Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN NGHỊ XÁC ĐỊNH CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN ĐÀ BẮC - TỈNH HOÀ BÌNH Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ HÙNG HÀ NỘI - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ qua, vốn rừng Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng nạn khai thác rừng trái phép, đốt, phát nương làm rẫy làm cho môi trường sinh thái bị hủy hoại, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày tăng Chính vậy, việc quản lý, bảo vệ, khôi phục, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, phấn đấu hạn chế tiến tới chấm dứt nạn rừng, nâng cao độ che phủ rừng mục tiêu Đảng Nhà nước thời kỳ đổi Hiện nay, vai trò rừng nói riêng hay ngành Lâm nghiệp nói chung đánh giá khía cạnh kinh tế thông qua sản phẩm trước mắt thu từ rừng mà tính đến lợi ích to lớn xã hội, môi trường mà rừng nghề rừng mang lại Sự tác động đến rừng đất rừng không ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng phát triển kinh tế - xã hội khu vực có rừng mà tác động nhiều mặt đến khu vực phụ cận nhiều ngành sản xuất khác Do vậy, để sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững lâu dài, việc xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng hợp lý yêu cầu cấp thiết nhà quản lý Huyện Đà Bắc, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hòa Bình, cách thành phố Hòa Bình không xa gần tách biệt với huyện khác tỉnh sông Đà ngăn cách, nên phần hạn chế giao lưu hàng hóa với vùng lân cận Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện 77.796,07 ha; Đây huyện có vị trí quan trọng hệ thống lưu vực thủy điện hồ Hòa Bình Những năm qua ngành lâm nghiệp huyện đạt thành tựu quan trọng, nhiên bên cạnh mặt đạt được, ngành lâm nghiệp huyện mặt hạn chế trình bảo vệ phát triển rừng quản lý sử dụng rừng nhiều tồn tại, bất cập: Những diện tích rừng đất lâm nghiệp giao, khoán ổn định lâu dài theo quy định Nhà nước sử dụng hiệu quả, suất chất lượng rừng chưa cao, tình trạng khai thác rừng trái phép diễn Công tác quy hoạch phân chia ba loại rừng chưa phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, việc sử dụng rừng chưa mục đích Những tồn làm cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc lập triển khai phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng hợp lý, có sở khoa học góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân địa phương, thực xoá đói giảm nghèo đưa kinh tế - xã hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, mục tiêu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức học, để góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, ổn định đời sống người dân địa phương cải thiện điều kiện môi trường sinh thái Tác giả tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Xác định sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc - tỉnh Hoà Bình” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quy hoạch nói chung quy hoạch lâm nghiệp nói riêng hoạt động định hướng nhằm xếp, bố trí sử dụng đất cách hợp lý vào thời điểm phù hợp với mục tiêu tương lai Vấn đề quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng kinh tế xã hội Nếu quy hoạch sử dụng đất hợp lý kinh tế xã hội phát triển bền vững, điều kiện ngược lại phát triển kinh tế xã hội gặp cản trở, khó khăn Ngày nay, nhu cầu xã hội đất ở, đất canh tác, đất xây dựng sở hạ tầng, nguyên liệu gỗ củi, v.v ngày cao, từ tạo áp lực lớn vào tài nguyên rừng đất rừng Chính vậy, việc quy hoạch sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên đất tài nguyên rừng xây dựng lâm nghiệp bền vững không trách nhiệm riêng quốc gia mà công việc chung toàn nhân loại 1.1 Trên giới Quy hoạch lâm nghiệp phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn Do đó, công tác quy hoạch lâm nghiệp cần có phối hợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển nông thôn nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành Thực chất công tác quy hoạch tổ chức không gian thời gian phát triển cho ngành lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, phát triển thiết phải tiến hành quy hoạch, xếp cách hợp lý, mà công tác điều tra phục vụ cho quy hoạch phát triển phải trước bước 1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ Quy hoạch vùng lãnh thổ tuân theo học thuyết Mác - Lê Nin phân bố phát triển lực lượng sản xuất theo lãnh thổ sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng - Các Mác Ăng Ghen “Mức độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc thể rõ nét hết phân công lao động dân tộc phát triển đến mức độ nào” - Lê Nin “Sự nghiên cứu tổng hợp tất đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng nguyên tắc quan trọng để phân bố sản xuất” Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm đặc trưng cho phân bố lực lượng sản xuất cho vùng khứ để xác định khả tiềm tàng tương lai phát triển vùng Dựa học thuyết Mác Ăng Ghen, V.I Lê Nin nghiên cứu hướng cụ thể kế hoạch hóa phát triển lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa Sự phân bố lực lượng sản xuất xác định theo nguyên tắc sau: - Phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch toàn lãnh thổ đất nước, tỉnh, huyện nhằm thu hút nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tất vùng trình tái sản xuất mở rộng - Đưa xí nghiệp, công nghiệp đến gần nguồn tài nguyên để hạn chế chi phí vận chuyển - Kết hợp tốt lợi ích Nhà nước nhu cầu kinh tế tỉnh, vùng - Tăng cường toàn diện tiềm lực kinh tế… - Kết hợp chặt chẽ ngành kinh tế vùng, huyện nhằm nâng cao suất lao động sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari a Mục đích - Sử dụng hiệu lãnh thổ đất nước - Lãnh thổ môi trường thiên nhiên phải bảo vệ - Lãnh thổ thiên nhiên vùng nông thôn, tác động người vào - Lãnh thổ môi trường thiên nhiên có mạng lưới nông thôn, có can thiệp người, thuận lợi cho kinh doanh du lịch - Lãnh thổ môi trường nông nghiệp có mạng lưới nông thôn có can thiệp người, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Lãnh thổ môi trường nông nghiệp mạng lưới nông thôn có tác động người - Lãnh thổ môi trường công nghiệp với can thiệp tích cực người b Nội dung quy hoạch - Cụ thể hóa, chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp - Phối hợp sản xuất công nghiệp sản xuất nông nghiệp theo ngành dọc - Xây dựng mạng lưới công trình phục vụ công cộng sản xuất - Tổ chức đắn mạng lưới khu dân cư phục vụ công cộng liên hợp phạm vi hệ thống nông thôn - Bảo vệ môi trường thiên nhiên, tạo điều kiện tốt cho nhân dân lao động, sinh hoạt 1.1.1.2 Quy hoạch vùng lãnh thổ Thái Lan Công tác quy hoạch vùng lãnh thổ ý từ năm 1970 Hệ thống quy hoạch tiến hành theo cấp: (Quốc gia, vùng, địa phương) * Vùng (Region) coi miền (Supdivision) đất nước, điều cần thiết để phân chia Quốc gia thành miền theo phương diện khác như: phân bố dân cư, địa hình, khí hậu… - Quy mô diện tích vùng phụ thuộc vào diện tích đất nước - Quy hoạch phát triển vùng tiến hành cấp miền xây dựng theo cách sau: + Sự bổ sung kế hoạch Nhà nước giao cho vùng, mục tiêu hoạt động xác định theo sở vùng + Quy hoạch vùng giải vào đặc điểm vùng, kế hoạch vùng đóng góp vào xây dựng kế hoạch Quốc gia * Quy hoạch phải gắn liền với tổ chức hành quản lý Nhà nước, phải phối hợp với quyền, địa phương 1.1.2 Quy hoạch vùng nông nghiệp - Quy hoạch vùng nông nghiệp biện pháp tổng hợp Nhà nước phân bố phát triển lực lượng sản xuất lãnh thổ vùng hành chính, nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tất ngành kinh tế vùng - Quy hoạch vùng nông nghiệp giai đoạn kết thúc kế hoạch hóa tương lai Nhà nước cách chi tiết phát triển phân bố lực lượng sản xuất theo lãnh thổ vùng biện pháp xác định xí nghiệp chuyên môn hóa cách hợp lý Là biện pháp sử dụng đất đai, lợi dụng yếu tố tự nhiên, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật… - Vùng hành đối tượng quy hoạch vùng nông nghiệp, đồng thời vùng lãnh thổ mà có điều kiện kinh tế, vùng tổ chức lãnh thổ thuận lợi cho việc phát triển tất ngành kinh tế - quốc dân 1.1.3 Quy hoạch vùng lâm nghiệp - Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương chế độ phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hoá Tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp không bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hoàn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp hình thành hoàn cảnh - Đầu kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn - Sau Cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19 Phương thức kinh doanh rừng chồi thay Phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Và phương thức “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất Phương thức luân kỳ lợi dụng H Cotta, Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm - Sau phương pháp “Bình quân thu hoạch” đời, quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Và đến cuối kỷ 19, xuất phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich Phương pháp khác với phương pháp “Bình quân thu hoạch” bản, Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp “Bình quân thu hoạch” “Lâm phần kinh tế” tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác - Phương pháp “Bình quân thu hoạch” sau phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích, trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến nước có tài nguyên rừng phong phú Còn phương pháp “Lâm phần kinh tế” phương pháp “Lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích, xác định sản lượng biện pháp kinh doanh Cũng từ phương pháp này, phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lô” “Phương pháp kiểm tra” 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh Trong trình xây dựng kinh tế, quy hoạch vùng chuyên canh lúa đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, vùng rau thực phẩm cho thành phố lớn, vùng công nghiệp ngắn ngày (hàng năm): Vùng Thuận Hải, vùng đay Hưng Yên, vùng thuốc Quảng An Cao Bằng, Ba - Hà Tây, Hữu Lũng - Lạng Sơn, Nho Quan – Ninh Bình, vùng mía Vạn Điểm, Việt Trì, Sông Lam, Quảng Ngãi Các vùng công nghiệp dài ngày (lâu năm): Vùng cao su Sông Bé, Đồng Nai, Buôn Hồ - Đắc Lắc, Chư Pả - Gia Lai Kon Tum, vùng cà phê Krông Búc, Krông Bách - Đắc Lắc, Chư Pả, Ninh Đức - Gia Lai Kon Tum (hợp tác với Liên Xô trước đây, Cộng hoà dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Bungari), vùng chè Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Lâm Đồng, Gia Lai Kom Tum, vùng dâu tằm Bảo Lộc - Lâm Đồng 1.2.1.1 Quy hoạch vùng chuyên canh có tác dụng: - Xác định phương hướng sản xuất, vùng chuyên môn hoá vùng có khả hợp tác kinh tế - Xác định chọn vùng trọng điểm giúp Nhà nước tập trung đầu tư vốn đắn - Xây dựng cấu sản xuất, tiêu sản xuất sản phẩm sản phẩm hàng hoá vùng, yêu cầu xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất, nhu cầu lao động - Cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển nghiên cứu tổ chức quản lý kinh doanh theo ngành theo lãnh thổ Quy hoạch vùng chuyên canh thực nhiệm vụ chủ yếu bố trí cấu trồng chọn với quy mô chế độ canh tác hợp lý, theo hướng tập trung để ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao xuất, sản lượng chất lượng sản phẩm trồng đồng thời phân bố tiêu nhiệm vụ cụ thể cho sở sản xuất, làm sở cho công tác quy hoạch, kế hoạch sở sản xuất 1.2.1.2 Quy hoạch vùng chuyên canh có nội dung chủ yếu sau: - Xác định quy mô, ranh giới vùng - Xác định phương hướng, tiêu nhiệm vụ sản xuất - Bố trí sử dụng đất đai - Xác định quy mô, ranh giới, nhiệm vụ chủ yếu cho xí nghiệp vùng tổ chức sản xuất ngành nông nghiệp - Xác định hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống - Tổ chức sử dụng lao động - Ước tính đầu tư hiệu kinh tế - Dự kiến tiến độ thực quy hoạch 1.2.2 Quy hoạch nông nghiệp huyện 1.2.2.1 Nhiệm vụ chủ yếu quy hoạch nông nghiệp huyện: (1) Trên sở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện vào dự án phát triển, phân bố lực lượng sản xuất phân vùng nông nghiệp tỉnh thành phố phê duyệt, xác định phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu phát triển nông nghiệp xây dựng biện pháp nhằm thực mục tiêu theo hướng chuyên môn hoá tập trung hoá kết hợp phát triển tổng hợp nhằm thực mục tiêu nông nghiệp giải lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp nông sản xuất ổn định 77 3.2.5.7 Giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên rừng * Quản lý tài nguyên rừng Trên sở quy hoạch loại rừng UBND tỉnh phê duyệt để tổ chức sản xuất, đáp ứng yêu cầu kinh tế, phòng hộ môi trường loại đất loại rừng, tiến hành đóng mốc phân định ranh giới loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất) thực địa sở kết quy hoạch, rà soát lại loại rừng Có chế, sách rõ ràng việc khai thác, quản lý bảo vệ trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất để tạo điều kịên thuận lợi cho nhân dân tổ chức quản lý, thực * Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng - Đối với rừng đặc dụng + Công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích 4.052,1 rừng có xã: Đồng Chum, Đồng ruông, Đoàn Kết, Tân Pheo; Nghiêm cấm tác động bất lợi vào rừng (thực theo Quy chế rừng đặc dụng ban hành) + Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng 885,8 trạng thái đất trống (Ia, Ib) với loài địa có giá trị mặt cảnh quan nguồn gen quý như: Lim, Lát, Trám, Chò + Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi 366,0 xã Đồng Chum, Đồng Ruông Tân Pheo đối tượng đất trống có gỗ rải rác (đất trống Ic) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên - Đối với rừng phòng hộ + Công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích 20.425,9 rừng có địa bàn toàn huyện (trừ T.T Đà Bắc rừng phòng hộ), nghiêm cấm tác động bất lợi vào rừng (thực theo Quy chế quản lý rừng phòng hộ ban hành) 78 + Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng 5.141,13 rừng 19 xã trạng thái đất trống (Ia,Ib) với loài thích hợp có tác dụng phòng hộ đầu nguồn, kết hợp trồng với phù trợ + Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi 2.219,5 rừng 15 xã gồm Cao Sơn, Đồng Chum, Đồng Ruộng, Đoàn Kết, Hào Lý, Hiền Lương, Mường Chiềng, Tân Minh, Tân Pheo, Tiền Phong, Toàn Sơn, Trung Thành, Tu Lý, Yên Hoà Vây Nưa đối tượng đất trống có gỗ rải rác (đất trống IC) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên + Công tác khai thác, sử dụng rừng (trên đối tượng rừng trồng): Khai thác diện tích rừng trồng đến tuổi thành thục theo Quy phạm hướng dẫn Bộ Nông nhiệp Phát triển nông thôn ban hành chế quản lý sử dụng rừng phòng hộ - Đối với rừng sản xuất + Rừng tự nhiên: Bảo vệ khai thác rừng thực theo Quy phạm hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành + Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống trồng rừng thay diện tích khai thác, trồng chính: Keo, Bạch đàn, Mỡ + Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng đối tượng đất trống có gỗ rải rác (đất trống Ic) có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên + Công tác khai thác, sử dụng rừng: Được phép khai thác diện tích rừng trồng đến tuổi thành thục, rừng tự nhiên theo Quy phạm hướng dẫn Bộ Nông nhiệp Phát triển nông thôn ban hành 79 3.2.5.8 Những kiến nghị đề xuất liên quan đến công tác quy hoạch lâm nghiệp địa phương Căn kết rà soát quy hoạch lại loại rừng tỉnh Hoà Bình UBND tỉnh Hoà Bình phê duyệt với định hướng phát triến kinh tế xã hội địa phương giai đoạn 2011-2020, có kiến nghị đề xuất sau: Đối với diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ dân nhỏ tiến hành vận động hộ dân "Dồn điền đổi thửa" phù hợp với sản xuất quy mô lớn Ưu tiên giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư trực tiếp tham gia sản xuất lâm nghiệp Tạo hành lang thông thoáng chế sách phù hợp cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội, công ty thuê đất lâm nghiệp để sản xuất kinh doanh Khuyến khích hộ gia đình, doanh nghiệp liên kết với để tạo vùng trồng nguyên liệu tập trung Kết hợp hiệu nguồn vốn ngân sách trung ương với ngân sách địa phương vốn từ tổ chức quốc tế hỗ trợ cho người dân tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên Tổ chức hướng dẫn cho doanh nhiệp sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ nhà nước để bảo vệ phát triển rừng 3.2.6 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội môi trường phương án quy hoạch 3.2.6.1 Về kinh tế Thông qua hoạt động sản xuất lâm nghiệp bảo vệ rừng, làm giàu rừng, dự kiến sau 10 năm trạng thái rừng tự nhiên từ rừng khoanh nuôi tái sinh trở thành rừng non phục hồi trữ lượng đạt 40 m3/ha Các diện tích rừng trồng 661 tiếp tục cải tạo trồng bổ xung cải thiện mật độ địa, góp phần làm cho trữ lượng rừng ngày tăng Rừng trồng nguyên liệu tập trung trữ lượng đạt 80 m3/ha, từ tạo điều 80 kiện cho người làm rừng làm giàu từ rừng Do điều kiện địa hình, giao thông khó khăn nên kinh doanh gỗ lớn, sản phẩm mô hình trang trại, mô hình nông lâm kết hợp giả pháp hữu hiệu góp phần đáng kể ổn định phát triển kinh tế - xã hội huyện Chỉ tính riêng khai thác gỗ rừng trồng bình quân 58.667 m3/năm, tre luồng bình quân 965,82 ngàn cây/năm, nứa bình quân 231,24 ngàn cây/năm, tăng thu nhập cho hộ dân làm nghề rừng từ 15 - 20%/năm Qua cho thấy lợi nhuận thu từ kinh doanh trồng rừng nguyên liệu giấy tương đối lớn Nguồn nguyên liệu lâm sản khai thác hàng năm chủ yếu phục vụ cho nguyên liệu giấy, đồng thời nguồn nguyên liệu đáng kể phục vụ cho công nghiệp chế biến xây dựng địa bàn Qua góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt dân cư miền núi, góp phần tích cực thực chương trình xói đói giảm nghèo 3.2.6.2 Về môi trường Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Đồng thời rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác Giữa rừng môi trường có ảnh hưởng trực tiếp quan hệ chặt chẽ với Do việc trồng rừng trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản tăng khả phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái rừng Các loại rừng đặc dụng rừng phòng hộ có giá trị quan trọng việc bảo tồn nguồn gen, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa 81 mạc hoá, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, nguồn nước, góp phần bảo vệ môi trường Huyện Đà Bắc định hướng quy hoạch quan tâm đến vấn đề xây dựng bảo vệ rừng phòng hộ nhằm bảo vệ nguồn nước, hạn chế xói mòn bồi lấp lòng hồ huyện nằm vùng lòng hồ sông Đà Hiệu lớn có ý nghĩa đến năm 2020 hệ thống rừng Đặc dụng, phòng hộ sản xuất ổn định, đưa độ che phủ rừng địa bàn huyện lên 58,2% Với hệ sinh thái rừng cấu trúc ổn định, với độ che phủ phát huy chức bảo tồn, phòng hộ rừng, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, bồi lấp, lũ lụt điều hoà khí hậu, hạn chế thấp diễn biến bất lợi thời tiết góp phần bảo hộ cho sản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống nhân dân huyện Việc xây dựng phát triển vốn rừng địa bàn góp phần hạn chế gia tăng nhiệt độ, trì độ ẩm rừng, giảm thiểu nguy cháy rừng Đồng thời giảm tiếng ồn, bụi, khí thải công nghiệp, làm không khí, làm giảm tốc độ gió để bảo vệ mùa màng, hạn chế bất lợi làm suy thoái tài nguyên đất 3.2.6.3 Về xã hội an ninh quốc phòng Bên cạnh tác dụng mặt kinh tế, phòng hộ bảo vệ môi trường, rừng có tác dụng lớn mặt xã hội an ninh quốc phòng Việc xây dựng phát triển vốn rừng mang lại hiệu tích cực giải việc làm cho số đông em dân tộc huyện mặt giáo dục môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ý nghĩa tính tiền cụ thể hiệu mặt xã hội đời sống tinh thần lớn Việc bảo vệ phát triển rừng, việc bảo tồn phát triển khu rừng tự nhiên đặc dụng, phòng hộ địa bàn tạo môi trường thuận lợi thu hút loài động vật đến sinh sống phát triển nguồn 82 gen thực vật Nơi trở thành trung tâm, nghiên cứu học tập, bảo tồn phục hồi rừng tự nhiên loài địa Thông qua hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng, sản xuất kinh doanh, chế biến lâm sản góp phần giải việc làm ổn định cho đồng bào vùng miền núi, từ cải thiện điều kiện văn hoá tinh thần, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao trình độ dân trí mức sống cho cho nhân dân miền núi Khi hệ thống rừng phòng hộ, sản xuất tạo lập, sống đồng bào dân tộc miền núi bước ổn định, kinh tế xã hội phát triển góp phần đáng kể củng cố giữ gìn an ninh trị, trật tự xã hội tạo thành trận lòng dân, xây dựng củng cố an ninh khu vực 3.2.7 Xây dựng đề xuất tiến độ thực quy hoạch rừng theo giai đoạn Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện xây dựng cho kỳ kế hoạch: 2011-2015 2016- 2020 Giữa kỳ có xem xét điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.2.7.1 Giai đoạn 2011 - 2015 Dựa vào kết quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện, tổng hợp đề xuất tiến độ thực quy hoạch rừng giai đoạn 2011 - 2015 sau: 83 Bảng 3.8: ĐỀ XUẤT TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN QUY HOẠCH RỪNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Giai đoạn Hạng mục Đơn vị tính Tổng số Bình quân /năm Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Giai đoạn 2011 - 2015 (5 năm) Tổng cộng Bảo vệ rừng Lượt 192.799,05 38.559,81 20.363,50 101.920,50 70.515,05 - Rừng tự nhiên Lượt 140.773,00 28.154,60 19.410,50 84.289,00 37.073,50 - Rừng trồng Lượt 52.026,05 10.405,21 953,00 17.631,50 33.441,55 Lượt 19.145,25 3.829,05 1.830,00 5.563,50 11.751,75 - Rừng trồng 8.810,47 1.762,09 160,00 1.695,90 6.954,57 + Trồng rừng 5.585,94 1.117,19 160,00 1.695,90 3.730,04 + Trồng rừng sau K.T 2.913,53 582,71 2.913,53 + Trồng phân tán 311,00 62,20 311,00 - Cải tạo rừng Khai thác rừng gỗ 5.331,43 1.066,29 109,50 2.308,40 2.913,53 - Gỗ m3 195.130,00 39.026,00 2.190,00 46.168,00 146.772,00 - Tre Cây 4.829.100,00 965.820,00 4.829.100,00 - Nứa Cây 1.156.200,00 231.240,00 1.156.200,00 Phát triển rừng - Khoanh nuôi 84 3.2.7.2 Giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 3.9: ĐỀ XUẤT TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN QUY HOẠCH RỪNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Giai đoạn Hạng mục Đơn vị tính Tổng số Bình quân /năm Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Giai đoạn 2016 - 2020 (5 năm) Tổng cộng Bảo vệ rừng Lượt 245.705,0 49.141,0 22.890,5 116.172,5 106.642,0 - Rừng tự nhiên Lượt 159.918,3 31.983,7 21.317,5 89.852,5 48.748,3 - Rừng trồng Lượt 85.786,7 17.157,3 1.573,0 26.320,0 57.893,7 Lượt 12.861,2 2.572,2 222,4 6.961,1 5.677,7 - Rừng trồng 8.703,2 1.740,6 233,7 1.156,4 7.313,2 + Trồng rừng 3.396,8 679,4 233,7 1.156,4 2.006,8 + Trồng rừng sau K.T 5.306,4 1.061,3 + Trồng phân tán - Cải tạo rừng Khai thác rừng gỗ 6.611,2 1.322,2 45,1 1.259,7 5.306,4 391.540 78.307,9 902,0 25.194,0 365.443,7 Phát triển rừng - Khoanh nuôi 5.306,4 - Gỗ m - Tre Cây 4.829.100 965.820 4.829.100 - Nứa Cây 1.156.200 231.240 1.156.200 85 3.2.7.3 Tổng hợp đề xuất tiến độ thực quy hoạch rừng giai đoạn 2011 - 2020 sau: Bảng 3.10: TỔNG HỢP ĐỀ XUẤT TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN QUY HOẠCH RỪNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Giai đoạn Hạng mục Đơn vị tính Tổng số Bình quân /năm Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Giai đoạn 2011 - 2020 (10 năm) Tổng cộng Bảo vệ rừng Lượt 438.504,0 43.850,4 43.254,0 218.093,0 177.157,0 - Rừng tự nhiên Lượt 300.691,3 30.069,1 40.728,0 174.141,5 85.821,8 - Rừng trồng Lượt 137.812,7 13.781,3 2.526,0 43.951,5 91.335,2 Lượt 32.006,4 3.200,6 2.052,4 12.524,6 17.429,4 - Rừng trồng 17.513,7 1.751,4 393,7 2.852,3 14.267,7 + Trồng rừng 8.982,8 898,3 393,7 2.852,3 5.736,8 + Trồng rừng sau K.T 8.219,9 822,0 8.219,9 + Trồng phân tán 311,0 31,1 311,0 - Cải tạo rừng Khai thác rừng gỗ 11.942,6 1.194,3 154,6 3.568,1 8.219,9 - Gỗ m3 586.669,7 58.667,0 3.092,0 71.362,0 512.215,7 - Tre Cây 9.658.200 965.820 9.658.200 - Nứa Cây 2.312.400 231.240 (Chi tiết: Phụ biểu 08) 2.312.400 Phát triển rừng - Khoanh nuôi 86 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu phân tích thực trạng phát triển kinh tế xã hội; Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội áp lực sử dụng đất đai; Đánh giá trạng sử dụng đất lâm nghiệp, đánh giá hiệu hoạt động lâm nghiệp; Những tồn tại, thách thức ngành lâm nghiệp huyện Đà Bắc đưa dự báo cho nhu cầu phát triển giai đoạn tới Đó sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc Từ sở khoa học đề tài xác định định hướng, nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp, đề xuất nội dung cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giải pháp thực ngành lâm nghiệp huyện Đà Bắc Qua kết khảo sát điều tra, đánh giá chung tình hình bản, công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Đà Bắc năm qua cho thấy: Huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình huyện có tiềm lớn cho phát triển lâm nghiệp, có nguồn lao động dồi với nhiều kinh nghiệm sản xuất truyền thống Đây vùng có nhu cầu tiêu thụ lâm sản cao, lợi điều kiện tốt cho phát triển sản xuất lâm nghiệp ổn định Bên cạnh thuận lợi, nhiều khó khăn cho phát triển lâm nghiệp: Việc trồng rừng theo quy hoạch chủ yếu phải trồng vùng đồi núi cao, đất đai bị thoái hoá nghiêm trọng, đất sau khai thác Đồng thời đời sống đồng bào miền núi gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí hạn chế, tồn nhiều phương thức canh tác lạc hậu thách thức phát triển lâm nghiệp huyện Trên sở quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, với quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Hoà Bình quy hoạch sử dụng đất huyện, kế hoạch phát 87 triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 Đề tài thực quy hoạch loại rừng đề xuất giải pháp thực làm sở cho quy hoạch bảo vệ phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện cách bền vững Đề tài tiến hành quy hoạch cụ thể loại rừng, biện pháp sản xuất kinh doanh đề xuất tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện thực tiễn loại hình kinh doanh Đã đưa giải pháp tổ chức sách, giúp cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn ngày vào chiều sâu có hiệu Tồn Do thời gian lực có hạn, đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ nghiên cứu kỹ nội dung sau: - Việc đánh giá phân tích điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường hạn chế thời gian, điều kiện nhân lực, vật lực nên việc phân tích tiêu dừng lại phân tích đánh giá phương pháp định tính chưa có thời gian để kiểm chứng mặt định lượng - Chưa sâu vào điều tra, nghiên cứu tài nguyên động, thực vật rừng, tình hình sinh trưởng, phát triển loài địa địa bàn Giá trị kinh tế thu nhập hoạt động sản xuất lâm nghiệp mang lại chưa tính toán đầy đủ - Đề tài tập trung nghiên cứu việc bố trí sử dụng loại đất đai, chưa có điều kiện phân tích hiệu sử dụng đất, nghiên cứu khả thích nghi, so sánh xuất sản lượng loại trồng điều kiện lập địa khác để có sở xác định loại trồng thích hợp cho lập địa khác - Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Đà Bắc giai đoạn 2010 - 2020 mang tính định hướng chung cho phát triển lâm nghiệp, tiêu nông lâm kết hợp, vườn rừng, trại rừng tiêu xây dựng sở hạ tầng, vật tư, kỹ thuật chưa đề cập 88 - Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh chưa cụ thể, dự kiến nhu cầu vốn đầu tư, hiệu kinh tế dự kiến đầu tư ước tính hiệu kinh tế Khuyến nghị Để đưa nội dung quy hoạch đề tài vào thực tiễn giải tồn mà đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, không cho phép đề tài giải tất vấn đề liên quan Tác giả xin có số khuyến nghị sau: - UBND tỉnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên - Môi trường, Chi cục Kiểm Lâm ngành liên quan phối hợp với UBND huyện tiến hành triển khai nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện - UBND huyện sở quy hoạch phê duyệt, hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Xử lý dứt điểm việc xâm lấn đất lâm nghiệp, xây dựng thực dự án phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2010 - 2020 Chỉ đạo chủ rừng thực hoạt động sản xuất lâm nghiệp, kinh doanh, chế biến lâm sản nghiêm túc theo quy hoạch phát triển lâm nghiệp chung huyện; Xây dựng dự án trồng rừng nguyên liệu giấy theo hướng thâm canh cao, dự án trồng rừng kinh doanh gỗ lớn; Quy hoạch sở kinh doanh, chế biến lâm sản; Đầu tư xây dựng hệ thống vườn ươm quy mô, đại đáp ứng yêu cầu trồng rừng theo hướng thâm canh cao; Quy hoạch sở kinh doanh chế biến lâm sản; Lập dự án trồng rừng đến năm 2020 xa nhằm phát triển loại rừng huyện ổn định có hiệu 89 Đề nghị Nhà nước có sách ưu đãi, hỗ trợ vốn đầu tư, giảm lãi suất vốn vay cho người trồng rừng sản xuất, sách ưu đãi thuế, sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù địa phương để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển rừng 90 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt…………………………………… ………………… i Danh mục bảng, biểu……………………………………………………….ii Danh mục hình, đồ, biểu đồ…………………………… ……… ….iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ 1.1.2 Quy hoạch vùng nông nghiệp 1.1.3 Quy hoạch vùng lâm nghiệp 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh 1.2.2 Quy hoạch nông nghiệp huyện 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Các sở lý luận thực tiễn quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc 21 2.3.2 Đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 22 91 2.4.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Các sở lý luận thực tiễn quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc 25 3.1.1 Cơ sở pháp lý 25 3.1.2 Phân tích điều kiện tự nhiên tài nguyên rừng ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Đà Bắc 28 3.1.3 Phân tích điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Đà Bắc 32 3.1.4 Đánh giá trạng sử dụng đất đai huyện 41 3.1.5 Quan điểm, định hướng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện Đà Bắc đến năm 2020 55 3.2 Đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc 58 3.2.1 Định hướng chung phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phân bố sử dụng đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc 58 3.2.2 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc đến năm 2020 61 3.2.3 Quy hoạch biện pháp kinh doanh rừng 64 3.2.4 Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến lâm sản 71 3.2.5 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch 72 3.2.6 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội môi trường phương án quy hoạch 79 3.2.7 Xây dựng đề xuất tiến độ thực quy hoạch rừng theo giai đoạn 82 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Tồn 87 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... quát Xác định sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích điều kiện ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp huyện. .. lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; Từ trước tới nay, công tác quy hoạch lâm nghiệp triển khai toàn quốc nhiều cấp độ, quy mô khác phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành Song vào yêu... nghiệp huyện dự báo tiêu 2.3.1.4 Định hướng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện Đà Bắc đến năm 2020 2.3.2 Đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đà Bắc 2.3.2.1 Định hướng chung phát