QĐ – TTg ngày 14/06/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng 21.Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 V/v Ban hành Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 22.Trần Hữu Viên (2005), Giáo trình Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 23.UBND huyện Thuận Châu (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp huyện Thuận Châu giai đoạn 2006 – 2010 định hướng giai đoạn 2010 – 2020 24.UBND huyện Thuận Châu (2005), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La đến năm 2010 25.UBND tỉnh Sơn La (2006), Báo cáo tóm tắt quy hoạch phát triển lâm nghiệp Sơn La giai đoạn 2006 – 2020 26.UBND tỉnh Sơn La (2005), Quyết định định số 2955/QĐ – CT ngày 05/10/2005 V/v phê duyệt dự án Quy hoạch loại rừng xây dựng Quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 PHỤ BIỂU Phụ Bảng 21: Biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ + Phương thức trồng rừng: Trồng rừng hỗ giao theo băng, xen kẽ hàng địa (cây gỗ lớn) với hàng phù trợ (cây kinh tế) Mật độ trồng 1.600 cây/ha, 600 địa, 1000 phù trợ trồng theo hình nanh sấu Đối với địa: Cây cách 4m, hàng cách hàng 2m Đối với phù trợ: Cây cách 2,5m, hàng cách hàng 2m + Phương pháp trồng: Trồng rừng theo phương thức thủ công Trồng có bầu, đem trồng phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn chất lượng trồng rừng theo quy định, không cong queo, sâu bệnh, dập nát hay cụt ngọn, sinh trưởng phát triển tốt + Xử lý thực bì: Thực bì chủ yếu cỏ ranh, cỏ lào, rải rác có vài bụi sim mua, thẩu tấu, thành ngạnh Vì vậy, việc xử lý phát dọn thực bì cách chà sống, khơng đốt tồn diện tích, phát dây leo bụi rậm, phát sát gốc (chiều cao gốc phát lại nhỏ 20 cm), sau băm thành đoạn nhỏ, giữ lại gỗ địa, che bóng cho trồng Sau tiến hành quốc hố + Kỹ thuật đào hố: Kích thước hố đào: 50x50x50 cm theo cự ly thiết kế Hố trồng bố trí theo hình nanh sấu dọc theo đường đồng mức để trống xói mòn Hố đào theo thứ tự từ đỉnh đồi xuống chân đồi Trước quốc hố phải làm thực bì xung quanh tâm hố với bán kính từ 50 – 60 cm, quốc hố, phần đất mặt (độ sâu 20cm) đưa lên phía miệng hố để sau đưa xuống lót hố trước + Lấp hố bón phân: Cơng tác lấp hố để trồng rừng thực sau đào hố xong từ 15 – 20 ngày, dùng quốc rẫy cỏ xung quanh (60 – 70 cm),vạc lớp đất mặt đập nhỏ nhặt cỏ, đá rễ lẫn, lấp xuống hố chộn với phân NPK đầy miệng hố theo hình mâm xơi có đường kính 60 – 70 cm Nếu có điều kiện hố bón từ 1-3kg phân chuồng hoại + Kỹ thuật trồng: Khi trồng phải dấp nước bầu cho no để dễ tháo bỏ bầu nilon chống hạn cho trồng, vận chuyển tới đâu phải trồng hếy tới Trồng vào ngày dâm mát, đất đủ ẩm, khơng trồng cào ngày nắng nóng Dùng quốc bay trồng rừng moi hố nhỏ hố lấp, có đường kính lớn đường kính bầu sâu chiêu dài rễ Dùng lẹm nứa lưỡi dao lam tách bỏ vỏ bầu (không để vỡ bầu), đặt bầu ngắn vào hố, lấp đất tơi xốp cho kín phần mặt bầu, sau dùng tay ấn nhẹ xung quanh bầu, điều chỉnh cho thẳng đứng ấn chặt đất Đất vun vào hố trồng phải kín mặt bầu từ – cm thấp mặt đất tự nhiên chút để hứng nước mưa giữ ẩm cho trồng Sau trồng 15 – 20 ngày phải tiến hành kiểm tra trồng dặm số trồng bị chết để đảm bảo đủ mật độ trồng lơ + Kỹ thuật chăm sóc rừng qua năm: Chăm sóc năm thứ (N1): Năm thứ thực lần: - Chăm sóc lần 1: Thực sau trồng từ 1-2 tháng Yêu cầu: Trồng dặm chết, điều chỉnh đủ mật độ, phát quang thực bì lấn át trồng, phát xới, thực vào tháng 5, Phát xới cỏ xung quanh gốc trồng khoảng 60-80 cm, dùng quốc xới đất sâu khoảng 5cm đập nhỏ đất, nhặt cỏ vun đất vào gốc - Chăm sóc lần thứ 2: Được thực sau lần từ 3-4 tháng, kỹ thuật chăm sóc lần thực lần Chăm sóc năm thứ hai (N2): Năm thức hai thực lần phát lần xới cỏ vun gốc cho trồng Tổ chức trồng dặm cho đủ mật độ địa 600 theo quy định - Chăm sóc lần 1: Thời gian chăm sóc lần 1: Tiến hành từ tháng đến tháng năm Kỹ thuật chăm sóc: Phát dây leo bụi rậm, chiều cao gốc phát lại nhỏ 20cm Rẫy cỏ xung quanh gốc trồng phạm vi đường kính từ 60-80cm, xới đất tơi xốp vun gốc tạo hình mai rùa; đồng thời kết hợp trồng dặm địa bị chết cho đủ mật độ 600cây theo quy định - Chăm sóc lần 2: Thời gian chăm sóc lần 2: Tiến hành từ tháng đến tháng Kỹ thuật chăm sóc: Thực phát, xới chăm sóc lần thức 1; đồng thời có biện pháp giảm vật liệu cháy Chăm sóc năm thứ ba (N3) Năn thứ thực lần phát lần xới cỏ vun gốc cho trồng Tổ chức trồng dặm địa bị chết - Chăm sóc lần 1: Thời gian chăm sóc lần 1: Tiến hành từ tháng đến tháng Kỹ thuật chăm sóc: Thực phát, xới, trồng dặm địa chăm sóc rừng năm thứ kết hợp trồng dặm lại toàn bị chết để đảm bảo mật độ trồng theo quy định Chăm sóc lần 2: Thời gian chăm sóc lần 2: Tiến hành từ tháng đến tháng Kỹ thuật chăm sóc: Thực chăm sóc lần năm thứ Chăm sóc năm thứ tư (N4) Thời gian chăm sóc: Tiến hành từ tháng đến tháng 10 Kỹ thuật chăm sóc: Phát dây leo, bụi rậm, chiều cao gốc phát lại nhỏ 20 cm Rẫy cỏ xung quanh gốc trồng phạm vi đường kính từ 80cm, xới đất tơi xốp vun gốc tạo hình mai rùa kết hợp trồng dặm địa bị chết - Vốn trồng, chăm sóc bảo vệ rừng phòng hộ: + Định mức hỗ trợ trồng rừng phịng hộ: 10 triệu đồng/ha (trồng chăm sóc năm đầu), bảo vệ rừng 100.000đ/ha + Tổng vốn hỗ trợ đầu tư (10 năm): 20,2 tỷ đồng Trong đó: Trồng chăm sóc năm đầu: 2000ha x triệu đồng/ha = 12 tỷ đồng Chăm sóc N2, N3, N4 : 2000ha x triệu đồng/ha = tỷ đồng Bảo vệ rừng: 2000ha x 100.000đ/ha = 200 triệu đồng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch vùng 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh 1.2.2 Quy hoạch lâm nghiệp 10 1.3 Thảo luận .18 Chương 2: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ 20 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động SXLN QHLN huyện 20 2.3.2 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Thuận Châu 20 2.3.3 Đề xuất số nội dung cho QHLN huyện đến năm 2020 21 2.3.4 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Sử dụng phương pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc 22 2.4.2 Sử dụng phương pháp vấn 22 2.4.3 Sử dụng phương pháp phúc tra thực địa tài nguyên rừng 22 2.4.4 Phương pháp sử lý số liệu 23 Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Khí hậu 27 3.1.4 Thuỷ văn 28 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 29 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.2.1 Tình hình dân số 34 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 35 3.2.3 Văn hoá, giáo dục y tế 37 3.3 Tình hình hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện 39 3.3.1 Tổ chức quản lý 39 3.3.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 40 3.4 Đánh giá công tác quy hoạch lâm nghiệp huyện Thuận Châu .41 3.4.1 Các loại quy hoạch lâm nghiệp 41 3.4.2 Kết thực công tác quy hoạch lâm nghiệp 41 3.5 Đánh giá chung tình hình .43 3.5.1 Thuận lợi 43 3.5.2 Khó khăn 43 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Thuận Châu 45 4.1.1 Đánh giá chung trạng sử dụng đất sử dụng đất lâm nghiệp huyện 45 4.1.2 Cơ sở pháp lý 55 4.1.3 Cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội 57 4.2 Định hướng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện Thuận Châu 61 4.2.1 Định hướng phát triển lâm nghiệp huyện Thuận Châu 61 4.2.2 Nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện Thuận Châu 63 4.3 Quy hoạch loại rừng huyện Thuận Châu .64 4.3.1 Khái niệm loại rừng 64 4.3.2 Các tiêu rà soát loại rừng 66 4.3.3 Quy hoạch loại rừng huyện Thuận Châu 68 4.4 Đề xuất số nội dung QHLN huyện Thuận Châu 80 4.4.1 Quy hoạch lâm nghiệp huyện Thuận Châu 80 4.4.2 Định hướng biện pháp quản lý rừng 82 4.4.3 Quy hoạch biện pháp khai thác rừng, chế biến lâm sản 89 4.4.4 Quy hoạch biện pháp kinh doanh, lợi dụng tổng hợp rừng 90 4.5 Đề suất số giải pháp thực quy hoạch .92 4.5.1 Giải pháp tổ chức 92 4.5.2 Giải pháp sách 93 4.5.3 Giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng 94 4.5.4 Đề xuất giải pháp cụ thể cho loại rừng 96 4.6 Tiến độ thực quy hoạch rừng giai đoạn 2011-2020 .98 4.7 Ước tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư 99 4.7.1 Ước tính đầu tư 99 4.7.2.Ước tính hiệu kinh tế 100 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 104 5.1 Kết luận 104 5.2 Tồn 104 5.3 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 ... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÒ MINH NHÃ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP... hạn quy hoạch lâm nghiệp thường thực thời gian 10 năm nội dung quy hoạch lâm nghiệp thường thực tuỳ theo vùng kinh tế lâm nghiệp {14} Quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh Quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh. .. vực ? ?Nghiên cứu đề xuất số nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La cấp thiết” 20 Chương MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:50

Xem thêm: Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện thuận châu tỉnh sơn la

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w