Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
10,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ H Ộ I & NHÂN VÃN M Ộ T SỐ VÂN ĐỂVỂ KINH TÊ HỘ NÔNG DÂN V IỆ T NAM T H Ờ I KỲ ĐỔI M Ớ I (Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia) Mã số Qx 99.01 Chủ trì đề tài: PGS.TS Trương thị tiến Những người thực hiện: TS Vũ Quang Hiển Cử nhân: Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẨU PHẤN DẪN LUẬN PHẨN NỘI DUNG 22 Chương Q trình xác lập vai trò tự chủ 22 kinh tẻ hộ nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mói 1.1 Bước dầu tái lập vai trò tự chủ hộ xã viên (1981-1988) 28 1.2 Kinh tế hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ (1988 - 1993) 30 1.3 Quyền tự chủ hộ nông dân nâng cao gắnvớinhiệm vụ CNH - HĐH nông nghiệp, nông thổn (từ 1993 đến nay) 40 Chương Vân để ruộng đát kinh tè hộ 49 2.1 Hiện trạng ruộng đất nống nghiệp 49 2.2 Hình thức sớ hữu- sử dụng ruộng đất 52 2.3 Chính sách ruộng dất - nhữniỉ tác dộng tích cực nhữnu hạn chế 52 Chương 3: Xu hướng phát triển từ kinh tẻ hộ lên kinh te trang trại 77 3.1 Chủ trưưng sách Đảng nhà nước sởthúc đẩy kinh tế hộ phát triển lên kinh tế trang trại 7X 3.2 Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại XI 3.3 Hiệu kinh tế trang trại 95 Chương Sự phân hố hộ nóng dân đổi chè qtrìnhchuyển 4.1 Phàn hố vé nguồn lực sản xuất 99 99 4.2 Phàn hoá nuành nghề ị0 4.3 Phàn hoá vổ lực mục tiêu sản xuất cáchộ nơng dân 111 4.4 Phàn hóa thu nhập tình trạng giàu nghèo Ị Ị2 PHẢN KKT LUẬN P4 TẢI LIỆl' THAM KHẢO ị 35 LỜI NÓI ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trước đòi hỏi xúc đời sống kinh tế - xã hội, Đáng Cộng sản Việt Nam chủ trương tiến hành công đổi đất nước, trọng tâm đổi kinh tế Quá trình đổi kinh tế tiến hành bước từ đầu thập niên 80 mang dần ý nghĩa cải cách nhiệm vụ tiến hành đồng sau Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ Vỉ (1986) Trong công đổi kinh tế nói chung đổi kinh tế nồng nghiệp vừa khâu đột phá vừa lĩnh vực đổi thành công Quá trinh đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp mà nội dung chủ yếu xác lập vai trò tự chủ kinh tế hộ nơng dân với hình thức hợp tác góp phần giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất Kinh tế nơng nghiệp có bước phát triển đáng khích lệ Việt Nam từ chỗ thường xuyên phải nhập lương thực vươn lên đứng vào nhóm nước xuất gạo nhiều giới Công đổi kinh tế nông nghiệp trải qua trình, đủ thời gian để nhìn lại, đánh gía kiện xác Chúng ta tổng kết thành cơng hạn chế q trình đổi để có thêm sớ khoa học tiếp tục hoàn thiện đường lối, chủ trương, sách đối mới; góp phần phát giải vấn đề nảy sinh nhằm đẩy tới công đối với nhữns bước phát triển cao hơn, phù hợp với qui luật khách quan, với mục tiêu chủ nghĩa xã hội Vì vậy, tổng kết lại trình tiến hành đổi thời gian qua nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài “Một số vấn đề kinh tế hộ nông dân Việt nam thời kỳ đổi mới” xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vân đề Vì quan vấn đề nơng nghiệp, nơng Ihỏn nói chung, vấn đề kinh tế hộ nơng dân nói riêng nên có nhiều công trinh tập trung nghiên cứu vấn để Có thẻ kể đến nhóm cơng trinh - Nhóm cơng trình đề cập đến chủ trương, sách đổi kinh tê Đảng, Nhà nước (bao gồm văn kiện Đại hội Đảng, Nghị định phủ số cơng trình nghiên cứu mảng nội dung “Đổi mới, hồn thiện sách chế quản lý kinh tế nước ta” GS.PTS Vũ Đinh Bách GS.TS Ngơ Đình Giao (đồng chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, H, 1993 “Đổi hồn thiện số sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn” PGS.TS Lê Đình Thắng PTS Phạm văn Khôi chủ biên, NXB Nông nghiệp, H, 1995 ) - Nhóm tài liệu thống kê qua đợt khảo sát Tổng cục Thống kê xuất bản: “ Kết tổng điều tra nông thôn nông nghiệp năm 1994” (xuất năm 1995); “Tư liệu kinh tế-xã hội chọn lọc từ kết điều tra qui mô lớn năm 1990-1996 (xuất năm 1998); “Kết điều tra kinh tế- xã hội hộ gia đinh 1994-1997” (xuất nãm 1999); “Kết điều tra đời sống kinh tế hộ gia đình năm 1999” (xuất năm 2000) - Nhóm cơng trình đề cập đến đổi kinh tế nông nghiệp, nông thơn nói chung: “Đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp Thành tựu-Vấn đề triển vọng” PTS Nguyễn Văn Bích chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, H, 1994; “Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn nay” Bùi Huy Đáp - Nguycn Điền, NXB Khoa học Kỹ thuật, H, 1996 nhiều công trình nghiên cứu đăng tạp chí khoa học đề cập đến mảng vấn đề cụ như: ruộng đất, trang trại, phân hoá xã hội - Nhóm cơng trình nghiên cứu trực tiếp hộ nông dân: “ Kinh tế hộ Lịch sử triển vọng phát triển” Vũ Tuấn Anh, Trần thị Vân Anh, NXB KHXH, H, 1997; “Kinh tế hộ nông dân” GS.VS Đào Thế Tuấn, NXB Chính trị Quốc gia, H,1997; “Kinh tế hộ nôn thôn Việt Nam” Chu Văn Vũ chủ biên, NXBKHXH, H,1995 Háu hết cơng trình nghiên cứu kinh tế hộ góc độ kinh tế vấn đề lý luận chung, cơng trình tiếp cận vấn đề kinh tế hộ nông dân Việt nam thời kỳ đổi góc độ lịch sử Mục đích nghiên cứu đề tài: - Đé tài “Một số vân đề kinh tế hộ nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới” nhầm dựng lại q trình xác lập vai trò tự chủ cùa kinh tế hộ nông dán tác động công đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp - Phân tích xu hướng phát triển kinh tế hộ phân hoá kinh tế hộ tác động chế thị trường - Nêu lên khó khăn kinh tế hộ kiến nghị để kinh tế hộ tiếp tục phát triển Nội dung, phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu đề tài kinh tế hộ nông dân Việt Nam thời kỳ đổi Do số điều kiện, đề tài tập trung nghiên cứu hộ nông dân lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Hoạt động hộ nông dân ngành nghề phi nông nghiệp đề cập đến góc độ nhằm làm bật vấn đề hộ nông dân lĩnh vực nông nghiệp - Về nội dung, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề: + Q trình xác lập vai trò tự chủ kinh tế hộ nông dân Việt Nam thời kỳ đổi + Vấn đề ruộng đất kinh tế hộ + Xu hướng phát triển từ kinh tế hộ lên kinh tế trang trại + Sự phàn hoá hộ nơng dân q trình chuyển đối chế Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử yếu, có kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên chuyên ngành khoa học lịch sử khoa học kinh tế Đóng góp đề tài: - Dựns lại cách có hệ thống q trình xác lập vai trò tự chủ kinh tế hộ nông dân qua giai đoạn phát triển: 1981-1988; 1988-1993; 1993 đến Qua góp phần khẳng định kinh tế hộ tự chủ hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với chất đặc điểm sản xuất nông nghiệp - Phân tích biến đổi quan hệ sớ hữu-sứ dụng ruộng đất nông nghiệp, nêu lên mặt tích cực nhữns mặt hạn chế hình thức sớ hữu-sử dụng ruộng đất - Phân tích xu hướng phát triển từ kinh tế hộ lổn kinh tế trang trại Đây xu hưởng phát triển tích cực cán có giải pháp hỗ trợ - Phân tích phân hố hộ nơng dân nguồn lực sản xuất, lực, mục tiêu sản xuất, thu nhập tình trạng phân hố giàu nghèo Trong chế thị trường, phân hoá tất yếu diễn nhà nước phải kiểm soát q trình phân hố để giữ ổn định xã hôị - Qua nghiên cứu kinh tế hộ nông dân, đề tài đề xuất số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hộ tiếp tục phát triển - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung vào nội dung giảng dạy chuyên đề lịch sử kinh tế Việt Nam cho sinh viên, học viên cao học NCS khoa Lịch sử Kết cấu đề tài: Ngồi Lời nói đầu, phần dẫn luận, kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Q trình xác lập vai trò tự chủ kinh tế hộ nông dân Việt Nam thời kỳ đổi Chương 2: Vấn đề ruộng đất kinh tế hộ Chưưng 3: Xu hướng phát triển từ kinh tế hộ lên kinh tế trang trại Chương 4: Sự phân hố hộ nơng dân q trình chuyển đổi chế PHẦN DẪN LUẬN K IN H T Ê H Ộ N Ô N G DÂN- K H Á I N IỆ M VÀ M Ộ T V À I Đ Ặ C Đ IE M Khái niệm Hộ, kinh tế hộ, kinh tế hộ nơng dân khái niệm chưa thống Cho đến chưa có bàn thảo thấu đáo khái niệm hộ phương pháp nghiên cứu hộ Việt Nam Nhóm tác giả cơng trình nghiên cứu “Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam”, NXB KHXH, H, 1995 Chu Văn Vũ chủ biên cho phân định hộ cần lưu ý số điếm: Hộ nhóm người huyết tộc hay khơng huyết tộc Hộ sống chung hay không sống chung mái nhà Có chung nguồn thu nhập ăn chung (ăn chung có hàm nghĩa phân phối chung nguồn thu nhập mà thành viên hộ sáng tạo khoảng thời gian định) Cùng tiến hành sản xuất chung Nhóm tác giả cho gia đình sở hộ nói chung Gia đìnhmột loại hình hộ - chứa đựng yếu tố để hình thành loại hình hộ mớ rộng khác Nhưng hộ gia đình hai khái niệm khác Nhóm tác giá Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vãn Anh công trình nghiên cứu “Kinh tế hộ-Lịch sử triển vọng phát triển” , NXB KHXH, H, 1997, cho ràng “ hộ có đặc điểm thay đổi theo thời gian lịch sử Khi trình độ phát triển xã hội thấp, gia đình với kinh tế tự cấp, tự túc thành tố bán tạo nên hộ Gia đình sống chung mái nhà, làm chung ăn chung Song xã hội phát triển hơn, thành viên hộ khơng làm chung ăn chung Họ sống chung nhung làm việc nơi khác chí dóng góp phần thu nhập vào số hoạt động chung hộ Trình độ phát triển xã hội cao, tính độc lập cá nhân thành viên cao tiêu thức lại đ ể xác định hộ cư trú chung” Trong văn pháp luật nay, hộ xem chủ thể quan hệ dân pháp luật quy định định nghĩa đơn vị mà thành viên có hộ chung, tài sản chung hoạt động kinh tế chung Năm 1989, tiến hành tổng điều tra dân số, Tổng cục Thống kê đưa tiêu chí để xác định hộ: Hộ gồm người có quan hệ nhân ruột thịt ni dưỡng có quỹ thu chi chung chung sống lâu dài Trong cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi khơng xét tới khía cạnh nhân chủng học, xã hội học hộ mà tập trung nghiên cứu hộ góc độ lịch sử kinh tế nghiên cứu phạm vi kinh tế hộ nông dân Theo GS.VS Đào Thế Tuấn, “hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Trong hoạt động phi nơng nghiệp khó phân biệt hoạt động liên quan đến nông nghiệp không liên quan với nơng nghiệp Gần có khái niệm rộng hộ nông thôn, giới hạn nông thổn thành thị vấn đề tranh luận” Như theo GS v s Đào Thế Tuấn hộ nông dân bao gồm hộ hoạt động nông nghiệp nông thôn thành thị hộ hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên khái niệm chí có ý nghĩa tương đối Hộ nơng dán có đặc điểm sau: - Hộ nơng dân đơn vị kinh tế sở, vừa m ộ t ổơn vị sản xuất vừa m ột đơn vị tiêu dùng - Quan hệ tiêu dùng sản xuất tuỳ thuộc vào trình độ phát triển hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sán xuất hàng hố hồn tồn Trình độ định quan hệ hộ nông dân thị trường - Các hộ nơng dân ngồi hoạt động nơng nghiệp tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác khiến cho khó giới hạn hộ nơng dân Tình hình bàn hộ L CiS.VS Đào T h ế Tuấn Kinh tế hộ nóng dân NXBCTQG, H 1997 tr: 50-51 v ề s ố lượng hộ, nhân khẩu, lao động' Trong nãm qua, số hộ, số nhân khẩu, số lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản có giảm chút tỷ lệ % ( từ 72,2% năm 1985, 71,6% năm 1990 xuống 67,2% nãm 20 002 tiếp tục tăng lên số tuyệt đối Bảng 1: Hộ, nhân khẩu, lao động nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Năm TT I Chỉ tiêu Tổng sỏ hộ ĐVT 1995 1996 1997 1998 1000 hộ 12.250 12.501 12.731 12.588 Trong Hộ nơng nghiệp 1000 hơ 10.468 10.610 10.824 10.981 Hộ lâm nghiệp hô 31.232 32.896 35.097 38.416 Hộ thuỷ sản hô 267.941 282.098 293.464 301.952 II Tổng sỏ nhân Trong 1000 người 58.800 60.076 61.275 62.265 Hộ nông nghiệp 1000 người 50.335 51.007 51.975 52.668 Hộ lâm nghiệp người 155.293 163.482 179.109 185.034 Hộ thuỷ sản 1.390 1.463 1.528 1.557 III Tổng sơ lao động Trong 1000 người 28.175 28.623 29.425 27.922 Hộ nông nghiệp 1000 người 24.041 24.070 24.723 25.302 Hộ lâm nghiệp người 71.845 75.636 88.047 90.841 Hộ thuỷ sản người 658.340 692.915 730.819 756.300 1000 người Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vụ Kế hoạch Quv hoạch, Số liệu thống kê ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 1996-2000, NXB Nông nghiệp, H, 2002, tr: 30 G hi chú: Tổng s ố hộ, nhân khẩu, lao động biếu bao gồm toàn s ố hộ, nhân khẩu, lao động khu vực nông thôn s ố hộ, nhân khẩu, lao động thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản khu vực thảnh thị Về tình hình bán hộ, theo số liệu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tính đến 1/10/2001, nước có 13.909.485 hộ ( tư liệu khơng ghi ; GS.VS Đào Thê Tuấn Tmh hình nông nghiệp Việt Nam gần thách thức cùa phái triển nông thôn Phát triển nông thôn (Bản tin tham khảo phát triển nông thôn tổ chức nóng dãn) thánơ 10 năm 2002 tr:7 10 bao gồm loại hộ bảng số 1), số nhân bình quân hộ 4,5, số người độ tuổi lao động bình quân hộ 2,4 Đổng sơng Hổng có số hộ cao đồng sông Cửu Long lại nơi có số nhân đơng nên bình quân nhân lao động hộ cao đồng sơng Hồng Bảng : Tình hình hộ (Tính đến 01/10/2001) TT Vùng Cả nước Tổng số hộ Tổng số nhân khàủ Số nhân BQ hộ Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi LĐ BỌ hộ 13.909.485 62.315.235 4,5 33.445.569 2.4 ĐB Sông Hồng 3.531.278 13.999.654 4,0 7.585.042 2,1 Đông Bắc 1.671.921 7.709.611 4,6 4.031.561 2,4 Tây Bác 389.619 2.066.769 5,3 995.861 2,6 Bắc Trung Bộ 1.979.521 8.971.561 4,5 4.409.887 2,2 D.H Nam Trung Bộ 1.163.231 5.203.192 4,5 2.705.310 2,3 Tây Nguyên 747.923 3.656.081 4,9 1.811.765 2,4 Đông Nam Bộ 1.396.461 6.508.999 4,7 3.579.773 2,6 ĐB sông Cứu Long 3.029.531 14.199.368 4,7 8.326.770 2,7 Nguồn: Bô Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Vụ Kế hoạch Quy hoạch/ Số liệu thõng kê ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 1996 - 2000, NXB Nông nghiêp, H, 2002, tr.35-36 Nếu phân theo ngành sản xuất hộ nông nghiệp chiếm tới 77,1%, hộ lâm nghiệp chiếm 0,17%, hộ thuỷ sản chiếm 3,7%, hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 4,3%, hộ xây dựng chiếm 1,2%, hộ thương nghiệp chiếm 5,5%, hộ vận tải chiếm 1%, hộ hoạt động dịch vụ khác chiếm 4,1%, hộ khác chiếm 2,9% 11 giới, đôi với cạnh tranh gay gắt nhà sản xuất coi đối thủ cạnh tranh khổng lổ Hơn 1/2 sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào xuất Việt Nam lại cam kết hội nhập quốc tế, tham gia AFTA, thực hiệp định thương mại Việt Mỹ, chuẩn bị điều kiện gia nhập WTO Trong bối cảnh vậy, kinh tế hộ nông dân trông mong vào hàng rào bảo hộ mà tồn phát triển nhờ nâng cao lực cạnh tranh 2.3 Khó khăn chung kinh tế nơng nghiệp, nông thôn giải vấn đê lao động dư thừa nông thôn đ ể tăng suất lao động, phát triển kinh tè hộ th ế ổn định, vững Mặc dù công nghiệp năm đổi có bước phát triển nhung khơng thể thu hút hết lực lượng lao động dư thừa nông thôn Tinh trạng làm cho suất lao động khó tăng lên cản trở việc tãng thu nhập hộ Vì vậy, thân hộ nơng dân tự tìm kiếm việc làm hoạt động phi nông nghiệp buôn bán nhỏ, làm nghề thủ công hay cồng nghiệp nhỏ, làm thuc cho gia đình khác Trong năm gần đây, hoạt động phi nông nghiệp tăng 9-10%/năm nông thôn, 11% số hộ chuycn ngành nghé phi nông nghiệp 1/4 số hộ làm hai loại công việc117 Các hoạt động phổ biến thủ công nghiệp, chế biến thực phẩm buôn bán Hai hoạt động sau tăng nhanh Tuy nhiên hoạt động không thu hút hết lực lượng lao động dư thừa nông thôn Rui ro tài thiếu đầu cản trở phát triển hoạt động Một giải pháp khác mà hộ nông dân tự tìm kiếm lối dồn thành phố tìm việc làm Lực lượng lên tới 13% nơng dân theo ước tính GS.VS Đào Thế Tuấn Hiện tượng di dân tự phát gây nên nhiều tiêu cực thành phố, khu cơng nghiệp tập trung Vì vậy, phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố trước hết khu vực nông thôn để giải cônơ ãn việc làm cho lực lượng lao động nồng thôn, giúp cho họ có the “ly nơng khơng ly h n g ' Vân đề thẻ chẽ kinh tê đảm bào cho kinh tế hộ phát triển Thành công lớn công đổi chế quán lý kinh tế nông nghiệp thời gian vừa qua việc tái lập vai trò tự chủ cùa kinh tế hộ nồng dân 117 GS vs Đào Thè Tuấn Tinh hình nóng nghiệp Việt Nam gân Ihách thức cùa phát triển nống thỏn Phái triến nống thôn ( Ban tin tham kháo phát triển nóng thơn tổ chức nơng dân), tháng 10 nam 2002 128 mức cao hơn: chuyển sang sản xuất hàng hoá vận hành theo chế thị trường Hiện nay, nển kinh tế thị trường kinh tế hộ nông dân kiến lập thể chế thích hợp hệ thống kinh tế phát triển lại chưa hồn chỉnh Thậm chí, GS.VS Đào Thế Tuấn cho Việt Nam khủng hoảng thể chế Theo ơng: thị trường chí hoạt động cách hồn hảo có thể chế ngân hàng, thị trường chúng khoán, thị trường lao động, thị trường kỹ thuật khung pháp lý đảm bảo cho mò cửa, cạnh tranh lành mạnh thực Nền kinh tế hộ nông dân gặp khó khãn chưa có thị trường tài thị trường vật tư, kỹ thuật, tiêu thụ nông sản thích hợp với trình độ hộ nơng dân vùng khác “Các thể chế hoạt động dịch vụ nhà nước đảm nhận nơng thơn lúng túng, chưa có chun biến rõ rệt lĩnh vực quản lý thuý nông, khuyến nông dịch vụ kỹ thuật chế biến tiêu thụ nông sản Nhung quan trọng thể chế hoạt động tập thể nơng thơn chưa có hình thức thích hợp để thay cho hình thức cũ khơng hiệu lực” 118 Để phát triển sản xuất, hộ nông dân đặc biệt hộ nông dân nghèo cẩn dược cung cấp số dịch vụ với chi phí hợp lý: cung cấp tín dụng, cung cấp vật tư kỹ thuật, cung cấp dịch vụ kỹ thuật, chế biến nơng sán, tiêu thụ đầu Có ba hệ thống thể chế đảm nhận cơng việc trên: nhà nước, thị trường tổ chức dân Nhà nước không thê đảm nhận tất dịch vụ kể Nếu cung cấp theo kiểu bao cấp ngân sách khơng cáng đáng Nếu giao cho cơng ty quốc doanh kinh nghiệm cho thấy chưa tốt giao cho tư nhân Vì vậy, nhà nước nên tập trung vào việc mà tư nhân làm làm không tốt công tác qui hoạch; xây dựng sở hạ táng; khuyến nơng; thơng tin, tiếp thị; bình ổn gia nông sản vật tư nông nghiệp chủ yếu Trước hết nhà nước phải làm tốt công tấc quy hoạch phất triển kinh tế - xã hội Công tác tưởng không quan trọng kinh tế thị trường, thực tế đổi đất nước ta 15 năm qua khầng định điều ngược lại Khơng có nơng hộ có quy mơ sản xuất hàng hố ngày lớn, chất lượng cao, làm ăn hiệu phát triển bền vũng, ngành, lĩnh vực, địa bàn hoạt đông nông hộ khơng nằm quy hoạch đươc xây dưng có khoa học tổ chức thực cách nghiêm túc, cu thể, đồng lls GS vs Đào Thẻ'Tuân Kinh té hộ nóng dãn, NXB Chính trị Quổc gia H 1997 tr: 154 129 Đành theo chế mới, nhà nước không qui định tùng hộ nơng dân phải sản xuất gì, số lượng bao nhiêu, tiêu thụ đâu, nào, giá thời kế hoạch hoá tập trung, nhà nước không đưa hướng dẫn cơng cụ sách cần thiết đổ thúc đẩy chuyển dịch phát triển kinh tế hộ cách có lợi Nếu khơng có định hướng hạn chế trình độ văn hố, khoa học cơng nghệ, kiến thức thị trường, xu hướng tư phát chạy theo lợi nhuận trước mắt hộ nông dân gây nên tổn thất to lớn, khó lường cho nơng hộ cho kinh tế với hậu lâu dài Có thể lấy việc phát triển cà phê vừa qua làm ví dụ điển hình, đầu năm 90, nông dân nhiều nơi phải chật bỏ cà phê giá bấp bênh, hiệu thấp Thời kỳ 1996-1999, cà phê đột biến lên giá, sản xuất hao nhiêu tiêu thụ hết Trước tình hình đó, nhiều người đổ xơ vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh cà phê Nông dân khai phá đất để trổng cà phê, chí chặt bỏ khác để trồng cà phê Nhiểu trane trại cà phê xuất Nhiều người giàu lên nhờ sản xuất, buôn bán cà phê đất trổng cà phê Khơng người mua gom cà phê găm lại chờ giá lên, góp phần làm tăng thêm nhiệt độ sốt Trong khơng quan tâm đến quy hoạch Chính phủ xác định tiêu: đến năm 2000 dự kiến có 180.000 cà phê Người nông dân nhà doanh nghiệp không dựa vào quy hoạch Chính quyền tính thành lẫn ngành TW khơng dựa vào quy hoạch nên khơng có thơng tin thị trường thực đáng tin cậy triển vọng mức tiêu thu giá cà phê giới Cũng khơng có lời cảnh báo đưa hành trướng mức cà phê Việt Nam Sự phát triển diễn cách tự phát hậu thật nặng nề Khi giá cà phê sụt giám chí 1/3 giá thời cao điểm, cà phê thừa ứ khơng bán được, chí có lúc giá th nhân cơng thu hoạch cao giá bán cà phê tổng diện tích cà phê Việt Nam vào năm 2000 lên tới 500.000 ha, gần gấp lần diện tích theo quy hoạch dự kiến Nơng dân doanh nghiệp liên quan đến sản xuất kinh doanh cà phê làm ăn thua lỗ ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sổng hàng triệu người, đến tăng trưởng kinh tế nhũng vùng có liên quan cá nước Cho đến năm 2003 noân hàna buộc phái khoanh nợ 2600 tí đồng ( tiền cho vay đế sán xuất kinh doanh cà phê người vay không trả dược) 130 Phát triển thiếu quy hoạch không tuân theo quy hoạch nhân tố kìm hãm kinh tế nơng hộ Nhà nước cần có sách đầu tư cho nơng nghiệp m ột cách có hiệu Chuyển sang kinh tế thị trường, nhà nước đầu tư cho nông nghiệp theo kiểu bao cấp trước bỏ mặc cho hộ tự xoay sở Chính sách đầu tư nhà nước cần hướng vào lĩnh vực có ý nghĩa đòn bẩy phát triển sản xuất hàng hoá mà tự hộ không làm làm hiệu - Nhà nước cần đầu tư xây dựng hạ tầng sở nông thôn ĐiệnĐường- Trường- Trạm đầu tư để cải tiến giống, áp dụng khoa học công nghệ Vấn đề nhà nước làm Những thành tựu bước đầu phát huy tác dụng, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển - Nhà nước cẩn quan tâm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản Hộ nông dân Việt Nam chủ yếu nhà sản xuất nông sản thô, cung ứng cho người tiêu dùng chí thơng qua hoạt động thương mại tuý, sơ khai, chưa có chỗ dựa vững hệ thống cơng nghiệp chế biến, cất trữ, bảo quản, vận chuyển đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường ngồi nước Điều đến lượt lại kìm hãm việc khai thác phát huy tiềm kinh té hộ Công nghiệp chế biến không chi làm cho nông sản đạt yêu cẩu khắt khe người tiêu dùng quy cách, chất lượng; tạo nhiều sản phẩm đa dạng từ nguồn nguyên liệu ban đầu; nâng cao giá trị sản phẩm mà đầu ổn định có dung lượng lớn, mở rộng thị trường tiêu thụ Trên sở đó, cơng nghiệp chế biến thúc đẩy kinh tế hộ phát triển theo hướng tập trung, chuyên canh, đẩy mạnh ứng dụng giống kỹ thuật canh tác tiên tiến nâng cao suất lao động, hiệu sức cạnh tranh kinh tế hộ Hệ thống hạ táng sở kho tàng, bến bãi, phương tiện vận tải chuyên dùng đầu tư phát triển cách bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển sản xuất góp phần tích cực vào việc giải máu thuẫn tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp với đòi hỏi thị trường nguồn cung cấp thường xuyên, ổn định hàng hoú nông sản chất lượng cao Ở hầu giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, việc đầu tư cho hệ thống hạ tầng vật chất-kỹ thuật thường nhà nước đảm 131 ¥ \ nhận Nhờ vậy, hộ nông dân tiết kiệm chi phí đầu tư tốn kém, thường vượt khả cho cơng đoạn nói trên, thời, nơng dân giảm bớt thiệt thòi giá nơng sản lúc vụ, trì phát triển mối quan hệ bạn hàng lâu bền với đối tác trong, nước Về phương diện kinh tế nông hộ Việt Nam chưa nhận hỗ trợ cần thiết Là nước xuất gạo lớn vào diện hàng đầu giới, chưa có hộ thống kho tàng cất trữ, bảo quản đủ lớn an toàn đế điều tiết nguồn hàng cho phù hợp với nhu cầu thị trường; chưa có điểm tập kết quy mơ kịp rót hàng theo tiến độ hợp đồng ký; chưa có bến lớn vùng sản xuất tập trung đồng bàng sơng Cửu Long làm tăng cao chi phí vận chuyển, giảm sức cạnh tranh gạo Việt Nam Các nhà máy chế biến hải sản xuất chưa có đủ kho đỏng lạnh kỹ thuật cao phương tiện chuyên dùng giữ chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế thời gian dài, sẵn sàng cung ứng kịp thời đặn cho thị trường có yêu cầu giá, kim ngạch xuất kháu thuỷ hải sản đến năm 2002 đạt mức tỷ USD Việc đầu tư thuý lợi chủ yếu dành cho lúa hoa màu khác Hầu chưa có cồng trình thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ hải sản, lĩnh vực lại mũi nhọn kinh tế, có hiệu lớn, sức cạnh tranh cao Để giải khó khăn trên, Chính phủ có giải pháp hỗ trợ định chưa Nống dân phải chịu nhiều tổn thất mà tự thân họ khơng thể khắc phục Bên cạnh vai trò nhà nước, thị trường có khả cung cấp nhiều dịch vụ cho kinh tế hộ thông qua hoạt động thành phần kinh tế tư nhân Thời gian qua kinh tế tư nhân có đóng góp quan trọng việc cung cấp dịch vụ cho kinh tế hộ Vì vậy, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển Nhung điều khơng có nghĩa khơng cần quan tâm phút triển loại hình kinh tế khác, đặc biệt kinh tế hợp tác xã Đáy nhanh đời hoạt động cùa hợp tác xã kiểu nhằm thoả mãn nhu cầu hợp tác hộ nông dân, hỗ trợ cho kinh tế hộ nông dân phát triển giai pháp quan trọng cần phái tập trung giải giai đoạn 132 Thời kỳ đầu đổi mới, hạn chế mơ hình hợp tác hố-tập hố trước thành tựu bước đầu chế làm nảy sinh nuôi dưỡng thái độ khơng kinh tế hợp tác nói chung Cho đến thập niên 90, quan điểm phổ biến nhấn mạnh đến vai trò kinh tế hộ, đánh giá thấp hồi nghi vị trí kinh tế hợp tác, không quan tâm đổi phát triển hợp tác xã, tìm kiếm mơ hình hợp tác thích hợp Thực hợp tác nhu cầu tất yếu sản xuất kinh doanh Kinh tế hộ tự chủ không phát triển khơng có hợp tác hiệu với hộ khác, hoạt động mà hộ riêng rẽ không làm tốt Chẳng hạn thuý lợi, bảo vệ thực vật, tiêu thụ nông sản Vấn đề lựa chọn hình thức hợp tác Ngay từ năm 1989, với việc khẳng định hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, Đàng ta có nhận thức kinh tế hợp tác xã: khái niệm hợp tác xã mớ rộng bao gồm tổ chức kinh doanh người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức quán lý theo nguyên tắc dân chủ, không phân biệt qui mơ, mức độ tập thể hố tư liệu sản xuất Với quan điểm kinh tế hợp tác giao quyén tự cho kinh tế hộ, hợp tác xã phải chuyển đổi nội dung, phương thức hoạt dộng Cụ thể hợp tác xã phải chuyển sang làm dịch vụ cho kinh tế hộ tự chủ Nhưng trình chuyển đổi khó khăn có hiệu Trong hộ nơng dân tự tổ chức tổ hợp tác tổ hợp tác làm tốt vài khâu dịch vụ cho kinh tế hộ Khi có Luât Hơp tac X cì, CỊI trinh chuycn đoi VH thcinh lcip CÍ1C hơp tíic Xcì kiểu đẩy nhanh Tuy gặp nhiều khó khăn hợp tác xã bước đầu thể vai trò việc cung ứng vật tư tiêu thụ phần sản phẩm Tuy nhiên so với yêu cầu hợp tác hộ nơng dân tổ hợp túc hợp tác xã chưa đáp ứng Vì nhà nước thu hẹp phạm vi hoạt động thành phần kinh tế nhà nước vấn đề quan trọng nơng thơn phải phát huy vai trò kinh tế hợp lác hợp tác xã Là tổ chức nông dân tự nguyện láp ra, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận mà mục đích hỗ trợ cho kinh tố hộ phát triển nên dịch vụ tổ chức cung cấp đem lại lợi ích thiết thực cho nơng dân 133 Để có tổ chức hợp tác vậy, sớ phải tuân thủ nguyên tắc: - Các tổ hợp tác hợp tác xã phải tổ chức hoạt động theo nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ - Phát triển hình thức hợp tác phải sở tơn trọng tính tự chủ kinh tế hộ Xu hướng chung tuỳ theo yêu cầu thực tiễn lực quản trị điều hành mà tổ hợp tác trì lâu dài hoạc tùng bước phát triển lên thành hợp tác xã Như tránh tình trạng gò ép thành lập hợp tác xã tránh biểu hình thức chuyển đổi từ hợp tác xã kiểu cũ sang hợp tác xã kiểu Hợp tác xã nên tổ chức “lỏng” theo nghĩa không thiết phải cung cấp tất dịch vụ cho hộ nông theo địa bàn hành trước khơng thiết phải có 100% hộ nơng dân địa bàn tham gia Một hộ nơng dân tham gia nhiều hợp tác xã khác tuỳ theo ycu cầu Trong thời gian tới vấn đề củng cố phát triển tổ hợp tác hợp tác xã khu vực nông nghiệp, nông thôn coi nhiệm vụ trọng tâm kinh tế tập thể nhằm hỗ trợ cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh có hiệu Thể chế kinh tế hình thành ngày hồn thiện, chấn kinh tế nơng nghiệp với loại hình tổ chức sản xuất yếu kinh tế hộ có bước phát triển 134 TÀI LIỆU TH A M KHẢ O Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh: Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Lê Hữu Anh: Diễn biến phẫn tầng xã hội nông thôn m ột s ố vấn đề đặt ra, Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 7/2995 Lê Xuân Bá - Lưu Đức Khải: “ 7ơ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhàm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng h o ẩ \ Tạp chí Kinh tế Dự báo, số / 2001 Nguyễn Thanh Bạch: “Kinh tê hộ nông dân - sách giải pháp phát triển ”, Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 6/1999 Bộ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm: “Cấc chủ trưcmg sách Đảng, Nhủ nước tiếp tục đổi m ới phát triển nông nghiệp nông thôn ”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1993 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: “M ột s ố chủ trương sách m ới nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sán, thuỷ lợi vù phái triển nông thôn", NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục chc' biến nông lâm sán ngành nghề nông thôn: Ngành nghề nông thôn Việt Nam 1997 - K ết quà điều tra ngành nghề nông thôn 1997\ NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Vụ Kế hoạch Quy hoạch: “S ố liệu thống k ê ngành nơng nghiệp phát triển nóng thơn 1996 - 2000”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 2002 Nguyễn Đình Bổng - Tiếp tục phấn đấu hoàn thành cấp giấy chím s nhận quyền sử dụng ổĩít nòng nghiệp - Tạp chí địa chính, sơ' 1/tháng 1/1999 10 Nguyẻn Vãn Bích Chu Ticn Quang - Tiếp tục hồn thiện sách khuyên khích kinh lè hợp tác vù hợp tác xã - Tạp chí Thống tin lý luận số 250/12 - 1998 1 Phạm Vãn Bính: "Kinh tế trang trại - m vấn ổ é lý luận vù thực tiỏn'\ Tạp chí Địa chính, số 4/1999 135 Nguyễn Hồ Bình: “Vài nét q trình hình thành phát triển kinh tế trang trại”, Tạp chí Con số kiện, số 5/1999 13 Nguyễn Hồ Bình: “Tinh hình phát triển kinh tế trang trại năm 2000", Tạp chí Con số kiện, số 7/2001 14 Trần Ngọc Bút: “Từ kinh tế hộ đến kinh tế trang trại”, Tạp chí Kinh tế dự báo số 9/1998 15 Cả nước hoàn thành việc giao đất cấp g iấ y chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp - Tạp chí Địa chính, số 12/tháng 12/1999 16 Các văn pháp luật kinh tế trang trại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 17 Lun Hoài Chuẩn: “Vài n ét kinh tế trang trại nước ta n a y ”, Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 9/2000 Đỗ Kim Chung - Thị trường đất đai nông nghiệp Việt Nam: Thực 18 trạng định hướng sách - Nghiên cứu kinh tế, số 260/1/2000 Nguyễn Cúc: “'Kinh tế trang trại tinh m iền núi nước ta vù m ột s ố giải 19 phấp phát triển ”, TC Lý luận trị, số 5/2001 20 , Hổ Sĩ Cúc - Ngơ Đồn Gác: Thực trạng thu nhập vù phản hoá gầu nghèo nước ta, Tạp chí Con số kiện, số 1+2/2001 21 Nguyễn Sinh Cúc - N hũng xu hướng vận động ruộng đất đồng bảng Sông cỉru L ong năm đổi m ới - Tạp chí Cộng sản, số 2/tháng 1/1999 22 Nguyễn Sinh Cúc: “Khảo sát kinh tế trang trại ”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 248 tháng 1/1999 23 Nguyễn Sinh Cúc - H iệu giao đất cấp g iấ y chứng nhận quyền sử duno cho đất nông nghiệp - xu hướng biến động quỹ đất nông nghiệp từ sau luật đất đai năm 1993 đến n a y -Tạp chí Địa chính, số 11/tháng/l 1/1999 24 N °uyẽn Sinh Cúc/ "Kinh tế trang trại vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp”, Tạp chí Nơng thơn mới, sơ' 3/2000 25 Nguyễn Sinh Cúc: Qunn hệ ruộng đất nóng thơn 55 năm nhìn lại, Tap chí Nghiên cứu lý luận, số 9/2000 136 26 Phạm Phan Dũng “Cẩn thực tốt sách thúc đẩy kinh tế trảng trại phát triển”, Tạp chí Cộng sản, số (3/2000) 27 Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền: M ột s ố vấn đề nông nghiệp nông thôn nay, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996 28 Nguyễn Điền - M ột s ố vấn đề ruộng đất q trình cơng nghiệp hố, đạihố nơng nghiệp - Nghiên cứu kinh tế, số 246 tháng 11/1998 29 Nguyễn Điền: “Về kinh tế trang trại vùng đồng bằng” Tạp chí Thơng tin lý luận, số 249 (11/1998) 30 Nguyễn Đình Điền: ‘'Trung trại gia đình - bước phát triển m ới nén kinh t ế hộ nông dân ”, NXB Nông nghiệp, 2000 31 Trần Đức: “M hình kinh tế trảng trại vùng đồi n ú i”, NXB Nông ngiệp, Hà Nội, 1998 32 Trần Đức: “Trang trại gia đình Việt Nam th ế giới", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 33 Mai Hoàng Giang: “M suy n g h ĩ thực trạng giải pháp phút triển kinh tế trạng trại Việt N a m ”, Tập san KHKTNông Lâm nghiệp, số 1/2001 34 Vũ Trường Giang: “K ết xố đói giảm nghèo nước ta thập k ỷ ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 8/2001 35 Hội kinh tế Việt Nam, Hội Khoa học kinh tế nơng lâm nghiệp “Kinh tế sách đất đai Việt N a m ”(Kỷ yếu hội thảo khoa học Thái Nguyên 17 - 18/12/1999), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 36 Đào Duy Huân: “Kinh tế trang trại sau m ột năm thực nghị 03/NQ -CP Thủ tướng Chính p h ủ ”, Tạp chí Khoa học trị, số 6/ 2001 37 Dỗn Huề: "Quan điểm giải pháp phát triển kinh tế trang trại nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, số 12 (6/2000) 38 Phạm Hùng: “K inh tế trang trại tinh m iền Đ ông Nam B ộ ”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 256 (3/1999) 137 39 Nguyễn Đình Hướng (cb): “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế tran « trại thời k ỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam ” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 40 Vũ Trọng Khải: “N ông trại kinh tế thị trường", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 257/10-1999 41 Nguyễn Đình Kháng: “Đ ể kinh tế trang trại nước ta phát triển hướng " Tạp chí Thơng tin lý luận, số 257 (7/1999) 42 PGS.TS Nguyễn Văn Khánh: “Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu th ổ Sông Hổng thời k ỳ đổi mới", NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 2001 43 Nguyễn Xuân Kiên: “Vai trò kinh tế trang trại tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 6/1998 44 Hoàng Minh Ký - Bùi Minh Vũ: ‘'Vé kinh tế trang trại him nghiệp", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 214/3-1996 45 Nguyễn Văn Kỷ, Nguyễn Đức Sơn: Trở ngại vù giải pháp phát triển ngành nghề nông thôn, Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 1/2000 46 TS Lâm Thị Mai Lan - Sự manh m ún ruộng đất - M ột cún trở lớn nòng nghiệp Việt N am giai đoạn m ới - T p chí Đ ịa chính, số 2/2/2001 47 Khánh Long: “M ột s ố vấn đổ phất triển kinh tế hộ gia đình lâm trường”, Tạp chí Địa chính, số 12/1999 48 Trần Văn Lợi: "K inh tế trang trại tinh Bình Dương - Thực trạng giải pháp phát triển \ Ban kinh tế tỉnh uỷ Bình Dương, 2000 49 Luật đất đãi - Tạp chí Địa chính, sơ' 7/7-2001 50 Vũ Văn Ký: "Kinh tế trang trại với q trình phát triển nơng nghiệp” Tạp chí Ngân hàng, số 8/1999 51 N(iuycn Tiến Mạnh - Phí Văn Ký: “Kinh tế trang trụi nước ta nay", Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, sỏ' 10/1999 138 52 Nguyễn Tiến Mạnh - Phạm Đức Minh: ‘'Phát triển kinh tế hộ nông dàn theo hướng sản xuất hàng hố giai đoạn cơng nghiệp hố, đại h o a ' Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 10/1999 53 M ột s ố vấn đề thực tiễn sau năm thi hành luật đất đai 1993 - Trích nội dung tài liệu Hội nghị địa tồn quốc tháng 3/1998 54 Nguyễn Đình Nam: “Đặc điểm xu hướng phát triển trang trại" 55 Hoàng Xuân Nghĩa: “K inh tế trang trại chuyển dịch cấu nông nghiệp Tây N g u yên ”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 260/1-2000 56 Lê Huy Ngọ: “Phát h u y hiệu kinh tế trang trại thời k ỳ m i” Tạp chí Lao động Xã hội, số tháng 4/2000 57 Đỗ Tất Ngọc: “Tín dụng với hộ nơng dân Việt Nam ”, Tạp chí Ngân hàng, số 11/2001 58 Vĩnh Nguyên: “'Kinh tế trang trại nước ta - thực trạng xu th ế phút triển", Tạp chí Con số kiện, số 7/2001 59 Nguyễn Xn Ngun (cb): Khuynh hướng phún hố hộ nơng dãn phát triển sản xuất hàng hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 60 Nguyễn Thế Nhã - Thực trạng sản xuất vù đời sống hộ nòng dân khơng đất thiếu đất đ n s bàng Sons cửu Long - Nghiên cứu Kinh tế, số 247 tháng 12/1998 61 Nguyễn Thế Nhã - N gun nhũn dẫn đến tình trạng khơng đất vù thiếu đất hộ nông dân vùng băng Sơng Cửu Long, Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số /1999 62 Nguyễn Thế Nhã - Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 257 (10/1999) 63 Nguyễn Thế Nhã: “Những giải phấp phát triển kinh tế trang trại", Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 12/1999 64 GS.TS Nguyễn Thế Nhã - Chuyển dịch cấu sử dụng đất nơng nghiệp vùn