Nghiên cứu đề xuất quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện đà bắc, tỉnh hòa bình giai đoạn 2012 2020

105 593 0
Nghiên cứu đề xuất quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện đà bắc, tỉnh hòa bình giai đoạn 2012   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Đặng Văn Hải ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm học thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Trọng Bình, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục Thống kê, Chi cục Kiểm lâm, Chi lâm nghiệp, đoàn điều tra quy hoạch nông, lâm nghiệp, Ban quản lý Rừng phòng hộ Sông đà, Ban quản lý dự án ổn định dân cư, phát triển KTXH vùng chuyển dân sông đà tỉnh Hòa Bình, Ủy ban nhân dân huyện Đà Bắc, phòng Nông nghiệp PTNT, phòng Kế hoạch tài chính, phòng Tài nguyên môi trường, phòng thống kê, hạt Kiểm lâm, Văn phòng HĐND-UBND huyện Đà Bắc doanh nghiệp, cá nhân hoạt động kinh doanh lĩnh vực nông lâm nghiệp địa bàn huyện Đà Bắc giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn Qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ động viên, khích lệ, giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Đặng Văn Hải iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Quy hoạch Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh 1.2.2 Quy hoạch lâm nghiệp Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Cơ sở quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc 16 2.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động SXLN QHLN huyện Đà Bắc 16 2.3.3 Đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc đến năm 2020 16 iv 2.3.4 Đề xuất số giải pháp chủ yếu thực quy hoạch 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Sử dụng phương pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc 17 2.4.2 Sử dụng phương pháp phúc tra thực địa tài nguyên rừng 17 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 18 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Cơ sở quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 22 3.1.1 Cơ sở pháp lý: 22 3.1.2 Cơ sở thực tiễn (Phân tích đánh giá điều kiện nguồn lực phát triển 24 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất nông- lâm- ngư nghiệp 33 3.1.4 Những dự báo 37 3.2 Tình hình phát triển sản xuất lâm nghiệp quy hoạch lâm nghiệp huyện 39 3.2.1 Tình hình phát triển sản xuất lâm nghiệp 39 3.2.2 Đánh giá công tác quy hoạch, kế hoạch lâm nghiệp huyện Đà Bắc 47 3.3 Đánh giá chung tình hình 49 3.3.1 Những lợi 49 3.3.2 Khó khăn 50 3.4 Đề xuất quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc 52 3.4.1 Định hướng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp 52 3.4.2 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện 55 3.4.3 Định hướng biện pháp quản lý rừng giai đoạn 2012 - 2020 57 3.4.4 Phân kỳ quy hoạch, kế hoạch thực ( chi tiết phần phụ biểu 08, 09, 10) 64 v 3.4.5 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất lâm nghiệp 68 3.4.6 Dự tính vốn đầu tư, nhu cầu lao động hiệu đầu tư 70 3.4.7 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ NN&PTNT Nông nghiêp Phát triển nông thôn BNN Bộ Nông nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh SXLN Sản xuất lâm nghiệp QHLN Quy hoạch lâm nghiệp PTCT Phương thức canh tác SDĐ Sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân PTTH Phổ thông trung học THCS Trung học sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng KHCN Khoa học công nghệ RTSX Rừng trồng sản xuất RPH Rừng phòng hộ RĐD Rừng đặc dụng LSNG Lâm sản gỗ KTXH Kinh tế xã hội vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Diễn biến diện tích rừng 27 3.2 Hiện trạng quy hoạch loại rừng huyện Đà Bắc 34 3.3 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 35 3.4 Kết sản xuất kinh doanh lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010 40 3.5 Thống kê thu nhập chi phí mô hình 75 3.6 Thống kê thu nhập chi phí mô hình Keo tai tượng 76 3.7 Thống kê thu nhập chi phí mô hình Luồng 76 3.8 Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế 77 3.9 Công lao động tạo từ mô hình rừng trồng sản xuất 79 3.10 Chỉ số hiệu tổng hợp mô hình 82 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Rừng Luồng 41 3.2 Rừng Keo tai tượng 41 3.3 Rừng Bạch đàn uro 42 3.4 Rừng Keo la 42 3.5 Rừng tái sinh 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Quy hoạch hoạt động quan trọng phát triển kinh tế xã hội nói chung ngành kinh tế nói riêng, có sản xuất nông - lâm nghiệp Trong phát triển kinh tế xã hội, công tác quy hoạch phải trước bước Trong trình biến động thường xuyên liên tục kinh tế, công tác quản lý vĩ mô kinh tế - xã hội khó khăn định hướng cho phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch quan trọng thể quán chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời gian tương đối dài làm sở để xây dựng kế hoạch hàng năm Đối với nước ta có đến 3/4 diện tích đất lâm nghiệp, lâm nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đối tượng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tài nguyên rừng, bao gồm rừng đất rừng Tác dụng lâm nghiệp kinh tế xác định nhiều mặt, không cung cấp lâm, đặc sản rừng mà có tác dụng phòng hộ sinh thái, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học giá trị khác từ dịch vụ từ rừng Trải nhiều kỷ, tài nguyên rừng phải chịu nhiều sức ép tác động chiến tranh tàn phá hủy hoại, phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, bùng nổ dân số xu hướng đô thị hoá dẫn đến mâu thuẫn ngày gay gắt người tài nguyên đất, rừng Việc khai thác sử dụng đất nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, sinh hoạt Bên cạnh yếu quản lý, nhận thức việc sử dụng đất dẫn đến hàng triệu rừng bị mất, đất bị sa mạc hoang mạc hoá, khả canh tác, ảnh hưởng tới đời sống người làm cân sinh thái Những học góp phần giúp cho người nhận thức giá trị sử dụng tài nguyên rừng cách có hiệu kinh tế, xã hội môi trường Để phát huy giá trị nhiều măt rừng, cần tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm tạo bố cục hợp lý mặt không gian, thời gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng Do đặc điểm địa hình nước ta đa dạng, nhu cầu địa phương, ngành kinh tế khác lâm nghiệp khác nên việc quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý, đơn vị sản xuất kinh doanh, mục đích sử dụng rừng trở thành đòi hỏi thực tế khách quan Nó tiền đề vững cho giải pháp nhằm phát huy hết tiềm to lớn, đa dạng tài nguyên rừng điều kiện kinh tế - xã hội khác, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững, ổn định, lâu dài địa phương quốc gia Điều chứng tỏ, để việc sản xuất kinh doanh rừng có hiệu hay sử dụng nguồn tài nguyên theo hướng bền vững, thiết phải quy hoạch lâm nghiệp công tác quy hoạch lâm nghiệp cần phải trước bước làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng trước hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp khác diễn Đà Bắc huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Hòa Bình, có địa hình phức tạp, núi non hiểm trở, độ cao tuyệt đối bình quân 600m, độ dốc bình quân 25o Tổng diện tích đất tự nhiên 77.668,6 (chiếm 16,9% diện tích toàn tỉnh); dân số trung bình năm 2010 52.402 người (chiếm 6,6% dân số toàn tỉnh); mật độ dân số 674 người/km2 Huyện có 10 xã thuộc vùng phòng hộ xung yếu hồ thủy điện Hòa Bình, khu bảo tồn thiên nhiên (Phu Canh) Toàn huyện có trục đường tỉnh lộ 433 chạy qua, có 100% số xã có đường ô tô đên trung tâm xã, kinh tế chậm phát triển chủ yếu dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp, xuất phát điểm thấp Thu nhập bình quân đầu người đạt 11,2 triệu đồng/người/năm, thấp bình quân chung toàn tỉnh Nhìn 83  Quan tâm xây dựng hình thức liên doanh, liên kết hộ gia đình trồng rừng với Công ty Lâm nghiệp (Lâm trường Tu lý) với địa tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chắn cho đầu vào có giống tốt, kỹ thuật phù hợp đầu ổn định 3.4.7 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 3.4.7.1 Giải pháp tổ chức a Tổ chức quản lý - Sắp xếp, phân công công tác quản lý mang tính chuyên trách cao, gắn trách nhiệm cán ngành lâm nghiệp trình bảo vệ phát triển lâm nghiệp huyện - Tăng cường quyền hạn lực lượng kiểm lâm - Thường xuyên mở lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán lâm nghiệp cấp xã - Bổ sung xây dựng quy chế quản lý, phát triển loại rừng địa bàn huyện - Tăng cường đạo cấp quản lý, nhiên cần hạn chế đạo chồng chéo cấp - Thực phân quyền quản lý cho cấp huyện xã nhiều để thực tốt mục tiêu xã hội hoá nghề rừng, coi cấp xã địa bàn sơ tổ chức điều hành hoạt động sản xuất lâm nghiệp Bổ sung cán chuyên môn lâm nghiệp cho đơn vị có chức bảo vệ phát triển lâm nghiệp b Tổ chức thực Để phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Đà Bắc, mang tính thực tiễn cao cần có phối kết hợp hài hoà ngành chức địa phương - Sở Nông nghiệp & PTNT quan chủ trì đạo, phối hợp UBND huyện UBND xã thống thực nội dung phương án quy hoạch 84 - Cần có phối kết hợp chặt chẽ Sở kế hoạch đầu tư Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp & PTNT để cân đối nguồn ngân sách phục vụ cho phường án quy hoạch thực có hiệu - Hạt kiểm lâm huyện chủ động phối hợp với phòng NN&PTNT huyện đạo quan, đơn vị liên quan tổ chức tốt việc quản lý, bảo vệ diện tích rừng tự nhiên, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; giám sát chặt chẽ việc sử dụng rừng tự nhiên, đặc dụng, rừng sản xuất - Trong kỳ kế hoạch Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị liên ngành chức kiểm tra, đánh giá việc thực nội dung phương án quy hoạch lâm nghiệp, báo cáo UBND tỉnh có nội dung chỉnh sửa, bổ sung kịp thời 3.4.7.2 Giải pháp sách a Chính sách đất đai Đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng vào mục đích phát triển lâm nghiệp Tiến hành giao đất khoán đất trồng rừng cho hộ gia đình Cân đối phù hợp diện tích rừng phòng hộ rừng sản xuất nhằm đảm bảo chức phòng hộ đảm bảo vai trò phát triển kinh tế xã hội, phân định ranh giới rõ ràng loại rừng b Chính sách thuế Trong trình thực nội dung phương án quy hoạch, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tham gia trồng rừng diện tích đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá hưởng sách ưu đãi thuế Miễn phí thuế tài nguyên mặt hàng lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên phục hồi phương pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng sản xuất 85 c Chính sách thu hút đầu tư Thực sách ưu đãi thuế tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào trồng rừng phát triển lâm nghiệp Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết nhà máy, sở chế biến với người trồng rừng Các nhà máy, sở chế biến lâm sản hợp đồng với chủ hộ tham gia phát triển lâm nghiệp theo chế đầu tư, hưởng lợi với tỷ lệ lợi nhuận có phần ưu tiên cho người trồng rừng để thu hút người dân tham gia vào bảo vệ phát triển lâm nghiệp d Chính sách hưởng lợi Thực sách hưởng lợi theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng phủ; sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ 3.4.7.3 Giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng a Quản lý tài nguyên rừng - Tiến hành đóng mốc phân định ranh giới loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất) thực địa sở kết quy hoạch, rà soát loại rừng - Thành lập, kiện toàn lại ban quản lý rừng phòng hộ đơn vị hành (cấp huyện) - Có chế, sách rõ ràng việc khai thác, quản lý bảo vệ trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức quản lý, thực b Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng * Đối với rừng phòng hộ - Công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, nghiêm cấm tác động bất lợi vào rừng (thực theo Quy chế quản lý rừng phòng hộ ban hành) 86 - Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống (trạng thái Ia Ib) với loại thích hợp có tác dụng phòng hộ đầu nguồn, kết hợp trồng địa phù trợ - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng đối tượng đất trống có gỗ rải rác (đất trống Ic) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên xúc tiến tái sinh tự nhiên (trồng bổ sung loại mục đích đa tác dụng) - Công tác khai thác, sử dụng rừng (trên đối tượng rừng trồng): Khai thác diện tích rừng trồng đến tuổi thành thục theo Quy phạm hướng dẫn Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành chế quản lý sử dụng rừng phòng hộ * Đối với rừng đặc dụng - Công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, nghiêm cấm tác động bất lợi vào rừng đặc biệt với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (thực theo Quy chế quản lý rừng đặc dụng ban hành) - Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống (trạng thái Ia Ib) với loại cây địa thích hợp kết hợp tác dụng dụng phòng hộ đầu nguồn - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng đối tượng đất trống có gỗ rải rác (đất trống Ic) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên xúc tiến tái sinh tự nhiên (trồng bổ sung loại địa) * Đối với rừng sản xuất - Rừng tự nhiên: Bảo vệ khai thác rừng thực theo Quy phạm hướng dẫn Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành 87 - Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống (trạng thái Ia, Ib) đất rừng sau khai thác với loài có giá trị kinh tế cao như: bạch đàn mô, keo lai, - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng đối tượng đất trống có gỗ rải rác (trạng thái Ic) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng bổ sung loại đa tác dụng - Công tác khai thác, sử dụng rừng: Được phép khai thác diện tích rừng trồng đến tuổi thành thục, rừng tự nhiên theo Quy phạm hướng dẫn Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành 3.4.8.4 Đề xuất giải pháp cụ thể cho loại rừng a Đối với rừng phòng hộ Việc bảo vệ rừng phòng hộ thực theo quy định Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quản lý loại rừng * Tổ chức bảo vệ rừng phòng hộ - Chủ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ sông Đà tổ chức lực lượng bảo vệ rừng sau: - Tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng bố trí bình quân 1.000ha/người, thành lập Hạt Kiểm lâm trực thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ sông Đà - Ban quản lý sử dụng quỹ lương lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng tiền công bảo vệ rừng mà Nhà nước quy định dự án duyệt để khoán việc bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn địa phương - Hợp tác liên kết việc bảo vệ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn theo hình thức đồng quản lý 88 - Được thuê lực lượng bảo vệ chuyên nghiệp để bảo vệ rừng - Chủ rừng quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ cho lực lượng nêu theo quyền hạn theo quy định pháp luật - Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn phải xây dựng thành khu rừng tập trung, liền vùng; bước tạo rừng có cấu trúc hỗn loài, khác tuổi, nhiều tầng; rừng loài có rễ sâu, bám - Đối với rừng phòng hộ chắn gió có đai rừng rộng tối thiểu 20 mét, kết hợp với đai rừng phụ tạo thành ô khép kín; rừng phòng hộ cho sản xuất nông nghiệp công trình kinh tế trồng theo băng, theo đai; băng, đai có nhiều hàng cây; rừng loài có thân dẻo dai, rễ sâu, bám - Đối với rừng phòng hộ bảo vệ môi trường phải tạo thành đai rừng, dải rừng, khu rừng hệ thống xanh xen kẽ khu dân cư, khu công nghiệp, khu du lịch để chống ô nhiễm không khí, tạo môi trường sạch, kết hợp với vui chơi, giải trí, tham quan du lịch; rừng thường xanh, có tán rộng, nhiều hoa, hình thái đẹp - Các loài trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chắn gió cần ưu tiên trồng loài có nhiều tác dụng, cho sản phẩm thu hoạch hàng năm (nhựa, hoa, quả, lá, măng ) - Xây dựng sở hạ tầng: khu vực quy hoạch trồng rừng phòng hộ tập trung cần xây dựng sở hạ tầng đường ranh cản lửa, chòi bảo vệ rừng, bảng bảo vệ rừng, điểm tiếp nước phòng chóng cháy rừng, nhà chứa dụng cụ b Đối với rừng đặc dụng Việc bảo vệ rừng đặc dụng thực theo quy định Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quản lý loại rừng 89 * Tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng - Chủ rừng Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Phu canh tổ chức lực lượng bảo vệ rừng sau: - Tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng bố trí bình quân 1.000ha/người - Ban quản lý sử dụng quỹ lương lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng tiền công bảo vệ rừng mà Nhà nước quy định, tiền chi trả dịch vụ rừng dự án duyệt để khoán việc bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn địa phương - Hợp tác liên kết việc bảo vệ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn theo hình thức đồng quản lý - Được thuê lực lượng bảo vệ chuyên nghiệp để bảo vệ rừng - Chủ rừng quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ cho lực lượng nêu theo quyền hạn theo quy định pháp luật - Các loài trồng rừng đặc dụng cần ưu tiên trồng loài loại cây địa thích hợp kết hợp tác dụng dụng phòng hộ đầu nguồn - Xây dựng sở hạ tầng: khu vực quy hoạch trồng, bảo vệ rừng đặc dụng cần xây dựng sở hạ tầng đường ranh cản lửa, chòi bảo vệ rừng, bảng bảo vệ rừng, điểm tiếp nước phòng chóng cháy rừng, nhà chứa dụng cụ c Đối với rừng sản xuất Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất giao đất trồng rừng nguyên liệu - Hoàn chỉnh hồ sơ giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Thông tư số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 20/01/2011 Liên Bộ Nông nghiệp PTNT; Tài nguyên Môi Trường hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp 90 - Cần tiến hành rà soát tiềm rừng đất rừng theo chủ quản lý sử dụng cho đối tượng để quản lý bố trí kế hoạch trồng rừng cách chặt chẽ - Lập kế hoạch trồng rừng hàng năm theo quy hoạch - Xác định ranh giới vùng, lô, khoảnh, giải vấn đề vướng mắc ranh giới - Xây dựng kế hoạch chăm sóc bảo vệ phát triển vùng nguyên liệu theo hướng ổn định bền vững Giải pháp kỹ thuật - Kỹ thuật tạo giống trồng phải đảm bảo đủ số lượng chất lượng giống trồng rừng (tiêu chuẩn giống chiều cao, đường kính gốc, không cong queo, không sâu bệnh hại, ) - Kỹ thuật chăm sóc rừng trồng: Phải tiến hành sau trồng rừng (thời gian phụ thuộc vào loại rừng, điều kiện cụ thể) mục đích cuối tạo lâm phần phát triển ổn định Xây dựng sở hạ tầng - Căn quy mô vùng nguyên liệu, tiến độ trồng rừng hàng năm, cân đối khả cung ứng giống đơn vị quốc doanh, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân công nghệ giống Để đảm bảo cung cấp giống kỳ quy hoạch trồng rừng với mật độ bình quân 1.650cây/ha Từ đó, tiến hành xây dựng quy mô số lượng vườn ươm để chủ động công tác giai đoạn quy hoạch - Điều kiện xây dựng vườn ươm: quy hoạch 01 vườn ươm thị trấn Đà Bắc quy định Nhà nước + Vườn ươm phải xây dựng trung tâm nơi trồng rừng + Thuận tiện giao thông lại, hệ thống tưới tiêu + Địa hình tương đối phẳng 91 + Ít chịu ảnh hưởng đến sâu bệnh hại + Diện tích phải đủ với mục đích trồng rừng Chính sách bảo hộ sản xuất nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm - UBND huyện quan chức cần có chế sách bảo hộ rõ ràng cho người trồng rừng, có sách bao tiêu sản phẩm theo tiến độ đồng thời có biện pháp điều chỉnh giá kịp thời theo thời điểm thị trường - Việc áp dụng thuế cần phải công khai rõ ràng theo quy chế Nhà nước - Đối với người trồng rừng: Được hưởng tất sản phẩm mà họ làm sau nộp đầy đủ thuế hoàn trả vốn vay trình trồng rừng Giải pháp khoa học công nghệ - Ngành lâm nghiệp huyện cần nâng cao vai trò trách nhiệm lĩnh vực đặc biệt vấn đề khoa học kỹ thuật - Sắp xếp bố trí cán có trình độ lực chuyên ngành lĩnh vực khác thường xuyên tập huấn, hướng dẫn chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật cho người dân, thường xuyên theo dõi sâu bệnh hại có biện pháp khắc phục có cố xảy 92 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đà Bắc huyện miền núi tỉnh Hoà Bình có diện tích đất lâm nghiệp 64.904,1 - chiếm 89,3% tổng diện tích tự nhiên, phần lớn diện tích nằm lưu vực hồ thủy điện Hòa Bình Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc xây dựng sở rà soát trạng đất lâm nghiệp xã huyện, định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện chiến lược phát triển lâm nghiệp huyện Đà Bắc giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 Từ kết điều tra, phân tích đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, thực trạng bảo vệ phát triển rừng, dự án bảo vệ phát triển rừng xây dựng tiêu cụ thể cho nội dung công việc: Bảo vệ rừng, trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, khai thác rừng, chế biến lâm sản, xây dựng sở hạ tầng, định hướng phát triển giải pháp thực cho loại rừng Việc xây dựng Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc ý nghĩa thiết thực làm sở cho việc xây dựng dự án bảo vệ phát triển rừng cấp xã, dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Tồn Do điều kiện thời gian, lực, nhân lực kinh nghiệm hạn chế thân nên đề tài có số hạn chế định - Chưa có điều kiện nghiên cứu, điều tra bổ sung tài nguyên rừng, số liệu trạng TNR chủ yếu kế thừa từ nguồn số liệu quan chức - Chưa đưa phương án khai thác cho rừng phòng hộ; việc đánh giá mô hình rừng trồng sản xuất, dừng lại mô hình 93 Khuyến nghị Để thực có hiệu nội dung quy hoạch, đề nghị UBND huyện đạo phòng, Ban, Hạt kiểm lâm, đơn vị liên quan phối hợp với phòng Nông nghiệp tổ chức thực + Đối với khu rừng đặc dụng, phòng hộ nhiệm vụ sản xuất lâm nghiệp phòng hộ môi trường nghiên cứu khoa học Vì đề nghị Nhà nước tăng suất đầu tư cho trồng chăm sóc rừng trồng từ 15.000.000đồng hiên lên 28.000.000 đồng/ha; (tính theo định mức 38/2005/QĐ-BNN, ngày 06/7/2005 Bộ Nông nghiêp Phát triển nông thôn) dự án xây dựng + Đề nghị nhà nước cho kéo dài thời gian bảo vệ rừng tự nhiện từ năm/1 chu kỳ lên 10 năm/1chu kỳ + Đề nghị nhà nước cấp kinh phí cho bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên đất sản xuất rừng phòng hộ + Đối với hộ dân sinh sống khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đặc biệt với vùng phòng hộ xung yếu hồ thủy điện Hòa Bình đề nghị Nhà nước có sách hỗ trợ giống trồng, vật tư phục vụ sản xuất lâm nghiệp thực sách hỗ trợ lương thực cho người dân làm nghề rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), Quyết định số 78/2002/QĐ/BNN – KL V/v Ban hành QTKT theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lượng kiểm lâm Bộ Nông nghiệp & PTNT (2004), Hướng dẫn đánh giá rừng quản lý bền vững theo tiêu chuẩn quốc gia Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ –BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định tiêu chí phân cấp rừng Phòng hộ Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ –BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT , Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), Quyết định số 78/2002/QĐ/BNN – KL V/v Ban hành QTKT theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lượng kiểm lâm Bộ Nông nghiệp & PTNNT (2005), Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 Bộ Nông nghiệp – PTNT Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng Bộ Nông nghiệp & PTNN (2007), Quyết định 487/2007/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành định mức quy hoạch điều tra rừng 10 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2008), Thông tư 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 Bộ Nông nghiệp – PTNT hướng dẫn lập quy hoạch PTBVR 11 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ – BNN ngày 07/07/2007 việc quy chế khai thác gỗ lâm sản khác 12 Chi cục kiểm lâm Hòa Bình (2010), Báo cáo kết theo dõi diễn biến rừng năm 2011, Hòa Bình 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 15 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 việc hướng dẫn thi hành Luật đất đai 16 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐCP ngày 03/03/2006 Chính phủ thi hành luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 17 Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2011), Niên giám thống kê Hòa Bình, Hòa Bình 18 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 Phòng Nông nghịêp & PTNT huyện Đà Bắc (2006-2010) , Kết sản xuất lâm nghiệp địa bàn từ 2005 – 2010, Hòa Bình 20 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai 21 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 22 Sở Nông nghiệp – PTNT Hòa Bình (2007), Báo cáo kết rà soát loại rừng, Hòa Bình 23 Sở Nông nghiệp – PTNT Hòa Bình (1997), Quy trình kỹ thuật trồng rừng số loài lâm nghiệp ban hành kèm theo Quyết định sô 84 ngày 14/2/1997 sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hòa Bình, Hòa Bình 24 Thủ tướng Chính Phủ (1998), Quyết định 186/2006/QĐ – TTg ngày 14/06/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng 25 Thủ Tướng Chính phủ (2007),Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg 05 tháng 02 năm 2007 việc ban hành chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 26 UBND huyên Đà Bắc (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đà Bắc đến năm 2020, Hòa Bình 27 UBND huyện Đà Bắc (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển KTXH huyện Đà Bắc giai đoạn 2011 – 2015, Hòa Bình 28 UBND huyện Đà Bắc (2011), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, Hòa Bình 29 UBND tỉnh Hòa Bình (2006), Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2020, Hòa Bình 30 UBND tỉnh Hòa Bình (2007), Quyết định định số 676/QĐ UBND ngày 03/4/2007 V/v phê duyệt kết rà soát lại Quy hoạch loại rừng, Hòa Bình 31 UBND tỉnh Hòa Bình (2009), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 – 2015 định hướng 2020, Hòa Bình 32 UBND tỉnh Hòa Bình (2008), Báo cáo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển lâm nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2009-2020, Hòa Bình 33 UBND tỉnh Hòa Bình (2010) Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Hòa bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hòa Bình 34 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999 ), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC ... hạn nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu nghiên cứu, đề xuất nội dung cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc đến năm 2020 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Cơ sở quy hoạch bảo vệ phát triển. .. quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình - Đề xuất số giải pháp chủ yếu thực quy hoạch 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rừng đất lâm nghiệp huyện Đà. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng ổn định, bền vững cho huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2012- 2020

Ngày đăng: 31/08/2017, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới

    • Sự phát triển của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. Do công nghiệp và giao thông vận tải phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ ngày càng tăng. Sản xuất gỗ đã tách khỏi kinh tế địa phương của chế độ phong kiến và...

    • Đầu thế kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải quyết việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, có nghĩa đem trữ lượng hoặc diện tích tài nguyên rừng chia đều cho từng năm của chu kỳ khai thác và tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượ...

    • Sau cuộc cánh mạng công nghiệp, vào thế kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi được thay thế bằng phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài, và phương thức “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” của Harting....

    • Sau đó phương pháp “Bình quân thu hoạch” ra đời, quan điểm phương pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong chu kỳ khai thác hiện tại, đồng thời vẫn đảm bảo thu hoạch được liên tục trong chu kỳ sau. Và đến cuối thế kỷ 19, xuất hiện phương pháp “Lâm phần...

    • Phương pháp “Bình quân thu hoạch” và sau này là phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng của “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa là rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn về tuổi cũng như về diện tích, trữ lượng, vị trí và đưa ra cấp tuổi cao và diện tích khai ...

      • 1.2. Quy hoạch ở Việt Nam

        • 1.2.1. Quy hoạch vùng chuyên canh

        • Trong quá trình xây dựng nền kinh tế, đã quy hoạch các vùng chuyên canh lúa ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long; các vùng cây công nghiệp dài ngày (lâu năm): Vùng cao su Sông Bé, Đồng Nai, Buôn Hồ - Đắc Lắc, Chư Pả - Gia Lai Kom Tum (hợp ...

        • a. Tác dụng của quy hoạch vùng chuyên canh

        • b. Nội dung của quy hoạch vùng chuyên canh

          • 1.2.2. Quy hoạch lâm nghiệp

          • Quy hoạch lâm nghiệp là tiến hành phân chia, sắp xếp hợp lý về mặt không gian tài nguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh theo các cấp quản lý lãnh thổ và các cấp quản lý sản xuất khác nhau làm cơ sở cho việc lập kế hoạch cho sả...

          • Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng ở nước ta ngay từ thời Pháp thuộc. Như việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi; điều chế rừng thông theo phương pháp hạt đều. Đến năm 1955–1957, tiến hành sơ thám và mô tả ước lượng tài nguyên rừng. Năm 19...

          • Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển của các nước khác thì quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam hình thành và phát triển muộn hơn nhiều. Vì vậy, những nghiên cứu cơ bản về kinh tế, xã hội, kỹ thuật và tài nguyên rừng làm cơ sở cho công tác này ở nước ta đang...

            • 1.2.2.1. Đặc thù của công tác quy hoạch lâm nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan