Giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh

94 721 2
Giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Câu hỏi nghiên cứu 2 4. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1 Tổng quan nghiên cứu về kinh tế biển 3 1.1.1 Khái niệm về kinh tế biển 3 1.1.2 Đặc điểm kinh tế biển 5 1.1.3 Các yêu cầu để phát triển kinh tế biển 6 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 6 1.2 Vị trí kinh tế biển Việt Nam trong phát triển nền kinh tế đất nước 7 1.2.1 Các lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam 7 1.2.2 Triển vọng phát triển kinh tế biển Việt Nam 10 1.3 Tổng quan nghiên cứu về huy động vốn 12 1.3.1 Một số khái niệm cơ bản 12 1.3.2 Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển 14 1.3.3 Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế biển 18 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư cho kinh tế biển 18 1.3.5 Nhu cầu vốn đầu tư 23 1.4.Kinh nghiệm nghiên cứu về huy động vốn cho phát triển kinh tế biển 24 1.4.1 Kinh nghiệm huy động vốn cho phát triển kinh tế biển trên thế giới 24 1.4.2 Kinh nghiệm huy động vốn cho phát triển kinh tế biển ở Việt Nam 25 CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 35 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 37 2.3.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 38 3.1.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng ven biển Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng 38 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 42 3.2 Thực trạng huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 53 3.2.1 Xác định nhu cầu và xây dựng kế hoạch vốn cho phát triển kinh tế biển tại huyện Vân Đồn 53 3.2.2 Khái quát huy động vốn cho phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Vân Đồn 54 3.2.3 Những tồn tại trong việc huy động vốn cho phát triển kinh tế huyện Vân Đồn 61 3.2.4 Một số nguyên nhân làm hạn chế việc huy động vốn cho phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Vân Đồn 62 3.2.5 Những yếu tố ảnh hướng tới huy động vốn cho phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 65 3.3 Định hướng và giải pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn 70 3.3.1 Định hướng phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn 70 3.3.2 Định hướng vốn cho việc phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn 71 3.3.3 Một số giải pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện Vân Đồn 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APEC ( AsiaPacific Economic Cooperation) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN (Association of Southeast Asian Nations ) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam BOT ( Build – Operate – Transfer ) Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao BT ( Build – Transfer ) Hợp đồng xây dựng chuyển giao BTO (Build – Transfer – Operate ) Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh ĐVT Đơn vị tính FDI ( Foreign Direct Investment ) Đầu tư trực tiếp nước ngoài KKT Khu kinh tế KT–XH Kinh tế xã hội NĐT Nhà đầu tư NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước OAD (Official Development Assistance) Hỗ trợ phát triển chính thức PPP ( Public Private Partner ) Mô hình hợp tác công tư TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban nhân dân WTO (World Trade Organization) Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Dân số Vân Đồn phân theo xã giai đoạn 20142016 39 Bảng 2.2 Dân số và lao động Vân Đồn giai đoạn 2014 – 2016 40 Bảng 2.3 Phân bố diện tích đất tự nhiên theo đơn vị hành chính 41 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Vân Đồn giai đoạn 2014 – 2016 50 Bảng 3.2 Các chỉ tiêu chủ yếu ngành thủy sản huyện Vân Đồn 53 Bảng 3.3 Khách du lịch đến Vân Đồn giai đoạn 2014 – 2016 55 Bảng 3.4 Danh mục các dự án kêu gọi thu hút vốn đầu tư trên địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2016 – 2020 61 Bảng 3.5 Vốn có ngân sách huyện Vân Đồn giai đoạn 2014 – 2016 62 Bảng 3.6 Vốn đầu tư NSNN cho kinh tế biển huyện Vân Đồn 63 Bảng 3.7 Kết quả tín dụng đầu tư huyện Vân Đồn 65 Bảng 3.8 Vốn huy động từ nguồn thu tại chỗ huyện Vân Đồn 66 Bảng 3.9 Dự án đầu tư vào Vân Đồn năm 2016 bằng hình thức FDI, BOT, BT, BTO, PPP 67 Bảng 3.10 Kết quả huy động vốn cho phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn giai đoạn 2014 2016 68 Bảng 3.11 Dự báo vốn đầu tư 80

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh Viên Nguyễn Linh Chi LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết cố gắng em dạy truyền đạt kiến thức tận tình quý thầy cô suốt thời gian em đào tạo trường Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo khoa khoa học biển hải đảo, trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội Em cảm ơn thầy cô nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hoàn thành khóa học Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới giảng viên TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh, tận tình hướng dẫn cho em lời khuyên cần thiết để em hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo, cô chú, anh chị Phòng Tài – Kế hoạch UBND huyện Vân Đồn, Ban quản lý KKT Vân Đồn Qua em xin gửi lời cảm ơn tới chị Ngụy Thị Thu Hường - Tổng cục Thống kê nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu cần thiết để em hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, thời gian hạn chế, với thiếu sót kiến thức kinh nghiệm em nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý từ phía thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH HÌNH Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 TÊN HÌNH Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam Bản đồ hành huyện Vân Đồn Quy mô dân số lao động giai đoạn 2014 - 2016 Cơ cấu sử dụng đất tự nhiên huyện Vân Đồn Hiện trạng kinh tế xã hội huyện Vân Đồn năm 2014 Cơ cấu kinh tế huyện Vân Đồn năm 2016 Vốn có ngân sách huyện Vân Đồn giai đoạn 2014 - 2016 Vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho kinh tế biển huyện Vân Đồn TRANG 15 36 40 42 51 52 63 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đặt mục tiêu “Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh” Vì việc đầu tư cho phát triển kinh tế biển trở thành nhiệm vụ mang tính chiến lược tỉnh, thành phố ven biển có tỉnh Quảng Ninh (Nghị số 09-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa X ngày 9/2/2007) Với diện tích rộng 2.000 km2, huyện Vân Đồn có điểm khác biệt lớn so với huyện ven biển tỉnh Đó điều kiện giao thông thuận lợi đường bộ, hàng không, đường biển Cùng với giá trị tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, sinh thái, vùng biển rộng với 600 đảo đá đất, điều kiện để Vân Đồn có hội phát triển công nghiệp giải trí kinh tế biển Theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Vân Đồn khu kinh tế tổng hợp du lịch biển đảo chất lượng cao với tổng diện tích tương đương với quốc đảo Singapore Hiện Quảng Ninh tập trung chuẩn bị sở hạ tầng thiết yếu cho Khu kinh tế ven biển Vân Đồn tương lai, nhằm phát huy khai thác tốt tiềm du lịch to lớn, đặc sắc Vịnh Hạ Long Vịnh Bái Tử Long, tạo động lực để phát triển kinh tế biển Vân Đồn hội tụ nhiều lợi đặc biệt để thu hút nhà đầu tư đầu tư cho việc phát triển kinh tế biển, qua góp phần vào phát triển kinh tế chung toàn huyện đồng thời động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế vùng tỉnh Quảng Ninh Vì trình xây dựng phát triển KKT ven biển Vân Đồn nên thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nhiệm vụ trọng tâm, đặc biệt quan trọng, không trước mắt mà vấn đề có tính chiến lược, lâu dài nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế biển Vân Đồn tương lai Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương điều kiện ngân sách hạn hẹp việc nghiên cứu “ Giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” nhằm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn vốn cho việc phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn, nhanh chóng xây dựng thành công khu kinh tế biển Vân Đồn Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tìm giải pháp huy động vốn nhằm giải nhu cầu sử dụng vốn cho kinh tế biển địa bàn huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh khai thác tối đa nguồn vốn cho phát triển kinh tế biển 2.2 Mục tiêu cụ thể  Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến huy động vốn cho phát triển kinh tế biển  Đánh giá thực trạng huy động vốn cho phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn  Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn cho phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn  Đưa số giải pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế biển địa bàn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Câu hỏi nghiên cứu Vốn cho phát triển kinh tế biển bao gồm nguồn nào? Huyện Vân Đồn thực hoạt động để huy động vốn cho phát triển kinh tế biển? Các yếu tố ảnh hưởng đến trình huy động vốn cho phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn ? Giải pháp giúp huyện Vân Đồn tăng cường huy động vốn cho phát triển kinh tế biển ? Nội dung nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu số vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến huy động vốn cho phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn Dựa phần phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn từ đề xuất số giải pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu kinh tế biển 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển a Khái niệm kinh tế biển Hiện nay, giới chưa có khái niệm thống kinh tế biển Mỗi quốc gia có biển có cách nhìn riêng phụ thuộc vào giá trị vai trò ngành kinh tế quốc dân Các khái niệm có kinh tế biển nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu GS Nguyễn Văn Hường (Tạp chí khoa học kĩ thuật, số năm 1996) thì: “Kinh tế biển lĩnh vực bao trùm gồm nhiều ngành hoạt động liên quan đến biển như: thủy sản, du lịch, giao thông vận tải, dầu khí nhằm khai thác toàn lợi ích mà biển mang lại để phát triển đất nước” Hiện có hai cách hiểu kinh tế biển theo nghĩa cụ thể là: Kinh tế biển hiểu theo nghĩa hẹp toàn hoạt động kinh tế diễn biển Kinh tế biển hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế diễn đất liền trực tiếp liên quan đến khai thác biển Các hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu bao gồm: (1) Kinh tế hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); (2) Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); (3) Khai thác dầu khí khơi; (4) Du lịch biển; (5) Làm muối; (6) Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; (7) Kinh tế đảo Qua tiếp cận khác kinh tế biển nhà khoa học Việt Nam chung quan điểm kinh tế biển hoạt động trực tiếp gián tiếp liên quan đến biển Vậy nên, để phù hợp với pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế, phạm vi khóa luận này, tác giả hiểu khái niệm kinh tế biển sau: Kinh tế biển hoạt động kinh tế thông qua việc sử dụng nguồn lực biển để mang lại lợi ích cho chủ thể kinh tế với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quốc gia Các lĩnh vực kinh tế biển bao gồm: Kinh tế hàng hải; Nuôi trồng, khai thác chế biến thủy hải sản; Công nghiệp dầu khí; Du lịch biển; Xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với khu đô thị ven biển; Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ khai thác phát triển kinh tế biển b Khái niệm phát triển kinh tế biển Đinh Văn Hải – Lương Thu Thủy (2014) “Phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô sản lượng (tăng trưởng) tiến cấu kinh tế - xã hội” Khái niệm phát triển kinh tế kinh tế lượng phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Phát triển kinh tế bao gồm có tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều hướng tiến (thường xét đến chuyển dịch cấu ngành: gia tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp), biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội (xóa bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế, đảm bảo phúc lợi xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng xã hội…) Hồ Khánh Lâm (2015) “Phát triển kinh tế biển trình biến đổi ngành kinh tế biển theo chiều hướng tích cực dựa biến đổi số lượng, chất lượng cấu yếu tố cấu thành kinh tế biển.” Phát triển kinh tế biển phát huy mạnh đất nước, phù hợp với định hướng phát triển ngành kinh tế, vùng kinh tế Nhà nước, góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, góp phần chuyển dịch cấu ngành nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn Điều thực có ý nghĩa mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ( KT–XH ) đất nước năm kỷ 21 Trong nội dung phát triển kinh tế biển bao gồm có: Phát triển sở hạ tầng biển Phát triển ngành kinh tế biển Phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển 1.1.2 Đặc điểm kinh tế biển Kinh tế biển lĩnh vực kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực Bao gồm nhiều ngành, nghề khác nhau, có qun hệ tác động lẫn ( Bùi Tất Thắng, 2007 ) Kinh tế biển phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Kinh tế biển vận hành chủ yếu dựa vào nguồn lợi tài nguyên biển như: hải sản, nước biển, khoáng sản, danh lam thắng cảnh biển, vị trí địa lý…Tuỳ theo phân bố địa lý, biển quốc gia mạnh mặt này, yếu mặt khác Biển mang lại cho người nguồn lợi tài nguyên hải sản, khí đốt, đảo, du lịch, hệ thống xây dựng cảng biển… ảnh hưởng tự nhiên kinh tế biển Kinh tế biển ngành kinh kinh tế mà hoạt động đề diễn biển vùng ven biển Vậy nên trình phát triển không tránh khỏi tác động đến môi trường, hệ sinh thái biển Kinh tế biển lĩnh vực phát triển Tuy người biết đến biển, khai thác tài nguyên biển từ lâu, hoạt động mang tính sơ khai, giản đơn đánh bắt cá, vận tải biển Mãi đến thập kỷ trở lại đây, biển – đại dương nước quan tâm đến cách có hệ thống Ngoài ngành nghề truyền thống (đánh bắt hải sản, kinh tế hàng hải, đóng tàu, làm muối) nhiều ngành kinh tế đời với phát triển khoa học kỹ thuật công nghiệp dầu khí, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch biển Bên cạnh không kể đến nghề biển tương lai (năng lượng thủy triều, khai thác khoáng sản lòng biển…) Các ngành nghề mẻ, hứa hẹn mang lại lợi ích to lớn cho toàn kinh tế mở hội cho phát triển xã hội loài người Kinh tế biển lĩnh vực đòi hỏi đầu tư thoả đáng khoa học kỹ thuật cao, nhân lực vốn đầu tư Hầu hết ngành nghề kinh tế biển ngày cần đến khoa học công nghệ Muốn đánh bắt nhiều hải sản cần nhiều tàu lớn đại; nuôi trồng thủy sản muốn sản lượng cao cần giống tốt, kỹ thuật tiên tiến, ngành dầu khí cần công nghệ thăm dò, khai thác đến chế biến; ngành du lịch biển cần xây dựng sở hạ tầng khang trang… Từ đòi hỏi kinh tế biển phải có đầu tư xứng đáng chiều rộng lẫn chiều sâu, đảm bảo khoa học kỹ thuật vốn cho phát triển ngành nghề 1.1.3 Các yêu cầu để phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển phải đảm bảo cân đối tổng thể kinh tế nước, quan hệ với vùng xu hội nhập với kinh tế khu vực Thế Giới Phát triển kinh tế biển nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ đất nước, phục vụ cho đời sống nhân dân, tạo cho đất nước đứng vững mạnh kinh tế trị Huy động nguồn lực nước, thành phần kinh tế để xây dựng đô thị nông thôn vùng biển, vùng ven biển hải đảo phát triển Thực công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế biển hướng mạnh vào xuất khẩu, dựa tiến khoa học công nghệ làm động lực, vừa thúc đẩy nghiên cứu quản lý Khai thác tiềm biển có hiệu quả, vừa tái tạo tài nguyên biển bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn nhân lực để phát triển bền vững Lợi ích kinh tế biển không xuất phát từ địa phương mà phải đặt chương trình phát triển tổng hợp thống miền, vùng Phát triển kinh tế biển phải trọng từ đầu tiến xã hội vùng ven biển Cần phải xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH vùng biển, hải đảo ven biển phải gắn kết với yêu cầu phát triển kinh tế, bảo vệ phòng thủ đất nước 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển Điều kiện tự nhiên: Những lợi thiên nhiên đặc điểm khí hậu, biến đổi khí hậu Vốn đầu tư: Thực trạng vốn chế sách đầu tư vốn phát triển kinh tế biển Nguồn nhân lực: Tình hình lực lượng lao động có Tình hình trị xã hội chế sách Nhà nước: Tính ốn định trị chế sách thực Chính sách thuế: Các chế độ ưu đãi hấp dẫn dành cho doanh nghiệp cá nhân đầu tư kinh doanh địa phương Môi trường đầu tư: Các yếu tố pháp luật, kinh tế, xã hội, văn hóa, sở hạ tầng, lực thị trường, 10 ban ngành nhằm tránh gây chồng chéo, khó giải Chú ý đến việc phân loại đối tác đầu tư , tìm kiếm đối tác tiềm nhất, đầu tư vững nhằm kêu gọi nhắm vào đối tác nhiều 3.3.3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác a Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, tồn phận không nhỏ cán dự án, cán quản lý thực công việc theo lối tư cũ Tính thụ động công việc phổ biến, trách nhiệm cá nhân công việc chưa minh bạch nên dẫn đến tình trạng hiệu công việc chưa cao Chính vậy, thời gian tới, quyền tỉnh Vân Đồn cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng lực, trình độ quản lý kinh tế - tài cho đội ngũ cán bộ; đổi cách làm việc; phân định rõ trách nhiệm cá nhân Nhằm đáp ứng cho ngành kinh tế biển Vân Đồn lực lượng lao động có đủ khả chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ trình độ quản lý để phát triển kinh tế biển Tỉnh thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần phải có chiến lược đào tạo lâu dài Trong thời gian tới, cần trọng giải pháp như: Tiến hành điều tra khảo sát toàn diện trạng đặc điểm nguồn lao động (trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ thuật…) hoạt động ngành kinh tế biển, từ xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực khai thác nuôi trồng chế biến xuất thủy sản, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán nghiên cứu khoa học, cán kỹ thuật công nhân lành nghề phù hợp với điều kiện địa phương lĩnh vực Thành lập trung tâm dạy nghề, tăng cường hợp tác liên kết với trường đại học, trung tâm đào tạo, dạy nghề du lịch để đào tạo cán đáp ứng cho khâu từ lập kế hoạch, quy hoạch du lịch; cán quản lý đến lao động hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch Tổ chức lớp đào tạo nghề cho lao động nghề cá theo nội dung như: đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng, thuyền viên, kỹ thuật nuôi trồng, chế biến thủy sản, công nhân đóng sửa tàu thuyền, tổ chức tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học - kỹ 80 thuật công nghệ lĩnh vực thủy sản b Hoạt động xúc tiến đầu tư Để tăng khả thu hút vốn cho việc phát triển kinh tế huyện Vân Đồn giai đoạn tới cần tiếp tục đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư, giải pháp là: Xây dựng lộ trình, kế hoạch xúc tiến đầu tư rõ ràng, có tính thực tiễn cao, phù hợp với tính chất đặc thù khu kinh tế, làm cho việc triển khai công việc cụ thể cho năm, giai đoạn Đồng thời hàng năm tiến hành tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm cho năm Đa dạng hoá loại hình xúc tiến đầu tư: Do tiến khoa học công nghệ (nhất công nghệ thông tin), phát triển cá quan hệ kinh tế quốc tế trình toàn cầu hoá, hội nhập nên có nhiều hình thức xúc tiến đầu tư đời chúng đan xen bổ trợ lẫn Mỗi loại hình thức xúc tiến đầu tư có mặt mạnh, mặt yếu riêng xong kết hợp lại với trở thành mạng lưới bổ trợ cho đế tạo hiệu xúc tiến đầu tư cao Do tuỳ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của dự án áp dụng hình thức xúc tiến đầu tư kết hợp hình thức xúc tiến đầu tư cho phù hợp để mang lại hiệu cuối thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn Cụ thể: Tổ chức hội nghị, hội thảo để giới thiệu, quảng bá với nhà đầu tư Đây hình thức xúc tiến đầu tư truyền thống phổ biến từ trước đến Hình thức thường hiệu việc giới thiệu trực tiếp nội dung cần thực hình thức xúc tiến đầu tư thông tin mang tính chiều, nhà đầu tư quan quản lý khu kinh tế bàn thảo, trao đổi, giải đáp thắc mắc chỗ nhằm mang lại mục đích cuối hai bên mong muốn Tổ chức xúc tiến đầu tư qua hoạt động trang tin điện tử (Website) Trong hình thức xúc tiến đầu tư cua trang tin điện tử quan trọng tỉnh Quảng Ninh như: http://quangninh.gov.vn (công thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh), http://halonginvest.gov.vn (công thông tin điện tử ban quản lý khu kinh tế Quảng Ninh), http://investinquangninh.vn/ (công thông tin điện tử ban xúc tiến đầu tư Quảng Ninh) Đây hình thức xúc tiến đầu tư đại, thể 81 rõ vai trò quan trọng công nghệ thông tin việc đăng tải, quảng bá rộng rãi hình ảnh khu kinh tế Vân Đồn đến giới bên cách nhanh nhất, tiện lợi kinh tế Tổ chức hình thức xúc tiến đầu tư cách gián tiếp, tức thông qua nhà đầu tư đầu tư có dự định đầu tư vào Vân Đồn giới thiệu nhà đầu tư Ngoài cần trọng đến hình thức xúc tiến đầu như: Thông qua quan chức Nhà nước chuyến viếng thăm nước tổ chức nước quảng bá, giới thiệu khu kinh tế Vân Đồn, du lịch huyện Vân Đồn khai thác sản xuất thủy hải sản Thông qua tổ chức tư vấn xúc tiến đầu tư nước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khóa luận hệ thống hóa sở lý luận kinh tế biển, vốn vai trò vốn phát triển kinh tế biển Bên cạnh đưa nguồn huy động vốn nhân tố ảnh hưởng đến khả thu hút vút đầu tư Nghiên cứu thực tiễn huy động vốn cho phát triển kinh tế biển quốc gia Singapore, Malayxia tỉnh Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu Khóa luận nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn tồn huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn huyện qua nguồn vốn vốn có ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng, vốn huy động từ nguồn thu chỗ, số nguyên nhân làm hạn chế việc huy động vốn cho phát triển kinh tế huyện Vân Đồn Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn cho phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn bao gồm sách trung ương, tỉnh, huyện; Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên huyện Vân Đồn; Điều kiện kinh tế xã hội huyện nhận thức phát triển kinh tế biển lực điều hành cán địa phương Từ nghiên cứu thực tế khóa luận tác giả đề xuất nhóm giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh bao gồm: 82 Nhóm giải pháp sách nhà nước: Giải pháp xây dựng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tạo môi trường đầu tư an toàn, thu hút đầu tư; Giải pháp tín dụng cho vay vốn để phát triển kinh tế biển; Giải pháp chế kinh tế, tài chính, sở hạ tầng đồng để phát huy lợi vị trí địa lý, sở hạ tầng kinh tế biển; Giải pháp chế xây dựng chế quản lý nhân sách Nhà nước Nhóm pháp nhằm huy động vốn để phát triển kinh tế biển: Giải pháp huy động vốn từ ngân sách Nhà nước; Giải pháp huy động vốn từ tín dụng Nhà nước; Giải pháp huy động vốn từ doanh nghiệp đầu tư vào kinh tế biển Nhóm giải pháp hỗ trợ khác: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Hoạt động xúc tiến đầu tư Kiến nghị Kiến nghị Nhà nước: Hiện nay, xảy tình trạng văn Luật, Nghị định, Chỉ thị Chính phủ ban hành phải đợi văn hướng dẫn Bộ, ngành có liên quan Điều này, gây khó khăn cho quan có trách nhiệm triển khai thi hành Do đó, đề nghị trình xây dựng Luật, Nghị định, Chỉ thị cần lưu ý tiến hành song song việc chuẩn bị ban hành Thông tư, văn hướng dẫn để Luật, Nghị định, Chỉ thị có hiệu lực vào sống Kiến nghị với UBND huyện Vân Đồn Cải tiến mạnh mẽ công tác quản lý Nhà nước kinh tế sở tạo điều kiện thuận lợi cho pháp nhân, thể nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh Tăng cường quản lý thu, chi ngân sách, đảm bảo huy động mức nguồn thu từ kinh tế theo sách thuế hành, tăng cường nguồn lực cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo hướng tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Tăng chi ngân sách cho đầu tư phát triển sở hạ tầng mục tiêu giáo dục đào tạo, y tế khoa học công nghệ, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho giai đoạn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (khóa X), Nghị số 09-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa X ngày 9/2/2007 Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Bùi Tất Thắng (2007), Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam, Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số Bùi Tất Thắng (2007), Chiến lược kinh tế biển: Cách tiếp cận nội dung chính, kỷ yếu Hội thảo, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tháng 12/2007 Bùi Tất Thắng, Khu kinh tế ven biển tiến trình đưa Việt Nam trở thành “quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển”, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Thị Thanh Hương, “Phát triển kinh tế biển: Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số năm 2011 Chu Đức Dũng (2011), Chiến lược phát triển kinh tế biển Đông số nước Đông Á - Tác động vấn đề đặt cho Việt Nam, Đề tài Nhà nước, Hà Nội Cục hàng hải Việt Nam (tháng 5-2016), báo cáo công tác quản lý Nhà nước chuyên ngành hàng hải, cục hàng hải Việt Nam Đinh Văn Hải – Lương Thu Thủy (2014), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Đinh Xuân Hạng (2010) “Giải pháp vốn đối phát triển kinh tế biển Việt Nam” 10 Đoàn Vĩnh Tường (2008),“Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển tỉnh Khánh Hòa” của, NHNN Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí Ngân hàng, số 17 11 Đoàn Vĩnh Tường (2008), Luận án “Giải pháp vốn phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hòa” 12 Hồ Khánh Lâm (2015) “ Phát triển kinh tế biển tỉnh Nghệ An” 13 Nghị số 13/NQ-TU ngày 06/5/2014 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh vê “Phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030” 84 14 Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2010), Giáo trình kinh kế phát triển”, trường đại học tài nguyên môi trường Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hường (Tạp chí khoa học kĩ thuật, số năm 1996) 16 Quyết định số 2770/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt “Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” 17 Tạp chí kinh tế dự báo số 7/2007 18 Thủ tướng Chính phủ , Quyết định số 786/QĐ-TTg ngày 31/5/2006 “Đề án Phát triển KT-XH Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” 19 Từ Quang Phương, PGS.TS Phạm Văn Hùng, Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học KTQD 2013 20 Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Đại học kinh tế quốc dân 21 UBND huyện Vân Đồn ( 2016) ”Báo cáo Kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2016; nhiệm vụ trọng tâm giải pháp thực năm 2017” 22 UBND tỉnh Quảng Ninh ( 2016), Quyết định số 816/QĐ-UBND “ Về việc ban hành danh mục dự án đầu tư kêu gọi, thu hút đầu tư tỉnh Quảng Ninh năm 2016, định hướng giai đoạn 2016 – 2020” 23 UBND tỉnh Quảng Ninh, 05/05/2016 ban hành định 1371/QĐ-UBND “ Về việc ban hành chương trình xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Ninh năm 2016” 24 Ủy bân nhân dân tỉnh Quảng Ninh ( 2016), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 25 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (2015) “Phát triển kinh tế biển Việt Nam” 26 Võ Duy Khương (2004), “Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nước nhằm phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng đến năm 2010”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 27 85 PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Giai đoạn thực TT Các dự án tiềm nhu cầu vốn đầu tư GĐ 2009-2015 Khu nghỉ dưỡng phức hợp công viên chuyên đề, casino (Vạn Yên) 30% Du lịch biển làng nghỉ dưỡng, bến du thuyền Đài Xuyên nhu cầu vốn đầu tư GĐ 2016-2020 Đơn vị thực nhu cầu vốn đầu tư GĐ 20212030 Phát triển du lịch đảo Cảnh Cước Phát triển du lịch đảo Ngọc Vừng 297,97 238,38 100% Doanh nghiệp 667,30 266,92 160,15 50% Doanh nghiệp 2.719,70 543,94 435,15 50% Doanh nghiệp 757,90 151,58 121,26 34% Doanh nghiệp 9.464,80 2.587,95 2.587,95 33% Doanh nghiệp Các tuởng phát triển đảo Lợitâm Khu ýthương mại trung tâmThắng trung tài (Đoàn Kết) nhu cầu vốn đầu tư XDCB GĐ 2013-2017 729,30 50% Khu thị vàdu cảng Các ýđôtưởng lịchCái hỗ Rồng trợ người nghèo (Đảo Trà Bản) nhu cầu vốn đầu tư GĐ 2013-2017 Doanh nghiệp 50% 33% Phụ nhu cầu vốn đầu tư GĐ 2009-2030 70% Chính Khái toán 20% 50% 50% Doanh nghiệp 573,60 114,72 57,36 40% 40% Doanh nghiệp 4.013,60 986,20 690,34 TT 10 Các dự án tiềm Giai đoạn thực nhu cầu nhu cầu nhu cầu vốn đầu vốn đầu vốn đầu tư GĐ tư GĐ tư GĐ 20212009-2015 2016-2020 2030 nhu cầu vốn đầu tư XDCB GĐ 2013-2017 138,50 56,71 51,04 100% Doanh nghiệp 645,60 258,24 258,24 40% Doanh nghiệp 1.304,60 320,56 60% Doanh nghiệp 15,20 6,25 6,25 60% Doanh nghiệp 203,80 83,85 67,08 Các dịch vụ hỗ trợ khu doanh trại quân đội Vạn Hoa 100% Chính phủ 32,40 12,96 9,07 Khu công nghiệp cảng biển Vân Đồn (Đài Xuyên) 70% Doanh nghiệp 72,00 20,16 20,16 70% Chính phủ 8,00 3,27 3,27 12 Khu hướng đồivà(Đoàn Khu nhà côngởnghiệp khu tựKết) thuế quan (Bình Dân) 16 nhu cầu vốn đầu tư GĐ 2013-2017 Doanh nghiệp Khu dân cư (Đảo Cái Bầu) 15 Phụ nhu cầu vốn đầu tư GĐ 2009-2030 67% 11 14 Chính Khái toán Trung tâm tài nước quốc tế (Đảo Cái Bầu) (Nghiên cứu tính khả thi) 33% 13 Đơn vị thực Cảng phức hợp cảng cá trao đổi thương mại (Đông Xá) Trung tâm chế biến hải sản khu công nghiệp (Đông Xá – Đoàn Kết ) 17 18 Hiện đại hóa sản xuất lâm nghiệp Trồng hoa, thuốc, rau hoa hữu 19 20 Hệ thống tưới tiêu cho đất nông nghiệp 20% 40% 40% 40% 30% 30% Doanh nghiệp 320,56 TT Các dự án tiềm nhu cầu vốn đầu tư GĐ 2009-2015 Giai đoạn thự nhu cầu nhu cầu vốn đầu vốn đầu tư GĐ tư GĐ 20212016-2020 2030 Sân bay quốc tế 21 22 Mạng lưới đường bộ/ cầu toàn diện 30% 70% 25% 40% 35% 24 25 26 27 29 30 31 34 35 nhu cầu vốn đầu tư GĐ 2013-2017 nhu cầu vốn đầu tư XDCB GĐ 2013-2017 352,00 143,82 143,82 587,00 156,81 156,81 55,00 22,00 22,00 185,00 37,00 37,00 25,00 16,98 69,30 10,50 7,03 28,71 10,50 7,03 28,71 41,00 30,20 8,10 121,60 16,99 12,51 3,36 50,38 16,99 12,51 3,36 50,38 Chính phủ 344,50 68,90 68,90 Chính phủ Chính phủ Chính phủ 320,40 3,00 32,50 23.537,88 78,73 1,20 13,28 6.362,48 78,73 1,20 13,28 5.677,47 Chính Phụ Chính phủ Chính phủ Doanh nghiệp 100% Xe điện, nhà ga giao thông công cộng Giao thông thủy Cấp nước Cấp điện Xử lý CTR Hệ thống xử lý nước thải hình mắc lưới San & thoát nước mưa Trung tâm nâng cao tay nghề, trường đại học cao đẳng Nâng cấp xây công trình công cộng Nghĩa trang cảnh quan Nhà công cộng cho dân di cư Tổng 50% 70% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 30% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 20% 50% 40% 100% 70% 50% 40% Khái toán nhu cầu vốn đầu tư GĐ 2009-2030 Doanh nghiệp Cáp treo không 23 Đơn vị thực Chính phủ Doanh nghiệp Chính phủ Chính phủ Doanh nghiệp Chính phủ Chính phủ Chính phủ Chính phủ Chính phủ Nguồn: Số liệu thông kê Huyện Vân Đồn tính toán tác giả Phụ lục 3.2 Danh mục đề án, dự án ưu tiên đầu tư theo quy hoạch phát triển tổng thể KT-XH huyện Vân Đồn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nội dung Thời kỳ Những vấn đề chung Xây dựng sa bàn giới thiệu khu kinh tế 2016-2020 Xây dựng website khu 2016-2020 Thành lập Quỹ phát triển 2016-2020 Xây dựng chế ưu đãi đặc biệt 2016-2020 Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử-văn hóa vật thể phi vật thể 2016-2030 Xây dựng công viên phức hợp 2014-2020 Xây dựng khu đô thị thông minh 2020-2030 Kết cấu hạ tầng Xây dựng Cảng hàng không Quảng Ninh 2015-2020 Nâng cấp Cảng Cái Rồng, Xây dựng cảng Vân Đồn 2016-2030 Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị đồng bộ, đại 2016-2030 Xây dựng hệ thống cảng cá/ cảng du lịch 2016-2020 Hoàn thiện mạng lưới giao thông đường bộ/cầu vào khu 2016-2030 Xây dựng hệ thống đường khu; hệ thống phà, cảng, cầu đảo Quy hoạch chi tiết hệ thống Cấp điện 2016-2020 2016-2020 Quy hoạch hệ thống Cấp, thoát nước 2016-2020 Xây dựng hệ thống Trạm xử lý chất thải 2016-2020 Xây dựng bãi rác nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt 2015-2020 Xây dựng đê Quan Lạn để ứng phó biến đổi khí hậu 2020-2030 Dự án phát triển rừng ngập mặn 2015-2020 Dự án xây dựng khu dân cư, tái định cư, nhà công vụ 2016-2020 Dự án đầu tư xây dựng trường, lớp, sở vật chất kỹ thuật 2016-2020 trường Dự án xây dựng Trường quốc tế, Bệnh viện quốc tế 2016-2030 Xây dựng trạm quan trắc môi trường 2016-2020 Thương mại, du lịch Dự án Trung tâm Tài 2016-2030 Xây dựng hệ thống trung tâm thương mại 2016-2030 Xây dựng hệ thống dịch vụ bán lẻ 2016-2030 Dự án xây dựng hệ thống siêu thị, chợ 2016-2030 Dự án xây dựng hệ thống ngân hàng 2016-2030 Xây dựng hệ thống Resort nghỉ dưỡng cao cấp 2016-2030 Xây dựng quần thể sân golf, khách sạn sao, khu nghỉ dưỡng cao cấp 2014-2020 Dự án xây bãi tắm khu vựcdựng Ao Tiên Xây dựng mô hình thương cảng thu nhỏ 2016-2020 2016-2030 Xây dựng hệ thống vui chơi giải trí cao cấp, có hình thức 2016-2020 Xây dựng Trungtạitâm lịch, tâm lữ hành casino (Casino Cáidu Bầu vàTrung đảo Quan Lạn, Minh Châu) Xây dựng tua, điểm du lịch 2016-2030 Xây dựng Khu nghỉ dưỡng Minh Châu-Quan Lạn 2015-2020 Xây dựng bệnh viện lão khoa 2015-2020 Xây dựng bảo tàng mỹ thuật 2020-2030 Xây dựng công viên thể thao cấp huyện 2015-2020 2016-2030 Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản Dự án vùng nuôi hải đặc sản 2016-2020 Dự án xây dựng vùng sản xuất tập trung 2015-2030 Dự án xây dựng chợ đầu mối nông, hải sản 2016-2020 Xây dựng hệ thống thủy lợi kết hợp cấp nước 2016-2020 Dự án xây dựng sở chế biến hải đặc sản 2016-2030 Dự án hồ đập phục vụ nước sinh hoạt du lịch 2016-2020 Trung tâm nghiên cứu giống hải sản 2015-2020 Dự án xử lý nước thải môi trường nuôi thủy, hải sản 2016-2030 Khu neo đậu tránh trú bão 2015-2020 Trung tâm nghề cá (cảng cá kết hợp với khu neo đậu, chợ đầu mối ) 2015-2020 Dự án hình thành vùng dược liệu 2016-2030 Dự án trồng rừng gỗ nguyên liệu 2016-2030 Công nghiệp Dự án xây dựng hệ thống công nghiệp sạch, khu phi thuế quan 2016-2030 Dự án phát triển sở chế biến dược liệu 2016-2030 Xây dựng Khu công nghiệp-logistic 2015-2020 Xây dựng Khu công nghiệp phía Bắc Cái Bàu 2020-2030 Phụ lục 3.3 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Vân Đồn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phụ lục 3.4 Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng huyện Vân Đồn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2013 Phụ lục 3.5 Định hướng không gian lãnh thổ huyện Vân Đồn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ... phụ thuộc vào giá trị vai trò ngành kinh tế quốc dân Các khái niệm có kinh tế biển nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu GS Nguyễn Văn Hường (Tạp chí khoa học kĩ thuật, số năm 199 6) thì: “Kinh tế biển... nghệ thăm dò, khai thác đến chế biến; ngành du lịch biển cần xây dựng sở hạ tầng khang trang… Từ đòi hỏi kinh tế biển phải có đầu tư xứng đáng chi u rộng lẫn chi u sâu, đảm bảo khoa học kỹ thuật... nhân nước ngoài, khoản vay nước, vay nước Chính phủ để bù đắp bội chi NSNN Đây nguồn tài tập trung có quy mô lớn Ở nước ta, tiết kiệm NSNN phụ thuộc vào tổng thu tổng chi thường xuyên NSNN Trong

Ngày đăng: 07/07/2017, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 2.1. Mục tiêu chung

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Nội dung nghiên cứu

      • CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Tổng quan nghiên cứu về kinh tế biển

      • 1.1.1 Khái niệm về kinh tế biển

      • 1.1.2 Đặc điểm kinh tế biển

      • 1.1.3 Các yêu cầu để phát triển kinh tế biển

      • 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển

      • 1.2 Vị trí kinh tế biển Việt Nam trong phát triển nền kinh tế đất nước

      • 1.2.1 Các lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam

      • Hình 1.1 Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản Việt Nam

        • 1.2.2 Triển vọng phát triển kinh tế biển Việt Nam

        • 1.3 Tổng quan nghiên cứu về huy động vốn

        • 1.3.1 Một số khái niệm cơ bản

          • 1.3.2 Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển

          • 1.3.3 Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế biển

          • 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư cho kinh tế biển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan