Sau 10 năm thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng, nền kinh tế nước ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế th
Trang 1Lời nói đầu
Sau 10 năm thực hiện đờng lối Đổi mới của Đảng, nền kinh tế nớc ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN; các thành phần kinh tế đợc bình đẳng và tự do cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ pháp luật.
Cơ chế kinh tế mới đã có những tác động tích cực Các tổ chức thuộc mọithành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lợng lẫn chất lợng Có vốn đầu t để pháttriển Việt Nam sẽ nhanh chóng dùng nó để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triểnkinh tế và từ đó có cơ sở để phát triển kinh tế nhanh chóng sánh vai với khu vựcvà trên thế giới Nh vậy vốn có thể coi nh một yếu tố không thể thiếu đợc đối vớisự phát triển của một đất nớc.
Với mục đích vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề vốn chodoanh nghiệp Nhà
nớc, em chọn đề tài này
Lý luận chung ve huy động vốn cho s phát triển kinh tế ở Việt Namhiện nay
Trang 2I Đặt vấn đềII Nội dung
ơng 1 : Lý luận chung về huy động vốn cho phát triển kinh tế ở việt nam
hiện nay
I.Những vấn đề chung về vốn đầu t.
Vốn đầu t là vốn đợc sử dụng để thực hiện mục đích đầu t đã dự tính Hiệnnay ở các nớc đang phát triển kể cả nớc ta cha có sự thống nhất nhận thức vềbản chất, vai trò của vốn cũng nh các hình thức biểu hiện nó Vì vậy khi đứng tr-ớc thực trạng thiếu vốn của nền kinh tế, có ý kiến cho rằng cần phải phát hànhtiền cho hoạt dộng đầu t hoặc có ý kiến khác cho rằng cần tiến hành vay vốn n-ớc ngoài trong đó không chỉ vay cho nhu cầu sản xuất mà còn vay cho cả nhucâù tiêu dùng Do vậy để huy động và sử dụng vốn đầu t một trong những vấnđề cần thiết đặt ra là phải có sự thống nhất nhận thức về vốn:
-Vốn là giá trị thực của tài sản hữ hình và vô hình Tài sản hữu hình gồm 2bộ phận chính: bộ phận thứ nhất là tài sản phục vụ trực tiếp sản xuất nh máymóc thiết bị công cụ nhà xởng ; bộ phận thứ hai là những tài sản không trực tiếpphục vụ sản xuất nh nhà ở, trụ sở, cơ quan Bộ phận thứ nhất có vai trò to lớn vàquyết định đến quá trình làm tăng tổng sản phẩm đầu ra nhiều hơn so với bộphận thứ hai Điều này gợi ý rằng việc hoạt động vốn và sử dụng vốn cần tậptrung vào việc làm tăng tài sản hữu hình là những năng lực sản xuất Đối với cácnớc đang phát triển kể cả nớc ta cha tự sản xuất và chế tạo ra đợc đủ máy mócthiết bị thì vấn đề đặt ra là cần phải tăng cờng xuất khẩu nguyên vật liệu, sảnphẩm sơ chế, hàng tiêu dùng để có nguồn ngoại tệ và phát triển nhập khẩu các tliệu sản xuất bằng việc giảm tiêu dùng trong nớc, hạn chế nhập khẩu hàng tiêudùng Đồng thời khi trình độ công nghệ đạt mức đủ khả năng sản xuất các t liệusản xuất trong nớc thì cần tập trung vào đầu t để tạo ra các t liệu sản xuất khôngvay nớc ngoài để tiêu dùng, chỉ vay để nhập khẩu t liệu sản xuất tài sản vô hìnhnh : bằng phát minh sáng chế, bản quyền, chi phí nhân công phát triển… cùng cùngvới tài sản hữu hình nên trên đều là kết quả của quá trình bỏ vốn theo mục đíchđầu t Các tài sản này chính là cơ sở đảm bảo cho quá trình phát triển của tổngsản phẩm đầu ra và do vậy làm tăng nguồn vốn đầu t cho quá trình đầu t tiếptheo Đó là lý do về sự cần thiết phải nhận thức vốn là giá trị thực của tài sảnhữu hình và vô hình.
Trang 3-Vốn là hàng hóa cũng giống hàng hoá khác ở chỗ đều có giá trị và giá trịsử dụng, có chủ sở hữu và là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nh cácyếu tố đầu vào sản xuất khác Nhng vốn khác hàng hoá ở chỗ:
+ Vốn là yếu tố đầu vào phải tính chi phí nh hàng hoá khác nhng bản thânnó lại đợc cấu thành trong đầu ra của nền kinh tế.
+ Có thể tách rời quyền sở hữu vốn với quyền sử dụng vốn trả hay còn gọilà lãi suất, trên phơng diện ngời sử dụng vốn thì phải chi phí sử dụng vốn haycòn gọi là mua quyền sử dụng vốn Việc huy động vốn phải chú ý đến các mốiquan hệ lợi ích và giá mua và bán quyền sử dụng vốn nếu không sẽ rất khó khănhoặc không huy động đợc vốn
+ Chi phí vốn phải quan niệm nh chi phí sản xuất khác kể cả trờng hợp vốntự có nếu phần vốn đầu t sau khi tính toán thấy rằng không thu đợc chi phí vốn
hay do bị mất mát chi phí cơ hội thì họ sẽ đầu t ở chỗ khác( đầu t giántiếp )
- Dới dạng tiền tệ vốn đợc định nghĩa là khoản tích luỹ là một bộ phận củathu nhập cha đợc tiêu dùng Bộ phận thu nhập này đại diện cho một lợng giá trịhàng hoá tài sản dịch vụ nằm trong tổng sản phẩm đầu ra Vì vậy không thể pháthành tiền bỏ vào đầu t nh ý kiến của một số ngời đề nghị Nh vậy vốn đợc biểuhiện bằng tiền nhng tiền phải vận động trong môi trờng của hoạt dộng đầu tkinh doanh và sinh lời thì tiền mới đợc coi là vốn tiền đem ra dùng hàng ngày,đa vào cất trữ thì ngời sở hữu tiền đó phải trả phải trả cho việc làm này đó là hysinh tiền lãi và và lợi nhuận do việc giữ tiền cất trữ.
Vốn có giá trị về mặt thời gian, vốn phải đợc tích tụ giá vốn( lãi suất ) làgiá trị để mua đợc quyền sử dụng vốn đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm so với vốntheo đơn vị thời gian ( tháng, quý, năm, 10 năm ) Giá này cho ta một cách nhìnđối với vốn đó là quan hệ đặc biệt của nó đối với thời gian Thời gian dài lãi suấttín dụng sẽ cao hơn lãi suất của thời gian ngắn Chính nhờ có sự tách rời quyềnsở hữu vốn và quyền sử dụng theo thời gian đã làm cho vốn có thể tích tụ vậnđộng và lu thông trong đầu t kinh doanh và sinh lời Nói cách khác là quá trìnhvận động cần tích tụ vốn theo thời gian đã làm cho vốn đợc hình thành từ nhữngkhoản tiết kiệm nhỏ hoặc khoản vốn cha có cơ hội đầu t và chuyển đến nhữngnhà đầu t.
Vốn đầu t là giá trị tài sản xã hội đợc bỏ vào đầu t nhằm mang lại hiệuquả trong tơng lai.
Trang 42 Sự cần thiết của việc huy động vốn cho sự phát triển kinh tế Việt Nam
3 Những nguồn vốn có thể huy động đợc đối với sự phát triển kinh tế Việt
Nam hiện nay.
Kinh nghiệm các nớc phát triển trên thế giới cho thấy rằng vốn là một nhucầu vô cùng cần thiết đối với sự phát triển kinh tế Nguồn vốn đầu t là một yếu tốđầu vào của sản xuất Muốn đạt đợc tốc độ tăng trởng GNP theo dự tính thì cầnphải giải quyết mối quan hệ cung, cầu về vốn và các yếu tố khác ở hầu hết các n-ớc đang phát triển thờng theo quy luật chung là lợng cầu về vốn lớn hơn nhiều sovới lợng cung về vốn, tức là nền kinh tế luôn trong tình trạng thiếu vốn để đầu tcho hoạt động sản xuất kinh doanh và các nhu cầu khác Để đạt đợc tốc độ tăngtrởng kinh tế thì muốn khai thác tốt nhất các nhân tố cung về vốn để nhằm thoả
Trang 5mãn nhu cầu vốn trong toàn bộ nền kinh tế, mỗi nớc đều có một chiến lợc riêngsong đều phải đi vào khai thác 2 luồng vốn chủ yếu sau :
3.1 Nguồn vốn trong nớc :
Bao gồm các nguồn thu đợc từ ngân sách nhà nớc các tổ chức tài chính trunggian, thị trờng vốn , thị trờng chứng khoán, và nguồn vốn từ các hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả… cùng Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu từng nguồn vốn :
3.1.1 Ngân sách nhà nớc.
Là nguồn mà nhà nớc có thể trực tiếp kế hoạch hoá và điều hành, cũng lànguồn có tác dụng tạo ra các công trình trọng điểm của đất nớc, chuyển dịch cơcấu kinh tế, đầu t vào những lĩnh vực, những địa bàn mà các thành phần kinh tếkhác không làm đợc hoặc không muốn làm ; có tác dụng là nguồn vốn để thu hútcác nguồn vốn khác Nguồn vốn ngân sách nhà nớc bao gồm nguồn vốn thuộcngân sách nhà nớc tập trung và nguồn vốn ODA Nguồn vốn ngân sách tập trungchỉ chiếm dới 10% tổng số vốn đầu t xã hội và phụ thuộc vào cân đối thu chi ngânsách Trong điều kiện thu ngân sách còn hạn hẹp, dân c đầu t trực tiếp còn ít, th-ờng gửi vào ngân hàng và kênh đầu t của ngân sách còn đang trầm lắng thì cầntăng tỷ lệ bội chi ngân sách dành cho đầu t, phát hành công trái, trái phiếu, kỳphiếu để đầu t thay cho dân c là cần thiết Song đây là nguồn vốn dễ bị co kéo dầnđến đầu t dàn trải, dở dang nhiều, dễ bị tác động bởi cơ chế “xin–cho”, dễ lãngphí, thất thoát cần đợc khắc phục
3.1.2 Nguồn vốn thu đợc từ kênh các tổ chức tài chính trung gian : Nguồn này rất
linh hoạt, uyển chuyển gần nh không có giới hạn.
3.1.2.1 Chức năng của các tổ chức tài chính trung gian
Cũng nh thị trờng tài chính, các tổ chức tài chính trung gian thực hiện chức năngdẫn vốn từ ngời có vốn tới những ngời cần vốn, nhng khác với tài chính trực tiếptrong thị trờng tài chính , các trung gian tài chính thực hiện quá trình dẫn vốnthông qua một chiếc cầu nối, có nghĩa là để ngời cần vốn đến đợc ngời có vốn
Trang 6phải thông qua ngời thứ ba Một trung gian tài chính đứng giữa ngời cho vay vàngời vay và giúp chuyển vốn từ ngời này sang ngời kia đợc gọi là tài chính giántiếp Chúng thực hiện những chức năng chủ yếu sau :
- Chức năng tạo vốn : để có thể cho vay hoặc đầu t, các trung gian tài chính tiếnhành huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế hình thành các quỹ tiền tệtập trung, phơng thức huy động vốn hoặc theo thể thức tự nguyện thông qua cơchế lãi suất, hoặc theo thể thức bắt buộc qua cơ chế điều hành của chính phủ Vớichức năng này các trung gian tài chính đem lại lợi ích cho chính mình và chophần lớn những ngời có khoản tiết kiệm, để dành.
- Chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế : Tiền vốn đợc huy động từ ngời cóvốn là để thực hiện mục tiêu cung ứng vốn cho những ngời cần nó Trong nềnkinh tế thị trờng , ngời cần vốn là các doanh nghiệp, Chính phủ, các tổ,cá nhântrong và ngoài nớc Với chức năng này các tổ chức tài chính trung gian đáp ứngchính xác và đầy đủ, kịp thời nhu cầu tài trợ vốn cho các cá nhân và doanhnghiệp.
- Chức năng kiểm soát : các trung gian tài chính thực hiện chức năng kiểm soátnhằm giảm tới mức tối thiểu vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức dothông tin không cân xứng gây ra ; yêu cầu của chức năng này là các trung gian tàichính phải thờng xuyên hoặc định kỳ liểm soát trớc, trong và sau khi cho vay cácdoanh nghiệp.
3.1.2.2 Vai trò của các tổ chức tài chính trung gian.
Các trung gian tài chính ngày càng giữ vị trí quan trọng trong hệ thống tài chính.Nó thực sự đem lại lợi ích trọn vẹn và đầy đủ cho cả ngời có vốn, ngời cần vốn,cho cả nền kinh tế xã hội và bản thân các tổ chức tài chính trung gian.
- Hoạt động của các trung gian tài chính góp phần giảm bớt những chi phí thôngtin và giao dịch lớn cho mỗi cá nhân tổ chức và toàn bộ nền kinh tế.
- Do chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp, các tổ chức tài chínhtrung gian đáp ứng đầy đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu giữa ngời cần vốn và ng-ời có vốn.
- Do cạnh tranh, đan xen và đa năng hoá hoạt động, các trung gian tài chính thờngxuyên thay đổi lãi suất một cách hợp lý, làm cho nguồn vốn thực tế đợc tài trợcho đầu t tăng lên mức cao nhất.
- Thực hiện có hiệu quả các dịch vụ t vấn, môi giới, tài trợ, trợ cấp và phòng ngừarủi ro.
Trang 7Các trung gian tài chính ở Việt Nam : ở Việt Nam với quan điểm thiết lập hệthống trung gian tài chính theo hớng đa dạng hoá, đa năng hoá, thể hiện trong hệthống các văn bản pháp luật nh luật các tổ chức tín dụng, các nghị định của chínhphủ đã hình thành hệ thống tài chính trung gian khá đa dạng gồm có hai khối đólà các ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng.
Muốn huy động ngày càng nhiều vốn qua các tổ chức tài chính trung gian từ cácđơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức có nguồn vốn tạm nhàn rỗi nhất là nguồnvốn trong dân c, hộ gia đình thì cần có những chính sách thật thích hợp để họ đavốn của mình vào các ngân hàng, các tổ chức tài chính tín dụng hoặc đầu t trựctiếp vào các doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng các nguồn vốn phải khaithông và tìm mọi biện pháp huy động cho phát triển kinh tế
3.1.3 Nguồn vốn thông qua thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.
Thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán đóng vai trò thu hút, huy động các nguồn tàichính nhàn rỗi để đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Thông qua thị tr-ờng vốn, thị trờng chứng khoán với cơ chế hoạt động nó thu hút và chuyển giaocác khoản tiền nhàn rỗi phân tán thành nguồn vốn lớn để trở thành vốn sản xuấttài trợ kịp thời cho sự phát triển kinh tế xã hội, là chiếc cầu trực tiếp giữa dự trữ vàđầu t Sự tài trợ của thị trờng vốn hay thị trờng chứng khoán có thể trực tiếp haygián tiếp Các tác nhân thừa vốn hay thiếu vốn không tài trợ trực tiếp cho các tácnhân thiếu vốn là ngời chi tiêu cuối cùng mà thông qua các tổ chức tài chính,ngân hàng đóng vai trò trung gian Các trung gian tài chính phát hành các chứngkhoán của mình để thu gom vốn và sau đó tài trợ cho những tác nhân thiếu vốn.Thị trờng vốn đóng vai trò thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp choviệc luân chuyển vốn từ khu vực kém hiệu quả sang khu vực kinh doanh có hiệuquả Mở ra khả năng cho ngời có tiền nhàn rỗi tự do lựa chọn hình thức và lĩnhvực để thu lợi nhuận cao và vốn sẽ luân chuyển linh hoạt trong nền kinh tế Việchình thành và phát triển thị trờng vốn của một nớc nằm trong xu thế quốc tế hoánền kinh tế, tạo diều kiện cho nền kinh tế hoà nhập với nền kinh tế thế giới Hoạtđộng của thị trờng tài chính tạo điều kiện cho cácnhà đầu t nớc ngoài có thể muatrái phiếu trực tiếp trên thị trờng vốn Thị trờng vốn tạo điều kiện thu hút vốnnớcngoài Thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán nhà nớc thực hiện tốt chính sách tàichính, tiền tệ trong việcđiều hoà các nguồn vốn cho các hoạt động kinh tế, xã hội.
Trang 8Đồng thời thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán còn đóng vai trò huy động vốnrất mạnh mẽ cho đầu t phát triển kinh tế và sự hình thành thị trờng này là một quyluật của tất cả các nớc có nền kinh tế thị trờng ở một mức độ phát triển nào đó.
3.1.4 Nguồn vốn thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Một sai lầm lớn nếu mọi đơn vị sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế chỉ lo tìmnguồn đầu t bên ngoài doanh nghiệp của mình để phục vụ cho quá trình phát triểnsản xuất kinh doanh mà không biết tận dụng khai thác sử dụng có hiệu quả nguồnvốn đã có tại doanh nghiệp để phát triển Nguồn vốn của từng đơn vị phải đợc bảotoàn và phát triển vì nó là yêu cầu tồn tại của doanh nghiệp sản xuất kinh doanhtrong nền kinh tế thị trờng, nếu mất dần vốn đồng nghĩa với nguy cơ bị phá sản.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi đơn vị chỉ có một số vốn nhất định.Thông thờng vốn cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp vợtquá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp Vì thế ngoài khả năng tự tài trợ doanhnghiệp còn phải huy động vốn từ bên ngoài để phát triển mở rộng sản xuất kinhdoanh Trong trờng hợp này huy động vốn từ bên ngoài càng gắn chặt với yêu cầusử dụng vốn có hiệu quả vì không ai dại gì bỏ vốn vào nơi không có khả năngphát triển hoặc có nguy cơ mất vốn nếu điều đó chắc chắn Sử dụng có hiệu quảđồng vốn đồng nghĩa với doanh nghiệp đó tồn tại và đứng vững trong nền kinh tếthị trờng với sự cạnh tranh mãnh liệt để tồn tại Sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ , sảnlợng , lợi nhuận ngày càng cao sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng, thực hiệnnghĩa vụ thuế với nhà nớc ngày càng lớn Chính khi đó sẽ là điều kiện tốt để thuhút thêm vốn đầu t Để bảo toàn và phát triển vốn ở từng đơn vị là sự vận dụngtổng hợp rất nhiều vấn đề Song vấn đề cần lu ý nhất là phải biết giải quyết tốtmối quan hệ giữa tiêu dùng và tích luỹ, giữa tiết kiệm và đầu t trong quá trình sảnxuất kinh doanh Sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn vốn của đơn vị mình trongchừng mực nào đó cũng chính là phát triển vốn
3.2 Nguồn vốn nớc ngoài : Bao gồm : 3.2.1 Nguồn vốn viện trợ phát triển (ODA).
-ODA là gì ?
Trang 9ODA (oficial development asistance) là nguồn hỗ trợ của các nớc phát triển,các tổ chức tài chính, các tổ chức phi chính phủ, dành cho các nớc đang và chậmphát triển nhằm giúp các nớc này tăng trởng kinh tế và phát triển bền vững Trongmột số trờng hợp, ODA giúp các nớc vợt qua khủng hoảng kinh tế hoặc tái xâydựng đất nớc do chiến tranh… cùng
-Tầm quan trọng của ODA với kinh tế Việt Nam
Đối với Việt Nam, ODA có tầm quan trọng đặc biệt, giúp chúng ta giải quyếttình trạng cơ sở hạ tầng lạc hậu, và phân bố không đồng đều, xoá bớt sự cách biệtvề phát triển kinh tế giữa các vùng lãnh thổ trong cả nớc, giữa thành thị và nôngthôn góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Nghịquyết đại hội VII của Đảng đã khẳng định : ” Tranh thủ thu hút nguồn tài trợchính thức (ODA) đa phơng và song phơng, tậo trung chủ yếu cho việc xây dựngkết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và quảnlý, đồng thời dành một phần tín dụng đầu t cho các ngành nông, lâm, ng nghiệp,sản xuất hàng tiêu dùng Ưu tiên dành viện trợ không hoàn lại cho những vùngchậm phát triển… cùng”
Thời gian qua, số các dự án ODA trong nông nghiệp , nông thôn còn ít cha đợcquan tâm khai thác và sử dụng cá hiệu quả Vì vậy, việc đẩy mạnh thu hút và sửdụng có hiệu quả ODA vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đang làđòi hỏi hết sức cấp bách
3.2.2 Nguồn vốn từ thu hút trực tiếp nớc ngoài (FDI).
Ngay khi thực hiện đờng lối đổi mới, mở cửa nền kinh tế Nhà nớc đã ban hànhluật đầu t trực tiếp nớc ngoài và đợc áp dụng từ cuối năm 1987 Với vai trò là mộtnguồn vốn bổ sung quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnớc Việc thu hút nguồn vốn FDI đã trở thành một bộ phận quan trọng, mũi nhọntrong hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam, là tiền đề cần thiết để phát triểnkinh tế xã hội, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu Trong thực tế, khu vực có vốn FDI đãngày càng trở thành một bộ phận cấu thành hữu cơ của toàn bộ nền kinh tế nớc ta.Sự thành bại của khu vực này sẽ ảnh hởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế Cụ thểFDI là nguồn bổ sung cho nguồn vốn đầu t phát triển trong nớc ; nâng cao trình
Trang 10độ công nghệ của đất nớc thông qua việc chuyển giao công nghệ ; tiếp nhận kinhnghiệm, trình độ quản lý tiên tiến của nớc ngoài ; tạo công ăn việc làm, nâng caotrình độ kỹ năng lao động và thu nhập cho ngời lao động; phát triển thị trờngtrong nớc, tạo điều kiện mạnh mẽ để thâm nhập thị trờng thế giới góp phần cảithiện cán cân thanh toán quốc tế và thâm hụt ngân sách nhà nớc
Trang 114 Các nhân tố ảnh hởng đến việc huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tế.4.1 Mối quan hệ giữa thu nhập và tiết kiệm
Tổng tiết kiệm trong nớc mà mỗi quốc gia dù đợc hình thành từ các nguồn tiếtkiệm của chính phủ, dân c, hay tiết kiệm của các doanh nghiệp thì chúng đều cóchung nguồn gố là bộ phận của GDP, do việc tăng trởng nền kinh tế quyết định.Sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao, ổn định tạo ra mức thu nhập bình quân đầungời cao sẽ là tiền đề vững chắc cho việc mở rộng tiết kiệm trong mỗi quốc gia.Điều này có nghĩa là thu nhập đốn vai trò then chốt quyết định đến tiết kiệm Mộtnền kinh tế thấp kém, tốc độ tăng trởng chậm, thiếu ổn định và thu nhập bìnhquân đầu ngời thấp sẽ không có hoặc rất ít khả năng tiết kiệm Tuy nhiên thunhập không thể coi là yếu tố duy nhất tác động đến tiết kiệm Theo cách hiểuthông thờng tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau khi đã đảm bảo cho tiêudùng thiết yếu Điều này cho thấy việc phân tích mối quan hệ giữa thu nhập vàtiết kiệm không thể bỏ qua tác động của tiêu dùng Nếu thu nhập tăng tiêu dùnggiảm dẫn đến tiết kiệm tăng nh vậy khả năng đầu t giảm và ngợc lại
4.2 Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t.
Tiết kiện và đầu t có mối quan hệ chặt chẽ
- Tiết kiệm là tiền đề của đầu t Đầu t phải cần đến vốn đầu t Vốn này do nguồntiết kiệm hình thành, tiết kiệm quá ít không đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu đầut, sẽ hạn chế đến quá trình mở rộng hoạt động đầu t và rất khó hoặc không thểđạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế mong muốn Tiết kiệm quá nhiều tạo ra lựccản với quá trình mở rộng đầu t Cần phải có sự phù hợp giữa tiết kiệm, đầu ttăng trởng của từng nớcvà từng giai đoạn phát triển của đất nớc.
- Đầu t sẽ tạo ra cơ sở để mở rộng nguồn tiết kiệm vì bất kỳ ngời đầu t nào khicảm thấy cơ hội đầu t có lợi hay có hiệu quả về kinh tế xã hội thì ngời ta sẵnsàng đầu t không phân biệt đầu t đó thuộc loại hình sở hữu nào và ddầu t theohình thức trực tiếp hay đầu t gián tiếp Hiệu quả của đầu t đạt đợc do kết quảđầu t mang lại sẽ là cơ hội để huy động đợc các nguồn tiết kiệm cho đầu t kếtiếp với quy mô lớn hơn.
Trang 12- Để tiết kiệm biến thành đầu t có nhiều nhân tố tác động suy cho cùng có hainhân tố cơ bản là an toàn và lợi ích Đồng thời đầu t là cơ sở để tạo ra tiết kiệmvới quy mô lớn hơn cũng bị hai nhân tố cơ bản nói trên chi phối và quyết định.- Hoạt động tiết kiệm và đầu t trong những trờng hợp cụ thểt có thể độc lập với
nhau vì tiết kiệm bị động phụ thuộc vào yếu tố khác nữa
4.3 Yếu tố giao lu giữa các dòng vốn.
Quá trình đi tìm các biện pháp rút ngắn khoảng cách đẻ ngời tiết kiệm và ngờiđầu t gặp nhau trực tiếp hoặc gián tiếp, tiến hành mua bán quyền sử dụng vốn, saukhi thoả thuận với nhau về giá cả của vốn và các điều kiện ràng buộc khác dẫnđến hình thành và phát triển thị trờng tài chính là một yếu tố khách quan của nềnkinh tế thị trờng Nó đóng vai trò quan trọng thúc đẩy giao lu vốn để phát triểnkinh tế xã hội Vai trò của thị trờng tài chính :
- Đóng vai trò to lớn trong việc thu hút, hoạt động các nguồn tài chính nhàn rỗiđể tài trợ cho nhu cầu vốn đang bị thiếu hụt của những ngời chi tiêu hay đầu tgóp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
- Đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tàichính tạo điều kiện cho việc giao lu vốn từ khu vực kinh doanh hay chi tiêukém hiệu quả sang lĩnh vực có hiệu quả hơn.
- Góp phần tạo điều kiện giao lu vốn trong nớc với nớc ngoài đồng thời có thểthu hút đợc vốn đầu t từ nớc ngoài vào.
ơng 2 : Thực trạng của việc huy động vốn cho sự phát triển kinh tế hiện
1.Những thành tựu đã đạt đợc trong quá trình huy động vốn cho sự phát triển
kinh tế Việt Nam
1.1 Huy động vốn trong nớc đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
Đây là nguồn vốn có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội củaquốc gia Vì vậy việc huy động nguồn vốn trong nớc là cần thiết, không thể thiếu
Trang 13trong công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Nguồn vốn trong nớc đợc thực hiệnthông qua các kênh sau đây:
1.1.1 Ngân sách nhà nớc.
Trớc đây ngân sách nhà nớc đã cấp vốn một cách tràn lan cho các ngành, các khuvực kinh tế mà nhất là khu vực kinh tế quốc doanh, nhà nớc cung ứng vật t, tìmvốn cho các doanh nghệp với cơ chế phân phối vốn theo kiểu tập trung bao cấpmọi nhu cầu về vốn đã đợc nhà nớc đáp ứng Các doanh nghiệp sản xuất không cóhiệu quả Thực tế nền kinh tế này đã hạn chế khả năng tăng trởng kinh tế, làm choNSNN luôn căng thẳng ở mức quá sức chịu đựng Với nền kinh tế thị trờng đã dầndần đi đến xoá bỏ chế độ bao cấp vốn Vốn đầu t của nhà nớc chỉ tập trung vàonhững khâu xung yếu nhất nhằm ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, mở rộng cácngành, các vùng kinh tế trên cơ sở đó giải quyết các vấn đề xã hội và tạo công ănviệc làm, khắc phục nguy cơ bị quá tải khi nền kinh tế có tốc độ tăng trởng cao.Với mục đích đó vốn đầu t tập trung của nhà nớc chỉ dùng để :
- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.
- Đầu t vào các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế và các lĩnh vực công nghệmũi nhọn.
- Đầu t khai thác các loại nguyên, nhiên vật liệu quan trọng.- Đầu t cho công nghiệp quốc phòng.
- Đầu t cho các dự án giải quyết việc làm, phủ xanh đất trống đồi núi trọc đánhbắt hải sản, một số cơ sở công nghiệp chế biến nông, lâm hải sản và dịch vụ xãhội.
Nguồn vốn huy động cho đầu t phát triển qua kênh ngân sách tỷ trọng đã giảmdần so với trớc kia song nguồn này sẽ giảm dần đến khi nhà nớc không phải hỗtrợ cho doanh nghiệp không thu lời nữa Việc nhà nớc đầu t từ ngân sách chỉnhằm vào những ngành mũi nhọn, các lĩnh vực mang tính chất định hớng chochiến lợc phát triển chung, tạo nền tảng cho tất cả các ngành, vùng ở giai đoạnđầu công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá Nguồn vốn đầu t qua ngân sách chotích luỹ trong toàn bộ nền kinh tế và tạo tiền đề cho phát triển lâu dài của đất nớc.Nguồn vốn đầu t và ngân sách phụ thuộc hai vấn đề chính : Quy mô tổng sảnphẩm trong nớc và giải quyết mối quan hệ giữa tốc độ tăng chi cho tiêu dùng th-
Trang 14ờng xuyên và chi cho tích luỹ phát triển Tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách nhànớc tăng trung bình 13,1% GDP thời kỳ 1986-1990 lên 20,5% GDp thời kỳ 1991-1995 và hiện nay khoảng 22% GDP (ớc tính giá trị GDP nớc ta vào khoảng 26 tỷđô la (năm 2000) Thu ngân sách nhà nớc có sự chuyển bỉến tích cực, nguồn thutrong nớc tăng nhanh và chiếm phần chính trong tổng thu ngân sách nhà nớc Cụthể năm 1991 thu trong nớc chiếm 76,7% thu ngân sách nhà nớc đến năm 1998chiếm 92,7% Nh vậy năm 1991 thu ngân sách nhà nớc bằng 13,5% GDP thì năm1998 là 20% GDP Chi ngân sách cả năm 1998 giảm còn khoảng 21,5% GDPthấp hơn năm 1997 Do đó việc điều hành ngân sách của nhà nớc ta chủ độnghơnkhông những đủ đáp ứng nhu cầu chi thờng xuyên, mà còn để dành một tỷ lệđáng kể chi cho đầu t phát triển Tỷ lệ chi cho đầu t phát triển tăng lên từ mức2,3% GDp năm 1991 lên mức 6,1% GDP năm 1996 ( nếu kể cả khấu hao cơ bảnlà 7,9% GDP) Trong điều kiện nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc dành cho đầu txây dựng cơ bản còn hạn chế và phải tập trung cho các công trình trọng điểmphục vụ công nghiêp hoá hiện đại hoá đất nớc, song đầu t cho nông nghiệp nôngthôn vẫn ngày càng tăng Số vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc dành cho côngnghiệp (mở rộng) năm 1996 đạt 3,043 tỷ đồng chiếm10% tổng vốn đầu t từ ngânsách nhà nớc Năm 1997 đạt 11,3% và năm 1998 khoảng 18000 tỷ đồng, bằng15,3%
1.1.2 Nguồn thu từ kênh các tổ chức tài chính trung gian.
Từ khi đất nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự định hớng của nhà nớc, cácđơn vị sản xuất kinh doanh mà điển hình là các DNNN đã chuyển từ cơ chế baocấp vốn từ NSNN gần nh toàn bộ sang tự lo liệu vốn kinh doanh Vì vậy các tổchức tài chính trung gian mà chủ yếu là các ngân hàng thơng mại đã cung ứngcho các đơn vị cần vốn trong cả nớc khi nguồn cung từ ngân sách đã hạn hẹp.Đứng trớc thực trạng khá phổ biến là hầu hết các doanh nghiệp, các cơ sở sảnxuất đều ở tình trạng thiếu vốn, nhiều nơi thiếu trầm trọng ( 60% các doanhnghiệp thiếu vốn ) hiện nay chỉ có 5% số doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 195doanh nghiệp nhà nớc vay từ các hợp tác xã tín dụng, những cản trở ở tầm vĩ môlàm cho việc cung ứng vốn khá khó, việc áp dụng lãi suất tiền vay quá cao, chínhsách lãi suất hiện nay cha có tác dụng khuyến khích đầu t mạnh mẽ thể hiện:-Lãi suất cho vay vốn tín dụng ngân hàng cha hấp dẫn, các doanh nghiệp vay vốnđể đầu t trung và dài hạn vì mức lãi suất hiện nay của Việt Nam cao gấp 3-4 lần
Trang 15lãi suất của nớc có lãi suất cao nhất thế giới Do đó các doanh nghiệp khó có thểtìm kiếm đợc tỷ suất lợi nhuận cao hơn mức lãi suất hiện nay.
- Doanh số cho vay đầu t của ngân hàng chiếm tỷ lệ quá nhỏ năm 1992 chiếm3,6%, năm 1993 khoảng 3,5% tổng số cho vay Sử dụng công cụ lãi suất u đãi đểkhuyến khích và định hớng đầu t là cần thiết Cũng do lãi suất cho vay của cácngân hàng cao hầu hết các doanh nghiệp không chịu đựng đợc nên đang xảy ratình trạng các doanh nghiệp đang thiếu vốn trong khi đó các ngân hàng khôngcho vay vốn đợc.
Thời gian qua đứng trớc thực tế nớc ta cha hình thành hệ thống trung gian tàichính, thị trờng tài chính để huy động vốn bên trong nền kinh tế Hệ thống ngânhàng vẫn là nơi cung cấp vốn duy nhất Cùng với lãi suất cho vay cao, việc vayvốn từ các ngân hàng thơng mại nhà nớc cha có định chế rõ ràng, thủ tục vay vốnrờm rà mất thời gian, mà vấn để thời cơ trong kinh doanh trong cơ chế thị trờng làcực kỳ quan trọng Cuộc khảo sát mức sống của dân c Việt Nam cho thấy 72%các hộ gia đìnhcó vay vốn từ khu vực phi chính phủ và chỉ có 20% từ khu vựcchính quy Các ngân hàng t nhân hay ngân hàng của nhà nớc, 6% từ hợp tác xã.Nếu hệ thống ngân hàng có những đổi mới trong chính sách huy động vốn và chovay thì sẽ thu hút từ thị trờng “ ngầm “ nguồn vốn cho đầu t phát triển phù hợpvới đờng lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc.
1.1.3 Nguồn thu thông qua thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.
Qua thị trờng vốn, các nguồn vốn nhỏ bé, phân tán trong xã hội đợc huy độngthành nguồn vốn lớn tài trợ cho sự phát triển kinh tế, nhờ thị trờng vốn, thị trờngchứng khoán sẽ đầu t trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vịthiếu vôns nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế Yêu cầu hình thành thị trờng vốn vàtừng bớc hình thành thị trờng chứng khoán đã và đang đợc nhà nớc ta quan tâmthúc đẩy việc thực hiện nó Nhng điều kiện ra đời thực sự thị trờng này ở nớc tacần phải có những điều kiện nhất định Song nhu cầu vốn cho đầu t phát triển ởcác doanh nghiệp mà nhất là các doanh nghiệp nhà nớc là một yêu cầu hết sứcbức bách Nhà nớc ta đã chủ trơng thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n-ớc đối với những doanh nghiệp hoạt động với mục đích lợi nhuận bằng hình thứcbán cổ phiếu Doanh nghiệp cũng có thể phát hành trái phiếu để thu hút vốn chođầu t Đío là điều kiện hàng hoá cho thị trờng chứng khoán hình thành và phát
Trang 16triển Khi cha có thị trờng chứng khoán thì việc cổ phần hoá vẫn có thể đợc tiếnhành và nó là điều kiện tiền đề cho sự hình thành thị trờng chứng khoán Song khicó thị trờng vốn, thị teờng chứng khoán sẽ thu hút mạnh nguồn vốn đáp ứng nhucầu cho vay, khả năng lựa chọn các phơng án đầu t thích hợp và thu lợi nhuậncao Cổ phần hoá là vấ đề mới mẻ và đang thực hiện ở nớc ta Chủ trơng cổ phầnhoá của Đảng và nhà nớc ta đề ra với các doanh nghiệp là hoàn toàn đúng đắn vàphù hợp với xu thế phát triển của thời đại Trong phơng hớng nhiệm vụ phát triểnkinh tế xã hội 5 năm 1996-2000 Đảng đề ra :” Tiếp tục tổ chức lại và sắp xếp lạicác doanh nghiệp nhà nớc phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ Tổng kết kinhnghiệm, hoàn chỉnh khuôn khổ pháp lý đẻ triển khai tích cực và vững chắc việc cổphần hoá các doanh nghiệp nhà nớc nhằm tạo thêm động lực mới trong quản lý,huy động thêm vốn cho yêu cầu phát triển và điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhànớc Quá trình cổ phần hoá , tiền thu đợc do bán cổ phiếu của nhà nớc phải đầu tlại để mở rộng sản xuất kinh doanh làm cho tài sản thuộc sở hữu nhà nớc ngàycàng tăng lên” Nhờ cổ phần hoá sẽ sử dụng đồng vốn có hiệu quả hơn thể hiệntrên khả năng sản xuất sản phẩm ngaỳ càng tăng trởng đợc thị trờng chấp nhậnnhờ đó lãi thu đợc cũng tăng dần, lợi tức cổ phiếu cũng không ngừng tăng lên Cổphần hoá là giải pháp quan trọngvới tất cả các doanh nghiệp mà hiện nay ở n ớc tachủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc Khi chuyển sang cơ chế thị trờng thì chế độ baocấp vốn phải tự lo liệu nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh Nhiều doanh nghiệphoạt động rất yếu kém một phần do máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu, một phần vốnđầu t mới có nên đã có nhiều doanh nghiệp bị phá sản Để các doanh nghiệp cóthể vực dậy và phát triển nhằm hoà nhập vào sự phát triển chung của đất nớc thìchủ trơng cổ phần hoá là cần thiết và đúng đắn Đồng thời cũng là phù hợp với xuthế phát triển chung của thế giới
1.1.4 Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Hiện nay các doanh nghiệp đã nhận thực rất rõ nguồn vốn thu đợc từ hoạt độngnày nên các doanh nghiệp đã đa việc phát triển kinh doanh nên làm nhiệm vụhàng đầu Đã có rất nhiều các doanh nghiệp, các ngân hàng làm ăn có hiệu quảmà không cần phải trông chờ vào việc đầu t từ bên ngoài vào Đây là một hoạtđộng không thể thiếu đợc trong bất kỳ doanh nghiệp nào Có phát triển tốt mới cóvốn kinh doanh qua đó các đối tác mới tin tởng và có thể đầu t vốn vào doanh
Trang 17nghiệp bất cứ lúc nào Nhng thực trạng hiện nay cho thấy đa số các doanh nghiệplàm ăn cha hiệu quả, còn vi phạm pháp luật nh trốn thuế, doanh nghiệp ma, buônbán hàng bị cấm… cùng
1.2 Huy động vốn đầu t nớc ngoài cho sự phát triển kinh tế Việt Nam
1.2.1 Nguồn vốn viện trợ phát triển (ODA)
-Sự cần thiết phải thu hút ODAvào phát triển kinh tế Việt Nam.
Theo các đánh giá mới đây của Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC), ODA đợcphân bổ rộng khắp các khu vực trên thế giới ,tập trung ở khu vực có nhiều quốcgia chậm phát triển và đang phát triển nh Đông á và Nam á chiếm 33,5% ChâuPhi chiếm 36,7% ODA của khối OECD Trong khi đó, nguồn ODA vào Châu Âuchỉ có 4,2%, khu vực Bắc và Trung Mỹ 6,4% và khu vực Nam Mỹ là 7,0% Nếuxét theo trình độ phát triển kinh tế của các nớc tiếp nhận ODA , thì sự phân bổODA của các nớc trên thế giới nh sau : 53,8% ODA vào các nớc có thu nhập bìnhquân đầu ngời dới 765 USD; 35,7% vào các quốc gia có thu nhập từ 765USD đến3035 USD ; còn lại chỉ có 10,4% ODA đổ vào khu vực các quốc gia có thu nhậpbình quân trên 3035 USD thờng tập trung váo các lĩnh vực giáo dục, ytế chiếm16,8%, cung cấp nớc và vệ sinh chiếm 6,6%, vận tải và công nghiệp chiếm24,5%, nông nghiệp chiếm 9,5%, còn lại ODA đợc tập trung vào việc giảm nợ(5,7%), và một số lĩnh vực khác
Việt Nam là một nớc nông nghiệp với 3/4 dân số làm việc trong khu vực này,kinh tế nông thôn chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Tuynhiên tỷ lệ nghéo đói ở nông thôn vẫn cao, trên 17%, thậm chí ở một số huyệnmiền núi còn trên 35% Điều này đòi hỏi cho chúng ta phải tạo mọi điều kiện đểthực hiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nhằm từng bớc thu hẹp giữa nôngthôn và thành thị.
Thời gian gần đây, nhà nớc có chú trọng đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcho nông nghiệp và nông thôn Năm 1999, tổng số đầu t cho nông nghiệp, nôngthôn tăng gấp rỡi so với năm 1998 Các lĩnh vực đầu t tập trung vào các công trìnhthuỷ lợi, giao thông điện và các công trình phúc lợi khác Nhng hiện nay khu vựcnày còn có rất nhiều vấn đề đặt ra nh quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành và
Trang 18quy hoạch vùng trong nông nghiệp nông thôn ; các hớng giải pháp về kỹ thuật đốivới các công trình thuỷ lợi giúp đồng bằng sông Cửu Long sống chung với lũ, cáccông trình thuỷ lợi vừa và nhỏ ở miền Trung, miền Bắc để đảm bảo tới tiêu theophơng pháp hiện đại, tránh tối đa những thiệt hại do thiên tai gây nên ; đầu t chocác công trình giao thông nông thôn, điện và cung cấp nớc sạch cho sinh hoạt… cùngĐể nhanh chóng vợt qua những bất cập của khu vực này đòi hỏi phải có sự quantâm đầu t thoả đáng của nhà nớc Trong điều kiện Việt Nam hiện nay cần tranhthủ cả nguồn lực bên trong và bên ngoài Hơn nữa, theo kinh nghiệm một số n ớcở châu á nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan… cùng khi bớc vào giai đoạn côngnghiệp hoá cũng gặp khó khăn tơng tự nh nớc ta hiện nay, cần u tiên mọi nguồnlực, nhất là nguồn vốn ODA cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo racác năng lực sản xuất mới, đặc biệt là công nghệ chế biến và công nghệ sau thuhoạch… cùngMọi thuận lợi đối với Việt Nam trong thời gian tới là các nhà tài trợ cũngcam kết sẽ u tiên tập trung ODA vào đầu t cho khu vực nông nghiệp và nôngthôn.
-Tình hình huy động, quản lý và sử dụng ODA hiện nay
ODA ở nớc ta có tầm quan trọng đặc biệt giúp giải quyết tình trạng cơ sở hạtầng lạc hậu, nhỏ bé và phân bổ không đều, tác động tích cực đến quá trình pháttriển kinh tế xã hội của các địa phơng và các vùng lãnh thổ, giảm phân hoá trongphát triển giữa các vùng,miền ,đô thị với nông thôn ,vùng núi ,vùng xâu, vùng xa,giúp xoá đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sinh hoạt và nâng cao chất lợng cuộcsống cho nhân dân Từ năm 1993 đến nay, thông qua 7 hội nghị nhóm t vấn cácnhà tài trợ dành cho Việt Nam, lợng ODA đợc cam kết ( bao gồm cả viện trợkhông hoàn lại và vốn vay u đãi dài hạn) đạt trên 16,4 tỷ USD Tính đến31/12/1999, chúng ta đẫ giải đạt khoảng 41,03% tổng số vốn cam kết Năm2000các nhà tài trợ đã cam kết viện trợ cho Việt Nam 2,8 tỷ USD trong đó 700triệu USD hỗ trợ đẩy nhanh quá trình cải cách Nhìn chung, việc sử dụng ODA đểđầu t xây dựng và cải tạo các công trình hạ tầng cơ sở là thiết thực và mang lạihiệu quả lâu dài về kinh tế và xã hội Trong công nghiệp, ODA đã góp phần đángkể trong việc tăng năng lực sản xuất của một số ngành, đặc biệt là ngành điện.Hầu hết các nguồn điện, hệ thống đờng dây, trạm biến thế quan trọng đều đợc đầut bằng nguồn vốn ODA Trong nông nghiệp và pơhát triển nông thôn, viện trợ
Trang 19không hoàn lại chiếm tới 50,3%, các lĩnh vực nh tín dụng nông thôn, thuỷ lợi, lâmnghiệp, tăng cờng thể chế… cùngđã thu hút sự quan tâm đáng kể các nguồn viện trợ đaphơng, song phơng, vốn vay của ADB, WB Trong giap thông vận tải, nhiều côngtrình giao thông trọng điểm đã đợc các nhà tài trợ cam kết hỗ trợ thời kỳ 1996-2000 Các dự án giao thông nông thôn cũng đợc đầu t bằng ODAcủa các nhà tàitrợ lớn nh Nhật Bản , WB, ADB Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa họccông nghệ, các cơ quan Việt Nam đã phối hợp tốt, tích cực và chủ động xây dựnhvà thực hiện các dự án sử dụng ODA nên đạt tỷ lệ dự án cao so với các ngànhkhác, đào tạo đợc một số đáng kể cán bộ khoa học kỹ thuật thuộc nhiều lĩnh vựcquan trọng của nền kinh tế quốc dân, tăng cờng năng lực vật chất và thiết bịnghiên cứu hiện đại, nhiều công nghệ hiện đại đã đợc đa vào sản xuất và vận hànhcó kết quả
1.2.2 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
- Thực trạng sử dụng FDI hiện nay
Tổng quát tình hình thực hiện FDI ở nớc ta trong thời gian qua, có thể thấy rõnhịp độ thu hút FDI vào Việt nam tăng nhanh cho đến năm 1996, những trongnhững năm gần đây có xu hớng giảm Tuy nhiên cơ cấu thu hút vốn FDI ngàycàng thay đổi theo chiều hớng phù hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu nềnkinh tế của đất nớc, tỷ trọng các dự án cũng nh vốn đầu t cho công nghiệp và dịchvụ ngày càng tăng ; đối tác hợp tác đầu t nớc ngoài của Việt nam ngày càng mởrộng, trong đó nguồn FDI vào Việt nam chủ yếu từ các nớc trong khu vựcASEAN và Châu á Thái Bình Dơng ; nguồn vốn FDI là một trong những động lựcquan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nền kinh tế Các dự án FDI đangngày càng khẳng định là một bộ phận hữu cơ không thể thiếu đợc trong guồngmáy kinh tế của đất nớc Song song đó nhà nớc luôn khuyến khích các thành phầnkinh tế tham gia hợp tác đầu t trực tiếp nóc ngoài, tuy việc hợp tác với nớc ngoàicủa khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn rất hạn chế Trong thời gian tới để đảmbảo sự tăng trởng của nền kinh tế nhu cầu về vốn là một vấn đề hết sức bức xúc.Với khả năng có hạn của nguồn vốn trong nớc, việc tạo đợc sự hấp dẫn để thu hútcó hiệu quả FDI là một bài toán vô cùng khó khăn Nó đòi hỏi sự cố gắng nỗ lựccủa chúng ta cả ở tầm vĩ mô và vi mô kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới đãkhẳng định đợc vai trò quan trọng của FDI đối với sự phát triển của nền kinh tế.Có thể nói rằng ở đâu và ở nớc nào thu hút đợc nhiều vốn FDI thì ở đó nền kinh tế