1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BIỂN

15 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 43,41 KB

Nội dung

1, Khái niệm Có thể hiểu là toàn bộ các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển và các hoạt động kinh tế không diễn ra trực tiếp trên biển nhưng dựa vào biển, liên quan đến việc khai thác các yếu tố tài nguyên biển. 2, Vai trò +Thúc đẩy các quan hệ quốc tế phát triển đặc biệt là quan hệ buôn bán quốc tế (thương mại quốc tê), vận chuyển, trung chuyển hàng hóa quốc tế (vận tải quốc tế, cảng trung chuyển quốc tế), du lịch quốc tế (du lịch biển, du lịch tàu biển), hợp tác quốc tế và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực: Thông tin liên lạc biển; Nghiên cứu khoa học-công nghệ biển; Bảo vệ môi trường sinh thái biển,… +Kinh tế biển góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô như tái cơ cấu nền kinh tế, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc thu ngoại tệ, thất nghiệp, công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, khoảng cách giàu nghèo,… +Kinh tế biển đóng vai trò quan trọng đối với sản xuất: là nguồn cung cấp nhiên liệu (dầu khí), cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành sản xuất (công nghiệp xây dựng, chế biến thực phẩm, dược phẩm,…) +Kinh tế biển góp phần giảm bớt áp lực đối với khai thác tài nguyên không có khả năng tái sinh trên mặt đất 3, Một số vấn đề Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển a, Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên biển Nhiều loài sinh vật biển giảm về số lượng Giá trị về độ phủ của rạn san hô và độ đa dạng loài cũng có chiều hướng suy giảm trong những năm gần đây. b, Ô nhiễm môi trường biển

+ + + + KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ BIỂN 1, Khái niệm Có thể hiểu toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế không diễn trực tiếp biển dựa vào biển, liên quan đến việc khai thác yếu tố tài nguyên biển 2, Vai trò Thúc đẩy quan hệ quốc tế phát triển đặc biệt quan hệ buôn bán quốc tế (thương mại quốc tê), vận chuyển, trung chuyển hàng hóa quốc tế (vận tải quốc tế, cảng trung chuyển quốc tế), du lịch quốc tế (du lịch biển, du lịch tàu biển), hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ lĩnh vực: Thông tin liên lạc biển; Nghiên cứu khoa học-công nghệ biển; Bảo vệ môi trường sinh thái biển,… Kinh tế biển góp phần giải vấn đề kinh tế vĩ mô tái cấu kinh tế, cân cán cân toán quốc tế thông qua việc thu ngoại tệ, thất nghiệp, công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, khoảng cách giàu nghèo,… Kinh tế biển đóng vai trò quan trọng sản xuất: nguồn cung cấp nhiên liệu (dầu khí), cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành sản xuất (công nghiệp xây dựng, chế biến thực phẩm, dược phẩm,…) Kinh tế biển góp phần giảm bớt áp lực khai thác tài nguyên khả tái sinh mặt đất 3, Một số vấn đề Cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường biển a, Nguy cạn kiệt tài nguyên biển Nhiều loài sinh vật biển giảm số lượng Giá trị độ phủ rạn san hô độ đa dạng loài có chiều hướng suy giảm năm gần b, Ô nhiễm môi trường biển Ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền kể ô nhiễm xuất phát từ dòng sông, ngòi, cửa sông, ống dẫn thiết bị thải đồ công nghiệp Ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia ven biển, hay xuất phát từ đảo nhân tạo, công trình thiết bị thuộc quyền tài phán họ Ô nhiễm nhận chìm trút bỏ chất thải Ô nhiễm hoạt động loại tàu thuyền tai nạn thuyền biển Ô nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí hay qua bầu khí Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Kinh tế thủy sản: Moi trường thủy sinh biển, môi trường nuoi trồng thủy sản, suy giảm sản lượng chất lượng thủy sản biển Kinh tế hàng hải: Kinh tế vận tải biển, kinh tế cảng biển Kinh tế du lịch biển: Đầu tư hạ tầng tăng, rủi ro, nước biển dâng làm suy giảm giá trị khu bảo tồn, Tranh chấp bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia MÔ HÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỦY SẢN 1, Mô hình cân sinh học thủy sản giản đơn 1 Tất điểm nằm đường công tương ứng với mức tăng trưởng trữ lượng định Bắt đầu từ trữ lượng nhỏ loài lớn Xmin (ít có đực va cái), trữ lượng loài lúc đầu tăng trưởng (F(x) tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng đồng biến với trữ lượng loài tốc độ tăng trưởng chưa đạt tối đa, bên trái suất tối đa (MSY) Ở khu vực này, số sinh lớn số chết nhiều, trữ lượng nhỏ, thức ăn, môi trường sống phong phú Tốc độ tăng trưởng loài giảm dần, tỉ lệ nghịch với trữ lượng loài X trữ lượng nằm bên phải MSY, lúc sinh khối đông đặc, cạnh tranh nội loài gia tăng với vấn đề thức ăn, nơi bạn tình Số sinh nhỏ số chết khả tăng trưởng loài chậm, mật độ loài đông đặc 2, Mô hình cân sinh học khai thác H1: Do mức khai thác > so với F(x) MSY nên khai thác mức H1 điều kiện X(t) >H1 Mức độ đánh bắt>tốc độ tăng trưởng tối đa nên không loại tài nguyên tồn tại, tài nguyên bị cạn kiệt dẫn tới nguy tuyệt chủng H2: Trữ lượng loài bên trái MSY, tốc độ tăng trưởng nhỏ tốc độ khai thác, nguồn thủy sản bị cạn kiệt XMsy đến K, trữ lượng giảm tới XMSY Trong điều kiện này, suất cao chưa hoàn toàn bền vững môi trương thay đổi giảm xuống MSY, giống H2 H3: TH1: Nếu trữ lượng từ cá thể đến X13: Tốc độ tăng trưởng Fx X23: tốc độ khai thác H3 nhỏ tốc độ tt Fx, vi quần thể loài bị đánh bắt lượng H3 Fx>H3 làm cho sinh khối loài sinh khối loài tăng X23, dừng TH3: X23 đến K: H3>Fx trữ lượng loài giảm X23 Như vậy, khai thác với H3 sinh khối loài nằm bên phải XMsy tạo bền vững sinh học môi trường Mức H1: làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, với mức độ khai thác lớn tốc độ tăng trưởng lớn loài Mức H2: Có thể mức cho sản lượng đánh bắt lớn nhất, chưa bền vững thủy sản phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên sinh học, yếu tố mà tốc độ tăng trưởng ko thể đạt tới mức tăng trưởng FXmsy, điều dẫn tới tượng cạn kiệt 2 Mức H3: mà mức khai thác bền vững, sinh khối loài lớn XMSY, lúc trữ lượng loài tiến tới tồn bền vững điểm X23 Lưu ý: trứ lượng loài bên trái X13 mức H3 dẫn tới tuyệt chủng 3, Mối quan hệ cố gắng đầu tư, tổng doanh thu tổng chi phí đk sở hữu tư nhân sở hữu vô chủ Eo: Tổng doanh thu tổng chi phí, người đánh bắt ko đầu tư vượt E0 lúc TR[...]... kinh tế biển của Malaysia đã chú trọng đến việc xây dựng một hệ thống chính sách phát triển kinh tế biển phát huy tối đa lợi thế kinh tế biển của mình với 6 trọng tâm chính là: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan tới biển và phát triển kinh tế biển Thứ hai, xây dựng cơ sở hạ tầng phải hướng tới biển và phát triển kinh tế biển Thứ ba, hoàn thiện công tác quản lý và điều hành hệ thống kinh. .. và các cơ quan quản lý có vai trò rất lớn, làm tăng khả năng cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh tế Chính phủ Malaysia đã có chính sách đồng bộ từ cơ sở hạ tầng như cảng biển, tàu biển tới phát triển nguồn nhân lực hợp tác quốc tế về hàng hải, đảm bảo an toàn và an ninh biển Các vấn đề tồn tại trong phát triển kinh tế biển của Malaysia Phát triển kinh tế biển không đồng đều Việc tập trung phát triển kinh. .. giao lưu quốc tế, từ đó tạo điều kiện thuận lợi chi quốc gia đó phát triển kinh tế phục thuộc vào biển và có thể bám vào biển để phát triển kinh tế Thứ hai, phải có quan điểm, tư duy, chiến lược phát triển kinh tế biển đúng đắn: Phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội đất nước, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa va hội nhập quốc tế Chính sách phát triển kinh tế biển phải được trọng tâm vào những điểm... lược phát triển kinh tế biển, đặt ngành kinh tế biển đúng vị trí trong nền kinh tế quốc dân… 2, Xây dựng chính sách hỗ trợ cho phát triển kinh tế biển như: Ưu đãi về thuế, thu hút vốn đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng, thành lập các tập đoàn nhà nước 3, Xây dựng chính sách an ninh biển 4, Xây dựng chính sách khai thác biển 5, Xây dựng và hoàn thiện các cơ quan quản lý phát triển kinh tế biển Thứ ba, cần... phương và quốc tế, hội thảo và hội nghị được tổ chức trong nước Tích cực khuyến khích đi biển như là 1 nghề cho thành niên thoogn qua các hd tuyên truyền, khuyến khích tài chính Thứ sáu, bên cạnh việc phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển thì cần phải phát triển một số ngành nghề, một số sản phẩm chủ lực về biển 14 14 Thứ bảy, phát triển kinh tế biển phải coi trọng việc phát triển các khu kinh tế. .. nhọn, trọng tâm nền kinh tế Quan điểm chiến lược trong phát triển kinh tế của Singapore là phát triển không mang tính dàn trải mà chỉ trọng tâm vào những ngành vốn là lợi thế nhất của mình Phát triển kinh tế biển của Singapore tập trung chủ yếu vào cảng biển, vận tải biển, thăm dò và khai thác dầu khí (chiếm 1/3 lượng số lượng dàn khoan đế bằng), du lịch biển và du lịch tàu biển Tuy là một quốc đảo nhưng... Singapore là một tất yếu 2, Chính phủ Singapore đã có những chính sách và định hướng phát triển kinh tế biển đúng đắn, xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh, hiệu lực trong thực thi pháp luật cao và không chịu sự chi phối của lợi ích nhóm Các vấn đề tồn tại hạn chế trong phát triển kinh tế biển của Singapore Thứ nhất, kinh tế Singapore luôn chịu ảnh hưởng lớn từ kinh tế thế giới Khủng hoảng kinh tế năm... 2009, nhiều công ty tàu biển và cảng biển rơi vào tình trạng khó khăn Thứ hai, thiếu hụt nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế biển, Singapore là một quốc đảo phát triển, dân số ít, trong khí đó nhiều ngành kinh tế biển lại đòi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào Chính vì thế, thiếu hụt nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế biển của Singapore là 1 tất yếu Để giải quyết vấn đề này, chính phủ đã thực... hành hệ thống kinh tế biển Thứ tư, thực hiện các chính sách ưu đãi khuyến khích phát triển kinh tế biển một cách trọng tâm và hiệu quả để tạo ra được những mũi nhọn có sức cạnh tranh tầm quốc tế trong phát triển kinh tế biển Thứ năm phát triển nguồn nhân lực Thứ sáu, đẩy mạnh hợp tác quốc tế ven biển Những thành công trong phát triển kinh tế biển của Malaysia Thứ nhất, hệ thống cảng biển Malaysia đã... phát triển kinh tế biển của Malaysia chủ yếu tập trung ở cùng ven biển nằm dọc ở phía đông và phía Tây bán đảo Malaysia, đặc biệt tập trung vào phía tây nơi tiếp giáp với eo biển Malacca Các trung tâm kinh tế lớn của Malaysia đều nằm gần các cảng biển Việc phát triển kinh tế ở Malaysia chịu sự ảnh hưởng lớn của người Hoa và người Ấn Phần lớn các hoạt động kinh tế biển do người Hoa và người Ấn nắm giữ

Ngày đăng: 22/06/2016, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w