Văn học siêu hư cấu và cảm quan hậu hiện đại trong văn xuôi việt nam thời đầu đổi mới

220 15 0
Văn học siêu hư cấu và cảm quan hậu hiện đại trong văn xuôi việt nam thời đầu đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM NGỌC LAN VĂN HỌC SIÊU HƯ CẤU VÀ CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM NGỌC LAN VĂN HỌC SIÊU HƯ CẤU VÀ CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 62223201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Trần Hữu Tá Phản biện: PGS TS Vũ Tuấn Anh TS Lâm Quang Vinh PGS TS Nguyễn Hữu Hiếu Phản biện độc lập: PGS TS Vũ Tuấn Anh PGS TS La Khắc Hồ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 MỤC LỤC DẪN LUẬN   0.1  Tính cấp thiết đề tài   0.2  Lịch sử nghiên cứu vấn đề   0.2.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết siêu hư cấu hậu đại Việt Nam   0.2.2 Tình hình nghiên cứu văn học Việt Nam từ góc nhìn lý thuyết hậu đại 11   0.3  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18   0.3.1  Đối tượng nghiên cứu 18   0.3.2  Phạm vi nghiên cứu 18   0.4  Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 19   0.5  Đóng góp khoa học thực tiễn đề tài 22   Chương 1: SIÊU HƯ CẤU VÀ SỰ PHỤC HƯNG TRUYỀN THỐNG TIỂU THUYẾT TỰ Ý THỨC TRONG THỜI HẬU HIỆN ĐẠI 24   1.1  Siêu hư cấu gì? 28   1.2  Những thủ pháp siêu hư cấu 39   1.3  Siêu hư cấu với truyền thống tiểu thuyết 53   1.4  Siêu hư cấu với tinh thần tự ý thức hậu đại 57   Chương 2: VĂN XI SIÊU HƯ CẤU TRONG BỐI CẢNH VĂN HỐ HẬU HIỆN ĐẠI SƠ KHỞI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI 68   2.1  Vấn đề định vị số nhà văn tiên phong bối cảnh văn hoá Việt Nam đầu Đổi 68   2.2  Từ bối cảnh văn hố hậu đại sơ khởi đến hình thức siêu hư cấu văn xuôi thời đầu Đổi 74   2.2.1  Tính chất hậu thuộc địa hình thức siêu hư cấu biên sử 75   2.2.2  Tính chất hậu chiến rạn nứt vai trò “người phát bảo vệ chân lý” nhà văn 82   2.2.3  Tính chất hậu bao cấp nhận thức chất hư cấu tác phẩm hư cấu 106   Chương 3: SIÊU HƯ CẤU BIÊN SỬ: LỊCH SỬ NHƯ LÀ NHỮNG BỨC PHỐI HOẠ ĐA SẮC DIỆN 132   3.1  Vài nét lý thuyết siêu hư cấu biên sử (historiographic metafiction) 132   3.1.1  Tương đối luận lịch sử: Lịch sử cấu trúc 134   3.1.2  Siêu hư cấu biên sử: Và lịch sử giải cấu trúc/ tái cấu trúc 138   3.1.3  Quá khứ biến đổi không ngừng: Những chiến lược siêu hư cấu biên sử việc biểu đạt khứ lịch sử 147   3.2  Lịch sử – phối họa đa sắc diện truyện ngắn siêu hư cấu biên sử Nguyễn Huy Thiệp 152   3.2.1  Lịch sử qua đôi mắt phương Tây (Vàng lửa) 153   3.2.2  Lịch sử qua đơi mắt nữ tính (Phẩm tiết, Chút thoáng Xuân Hương, Nguyễn Thị Lộ…) 163   Kết luận: VĨ THANH VỀ MỐI QUAN HỆ TÁC GIẢ – VĂN BẢN – ĐỘC GIẢ TRONG SIÊU HƯ CẤU HẬU HIỆN ĐẠI 179   Phụ lục 183   Cấu trúc, ký hiệu chơi diễn ngôn khoa học nhân văn (Jacques Derrida) 186   Tài liệu tham khảo 209   Tiếng Việt 209   Tiếng Anh 214   DẪN LUẬN 0.1 Tính cấp thiết đề tài Thực trạng nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam đặt số vấn đề cho người nghiên cứu, vấn đề đưa đến với việc thực luận án Thứ thiếu cập nhật hệ thống lý thuyết văn học nước Trên diễn đàn lý luận văn học giới, lý thuyết khơng ngừng hình thành, phát triển, tình hình diễn đàn lý luận Việt Nam nhìn chung chưa cho thấy cập nhật đầy đủ Thứ hai, ứng dụng lý thuyết cũ trở nên bất cập, nên dễ xảy tình trạng nhà phê bình áp đặt chủ quan ý kiến tác phẩm, tác giả, mà thiếu tảng lý luận vững để làm điểm tựa Điều đặc biệt rõ nét tượng mà lựa chọn làm nghiên cứu ứng dụng cho hệ hình lý thuyết mà luận án nêu – số tác phẩm văn xuôi siêu hư cấu Việt Nam thời kỳ đầu Đổi Thú vị đáng nghiên cứu chỗ, chưa lịch sử phê bình văn học lại xuất nhiều phê bình lệch – chí trái ngược hồn tồn – không ý kiến đánh giá mà, quan trọng hết, tiêu chí đánh giá khái niệm lý thuyết làm tảng cho việc đánh giá Sự phức tạp “kép” (sự phức tạp thân tượng văn học luồng ý kiến đánh giá tượng văn học) cánh cửa mở ngỏ cho người nghiên cứu Như thế, theo chúng tôi, để định vị sơ giải vấn đề cải tiến hệ thống lý thuyết, trước mắt ta cần tiến hành cơng việc sau: thứ nhất, dịch thuật giới thiệu lý thuyết phê bình đại cách có hệ thống, thứ hai, bước đầu ứng dụng lý thuyết để giải số tượng văn học chưa giải thấu đáo Việt Nam Trong phạm vi tương đối giới hạn đề tài nghiên cứu cá nhân, kết hợp hai định hướng nhằm góp phần khắc phục tồn mức độ hạn chế định: nhắm đến khảo sát tượng cụ thể (hiện tượng văn xuôi siêu hư cấu thời đầu Đổi mới) thơng qua lăng kính lý thuyết cụ thể (lý thuyết siêu hư cấu) Chúng giới thiệu sơ lược lý thuyết này, ứng dụng số thành lý luận mà học giả phương Tây đạt để đề xuất số nhận xét, đánh giá tác phẩm 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chọn đề tài “Văn học siêu hư cấu cảm quan hậu đại văn xuôi Việt Nam thời đầu Đổi mới”, chúng tơi ý thức vào đường rộng nhiều khó khăn Rộng chưa có đề tài nghiên cứu lớn trước chúng tơi giới thiệu cách tồn diện lý thuyết siêu hư cấu Việt Nam (mặc dù vài nhà lý luận có nhắc qua khái niệm này), hay ứng dụng lý thuyết siêu hư cấu để nghiên cứu tượng văn học Việt Nam cụ thể Khó khăn tượng văn học Việt Nam có liên quan đến khái niệm lý thuyết bàn luận, đào xới nhiều lịch sử nghiên cứu phê bình văn học (như Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh…), chưa cũ, hầu hết tác giả khơng cịn xem tượng mẻ nữa, so với biến động gần đời sống văn học Vì chúng tơi chọn góc nhìn hẹp – thời đầu Đổi – có nhìn chi tiết hình thành dịng văn học thời điểm có tính chất chuyển giao lịch sử văn học Và chúng tơi nói đến trên, tượng đưa bàn luận nhiều, nên đối tượng nghiên cứu cịn rộng nữa: khơng tác phẩm họ, mà đối nghịch, trái chiều ý kiến đánh giá họ giúp chúng tơi có nhận định xác diễn giải thấu đáo “bối cảnh hậu đại” sinh bồi đắp nên tác có 0.2.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết siêu hư cấu hậu đại Việt Nam Cho đến nay, khái niệm siêu hư cấu (metafiction) xuất số viết giới thiệu lý thuyết văn học hậu đại giới số nhà nghiên cứu hải ngoại, nhắc đến khái niệm tham chiếu chưa phải hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh Khái niệm siêu hư cấu vấn đề lý thuyết mới, áp dụng để nghiên cứu tượng văn học Việt Nam cụ thể, có lẽ xuất lần Siêu tiểu thuyết thời hậu đại Trịnh Thanh Thuỷ Bà trình bày ngắn gọn chất loại hình hư cấu này: “Siêu hư cấu hay siêu tiểu thuyết (metafiction) loại tiểu thuyết tiểu thuyết, hư cấu hư cấu1 Từ ngữ thường dùng để ám loại tiểu thuyết có yếu tố tự tham chiếu Siêu tiểu thuyết nghiên cứu cấu trúc nghệ thuật kể chuyện truyền thống, cịn khám phá thêm tính hư cấu giới bên ngồi văn văn chương tiểu thuyết Nó cống hiến cho hình thái khác lạ, phê bình cấu trúc riêng Trong lối viết này, nhà văn bàn kỹ thuật viết tiến trình xây dựng tác phẩm tác phẩm Tác phẩm siêu tiểu thuyết giống trị chơi tự trình bày cách chơi Sự tương tác người đọc người viết thể qua mời gọi tham gia vào chơi Cảm nhận độc giả bị lầm lẫn kiện có thực kể bị nhiễu loạn Người viết đơi cịn tự bước vào truyện nhân vật, nói chuyện trực tiếp với độc giả Người đọc tìm thấy đặc điểm bật siêu tiểu thuyết văn chương hậu đại mà họ Siêu hư cấu không giới hạn tiểu thuyết, mà toàn tự có tính hư cấu nói chung Tuy Việt Nam có số người dịch khái niệm fiction tiểu thuyết, hiểu theo định nghĩa The Concise Oxford Dictionary of Literary Terms: “fiction, thuật ngữ bao quát truyện hư cấu (invented), thường áp dụng cho tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu thuyết ngắn, truyện phiêu lưu-tình cảm (romance), ngụ ngơn, tác phẩm tự khác văn xuôi, chí hầu hết kịch thơ tự có tính chất fiction” (Baldick, Chris 2001: 96) khơng thể thấy lối kể chuyện truyền thống, phương thức đa kết, phương thức chống lại kết thúc cách ban cho cốt chuyện nhiều hệ có được.” Áp dụng khái niệm siêu hư cấu (siêu tiểu thuyết) để bàn tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác đối sánh với Linh Sơn Cao Hành Kiện, Trịnh Thanh Thuỷ viết: “Tác phẩm trường thiên tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ nhà văn Nguyễn Mộng Giác có nhiều đặc điểm tác phẩm Siêu tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ kết hợp nhịp nhàng nghệ thuật đời sống Nguyễn Mộng Giác dùng ngịi bút giải thích lịch sử, kéo gần với thật.” (http://ttntt.free.fr/archive/TrinhthanhthuyB.html) Như Trịnh Thanh Thuỷ coi người giới thiệu lý thuyết siêu hư cấu áp dụng nghiên cứu tác phẩm văn học viết ngôn ngữ Việt, dừng mức phác thảo cách sơ sài, chí có lúc nhầm lẫn (chẳng hạn, mặt lý thuyết, tác giả siêu hư cấu biên sử – hay siêu tiểu thuyết lịch sử theo cách gọi Trịnh Thanh Thuỷ – khơng có ý định “dùng ngịi bút giải thích lịch sử, kéo gần với thật”, mà hoàn toàn ngược lại, họ chứng minh bất khả ý định giải thích lịch sử tồn mà người ta gọi thật khách quan lịch sử) Cho đến nay, chưa có tiếp tục đường Riêng lý thuyết hậu đại giới thiệu tương đối nhiều Việt Nam chưa thật có hệ thống chưa hồn tồn đầy đủ, chí đơi có thiếu xác có phần thành kiến Cũng lý thuyết phê bình đại phương Tây khác, đường đến với Việt Nam lý thuyết hậu đại có khó khăn trắc trở riêng Là đẻ chủ nghĩa tư hậu kỳ, nảy sinh trực tiếp điều kiện khoa học thông tin phát triển giai đoạn cao nhất, chủ nghĩa hậu đại dần lan toả tác động đến hầu hết văn hoá giới Riêng đất nước mà điều kiện khoa học kỹ thuật điều kiện xã hội lịch sử chưa chín muồi, chủ nghĩa hậu đại mang dáng dấp đặc thù, vừa kết tác động bên vừa điều kiện nội sinh Từ vào nỗ lực giới thiệu liên hệ, từ nỗ lực giải thích lại hệ hình văn hố vốn khơng cịn nằm n quy chuẩn cũ Không phải điều bất ngờ ta thấy trình giới thiệu lý thuyết hậu đại Việt Nam tác giả người nước Thuật ngữ “hậu đại” xuất báo chí nước ta lần vào năm 1989 viết Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sang tiếng Anh Greg Lockhart đăng Tạp chí Văn học số 4/1989 Nhà phê bình người Úc lưu ý đến điểm gặp gỡ đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp với số tác giả tiếng phương Tây: “Cuối kỷ giới có nhiều thay đổi trị, kinh tế, văn hố phức tạp Những thay đổi, phủ nhận ký ức khứ, ta tìm thấy xuất nhiều xu hướng văn học, sử học Phương Tây có ảnh hưởng phổ biến huyền thoại với tiểu thuyết truyện ngắn nhà văn châu Mỹ Latin Gabriel Garcia Marquez Ta có cách viết lịch sử nhà sử học nói tiếng Anh, Jonathan Spence, mà giống cách viết tiểu thuyết Với nhà văn Ba Lan, Ryzard Kapuschinsky, ta có phóng kỳ lạ, dị dạng mà có chất thơ Ở Pháp ta có bút ký Marguerite Duras Nhà phê bình phương Tây coi bút ký bà tiểu thuyết Và Việt Nam ta có truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đây phương pháp biểu sống giới cuối kỷ Tức là, tượng văn học gọi hậu đại chủ nghĩa (postmodernism)” (Lockhart, 1989: 113-114) Lockart dừng lại việc giới thiệu khái niệm gợi mở hướng tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ số nét mà ông cho tương đồng tác giả Việt Nam với số tác giả nước ngồi Tuy nhiên hướng nghiên cứu mà ơng gợi ý không ý nhiều tiếp tục đào sâu thời điểm Vài năm sau đó, năm đầu thập kỷ 90, số dịch lý thuyết hậu đại xuất báo chí: Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết Hậu đại Antonio Blach (tạp chí Văn học, số 5/1991), Sự suy tàn phong trào tiên phong: nghệ thuật Hậu đại Luc Ferry (tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 2, 1995) Về Chủ nghĩa Hậu đại John Verhaar (tạp chí Văn học, số 5, 1997) Về bản, viết có dung lượng ngắn nội dung giới thiệu cách sơ lược số quan niệm chủ nghĩa hậu đại với tư cách trào lưu văn hoá nghệ thuật đương đại phương Tây Sang đến đầu kỷ XXI, tổng thuật, giới thiệu lý thuyết hậu đại bắt đầu xuất nhiều báo chí, góp phần giới thiệu cách hồn chỉnh trào lưu Đó “Chủ nghĩa Hậu đại” tượng chồng chéo khái niệm Nguyễn Văn Dân (tạp chí Văn học, số 9/2001), Hậu đại Diễm Cơ (tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2004 số 9/2004), Quan niệm thực người văn học hậu đại Đào Tuấn Ảnh (tạp chí Nghiên cứu văn học số 8, 2005)… Nhà nghiên cứu Phương Lựu coi người xông xáo việc giới thiệu lý thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI, với viết Tìm hiểu Chủ nghĩa Hậu đại (tạp chí Nhà văn, số 8/2000), Những bậc tiên phong tư hậu đại (tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/2004), Chủ nghĩa lịch sử mới, chuyển biến lòng chủ nghĩa hậu đại (tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2007), Bước đầu tìm hiểu thi pháp hậu đại (tạp chí Nhà văn số 5/2010), Khái quát tranh luận trực tiếp văn hoá hậu đại (tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2010) Đa phần viết thừa nhận tồn khách quan chủ nghĩa hậu đại văn học, trừ Nguyễn Văn Dân Tác giả không đồng ý với cách sử dụng khái niệm hậu đại văn học số lĩnh vực khác, cho khái niệm ảo: “Riêng tôi, cho nên dùng khái niệm “hậu đại” cho kiến trúc hội hoạ, lĩnh vực khác, đặc biệt văn học, khơng nên dùng nó, mà nên dùng khái niệm “[chủ nghĩa] đại” dùng khái niệm “[chủ nghĩa] tối [hoặc siêu] đại” Như xác thoả đáng” (Nguyễn Văn Dân, 2001: 146) 10 chuyển hóa, mà việc nghiên cứu chuyển hóa khơng phải mối quan tâm khoa học xã hội, mà sinh học tâm lý học, vượt thoát xảy ra, nhảy từ giai đoạn khơng có nghĩa đến giai đoạn khác thứ có nghĩa Quan điểm không ngăn cản Levi-Strauss nhận chậm chạp, trình trưởng thành, nhọc nhằn liên tục chuyển hóa thật sự, lịch sử (chẳng hạn Chủng tộc lịch sử) Nhưng tương ứng với hoạt động mà giống Rousseau Husserl, ông phải “gạt thực tế sang bên” thời điểm ông muốn nắm bắt cụ thể cấu trúc Như Rousseau, ông phải nhận thức khởi nguyên cấu trúc theo mô hình thảm họa – đảo lộn tự nhiên tự nhiên, gián đoạn tự nhiên chuỗi tự nhiên, “gạt tự nhiên sang bên” Bên cạnh xung đột trò chơi tự với lịch sử, cịn có xung đột trò chơi tự với diện Trò chơi tự ngắt quãng hiện Hiện diện yếu tố tham chiếu có tính chất biểu đạt thay mơ tả hệ thống khác biệt vận động chuỗi dây Trị chơi tự ln tác động qua lại vắng mặt diện, phải nhận thức cách triệt để trị chơi tự phải nhận thức trước thay diện vắng mặt; tồn thể phải nhận thức diện hay vắng mặt bắt đầu với khả trò chơi tự ngược lại Nếu Levi-Strauss, khác, làm sáng tỏ trò chơi tự lặp lại lặp lại trị chơi tự do, ta nhận thấy tác phẩm ông kiểu diện đạo đức, đạo đức hoài niệm khởi nguyên, đạo đức ngây thơ cổ xưa tự nhiên, khiết diện tự diện ngôn từ – đạo đức, hồi niệm, hối tiếc mà ơng thể động lực dự án dân tộc học ông tiếp cận xã hội cổ xưa – xã hội kiểu mẫu theo nhận thức ông Những văn biết 206 Quay sang diện, hay bất khả, khởi nguyên vắng mặt, chủ đề cấu trúc luận trực tiếp bị phá vỡ khía cạnh có tính chất Rousseau đáng buồn, tiêu cực, hồi niệm, tội lỗi tư trị chơi tự do, xác nhận kiểu Nietzsche – xác nhận hân hoan trò chơi tự giới, khơng có chân lý, khơng có khởi nguyên, có diễn giải chủ động – mặt thứ hai Sự xác nhận định phi trung tâm, khác với trung tâm Và tham gia trị chơi cách thiếu an tồn Vì chắn có trị chơi tự do: trò chơi giới hạn thay mảnh vụn có, diện Hẳn có lúc xác nhận nhường chỗ cho vơ định phát sinh, cho trị chơi phơi thai dấu vết Vì nên có đến hai cách diễn giải diễn giải, cấu trúc, ký hiệu, trò chơi Cách thứ cố tìm cách giải mã, giấc mơ giải mã, chân lý hay khởi nguyên không chứa đựng trị chơi tự khơng chứa đựng trật tự ký hiệu, nhu cầu diễn giải sống kẻ lưu vong Cách thứ hai, khơng cịn hướng đến khởi nguyên, lại khẳng định trò chơi tự cố vượt thoát khỏi người chủ nghĩa nhân văn, tên người tên tồn thể mà, suốt lịch sử siêu hình học hay thể thần học – nói cách khác, suốt lịch sử tất thứ lịch sử người – mơ mộng diện đầy đủ, tảng có tính chất đảm bảo, khởi nguyên kết thúc trò chơi Cách diễn giải thứ hai diễn giải, mà Nietzsche vạch cho đường đến đó, khơng tìm dân tộc chí, Levi-Strauss mong muốn, “cảm hứng chủ nghĩa nhân văn mới” (cũng “Dẫn nhập tác phẩm Marcel Mauss”) Ngày có nhiều dẫn đề nghị ta nhận thức hai cách diễn giải diễn giải – chắn khơng thể dung hịa ta thực hai cách lúc hòa giải chúng hệ thống mờ – chia sẻ lĩnh vực mà ta gọi là, theo kiểu có vấn đề, khoa học nhân văn 207 Về phần tôi, hai cách diễn giải phải làm rõ khác biệt xác định tính bất khả giản nó, tơi khơng cho ngày có vấn đề lựa chọn – thứ ta đến địa hạt mà phạm trù lựa chọn dường trở nên tầm thường (hãy tạm coi địa hạt lịch sử), thứ hai trước hết ta phải cố nhận thức mảnh đất chung khác biệt khác biệt bất khả giản Ở có kiểu vấn đề, gọi vấn đề lịch sử, mà ta nhìn lướt qua, thụ thai, hình thành, thai nghén, sinh nở Tôi thừa nhận dùng từ có ý đề cập đến việc sinh đẻ nói đến người, mà có tơi, quay mặt nhìn chỗ khác đối diện với mà đến chưa định danh được, tự khẳng định, mà làm thế, cần thiết sinh nở diễn ra, hình thái phi hình thái, câm lặng, non nớt, đáng sợ quái dị 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Aristotle 1997 Nghệ thuật thơ ca Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch Tạp chí Văn học nước số 1, tr 180-221 Baker, S 2008 “Tiểu thuyết trị hậu đại” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/2008, tr 101-125 Blach, A 1991 “Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết Hậu đại” Tạp chí Văn học, số 5/1991 Cao Kim Lan 2007 “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2007, tr 58-77 Chế Lan Viên 2014 Thơ chọn lọc Hà Nội: Văn học Diễm Cơ 2004 “Hậu đại” Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8/2004, tr 89-108 số 9/2004, tr 75-84 Đào Tuấn Ảnh 2005 “Quan niệm thực người văn học hậu đại” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2005, tr 43-59 2007 “Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2007, tr 39-57 Đặng Anh Đào 1987 “Khi ông tướng hưu xuất hiện” Báo Văn nghệ, số 37/1987 10 Đoàn Tử Huyến, Lại Nguyên Ân (tổ chức biên soạn) 2003 Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết Hà Nội: Hội nhà văn & Trung tâm VHNN Đông Tây 11 Đỗ Đức Hiểu 2000 Thi pháp đại Hà Nội: Hội nhà văn 12 Đỗ Lai Thuý 2009 “Khi người đọc xuất hiện” Tạp chí Văn học nước số 6, tr.121-129 209 13 Ferry, L 1995 “Sự suy tàn phong trào tiên phong: Nghệ thuật Hậu đại” Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 2/1995 14 Gaarder, J 2006 Thế giới Sophie Hà Nội: Tri thức 15 Hà Minh Đức 2006 “Suy nghĩ vài hướng tìm tịi đổi văn học” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2006 tr 21-28 16 Hamburger, K 2004 Logic học thể loại văn học (Trần Ngọc Vương Vũ Hoàng Địch dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia 17 Hoàng Dũng 2000 “Truyện thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản đóng góp vào kĩ thuật hư cấu văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 10 18 Hoàng Ngọc Hiến 1990 “Thời kỳ văn học vừa qua xu phát triển” Chuyên san Văn nghệ tháng 19 Hồng Trinh 1992 Từ kí hiệu học đến thi pháp học Hà Nội: Khoa học xã hội 20 Kafka, Franz 2002 Vụ án Phùng Văn Tửu dịch từ tiếng Pháp Hà Nội: Văn hóa thơng tin 21 Kundera, M 1998 Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch) Đà Nẵng 22 Lã Nguyên 2007 “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2007, tr.12-38 23 2009 “Chủ nghĩa hậu đại hệ hình giới quan”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 146, tr 21-26 24 2009 “Vị văn học sân chơi văn hóa tiến trình lịch sử” Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr 3-20 25 2012 “Văn xuôi hậu đại Việt Nam: Quốc tế địa, cách tân truyền thống”, http://phebinhvanhoc.com.vn/van-xuoi-hauhien-dai-viet-nam-quoc-te-va-ban-dia-cach-tan-va-truyen-thong/#more4914 26 Lại Nguyên Ân 1988 “Đọc văn phải khác đọc sử” Báo Văn nghệ, số 2930/1988 210 27 1998 Sống với văn học thời Hà Nội: Văn học 28 1999 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Đại học quốc gia 29 Lotman, J 2004 Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) 30 Lê Dục Tú 2007 “Thể loại truyện ngắn đời sống văn học đương đại” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2/2007, tr 55-63 31 Lê Huy Bắc 2003 (tuyển chọn giới thiệu) Truyện ngắn hậu đại giới Hà Nội: Hội nhà văn 32 2012 Văn học hậu đại – lý thuyết tiếp nhận Hà Nội: ĐH Sư phạm 33 Lockhart, G 1989 “Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sang tiếng Anh” Tạp chí Văn học số 4/1989 34 Lộc Phương Thủy (chủ biên) 2007 Lý luận phê bình văn học giới Thế kỷ XX (2 tập) Hà Nội: Giáo dục 35 Lyotard, J F 2007 Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch) Hà Nội: Tri thức 36 Ngô Tự Lập 2005 Minh triết giới hạn Hà Nội: Hội nhà văn 37 Nguyên Ngọc 2003 “Văn học Việt Nam đâu?” Bài thuyết trình Trường Đại học Diderot - Paris VII http://vietbao.vn/Xa-hoi/Van-hocViet-Nam-dang-o-dau/20002392/157/ 38 2004 “Văn xuôi Việt Nam nay, lơ-gích quanh co thể loại, vấn đề đặt ra, triển vọng” http://www.ivce org/magazinedetail.php?magazinedetailid=MD00000052 39 Nguyễn Đăng Điệp 2005 “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp” Tạp chí Sơng Hương, số 171/2005 40 Nguyễn Đăng Mạnh 1996 “Đặc điểm văn học Việt Nam” 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Hà Nội: Đại học quốc gia 41 Nguyễn Minh Châu 1987 “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa” Báo Văn nghệ, số 49-50/1987 211 42 Nguyễn Thái Hòa 2005 Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học Hà Nội: Giáo dục 43 Nguyễn Thị Bình 2005 “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11/2005, tr 6-66 44 2007 Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi Hà Nội: Giáo dục 45 2007 “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái qt” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2, tr 49-54 46 2008 “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5, tr 41-49 47 Nguyễn Văn Dân 1988 Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng Hà Nội: Giáo dục 48 2001 “Chủ nghĩa Hậu đại tượng chồng chéo khái niệm” Tạp chí Văn học, số 49 2002 Văn học phi lí Hà Nội: Văn hố Thơng tin 50 2008 “Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lưu văn hoá quốc tế” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7, tr.13-25 51 Nguyễn Văn Hạnh 1971 “Một số điểm cần nói rõ thêm nghiên cứu tác phẩm văn học” Tạp chí Văn học số 52 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) 2006 Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Hà Nội: Giáo dục 53 Nguyễn Văn Trung 2002 “Vấn đề nhân vật lịch sử: Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh cách tiếp cận” Tạp chí Văn học số 200 54 Phạm Phương Chi 2005 “Chủ nghĩa hậu đại Ấn Độ” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2005, tr.131-142 55 Phạm Thị Thật 2008 “Nguyên lý “đồng sáng tạo” qua kiểu kết thúc truyện ngắn Pháp thập niên cuối kỷ XX” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/2008, tr 87-100 56 Phạm Xuân Nguyên (biên soạn) 2001 Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Hà Nội: Văn học 212 57 Phong Lê 2004 “Góp bàn lý luận văn học Việt Nam lịch sử nó” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/2004, tr 35-46 58 2005 “Tiểu thuyết mở đầu kỷ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng Tám 1945” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9/2005, tr 13-28 59 2006 “20 năm nghiệp đổi vấn đề hôm lý luận phê bình văn học” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2006, tr 2941 60 Phùng Gia Thế 2007 “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986” Báo Văn nghệ số 49/2007 61 Phương Lựu 1995 Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại Hà Nội: Văn học 62 2000 “Tìm hiểu Chủ nghĩa Hậu đại” Tạp chí Nhà văn, số 8/2000 63 2001 Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX Hà Nội: Văn học 64 2004 “Những bậc tiên phong tư hậu đại” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/2004, tr 3-15 65 2007 “Chủ nghĩa lịch sử mới, chuyển biến lòng chủ nghĩa hậu đại” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2007 66 2010 “Bước đầu tìm hiểu thi pháp hậu đại” Tạp chí Nhà văn số 5/2010 67 2010 “Khái quát tranh luận trực tiếp văn hố hậu đại” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2010 68 Saussure, F 1973 Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Hà Nội: KHXH 69 Trần Đình Sử 2002 "Lý thuyết cacnavan hoá M.Bakhtin tư tiểu thuyết đại", Tạp chí Sơng Hương số 11, trang 71-73 70 2004 "Bản chất xã hội thẩm mỹ ngôn từ văn học", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 213 71 Trần Đình Sử 2007 "Văn học tư khả nhiên", Báo Văn nghệ, số 24 72 Trần Quỳnh Hương 2007 “Dấu ấn người hậu đại văn học đương đại Trung Quốc” Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr 7992 73 Trần Xuân An, 2011 “Thủ pháp “dòng ý thức” với ám ảnh thật Nỗi buồn chiến tranh” http://phongdiep.net/default.asp?action= article&ID=12881 74 Trịnh Bá Đĩnh 2002 Chủ nghĩa cấu trúc văn học Hà Nội: Văn học 75 Trịnh Thanh Thủy “Siêu tiểu thuyết thời hậu đại”, http://ttntt.free.fr/archive/TrinhthanhthuyB.html 76 Trương Đăng Dung 1998 Từ văn đến tác phẩm văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 77 2004 “Trên đường đến với tư lý luận văn học đại” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/2004, tr 47-64 78 2008 “Những giới hạn cộng đồng diễn giải” Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr 50-61 79 Văn Tâm 1988 “Đọc Nguyễn Huy Thiệp” Báo Văn nghệ số 48 80 Verhaar, J 1997 “Về Chủ nghĩa Hậu đại” Tạp chí Văn học số 81 Vương Anh Tuấn 1989 “Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp” Tạp chí Văn học, số TIẾNG ANH 82 Abrams, M Howard 1999 A Glossary o Literary Terms London: Harcourt Brace 83 Adams, Henry 1983 Collected Works of Henry Adams American Library 84 Allen, Graham 2000 Intertextuality London: Routledge 214 85 Alter, Robert 1975 Partial Magic: The Novel as a Self-Conscious Genre Berkeley: Univ of California Press 86 Ashcroft, Bill (ed.) 1998 The Empire Writes Back London: Routledge 87 Bal, Mieke 1985 Introduction to the Theory of Narrative Toronto: Univ of Toronto 88 Baldick, Chris 2001 The Concise Oxford Dictionary of Literary Terms Oxford: Oxford Univ Press, 89 Bakhtin, Mikhain M 1984 Problems of Dostoevsky's Poetics Minneapolis: Univ of Minnesota Press 90 1992 The Dialogic Imagination: Four Essays Austin: Univ of Texas Press 91 Barth, John 1980 Lost in the Funhouse: Fiction for Print, Tape, Live Voice New York: Bantam Books 92 Barthes, Roland 1989 The Rustle of Language California: Univ of California Press 93 Baudrillard, Jean 1994 Simulacra and Simulation Sheila Faria Glaser dịch từ tiếng Pháp Michigan: Univ of Michigan Press 94 Bauman, Zygmunt 1992 Intimations of Postmodernity New York: Routledge 95 Bertens, Hans and Fokkema Douwe (eds.) 1997 International Postmodernism: Theory and Literary Practice Amsterdam-Philadelphia: John Benjamins 96 Bhabha, Homi 1984 “Representation and the Colonial Text: A Critical Exploration Of Some Forms Of Mimeticism.” Frank Gloversmith (ed.) The Theory Of Reading Brighton: Harvester 97 1994 The Location of Culture London: Rouledge 98 Boehmer, Elleke 1995 Colonial and Postcolonial Literature Oxford: Oxford Univ Press 99 Booth, Wayne C 1961 The Rhetoric of Fiction Chicago: Univ of Chicago Press 215 100 Borges, Jorge Luis 1998 Collected Fictions Andrew Hurley dịch từ tiếng Tây Ban Nha New York: Penguin 101 Brown, Callum G 2005 Postmodernism for Historians London: Longman 102 Cahoone, Lawrence E (ed.) 1996 From Modernism to Postmodernism: An Anthology London: Blackwell 103 Coetzee, J M 1988 Foe London: Penguin 104 -1998 Life and Times of Michael K London: Vintage 105 Colebrook, Claire 2004 Irony London: Routledge 106 Connor, Steve (ed.) 2004 The Cambridge Companion to Postmodernism Cambridge: Cambridge University Press 107 Cuddon, J A 1999 The Penguin Dictionary of Literary Terms and Literary Theory London: Penguin 108 Culler, Jonathan 1982 On Deconstruction: Theory and Criticism after Structuralism New York: Cornell Univ Press 109 Currie, Mark (ed.) 1995 Metafiction London: Longman 110 Derrida, Jacques 1966 Writing and Difference Alan Bass dịch từ tiếng Pháp London: Routledge 111 1984 “My Chances/ Mes Chances: A Rendezvous with Some Eupicurean Stereophonies” Taking Chances: Derrida, Psychoanalysis, and Literature Ed J H Smith and W Kerrigan Baltimore: The John Hopkins Univ Press 112 1998 Of Grammatology Baltimore: The John Hopkins Univ Press 113 Fanon, Frantz 1963 The Wretched of the Earth New York: Grove Press 114 Faulkner, William 1936 Absalom! Absalom! Random House 115 Fludenik, Monika 2009 An Introduction to Narratology London: Routledge 116 Foucault, Michel 1970 The Order of Things: An Archaeology of the Human Sciences New York: Pantheon 216 117 - 1972 The Archaeology of Knowledge and the Discourse on Language New York: Pantheon 118 - 2003 “Society Must Be Defended”, Lectures at the Collège de France, 1975-1976 New York: Macmillan 119 Fowler, John 1996 The French Lieutenant’s Woman London: Vintage 120 Gass, William H 1970 “Philosophy and the Form of Fiction” Fiction and the Figures of Life New York: New York 121 - 1989 Willie Masters' Lonesome Wife Dalkey Archive Press 122 Genette, Gerald 1997 Paratexts: Thresholds of Interpretation Cambridge: Cambridge Univ Press 123 Greaney, Michael 2006 Contemporary Fiction and the Uses of Theory: The Novel from Structuralism to Postmodernism New York: Palgrave Macmillan 124 Gower, Ronald Sutherland, Lord 1900 Sir Thomas Lawrence London, Paris & New York: Goupil & Co 125 Habib, M A R 2005 A History of Literary Criticism from Plato to the Present Oxford: Blackwell 126 Hjelmslev, Louis 1963 Prolegomena to a Theory of Language Madison: University of Wisconsin Press 127 Hutcheon, Linda 1980 Narcissistic Narrative: The Metafictional Paradox Waterloo, Ontario: Wilfrid Laurier Univ Press, 1980 128 1991 The Politics of Postmodernism London: Routledge 129 1996 "Postmodern Paratextuality and History" Texte-revue de critique et de theorie litteraire 5: 301-312 130 2002 “Postmodern Afterthoughts.” Wascana Review of Contemporary Poetry and Short Fiction 37.1: 5-12 131 Jablon, Madelyn 1997 Black Metafiction: Self-Consciousness in African American Literature Iowa City: University of Iowa Press 132 Jameson, Fredric 1991 Postmodernism, or, The Cultural Logic of Late Capitalism Durham NC: Duke University Press 217 133 1992 “Postmodernism and Consumer Society” Brooker, P (ed.) Modernism/ Postmodernism New York: Longman 134 1998 The Cultural Turn: Selected Writings on the Postmodern, 1983-1998 London & New York: Verso 135 Kafka, Franz 2000 The Trial London: Penguin 136 Kingston, Maxim H 1989 The Woman Warrior: Memoirs of a Girlhood Among Ghosts London: Vintage 137 Kristeva, Julia 1984 Desire in Language New York: Columbia 138 Kundera, Milan 1999 The Unbearable Lightness of Being Michael Henry Heim dịch từ tiếng Czech New York: Perennial Classics 139 Lyotard, Jean-Francois 1984 The Postmodern Condition: A Report on Knowledge Geoffrey Bennington Brian Massumi dịch từ tiếng Pháp Minneapolis: University of Minnesota Press 140 Malpas, Simon & Paul Wake 2006 The Routledge Companion to Critical Theory London: Routledge 141 McHale, Brian 1987 Postmodernist Fiction London and New York: Routledge 142 Melling, John K 1996 Murder Done to Death: Parody and Pastiche in Detective Fiction New York: The Scarecrow Press 143 Mikics, David 2007 A New Handbook of Literary Terms Connecticut: Yale Univ Press 144 Norris, Christopher 2002 Deconstruction London: Routledge 145 Pavic, Milorad 1988 Dictionary of the Khazars: A Lexicon Novel in 100,000 Words Christina Pribicevic-Zoric dịch từ tiếng Serbia New York: Alfred A Knopf 146 Phelan, James 2008 “Estranging Unreliability, Bonding Unreliability, and the Ethics of Lolita” In Narrative Unreliability in the TwentiethCentury First-Person Novel, Elke D’hoker & Gunther Martens (ed.) Berlin & New York: Walter de Gruyter 218 147 Prince, Gerald 2003 A Dictionary of Narratology Lincoln & London: Univ of Nebraska Press 148 Quayson, Ato 2000 Postcolonialism Cambridge: Polity 149 Rushdie, Salman 2006 Midnight’s Children London: Vintage 150 Rabinowitz, Peter 1987 Before Reading: Narrative Conventions and the Politics of Interpretation Ithaca: Cornell Univ Press 151 Rivkin, Julie and Michael Ryan (ed.) 1998 Literary Theory: An Anthology Massachusetts: Blackwell 152 Rushdie, Salman 1995 Midnight’s Children London: Vintage 153 Said, Edward 1978 Orientalism London: Routledge 154 Scholes, Robert and Carl H Klaus, Nancy R Comley (ed.) 1991 Elements of Literature Oxford University Press 155 Selden, R and Peter Widdowson, Peter Brooker 2005 A Reader’s Guide to Contemporary Literary Theory London: Longman 156 Shklovsky, Viktor 1965 “Art as Technique.” Russian Formalist Criticism: Four Essays Ed Lee T Lemon & Marion J Reiss Lincoln: Univ of Nebraska Press 157 Southgate, Beverley 2003 Postmodernism in History: Fear or Freedom? London and New York: Routledge 158 Spivak, Gayatri Chakravorty 1993 “Can the Subaltern Speak?” in Colonial Discourse and Postcolonial Theory Eds Patrick Williams and Laura Chrisman New York: Harvester 159 Tiffin, Helen and I Adam (eds) 1991 Past the Last Post: Theorizing Post- Colonialism and Post-Modernism London: Harvester Wheatsheaf 160 Waugh, Patricia 2002 Metafiction: The Theory and Practice of Selfconscious Fiction London: Routledge 161 White, Hayden 1973 Metahistory: The Historical Imagination in the Nineteenth-Century Europe London: John Hopkins Univ Press 162 2001 “The Historical Text as Literary Artifact” in The History and Narrative Ed Geoffrey Roberts London: Routledge 221-236 219 163 Zima, Peter V 2002 Deconstruction and Critical Theory London, New York: Continuum 220 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM NGỌC LAN VĂN HỌC SIÊU HƯ CẤU VÀ CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI Chuyên... Chương 2: VĂN XI SIÊU HƯ CẤU TRONG BỐI CẢNH VĂN HỐ HẬU HIỆN ĐẠI SƠ KHỞI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI 68   2.1  Vấn đề định vị số nhà văn tiên phong bối cảnh văn hoá Việt Nam. .. sử nghiên cứu vấn đề Chọn đề tài ? ?Văn học siêu hư cấu cảm quan hậu đại văn xuôi Việt Nam thời đầu Đổi mới? ??, chúng tơi ý thức vào đường rộng nhiều khó khăn Rộng chưa có đề tài nghiên cứu lớn trước

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan