một số vấn đề về kinh tế vĩ mô

3 723 33
một số vấn đề về kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

II. Giải thích minh họa đồ thị 1. Tại tăng thuế nhập phân bón làm giảm lượng gạo xuất khẩu. Hãy gải thích minh họa đồ thị Q1 Q2 S1 S2 P Q P B A Chi phí sx tăng Khi tăng thuế nhập phân bón làm cho giá phân bón tăng lên, đồng nghĩa với việc chi phí sản xuất gạo tăng lên. Việc chi phí sản xuất gạo tăng lên xảy trường hợp. Nếu giá gạo không tăng làm giảm lợi nhuận nhà sản xuất họ có mong muốn sản xuất loại hàng này. Điều làm cho sản lượng gạo giảm xuống, dẫn đến lượng gạo xuất bị giảm đi. Chi phí sản xuất tăng, giá bán không thay đổi, đường cung dịch chuyển từ S1 thành S2. Sản lượng gạo giảm từ Q1 xuống Q2 Nếu tăng giá gạo sản lượng gạo xuất giảm, bời lúc đồng đola đổi gạo so với trước. 2. Hiện tượng gây giảm sút giá lượng cân bằng. Giả thích minh họa đồ thị III. Trả lời đúng/sai, giải thích minh họa cần 1. Người tiêu dùng ưa thích sản phẩm Mobifone gây vận động dọc theo đg cung sản phẩm Vinafone TL: Đúng. Vì người tiêu dùng ưu thích sản phẩm Mobifone Vinafone tức cầu sản phẩm Mobifone tăng cầu sp Vinafone giảm, đường cầu sp Vinafone dịch chuyển sang trái. Trong cung sp Vinafone không thay đổi giá sản lượng cân sp Vinafone giảm đi, di chuyển dọc theo đường cung sản phẩm Vinafone. Minh họa đồ thị: S D0 D1 Y1 Y0 P1 P0 E1 E0 P Q Khi chưa có thay đổi thị trường, giá sản lượng sp Vnf đạt mức cân điểm E0 (P0;Y0). Do cầu sp Vnf giảm nên đường cầu D0 dịch chuyển sang trái thành D1, đường cung S không đổi nên điểm cân E1 giao đường cầu D1 đường cung S. Tại điểm E1 giá sản lượng cân sp Vnf bị giảm xuống, ta thấy điểm E1 thuộc đường cung S nên có di chuyển dọc đường cung. 2. Chính phủ đặt giá trần làm tăng lợi ích ròng xã hội TL: Sai Vì lợi ích xã hội ròng = lợi ích ròng người tiêu dùng + lợi ích ròng người sản xuất. Hay thặng dư tiêu dùng + thặng dư sản xuất. Việc phủ quy định giá trần làm thay đổi lợi ích người sản xuất người tiêu dùng. Khi phủ đặt giá trần xảy trường hợp giá trần cao thấp giá thị trường. Nếu CP đặt giá trần cao giá cân bằng: trường hợp giá trần coi ko ràng buộc giá cân cung cầu thấp giá trần. Các lực thị trường đẩy hàng hóa trạng thái cân thị trường nên giá trần ko gây ảnh hưởng gì. Trên thực tế CP thường đặt giá trần thấp giá thị trường nhằm bảo vệ lợi ích người có thu nhập thấp. Điều tạo điều kiện cho người tiêu dùng có khả nằng mua hàng hóa, làm lợi ích tiêu dùng tăng. Tuy nhiên lợi ích nhà sản xuất bị giảm xuống nên họ có mong muốn cung cấp hàng hóa cho thị trường, tạo chênh lệch cung cầu lớn, gây lên tượng thiếu hụt thị trường, dẫn đến làm giảm lợi ích xã hội. Đồ thị: P1 Q0 P0 D S P Q E A N B M F QS QD Tại điểm E cân E, mức giá thị trường đạt mức cân P0, lợi ích ròng xã hội diện tích tam giác ABE. Nếu phủ đặt gia trần thấp giá thị trường P1 lượng cầu QD vượt lượng cung QS tạo lượng thiếu hụt QDQS. Lúc này, thặng dư sản xuất diện tích tam giac BP1M , thặng dư tiêu dùng phần diện tích tứ giác AP1MF. Khi giá trần phân phối lại lợi ích người tiêu dùng người sản xuất gây nên khoản không xã hội tương ứng với diện tích tam giác MEF lợi ích ròng xã hội lúc đầu lợi ích ròng xã hội lúc sau, khoản không CP quy định giá trần gây chinh tổn thất phúc lợi XH. 3. Người tiêu dùng chọn hàng hóa rẻ tiền để tối đa hóa lợi ích thu nhập họ có hạn TL: Đúng Vì mục đích người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích nhiên thu nhập họ lại có hạn. Bởi để đáp ứng nhu cầu sống họ p? chọn mua hàng hóa rẻ tiền. . sự vận động dọc theo đg cung về sản phẩm Vinafone TL: Đúng. Vì người tiêu dùng ưu thích sản phẩm Mobifone hơn Vinafone tức là cầu về sản phẩm Mobifone tăng và cầu về sp Vinafone giảm, đường cầu. cầu thấp hơn giá trần. Các lực thị trường sẽ đẩy hàng hóa về trạng thái cân bằng thị trường nên giá trần ko gây ảnh hưởng gì. Trên thực tế chính CP thường đặt giá trần thấp hơn giá thị trường. sản lượng cân bằng của sp Vinafone sẽ giảm đi, hay đây chính là di chuyển dọc theo đường cung về sản phẩm Vinafone. Minh họa bằng đồ thị: S D 0 D 1 Y 1 Y 0 P 1 P 0 E 1 E 0 P Q Khi chưa có sự

Ngày đăng: 09/09/2015, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan