Ngày nay nhờ sự pháttriển của khoa học mà đất không còn được coi là một hệ vật chất, mà nó còn làmột phức hệ biến động do ảnh hưởng của các yếu tố môi trường xung quanhđịa hình, thực vật
Trang 1-Nguyễn công trường
nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ
bản Quy hoạch lâm nghiệp
huyện đô lương - tỉnh nghệ an
luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp
Hà tây 2007
Trang 2-Nguyễn công trường
nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ
bản Quy hoạch lâm nghiệp
huyện đô lương - tỉnh nghệ an
Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60
luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp
người hướng dẫn: t.s nguyễn thị bảo lâm
Hà tây, năm 2007
Hà tây 6/2006
Trang 3Trường Đại Học Lâm Nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắctới các nhà khoa học và các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tôi.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Bảo Lâm đã trực tiếp hướng dẫn và thường xuyên động viên trong quá trình hoàn
thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và Khoa Sau đại họctrường Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô giáo đã truyền đạt những kiến thức khoahọc, những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn huyện Đô Lương đã tạo điều kiện giúp đỡ về nhân lực và vật chất trong quátrình thu thập các tài liệu, thông tin ngoại nghiệp cần thiết
Nhân dịp này tôi cùng xin chân thành cảm ơn chân thành tới Tập thể cán bộcông nhân viên Đoàn Điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quátrình phân tích xử lý số liệu và biên tập bản đồ
Mặc dù đã cố gắng cao độ nhưng do kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu cònhạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mongnhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ các nhà khoa học và đồng nghiệp
Xuân Mai, Tháng 7 năm 2007
Học viên
Nguyễn Công Trường
Trang 4TT Néi Dung Trang
Trang 52.1.2.1 Điều kiện tự nhiên: 132.1.2.2 Điều kiện về dân sinh - kinh tế - xã hội 15
3.3.1 Đánh giá hoạt động sản xuất lâm nghiệp và QHLN 18
3.3.3 Đề xuất các nội dung cơ bản của quy hoạch lâm nghiệp 19
4.1 Đánh giá hiện trạng hoạt động sản xuất lâm nghiệp 224.1.1 Đánh giá về hiện trạng sử dụng quản lý đất đai 22
Trang 64.1.3.3 Đánh giá những tồn tại và thách thức trong PT vốn rừng 30
4.2.1.2 Luật phát triển và bảo vệ rừng năm 2004 364.2.1.3 Căn cứ các nghị địng, nghị quyết và chỉ thị của chính phủ 384.2.1.4 Căn cứ CLPT, KT-XH quyết định nghị quyết của địa phương 41
4.2.2.2 Vấn đề PTKTXH và áp lực đối với sử dụng đất 434.2.2.3 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên rừng 43
4.3.1 DBDS đói nghèo, sự phụ thuộc vào rừng của người nghèo 434.3.2 Dự báo về nhu cầu phát triển về TNR và môi trường 44
4.4.1 Quan điểm mục tiêu phát triển lâm nghiệp 464.4.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển lâm nghiệp của tỉnh 464.4.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển huyện Đô Lương 474.4.2 Định hướng phát triển lâm nghiệp huyện Đô Lương 494.4.2.1 Xây dựng và thiết lập các loại rừng trên địa bàn huyện 49
Trang 74.5 Kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng huyện Đô Lương 51
4.5.2.2 Rà soát quy hoạch đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng 57
4.6.2 Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng 584.6.2.1 Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng phòng hộ 584.6.2.2 Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng sản xuất 614.6.3 QH biện pháp khai thác chế biến lâm sản 68
4.6.3.2 Công tác chế biến và tiêu thụ lâm sản 694.6.4 Quy hoạch biện pháp kinh doanh, lợi dụng tổng hợp rừng 704.6.4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và khai thác mỏ 70
4.7.1 Giải pháp về tổ chức và thể chế các cấp 71
Trang 84.7.2 Giải pháp khuyến nông khuyến lâm 74
4.7.3.1 ứng dụng KHKT về giống cây lâm nghiệp 744.7.3.2 Xây dựng mô hình quản lý rừng bền vững 754.7.3.3 áp dụng công nghệ tiên tiến trong chế biến lâm sản 754.7.3.4 ứng dụng CNTT và theo dõi diễn biến TNR 754.7.3.5 Tăng cường công tác PCCR và diệt trừ SBH 754.7.3.6 Công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ 764.7.4 Giải pháp cơ chế chính sách khuyến khích PTLN 764.7.4.1 Chính sách hưởng lợi sau giao đất, khoán rừng 764.7.4.2 Chính sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ 774.7.4.3 Chính sách giao khoán rừng và đất lâm nghiệp 774.7.5 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 78
4.7.6.1 Tăng cường đầu tư bằng ngân sách của NN cho việc BVPTR 784.7.6.2 Kêu gọi nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ trong và ngoài nước 794.7.6.3 Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn 794.7.7 Đề xuất giải pháp cụ thể cho từng loại rừng 80
4.8 Tiến độ thực hiện quy hoạch rừng giai đoạn 2008-2017 824.8.1 Kế hoạch xây dựng và phát triển rừng phòng hộ 82
Trang 1127 NN & PTNT N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n
Trang 124.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Đô Lương năm 2006 244.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý của huyện 264.3 Diễn biến rừng và đất rừng huyện Đô Lương 2004-2006 274.4 Dự báo nhu cầu sử dụng gỗ và lâm sản khác 44
4.7 Tiêu chí PH phân cấp mức độ ảnh hưởng của lượng mưa 534.8 Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng của độ dốc 544.9 Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng của độ cao tương đối 554.10 Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng đối với đất 55
4.12 Đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý của huyện 574.13 Quy hoạch kinh doanh rừng cho huyện giai đoạn 2008-2017 584.14 Đề xuất tập đoàn cây trồng cho rừng phòng hộ 594.15 Tập đoàn cây trồngổừng sản xuất của huyện Đô Lương 644.16 Dự kiến khai thác lâm sản của huyện Đô Lương 694.17 Kế hoạch xây dựng rừng phòng hộ - Môi trường 83
4.19 ước tính vốn đầu tư trồng lại rừng sau khai thác hộ gia đình 85
Trang 13TT Nội dung
4.1 Sơ đồ Venn - MQH giữa lâm nghiệp với các ngành khác
4.1 Biểu đồ: Kết quả kiểm kê đất đai năm 2006 của huyện
Trang 15TT Khoản mục chi phí Định mức Đơn giá
(đồng)
Thành tiền (đồng)
Trang 16I VËt t , c©y gièng 860.000
1.1 C©y gièng mÐt (c¶ trång dÆm 220 *3000 ®/gèc) 660.0001.2 VËt t ph©n NPK( 0,5 kg/gèc)
2.1 Xö lý thùc b×
2.2 §µo, lÊp hè
2.3 VËn chuyÓn vËt t c©y gièng
2.4 VËn chuyÓn c©y vµ trång c©y
Trang 171 Đảng bộ huyện Đô Lương - tỉnh Nghệ An (2005), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Đô Lương lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2005 - 2010.
2 Cục Lâm nghiệp (2004), Phát triển rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3 Cục thống kê Nghệ An (2006), Niên giám thống kê Nghệ An, Xí nghiệp in và
phát hành biểu mẫu Nghệ An
4 Đoàn Điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp Nghệ An (2006), Báo cáo kết quả rà soát quy hoạch ba loại rừng tỉnh Nghệ An.
5 Đoàn Điều tra Quy hoạch Nông nghiệp Nghệ An (2005), Kết quả điều tra thổ nhưỡng tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000- 2005.
6 Đoàn Viết Công (2006), Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản của quy hoạch lâm nghiệp huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sỹ, Trường đại
Trang 1814 Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hữu Dào (2002), Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội
16 Phạm Xuân Hoàn (2003),Lâm học , NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
17 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An (2005), Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2010 và định hướng đến năm 2017.
18 Sở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An (2006),Kết quả kiểm kê diện tích đất.
19 Trần Hữu Viên ( 2001), Bài giảng môn quy hoạch vùng lãnh thổ(Dùng cho học viên cao học), Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.
20 UBND huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An (2005) báo cáo kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội giai đoạn 2005- 2010
Trang 19đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sảnxuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là địa bàn xâydựng và phát triển dân sinh Khoa học cũng như thực tiễn đã chứng minh đượctầm quan trọng của đất trong sản xuất nông lâm nghiệp Ngày nay nhờ sự pháttriển của khoa học mà đất không còn được coi là một hệ vật chất, mà nó còn làmột phức hệ biến động do ảnh hưởng của các yếu tố môi trường xung quanh(địa hình, thực vật, đá mẹ, con người…) tác dụng của rừng không những cungcấp lâm sản, mà còn bảo vệ môi trường sinh thái, chống xói mòn thiên tai, làmdược liệu…
Ngày nay diện tích rừng trên thế giới cũng như ở việt nam đang bị giảmsút cả chất lượng và số lượng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do việcquản lý chưa chặt chẽ, con người chưa ý thức được tầm quan trọng của rừng,thiên tai…Chính vì thế mà hiện nay việc sử dụng hợp lý và bền vững tàinguyên thiên nhiên, cũng như việc xây dựng một nền nông nghiệp bền vữngkhông còn là trách nhiệm của một quốc gia nào mà là công việc chung củanhân loại Mục tiêu của việc quản lý, quy hoạch lâm nghiệp bền vững là địnhhướng cho sự thay đổi công nghệ và tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo thoảmãn liên tục nhu cầu của con người thuộc thế hệ hôm nay và cho cả mai sau
Sự phát triển bền vững ấy còn có cả một hệ quả vô cùng quan trọng đó là bảo
vệ được tài nguyên đất, nước và tài nguyên di truyền Điều này nói lên rằngchúng ta cần phải biết cách quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên mộtcách hợp lý và bền vững Có như vậy chúng không những không làm huỷ hoạimôi trường , mà còn phục hồi lại được những cảnh quan truyền thống vốn cócủa tự nhiên làm cho cuộc sống tinh thần cũng như vật chất của con ngườingày một nâng cao Sử dụng đất làm sao cho phù hợp với quan điểm sinh thái
Trang 20và phát triển bền vững trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.Nước ta là một nước có ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ lao động cao, nhưngmột điều bất hợp lý là nước ta được xếp vào hàng các nước thiếu đất canh tác.
Đây chính là một điểm mấu chốt gây ra nạn chặt phá rừng làm nương rẫy và làmột hiểm họa cho sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường sống của conngười
Chúng ta biết rằng sản xuất Nông - lâm nghiệp là một trong nhữngngành kinh tế mũi nhọn của nước ta Sản xuất nông - lâm nghiệp góp phầncung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu hoạt động cho một số ngành kinh
tế khác
Đô Lương có tổng diện tích tự nhiên 35.489,0 ha, trong đó có 10.949,4
ha đất lâm nghiệp, còn lại là đất nông nghiệp và các loại đất khác, vị trí cáchQuốc lộ 1A khoảng 30 km về phía Tây Trong những năm vừa qua diện tích
đất lâm nghiệp trên địa bàn nhìn chung giảm xuống một cách nghiêm trọng cảchất lượng và số lượng, bên cạnh đó trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
có nhiều dự án xây dựng trong vùng quy hoạch do đó ảnh hưởng đến việcquản lý và sử dụng rừng trên địa bàn huyện
Trong giai đoạn hiện nay được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã
có những chủ trương đổi mới cơ cấu về kinh tế, đã có những chính sách về đất
đai hợp lý, đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra thị trường ổn định, từng bước cảithiện đời sống của người dân UBND tỉnh Nghệ An đã có nhiều văn bản chỉ
đạo các ban ngành chức năng, huyện Đô Lương nghiên cứu quy hoạch lại đấtlâm nghiệp cho phù hợp nhằm quản lý sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng.Từnhững yêu cầu cấp bách của thực tiễn cũng như hiện trạng quản lý sử dụng
nguồn tài nguyên thiên nhiên việc thực hiện đề tài: Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Đô Lương - tỉnh Nghệ
Trang 21An Từ đó làm nền tảng cho việc xây dựng phương pháp luận về quy hoạch
phát triển lâm nghiệp bền vững ở huyện trong những năm tới
CHương 1 tổng quan vấn đề nghiên cứu
Quá trình phát triển và tồn tại của xã hội loài người có liên quan mậtthiết đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất, nước, không khí, khoángsản, động thực vật… Trong đó, có thể nói rằng đất có vai trò rất lớn đối vớisản xuất Nông - Lâm nghiệp nói riêng và đối với các ngành kinh tế nói chung.Tốc độ tăng dân số ngày càng cao đã đưa đẩy loài người tới việc lạm dụng quámức giới hạn vốn có của trái đất và đưa trái đất ngày càng gần hơn với khảnăng chịu đựng cuối cùng Chúng ta biết rằng dân số thế giới tăng lên mộtcách chóng mặt, chẳng hạn vào những năm đầu thế kỷ XVI dân số thế giớivào khoảng 500 triệu người, nhưng đến nay con số xấp xỉ là 6,2 tỉ người (theobáo cáo về phát triển thế giới 1993 dự đoán dân số thế giới sẽ là khoảng 8,3 tỉngười vào năm 2025)
1.1 Trên thế giới.
Chúng ta biết rằng việc quản lý sử dụng và phát triển tài nguyên thiênnhiên bền vững nói chung và về đất đai nói riêng đã được các nhà khoa họctrong nước và trên thế giới quan tâm Tuỳ theo cách nhìn nhận về quy hoạchlâm nghiệp sao cho hợp lý đã được nhiều tác giả khác nhau đề cập tới ở nhữngmức độ rộng hẹp khác nhau Việc đưa ra một khái niệm thống nhất là một
điều rất khó thực hiện, song phân tích qua các khái niệm cho thấy có những
điểm giống nhau, đó là dựa trên quan điểm về sự phát triển bền vững thì cáchoạt động có liên quan đến đất đai phải được xem xét một cách toàn diện và
đồng thời nhằm đảm bảo nó một cách lâu dài và bền vững Những nội dungchủ yếu thường được chú ý là các yếu tố về mặt kinh tế, bảo vệ môi trường,
Trang 22bảo vệ các hệ sinh thái đa dạng sinh học và các đặc điểm về mặt xã hội vànhân văn Quá trình phát triển của việc quản lý sử dụng đất trên thế giới luôngắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người.
1.1.1 Quy hoạch vùng.
Quy hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác - Lê Nin về phân bố và pháttriển lực lượng sản xuất theo lãnh thổ và sử dụng các phương pháp của chủnghĩa duy vật biện chứng
+ Lê Nin đã chỉ ra (sự nghiên cứu tổng hợp tất cả các đặc điểm tự nhiênkinh tế xã hội của mỗi vùng là nguyên tắc quan trọng để phân bố sản xuất) Vìvậy nghiên cứu các đặc điểm đặc trưng cho sự phân bố lực lượng sản xuất cho
1 vùng trong quá khứ và hiện tại để xác định khả năng tiềm tàng và tương laiphát triển của vùng đó
+ Mác và Ăng Ghen chỉ ra: mức độ phát triển lực lượng sản xuất của 1dân tộc thể hiện rõ nét hơn hết ở sự phân công lao động của dân tộc đó đượcphát triển đến mức độ nào
Dựa trên học thuyết của Mác và Ăng Ghen, V.I Lê Nin đã nghiên cứucác hướng cụ thể về kế hoạch hóa phát triển lực lượng sản xuất trong xã hộichủ nghĩa Sự phân bố lực lượng sản xuất được xác định theo các nguyên tắcsau:
+ Phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch trên toàn bộ lãnh thổ của đấtnước, tỉnh, huyện nhằm thu hút các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao độngcủa tất cả các vùng và quá trình tái sản xuất mở rộng
+ Đưa các xí nghiệp, công nghiệp đến gần nguồn tài nguyên để hạn chếchi phí vận chuyển
+ Kết hợp tốt lợi ích Nhà nước và nhu cầu kinh tế của từng tỉnh, vùng.+ Tăng cường toàn diện tiềm lực kinh tế…
+ Kết hợp chặt chẽ các ngành kinh tế từng vùng
Trang 231.1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Bungari.
a Mục đích.
Sử dụng hiệu quả nhất lãnh thổ của đất nước
+ Lãnh thổ là môi trường thiên nhiên phải bảo vệ
+ Lãnh thổ thiên nhiên không có vùng nông thôn, sự tác động của conngười vào đây rất ít
+ Lãnh thổ là môi trường thiên nhiên có mạng lưới nông thôn, ít có sựcan thiệp của con người, thuận lợi cho kinh doanh về du lịch
+ Lãnh thổ là môi trường nông nghiệp có mạng lưới nông thôn và có sựcan thiệp của con người, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
+ Lãnh thổ là môi trường nông nghiệp không có mạng lưới nông thônnhưng có sự tác động của con người
+ Lãnh thổ là môi trường công nghiệp với sự can thiệp tích cực của conngười
b Nội dung của quy hoạch.
+ Cụ thể hóa, chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp
+ Phối hợp giữa sản xuất công nghiệp và sản xuất nông nghiệp theongành dọc
+ Xây dựng các mạng lưới công trình phục vụ công cộng và sản xuất.+ Tổ chức đúng đắn mạng lưới khu dân cư và phục vụ công cộng liênhợp trong phạm vi hệ thống nông thôn
+ Bảo vệ môi trường thiên nhiên, tạo điều kiện tốt cho nhân dân lao
Trang 24+ Hoạt động khai thác rừng.
+ Hoạt động đô thị, khai thác chế biến …
b Nhân lực theo các dạng thuế thời vụ, các loại lao động nông - lâm nghiệp.
c Cân đối xuất nhập, thu chi và các cân đối khác.
Quy hoạch nhằm mục đích khai thác lãnh thổ theo hướng tăng thêm giátrị sản phẩm của xã hội
1.1.1.3: Quy hoạch vùng lãnh thổ của Thái Lan.
Công tác quy hoạch vùng lãnh thổ được chú ý từ những năm 1970 Hệthống quy hoạch được tiến hành theo 3 cấp: (Quốc gia, vùng, địa phương)
* Vùng: ( Region) được coi như là 1 á miền (Supdivision) của đất nước, đó là
điều cần thiết để phân chia Quốc gia thành các á miền theo các phương diệnkhác nhau như : phân bố dân cư, địa hình, khí hậu …
+ Quy mô diện tích của vùng phụ thuộc vào diện tích của đất nước.+ Quy hoạch phát triển vùng tiến hành ở cấp á miền được xây dựng theo
2 cách sau:
- Sự bổ sung của kế hoạch Nhà nước được giao cho vùng, những mụctiêu và hoạt động được xác định theo cơ sở vùng
- Quy hoạch vùng được giải quyết căn cứ vào đặc điểm của vùng, các
kế hoạch vùng được đóng góp vào xây dựng kế hoạch Quốc gia
* Quy hoạch phải gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý Nhà nước, phảiphối hợp với chính quyền, địa phương [20]
1.1.2 Quy hoạch vùng nông nghiệp.
Quy hoạch vùng nông nghiệp là một biện pháp tổng hợp của Nhà nước
về phân bố và phát triển lực lượng sản xuất trên lãnh thổ các vùng hành chính,nông nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về phát triển tất cả các ngành kinh tếtrong vùng
Trang 25Quy hoạch vùng nông nghiệp là giai đoạn kết thúc của kế hoạch hóatương lai của Nhà nước một cách chi tiết sự phát triển và phân bố lực lượngsản xuất theo lãnh thổ của các vùng là biện pháp xác định các xí nghiệpchuyên môn hóa một cách hợp lý Là biện pháp sử dụng đất đai, lợi dụng cácyếu tố tự nhiên, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật…
Vùng hành chính là đối tượng quy hoạch vùng nông nghiệp, đồng thờicũng là vùng lãnh thổ mà ở đó có các điều kiện kinh tế, vùng tổ chức lãnh thổthuận lợi cho việc phát triển tất cả các ngành kinh tế - quốc dân [20]
1.1.3 Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp.
Sự phát sinh của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự phát triển kinh tếtư bản chủ nghĩa Do công nghiệp vùng giao thông phát triển, nông nghiệpnên khối lượng yêu cầu ngày càng tăng, sản xuất gỗ đã tách khỏi nền kinh tế
địa phương của phong kiến và bước vào thời đại kinh tế hàng hóa tư bản chủnghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp đã không còn bó hẹp trong việc sản xuất
gỗ đơn thuần mà cần phải có ngay những lý luận và biện pháp nhằm đảm bảothu hoạch lợi nhuận lâu dài cho các chủ rừng
Đầu thế kỷ thứ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giảiquyết việc khoanh khu chặt luân chuyển có nghĩa là đem trữ lượng hoặc diệntích tài nguyên rừng chia đều cho từng năm của chu kỳ khai thác và tiến hànhkhoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng hoặc diện tích (phục vụ chophương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn)
Sau cách mạng công nghiệp vào thế kỷ thứ XIX phương thức kinh doanh rừngchồi được thay bằng kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác đất dài vớiphương thức (khoanh khu chặt luân chuyển)
Sau đó phương pháp (bình quân thu hoạch) ra đời quan điểm phươngpháp này là giữ đều thu hoạch trong chu kỳ khai thác hiện tại, đồng thời đảmbảo được tính liên tục Và đến cuối thế kỷ XIX xuất hiện phương pháp (lâm
Trang 26phần kinh tế) về căn bản judeich cho rằng những lâm phần nhằm đảm bảo thuhoạch được nhiều tiền nhất sẽ được đưa vào diện khai thác [9].
Tại Châu âu vào thập kỷ 30 và 40 thế kỷ 20, quy hoạch ngành giữ vaitrò lấp chỗ trống của quy hoạch vùng được xây dựng vào đầu thế kỷ Năm
1946, jack G.V đã cho ra đời chuyên khảo đầu tiên về phân loại đất đai (phânloại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất) Đây cũng là tài liệu đầu tiên đề cập
đến đánh giá khả năng của đất đai cho quy hoạch sử dụng đất [12]
1.2 ở Việt Nam.
1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh.
Trong quá trình xây dựng nền kinh tế, đã quy hoạch vùng chuyên canhlúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, các vùng rau thựcphẩm cho các thành phố, vùng cây công nghiệp ngắn cung cấp nguyên liệucho các công ty chế biến nông sản như: Hải Dương, Ba Vì, Quảng Ngãi …
a Tác dụng của quy hoạch vùng chuyên canh.
+ Xác định phương hướng sản xuất, chỉ ra những vùng chuyên môn hóa
và những vùng có khả năng hợp tác quốc tế
+ Xác định và chọn những vùng trọng điểm giúp Nhà nước tập trungvốn đầu tư đúng đắn
+ Xây dựng được cơ cấu sản xuất, các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm
+ Cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển nghiên cứu tổ chức quản lýkinh doanh theo ngành và theo lãnh thổ
+ Quy hoạch vùng chuyên canh đã được thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là
bố trí cơ cấu cây trồng
b Nội dung của quy hoạch vùng chuyên canh.
- Xác định qui mô ranh giới vùng
- Xác định phương hướng, chỉ tiêu nhiệm vụ sản xuất
- Bố trí sử dụng đất đai
Trang 27- Xác định qui mô ranh giới, nhiệm vụ chủ yếu cho các xí nghiệp trongvùng và tổ chức sản xuất ngành nông nghiệp.
- Xác định cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống
- Tổ chức và sử dụng lao động
- Ước tính đầu tư và hiệu quả kinh tế
- Dự kiến tiến độ thực hiện quy hoạch
1.2.2 Quy hoạch nông nghiệp huyện.
Quy hoạch nông nghiệp huyện được tiến hành ở hầu hết các huyện Quyhoạch ngành bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản…
a Nhiệm vụ của quy hoạch nông nghiệp huyện.
Trên cơ sở điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện căn cứ vào sựphát triển và phân bố nhân lực và phân vùng nông nghiệp tỉnh đã được phêduyệt, xác định phương hướng nhiệm vụ mục tiêu nhiệm vụ phát triển nôngnghiệp và xây dựng các biện pháp nhằm thực hiện được các mục tiêu theohướng chuyên môn hóa, tập trung hóa
+ Hoàn thiện phân bố sử dụng đất đai nhằm sử dụng có hiệu quả, nângcao độ phì nhiêu của đất
+ Tạo điều kiện để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nôngnghiệp
+ Tính vốn đầu tư cơ bản và hiệu quả sản xuất nông nghiệp theo quyhoạch
b Nội dung chủ yếu của quy hoạch nông nghiệp huyện.
+ Xác định phương hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp
+ Bố trí sử dụng đất đai
+ Xác định cơ cấu và quy mô sản xuất nông nghiệp
+ Tổ chức các cơ sở sản xuất nông nghiệp
+ Tổ chức công nghiệp chế biến nông nghiệp, lâm nghiệp …
Trang 28+ Bố trí cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp.
+ Cân đối chính trong sản xuất nông nghiệp (lương thực, thực phẩm,phân bón kỹ thuật …)
+ Tổ chức các cụm kinh tế, bảo vệ môi trường, vốn …
c Đối tượng của sản xuất nông nghiệp huyện.
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp huyện là toàn bộ đất đai, ranh giớihành chính huyện [20]
1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp.
Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng ở nước ta từ thời kỳ pháp thuộc nhưviệc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, rừng sản xuất
Đến năm 1955 - 1957 tiến hành sơ thám mô tả để ước lượng tài nguyênrừng Năm 1958 - 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Đến naylực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày càng được tăng cường và mở rộng viện
điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch củacác sở lâm nghiệp không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâmnghiệp của các nước cho phù hợp với điều kiện, trình độ tài nguyên rừng ởnước ta Tuy nhiên so với sự phát triển của các nước khác thì quy hoạch lâmnghiệp nước ta hình thành và phát triển muộn hơn nhiều Vì vậy những nghiêncứu cơ bản về kinh tế - xã hội, kỹ thuật và tài nguyên rừng làm cơ sở cho côngtác quy hoạch lâm nghiệp chưa được giải quyết nên công tác này ở nước ta
đang trong giai đoạn vừa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng
+ Quan điểm chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Nghệ An 2003
-2010 và định hướng đến năm 2020:
- Phát triển rừng là nhiệm vụ trọng tâm nhằm tạo lập môi trường bền vững
để phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng
Trang 29- Phát triển lâm nghiệp một cách toàn diện và có hệ thống trên cơ sởphù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Đa dạng các sản phẩm đi đôivới phát triển mặt hàng có thế mạnh.
- Phát triển lâm nghiệp gắn với bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyênrừng và phải trên cơ sở áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuấtlâm nghiệp và chế biến lâm sản Gắn phát triển các vùng nguyên liệu tập trungvới công nghiệp chế biến lâm sản
- Tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo
và phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện trung du và miền núi
+ Theo chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006 - 2020, một trong nhữngtồn tại mà Bộ Nông nghiệp và PTNT đánh giá: Việt Nam đang đổi mới toàndiện, cho nên quy hoạch sử dụng đất vĩ mô không ổn định làm cho việc xác
định đất lâm nghiệp trở nên khó khăn Việc phân chia 3 loại rừng cũng nhưxác định ngoài thực địa trở nên khó khăn
+ Các văn bản chính sách của Nhà nước đề cập đến quy hoạch pháttriển lâm nghiệp thể hiện qua: Hiến pháp của Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam (năm 1992) nêu rõ: Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đaitheo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quảNhà nước giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâudài
+ Luật bảo vệ và phát triển rừng (năm 2004)phân định rõ 3 loại rừng(Đặc dụng, Phòng hộ, Sản xuất) làm cơ sở cho công tác quy hoạch lâmnghiệp
+ Luật đất đai năm (năm 2004) quy định rõ 3 loại đất với 6 quyền sửdụng, tùy theo từng loại đất và mục đích sử dụng mà được giao cho tổ chức, cánhân quản lý và sử dụng
Trang 30+ Theo biên bản hội thảo Quốc gia về quy hoạch sử dụng đất và giao đấtlâm nghiệp (Năm 1997), nhiều ý kiến cho rằng cần nghiên cứu tính thống nhấtgiữa 2 luật Luật đất đai và luật bảo vệ và phát triển rừng trong quy hoạch vàgiao đất nông - lâm nghiệp, xác định rõ vai trò của địa phương trong quyhoạch và giao đất giao rừng.
+ Năm 1999 thực hiện tổng kiểm kê rừng toàn quốc nhằm chuẩn bị chothực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệpnhiều địa phương đã lập dự án quy hoạch rừng của địa phương mình, [12]
+ Trong những năm qua Nghệ An đã thực hiện các dự án cho các công
ty lâm nghiệp, huyện như: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng
+ Tuy nhiên trong quá trình thực hiện có những điểm không phù hợpvới thực tiễn khách quan và xu thế phát triển của xã hội Trước tình hình đótỉnh Nghệ An đã có nhiều văn bản chỉ đạo các ngành có chức năng nghiên cứu
và quy hoạch lại các diện tích rừng cho phù hợp với thực tế, làm cơ sở cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các tổ chức hộ gia đìnhnhằm quản lý chặt chẽ sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên rừng trên địa bàntỉnh
Trang 31chương 2 Tình hình đặc điểm cơ bản
2.1 Đặc điểm và điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu .
2.1.1 Đặc điểm chung.
* Tình hình sản xuất trên địa bàn
+ Đô Lương có tổng diện tích tự nhiên 35.489,0 ha, trong đó: 10.949,4
ha đất lâm nghiệp do công ty lâm nghiệp và các xã quản lý
+ Sản xuất lâm nghiệp ở Đô Lương chủ yếu là trồng rừng và quản lýbảo vệ rừng trồng (rừng tự nhiên chiếm phần nhỏ)
+ Rừng trồng được tiến hành từ năm 1970 khi công ty lâm nghiệp quốcdoanh được thành lập Từ năm 1990 khi thực hiện chủ trương đổi mới cơ chếsản xuất lâm nghiệp, phong trào trồng rừng phát triển rộng khắp trên địa bàn.Các chương trình dự án trồng rừng đã đầu tư vốn cho Công ty lâm nghiệp ĐôLương, đặc biệt là chương trình dự án 327 thực hiện từ năm 1993 đến năm
1998 đã đạt hiệu quả cao
* Công tác giao đất giao rừng được đẩy mạnh, đến nay có 8.232,0 ha rừng và
đất rừng đã được giao nhận đến chủ hộ, chiếm 60% Thu hút được 2630 hộ gia
đình và 6 đơn vị tập thể tham gia sản xuất Nhiều mô hình nông - lâm kết hợp,mô hình trang trại hộ gia đình có hiệu quả kinh tế cao
Trên địa bàn huyện, có Trung tâm khuyến nông- khuyến lâm cùng thamgia chỉ đạo sản xuất, cùng Công ty lâm nghiệp Đô Lương do đó tài nguyênrừng những năm gần đây được ổn định và phát triển
Trang 322.1.2 Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu.
2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên.
+ Tiếp giáp các huyện:
- Phía Đông giáp Yên Thành và Nghi Lộc
- Phía Tây giáp Anh Sơn
- Phía Bắc giáp Tân Kỳ
- Phía Nam giáp Nam Đàn và Thanh Chương
* Địa hình địa thế Đô Lương: Địa hình chia cắt nhiều, có sông Lam chảy quachia huyện Đô Lương thành 2 vùng sản xuất chính:
+ Vùng Tây Bắc huyện (giáp Tân Kỳ và Anh Sơn): Đây là vùng thuộclưu vực đầu nguồn sông Lam, có địa hình đồi núi cao, có nhiều khe suối,thung lũng lớn dọc theo ranh giới với huyện Tân Kỳ Độ cao tuyệt đối 135,0
m, độ dốc 20 - 350, đất đai còn tốt, thảm thực bì phát triển mạnh
+ Vùng Đông Nam huyện (giáp Nghi Lộc, Nam Đàn, Thanh Chương):
Đồi núi liền giải, độ dốc nhỏ hơn, đất đai xấu, chủ yếu là đất trống đồi núitrọc, thảm thực bì kém phát triển, độ che phủ thấp từ 0,2% - 0,4% Độ caotuyệt đối bình quân 95,0 m, độ dốc từ 180 - 300 Vùng này chủ yếu trồngThông nhựa Ngoài ra, phía Bắc còn có dãy núi bao quanh theo ranh giới vớihuyện Yên Thành
* Đất đai:
Trang 33Đất lâm nghiệp chủ yếu là các loại đất Feralit màu nâu sẫm, màu nâu
đỏ và màu vàng, phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét và độ dày tầng đất từ 20
- 50 cm Có một số núi đá vôi tập trung thành từng cụm không thành dãy vớitổng diện tích 217,0 ha
Thảm thực bì trên đất lâm nghiệp chủ yếu là là cây bụi: Sim, Mua và cáccây bụi khác, chiều cao từ 0,5 đến 0,9 m Độ che phủ thấp, nhỏ hơn 30%,phía Tây Bắc có cây tái sinh phát triển mạnh
* Khí hậu thủy văn:
Theo số liệu của trạm khí tượng thủy văn Đô Lương trong 10 năm(
1995 - 2005) có số liệu bình quân hàng năm như sau:
+ Nhiệt độ không khí bình quân 25,70C , trung bình cao 36,70C , trungbình thấp 16,60C; nóng nhất là tháng 5,6,7; lạnh nhất là tháng 1, 2
+ Lượng mưa bình quân 1.788 mm/ năm; tháng cao nhất là 2.586 mmvào tháng 9, thấp nhất là 1.077 mm vào tháng 1, bốc hơi nước mạnh nhất vàotháng 5, 6, 7
+ Độ ẩm không khí là 86%, cao nhất 88% vào tháng 10, 11; thấp nhất
là 84% vào tháng 6, 7
+ Gió bão xuất hiện nhiều từ tháng 9, 10, có hai loại gió hại chính là giómùa Tây Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 8, gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau Hai loại gió này ảnh hưởng xấu đến cây trồng
+ Thủy văn: Có sông Lam chảy qua địa bàn huyện với chiều dài khoảng
20 km Ngoài ra có hàng trăm đập nước được xây dựng để giữ nước tưới chocây trồng [21]
* Tài nguyên rừng: Chủ yếu rừng trồng Thông nhựa, Keo, Bạch đàn
2.1.2.2 Điều kiện về dân sinh - kinh tế - xã hội.
a Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp.
Trang 34* Lúa: Tổng diện tích là 8.982,24 ha (năm 3 vụ), với năng suất trung bình 6,5tấn/ha/năm.
* Diện tích trồng ngô hàng năm: 900,0 ha
+ Năng suất bình quân: 40,2 tạ/ha/vụ
* Lương thực bình quân đầu người(quy thóc): 299,5 Kg/người/năm
b Tình hình phát triển chăn nuôi trong vùng.
Tổng đàn trâu: 8.955 con
Tổng đàn bò: 12.326 con
Bình quân mỗi hộ chỉ mới có 1,3 con trâu bò, chăn nuôi trâu bò với mục
đích chủ yếu để làm sức kéo Chăn nuôi lợn tương đối phát triển, tổng đàn lợntrong vùng 38.347 con, bình quân 2,3 con/hộ, ngoài ra nhân dân trong vùngcòn nuôi Dê trên 2.000 con
Trâu, Bò và Dê đều nuôi bằng phương thức chăn dắt, quy mô hộ gia
Trang 35+ Từ khi thực hiện dự án PAM 2780, PAM 4304, 327, đến dự án trồngmới 5 triệu ha rừng, người dân trồng rừng trên đất lâm nghiệp được giao theoNghị định 163/CP Đến nay trên địa bàn huyện, cơ bản đã phủ xanh đất trống
đồi núi trọc
+ Trong mấy năm gần đây, nhân dân trong vùng đã có sản phẩm khaithác từ rừng trồng: Khai thác Nhựa thông, khai thác gỗ nguyên liệu: Bạch đàn,Keo [8], [10]
+ Dân cư lao động: Toàn khu vực của huyện gồm 32 xã (trong đó có 25xã có đất lâm nghiệp) với 190.606 nhân khẩu, 43.752 hộ gia đình và 65.117lao động Dân tộc trên địa bàn huyện là người Kinh, nông thôn sản xuất thuầnnông và chăn nuôi gia súc ở gia đình, dân số phân bố không đồng đều, tậptrung ở vùng đồng bằng, thị trấn, thị tứ [3]
+ Kinh tế - xã hội: Số hộ giàu và khá 14.716 hộ, chiếm 35%, số hộtrung bình 15.500 hộ, chiếm 35%, còn lại là số hộ nghèo và đói
+ Giao thông vận tải: Trên địa bàn huyện có quốc lộ 7A, quốc lộ 46,quốc lộ 15A chạy qua, ngoài ra còn có hệ thống đường liên huyện, liên xãphần lớn trong số này đã được rải nhựa và bê tông hóa
+ Y tế - Văn hóa - Giáo dục:
Huyện Đô Lương 100% xã có trạm và mạng lưới y tế, có một bệnhviện huyện với 100 giường bệnh 100% số xã có nhà văn hóa, 85% số hộ cótivi, 55% số hộ có xe máy, 20% số hộ có điện thoại, 100% số xã có trường cấp
I, II (trong đó có 50% số xã có trường học cao tầng) Có 3 trường phổ thôngtrung học công lập và 3 trường phổ thông Trung học dân lập với gần 120 lớphọc, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao [21]
Trang 36Bản đồ thổ nhưỡngChương 3
mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp
nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu.
3.1.1.Mục tiêu tổng quát.
Tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tại huyện Đô Lương - tỉnhNghệ An ổn định trong 10 năm tới (2008 - 2017)
3.1.2 Mục tiêu cụ thể.
+ Xây dựng được cơ sở khoa học cho quy hoạch lâm nghiệp tại huyện
3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Đất lâm nghiệp của huyện Đôlương - tỉnh Nghệ An
Trang 37+ Phạm vi nghiên cứu: quy hoạch lâm nghiệp tại huyện Đô lương - tỉnhNghệ An.
3.3 Nội dung nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau:
3.3.1.Đánh giá hiện trạng hoạt động sản xuất lâm nghiệp và quy hoạch lâm nghiệp tại huyện Đô Lương - Tỉnh Nghệ An.
3.3.2 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp của huyện Đô Lương - tỉnh Nghệ An.
a Cơ sở pháp lý, các luật, chích sách liên quan…
b Cơ sở về điều kiện kinh tế - xã hội, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp…
c Cơ sở về điều kiện tự nhiên và tài nguyên rừng
b Quy hoạch 3 loại rừng của huyện Đô Lương
c Các biện pháp quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh xây dựng rừng
+ Trồng rừng và chăm sóc trồng rừng
+ Khoanh nuôi và bảo vệ rừng
d Quy hoạch biện pháp khai thác rừng, chế biến lâm sản
e Quy hoạch biện pháp kinh doanh toàn diện lợi dụng tổng hợp tài nguyênrừng
f Đề xuất các giải pháp thực hiện
g Xây dựng tiến độ thực hiện, dự tính đầu tư, hiệu quả
3.4 Phương pháp nghiên cứu.
3.4.1 Phương pháp luận.
Trang 38Quy hoạch lâm nghiệp là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật
và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý và có hiệuquả cao nhằm khai thác các tiềm năng về điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội,nguồn lao động sẵn có Để đặt được mục đích đó cần phải thông qua việcphân phối và tái phân phối quỹ đất của cả nước, cần phải tổ chức sử dụng đấtnhư tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằmnâng cao hiệu quả đối với đất, sản xuất, tạo điều kiện bảo vệ đất, bảo vệ môitrường
+ Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Nghệ An của Đoàn Điều tra Quy hoạch Lâmnghiệp Nghệ An
+ Bản đồ rà soát quy hoạch 3 loại rừng của huyện Đô Lương theo chỉthị 38/2005/CT - TTg ngày 5/12/2005 của Thủ tướng chính phủ
* Khảo sát thực địa
+ Thu thập số liệu ở công ty lâm nghiệp Đô Lương và các xã có đất lâmnghiệp của huyện Đô lương - tỉnh Nghệ An về các hoạt động sản xuất kinhdoanh lâm nghiệp
+ Điều tra trữ lượng rừng tự nhiên: Lập ô tiêu chuẩn điển hình (1.000,0
m2) và tính các chỉ tiêu sau: D1.3 / ha, Hvn/ ha, Hdc/ ha, G/ ha,M / ha
+ Điều tra trữ lượng rừng trồng: Lập ô tiêu chuẩn điển hình (500,0 m2 )tính các chỉ tiêu sau: D1.3 / ha, Hvn/ ha, Hdc/ ha, G/ ha,M / ha
Trang 39+ Điều tra tình hình tái sinh
- Lập ô dạng bản (25 m2) 4 ô bốn góc và 1 ô ở giữa và tiến hành đo đếmcác chỉ tiêu như: chiều cao, nguồn gốc tái sinh, phẩm chất…
+ Sử dụng sơ đồ VENN mối quan hệ giữa lâm nghiệp với các ngànhkhác Thể hiện quan hệ trực tiếp, gián tiếp mức độ tác động của các ngànhkinh tế - xã hội như công nghiệp, dịch vụ, văn hoá du lịch, nông nghiệp … đốivới ngành lâm nghiệp của huyện
3.4.3.2 Chỉnh lý, tính toán các trị số sinh trưởng bình quân
3.4.3.3 Xây dựng bản đồ huyện: Thổ nhưỡng, hiện trạng rừng, hiện trạng rừngtheo chủ quản lý, quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Đô lương (giai đoạn
2008 - 2017) bằng phần mềm MapInfo 6.0
Trang 40Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Đánh giá hiện trạng hoạt động sản xuất lâm nghiệp và tình hình quản lý đất đai tại huyện Đô Lương - Tỉnh Nghệ An.
4.1.1 Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng đất đai.
Đô Lương là huyện có quy mô về diện tích và dân số thuộc loại trungbình của tỉnh Nghệ An, có lực lượng lao động dồi dào, có điều kiện để pháttriển một nền kinh tế tương đối toàn diện: Nông lâm nghiệp, công nghiệptrong đó nông nghiệp là chủ yếu Trong những năm gần đây, cùng với các địaphương khác trong tỉnh, công tác quản lý và sử dụng đất đai trên địa bànhuyện đã đi vào nề nếp, việc khai thác sử dụng đất ngày càng hợp lý và cóhiệu quả hơn Để quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp hợp lý cần kết hợp vớinhiều ban ngành khác được thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ Venn - mối quan hệ giữa lâm nghiệp với các ngành khác