Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
716,17 KB
Nội dung
z X^]W ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP LýluậnchungvềhuyđộngvốnchosưpháttriểnkinhtếởViệtNamhiệnnayĐề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Hoàng Văn Lê LỜI NÓI ĐẦU Sau 10 năm thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng, nền kinhtế nước ta đã chuyển từ nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN; các thành phần kinhtế được bình đẳng và tự do cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ pháp luật. Cơ chế kinhtế mới đã có những tác động tích cực. Các tổ chức thuộc mọi thành phần kinhtế đã tăng nhanh cả số lượng lẫn chất lượng. Có vốn đầu tư đểpháttriểnViệtNam sẽ nhanh chóng dùng nó để xây dựng cơ sở hạ tầng, pháttriểnkinhtế và từ đó có cơ sở đểpháttriểnkinhtế nhanh chóng sánh vai với khu vực và trên thế giới. Như vậy vốn có thể coi như một yếu tố không thể thiếu được đối với sựpháttriển của một đất nước. Với mục đích vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết vấn đềvốncho doanh nghiệp Nhà nước, em chọn đềtàinàyLýluậnchungvehuyđộngvốnchosưpháttriểnkinhtếởViệtNamhiệnnay 1 Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Hoàng Văn Lê I. Đặt vấn đề II. Nội dung Chương 1: Lýluậnchungvềhuyđộngvốnchopháttriểnkinhtếởviệtnamhiệnnay I. Những vấn đềchungvềvốn đầu tư. Vốn đầu tư là vốn được sử dụng để thực hiện mục đích đầu tư đã dự tính. Hiệnnayở các nước đang pháttriển kể cả nước ta chưa có sự thống nhất nhận thức về bản chất, vai trò của vốn cũng như các hình thức biểu hiện nó. Vì vậy khi đứng trước thực trạng thiếu vốn của nền kinh tế, có ý kiến cho rằng cần phải phát hành tiền cho hoạt dộng đầu tư hoặc có ý kiến khác cho rằng cần tiến hành vay vốn nước ngoài trong đó không chỉ vay cho nhu cầu sản xuất mà còn vay cho cả nhu câù tiêu dùng. Do vậy đểhuyđộng và sử dụng vốn đầu tư một trong những vấn đề cần thiết đặt ra là phải có sự thống nhất nhận thức về vốn: -Vốn là giá trị thực của tài sản hữ hình và vô hình. Tài sản hữu hình gồm 2 bộ phận chính: bộ phận thứ nhất là tài sản phục vụ trực tiếp sản xuất như máy móc thiết bị công cụ nhà xưởng ; bộ phận thứ hai là những tài sản không trực tiếp phục vụ sản xuất như nhà ở, trụ sở, cơ quan. Bộ phận thứ nhất có vai trò to lớn và quyết định đến quá trình làm tăng tổng sản phẩm đầu ra nhiều hơn so với bộ phận thứ hai. Điều này gợi ý rằng việc hoạt độngvốn và sử dụng vốn cần tập trung vào việc làm tăng tài sản hữu hình là những năng lực sản xuất. Đối với các nước đang pháttriển kể cả nước ta chưa tự sản xuất và chế tạo ra được đủ máy móc thiết bị thì vấn đề đặt ra là cần phải tăng cường xuất khẩu nguyên vật liệu, sản phẩm sơ chế, hàng tiêu dùng để có nguồn ngoại tệ và pháttriển nhập khẩu các tư liệu sản xuất bằng việc giảm tiêu dùng trong nước, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng. Đồng thời khi trình độ công nghệ đạt mức đủ khả năng sản xuất các tư liệu sản xuất trong nước thì cần tập trung vào đầu tư để tạo ra 2 Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Hoàng Văn Lê các tư liệu sản xuất không vay nước ngoài để tiêu dùng, chỉ vay để nhập khẩu tư liệu sản xuất tài sản vô hình như : bằng phát minh sáng chế, bản quyền, chi phí nhân công phát triển… cùng với tài sản hữu hình nên trên đều là kết quả của quá trình bỏ vốn theo mục đích đầu tư. Các tài sản này chính là cơ sở đảm bảo cho quá trình pháttriển của tổng sản phẩm đầu ra và do vậy làm tăng nguồn vốn đầu tư cho quá trình đầu tư tiếp theo. Đó là lý do vềsự cần thiết phải nhận thức vốn là giá trị thực của tài sản hữu hình và vô hình. -Vốn là hàng hóa cũng giống hàng hoá khác ởchỗ đều có giá trị và giá trị sử dụng, có chủ sở hữu và là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như các yếu tố đầu vào sản xuất khác. Nhưng vốn khác hàng hoá ở chỗ: + Vốn là yếu tố đầu vào phải tính chi phí như hàng hoá khác nhưng bản thân nó lại được cấu thành trong đầu ra của nền kinh tế. + Có thể tách rời quyền sở hữu vốn với quyền sử dụng vốn trả hay còn gọi là lãi suất, trên phương diện người sử dụng vốn thì phải chi phí sử dụng vốn hay còn gọi là mua quyền sử dụng vốn. Việc huyđộngvốn phải chú ý đến các mối quan hệ lợi ích và giá mua và bán quyền sử dụng vốn nếu không sẽ rất khó khăn hoặc không huyđộng được vốn . + Chi phí vốn phải quan niệm như chi phí sản xuất khác kể cả trường hợp vốn tự có nếu phần vốn đầu tư sau khi tính toán thấy rằng không thu được chi phí vốn hay do bị mất mát chi phí cơ hội thì họ sẽ đầu tư ởchỗ khác( đầu tư gián tiếp ) - Dưới dạng tiền tệvốn được định nghĩa là khoản tích luỹ là một bộ phận của thu nhập chưa được tiêu dùng. Bộ phận thu nhập này đại diện cho một lượng giá trị hàng hoá tài sản dịch vụ nằm trong tổng sản phẩm đầu ra. Vì vậy không thể phát hành tiền bỏ vào đầu tư như ý kiến của một số người đề nghị. Như vậy vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng tiền phải vận động trong môi 3 Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Hoàng Văn Lê trường của hoạt dộng đầu tư kinh doanh và sinh lời thì tiền mới được coi là vốn tiền đem ra dùng hàng ngày, đưa vào cất trữ thì người sở hữu tiền đó phải trả phải trả cho việc làm này đó là hy sinh tiền lãi và và lợi nhuận do việc giữ tiền cất trữ. Vốn có giá trị về mặt thời gian, vốn phải được tích tụ giá vốn( lãi suất ) là giá trị để mua được quyền sử dụng vốn được tính bằng tỷ lệ phần trăm so với vốn theo đơn vị thời gian ( tháng, quý, năm, 10 năm ). Giá nàycho ta một cách nhìn đối với vốn đó là quan hệ đặc biệt của nó đối với thời gian. Thời gian dài lãi suất tín dụng sẽ cao hơn lãi suất của thời gian ngắn. Chính nhờ có sự tách rời quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng theo thời gian đã làm chovốn có thể tích tụ vận động và lưu thông trong đầu tư kinh doanh và sinh lời. Nói cách khác là quá trình vận động cần tích tụ vốn theo thời gian đã làm chovốn được hình thành từ những khoản tiết kiệm nhỏ hoặc khoản vốn chưa có cơ hội đầu tư và chuyển đến những nhà đầu tư. Î Vốn đầu tư là giá trị tài sản xã hội được bỏ vào đầu tư nhằm mang lại hiệu quả trong tương lai. 2. Sự cần thiết của việc huyđộngvốnchosựpháttriểnkinhtếViệtNamhiện nay. Với nền kinhtế như ViệtNamhiện nay,việc có vốn đang là một nhu cầu cấp thiết. Để trở thành một nước pháttriển trong khu vực cũng như trên thế giới Con đường ngắn nhất chỉ có thể là làm cách nào đểhuyđộng được vốn đầu tư nhằm cung cấp cho nền kinh tế.Trước đây khi còn thực hiện cơ chế kinhtế kế hoạch hoá tập trung nhà nước nắm toàn quyền quản lý cũng như kiểm soát thì việc huyđộngvốn là rất khó khăn. Chủ yếu huyđộngvốn qua các kênh ở trong nước hoặc không thì cũng là những viện trợ không hoàn laị của các chính phủ các 4 Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Hoàng Văn Lê nước khác tài trợ choViệt Nam, hoặc kênh huyđộng khác là vay nợ nước ngoài nhưng nguồn vốnnày đã bộc lộ hạn chế lớn đó là việc nợ nước ngoài quá nhiều. Khi nhà nước đổi mới cơ chế kinhtếnăm 1986 từ nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinhtế thị trường thì việc huyđộngvốn trở nên dễ dàng hơn. Đã có hàng trăm các doanh nghiệp nước ngoài đã đến ViệtNam đầu tư pháttriểnkinh tế. Có thể nói Việtnam rất vui mừng khi được đón tiếp và hoan nghênh các nhà đầu tư. Một lý do rất đơn giản cho việc đó là vì ViệtNam rất coi trọng những nguồn vốn này. Có vốn đầu tư đểpháttriểnViệtNam sẽ nhanh chóng dùng nó để xây dựng cơ sở hạ tầng, pháttriểnkinhtế và từ đó có cơ sở đểpháttriểnkinhtế nhanh chóng sánh vai với khu vực và trên thế giới. Như vậy vốn có thể coi như một yếu tố không thể thiếu được đối với sựpháttriển của một đất nước. 3. Những nguồn vốn có thể huyđộng được đối với sựpháttriểnkinhtếViệtNamhiện nay. Kinh nghiệm các nước pháttriển trên thế giới cho thấy rằng vốn là một nhu cầu vô cùng cần thiết đối với sựpháttriểnkinh tế. Nguồn vốn đầu tư là một yếu tố đầu vào của sản xuất. Muốn đạt được tốc độ tăng trưởng GNP theo dự tính thì cần phải giải quyết mối quan hệ cung, cầu vềvốn và các yếu tố khác. Ở hầu hết các nước đang pháttriển thường theo quy luật chung là lượng cầu vềvốn lớn hơn nhiều so với lượng cung về vốn, tức là nền kinhtế luôn trong tình trạng thiếu vốnđể đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các nhu cầu khác. Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinhtế thì muốn khai thác tốt nhất các nhân tố cung vềvốnđể nhằm thoả mãn nhu cầu vốn trong toàn bộ nền kinh tế, mỗi nước đều có một chiến lược riêng song đều phải đi vào khai thác 2 luồng vốn chủ yếu sau : 5 Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Hoàng Văn Lê 3.1 Nguồn vốn trong nước : Bao gồm các nguồn thu được từ ngân sách nhà nước các tổ chức tài chính trung gian, thị trường vốn , thị trường chứng khoán, và nguồn vốn từ các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả… Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu từng nguồn vốn : 3.1.1 Ngân sách nhà nước. Là nguồn mà nhà nước có thể trực tiếp kế hoạch hoá và điều hành, cũng là nguồn có tác dụng tạo ra các công trình trọng điểm của đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư vào những lĩnh vực, những địa bàn mà các thành phần kinhtế khác không làm được hoặc không muốn làm ; có tác dụng là nguồn vốnđể thu hút các nguồn vốn khác. Nguồn vốn ngân sách nhà nước bao gồm nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước tập trung và nguồn vốn ODA. Nguồn vốn ngân sách tập trung chỉ chiếm dưới 10% tổng số vốn đầu tư xã hội và phụ thuộc vào cân đối thu chi ngân sách. Trong điều kiện thu ngân sách còn hạn hẹp, dân cư đầu tư trực tiếp còn ít, thường gửi vào ngân hàng và kênh đầu tư của ngân sách còn đang trầm lắng thì cần tăng tỷ lệ bội chi ngân sách dành cho đầu tư, phát hành công trái, trái phiếu, kỳ phiếu để đầu tư thay cho dân cư là cần thiết. Song đây là nguồn vốndễ bị co kéo dần đến đầu tư dàn trải, dở dang nhiều, dễ bị tác động bởi cơ chế “xin–cho”, dễ lãng phí, thất thoát cần được khắc phục. 3.1.2 Nguồn vốn thu được từ kênh các tổ chức tài chính trung gian : Nguồn này rất linh hoạt, uyển chuyển gần như không có giới hạn. 3.1.2.1 Chức năng của các tổ chức tài chính trung gian 6 Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Hoàng Văn Lê Cũng như thị trường tài chính, các tổ chức tài chính trung gian thực hiện chức năng dẫn vốn từ người có vốn tới những người cần vốn, nhưng khác với tài chính trực tiếp trong thị trường tài chính , các trung gian tài chính thực hiện quá trình dẫn vốn thông qua một chiếc cầu nối, có nghĩa là để người cần vốn đến được người có vốn phải thông qua người thứ ba. Một trung gian tài chính đứng giữa người cho vay và người vay và giúp chuyển vốn từ người này sang người kia được gọi là tài chính gián tiếp. Chúng thực hiện những chức năng chủ yếu sau : - Chức năng tạo vốn : để có thể cho vay hoặc đầu tư, các trung gian tài chính tiến hành huyđộngvốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinhtế hình thành các quỹ tiền tệ tập trung, phương thức huyđộngvốn hoặc theo thể thức tự nguyện thông qua cơ chế lãi suất, hoặc theo thể thức bắt buộc qua cơ chế điều hành của chính phủ. Với chức năng này các trung gian tài chính đem lại lợi ích cho chính mình và cho phần lớn những người có khoản tiết kiệm, để dành. - Chức năng cung ứng vốncho nền kinhtế : Tiền vốn được huyđộng từ người có vốn là để thực hiện mục tiêu cung ứng vốncho những người cần nó. Trong nền kinhtế thị trường , người cần vốn là các doanh nghiệp, Chính phủ, các tổ,cá nhân trong và ngoài nước. Với chức năng này các tổ chức tài chính trung gian đáp ứng chính xác và đầy đủ, kịp thời nhu cầu tài trợ vốncho các cá nhân và doanh nghiệp. - Chức năng kiểm soát : các trung gian tài chính thực hiện chức năng kiểm soát nhằm giảm tới mức tối thiểu vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức do thông tin không cân xứng gây ra ; yêu cầu của chức năng này là các trung gian tài chính phải thường xuyên hoặc định kỳ liểm soát trước, trong và sau khi cho vay các doanh nghiệp. 3.1.2.2 Vai trò của các tổ chức tài chính trung gian. 7 Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Hoàng Văn Lê Các trung gian tài chính ngày càng giữ vị trí quan trọng trong hệ thống tài chính. Nó thực sự đem lại lợi ích trọn vẹn và đầy đủ cho cả người có vốn, người cần vốn, cho cả nền kinhtế xã hội và bản thân các tổ chức tài chính trung gian. - Hoạt động của các trung gian tài chính góp phần giảm bớt những chi phí thông tin và giao dịch lớn cho mỗi cá nhân tổ chức và toàn bộ nền kinh tế. - Do chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp, các tổ chức tài chính trung gian đáp ứng đầy đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu giữa người cần vốn và người có vốn. - Do cạnh tranh, đan xen và đa năng hoá hoạt động, các trung gian tài chính thường xuyên thay đổi lãi suất một cách hợp lý, làm cho nguồn vốn thực tế được tài trợ cho đầu tư tăng lên mức cao nhất. - Thực hiện có hiệu quả các dịch vụ tư vấn, môi giới, tài trợ, trợ cấp và phòng ngừa rủi ro. Các trung gian tài chính ởViệtNam : ởViệtNam với quan điểm thiết lập hệ thống trung gian tài chính theo hướng đa dạng hoá, đa năng hoá, thể hiện trong hệ thống các văn bản pháp luật như luật các tổ chức tín dụng, các nghị định của chính phủ đã hình thành hệ thống tài chính trung gian khá đa dạng gồm có hai khối đó là các ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Muốn huyđộng ngày càng nhiều vốn qua các tổ chức tài chính trung gian từ các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức có nguồn vốn tạm nhàn rỗi nhất là nguồn vốn trong dân cư, hộ gia đình thì cần có những chính sách thật thích hợp để họ đưa vốn của mình vào các ngân hàng, các tổ chức tài chính tín dụng hoặc đầu tư trực tiếp vào các doanh nghiệp. Trong nền kinhtế thị trường các nguồn vốn phải khai thông và tìm mọi biện pháp huyđộngchopháttriểnkinh tế. 3.1.3 Nguồn vốn thông qua thị trường vốn, thị trường chứng khoán. 8 Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Hoàng Văn Lê Thị trường vốn, thị trường chứng khoán đóng vai trò thu hút, huyđộng các nguồn tài chính nhàn rỗi để đáp ứng cho nhu cầu pháttriểnkinhtế xã hội. Thông qua thị trường vốn, thị trường chứng khoán với cơ chế hoạt động nó thu hút và chuyển giao các khoản tiền nhàn rỗi phân tán thành nguồn vốn lớn để trở thành vốn sản xuất tài trợ kịp thời chosựpháttriểnkinhtế xã hội, là chiếc cầu trực tiếp giữa dự trữ và đầu tư. Sựtài trợ của thị trường vốn hay thị trường chứng khoán có thể trực tiếp hay gián tiếp. Các tác nhân thừa vốn hay thiếu vốn không tài trợ trực tiếp cho các tác nhân thiếu vốn là người chi tiêu cuối cùng mà thông qua các tổ chức tài chính, ngân hàng đóng vai trò trung gian. Các trung gian tài chính phát hành các chứng khoán của mình để thu gom vốn và sau đó tài trợ cho những tác nhân thiếu vốn. Thị trường vốnđóng vai trò thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp cho việc luân chuyển vốn từ khu vực kém hiệu quả sang khu vực kinh doanh có hiệu quả. Mở ra khả năng cho người có tiền nhàn rỗi tự do lựa chọn hình thức và lĩnh vực để thu lợi nhuận cao và vốn sẽ luân chuyển linh hoạt trong nền kinh tế. Việc hình thành và pháttriển thị trường vốn của một nước nằm trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế, tạo diều kiện cho nền kinhtế hoà nhập với nền kinhtế thế giới. Hoạt động của thị trường tài chính tạo điều kiện cho cácnhà đầu tư nước ngoài có thể mua trái phiếu trực tiếp trên thị trường vốn. Thị trường vốn tạo điều kiện thu hút vốnnước ngoài. Thị trường vốn, thị trường chứng khoán nhà nước thực hiện tốt chính sách tài chính, tiền tệ trong việcđiều hoà các nguồn vốncho các hoạt độngkinh tế, xã hội. Đồng thời thị trường vốn và thị trường chứng khoán còn đóng vai trò huyđộngvốn rất mạnh mẽ cho đầu tư pháttriểnkinhtế và sự hình thành thị trường này là một quy luật của tất cả các nước có nền kinhtế thị trường ở một mức độ pháttriển nào đó. 3.1.4 Nguồn vốn thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. 9 [...]... tạo do đó làm cản trở đến việc huyđộngvốncho nền kinhtế Chương 3: Giải pháp huyđộngvốnchosựpháttriển nền kinhtếViệtNamhiệnnay Để huyđộng được các nguồn vốn đầu tư có hiệu quả thì cần phải thấu suốt quan điểm : Huyđộngvốn phải gắn liền với phân phối sử dụng vốn , lấy hiệu qủa kinhtế làm tiêu chuẩn cơ bản thẩm định đánh giá các chương trình dự án pháttriểnkinhtế xã hôị Sau đây sẽ... Nhưng thực trạng hiệnnaycho thấy đa số các doanh nghiệp làm ăn chưa hiệu quả, còn vi phạm pháp luật như trốn thuế, doanh nghiệp ma, buôn bán hàng bị cấm… 1.2 Huyđộngvốn đầu tư nước ngoài chosự phát triểnkinhtếViệtNam 1.2.1 Nguồn vốn viện trợ pháttriển (ODA) 20 Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Lê Hoàng Văn -Sự cần thiết phải thu hút ODAvào phát triểnkinhtếViệtNam Theo các đánh... quá trình huyđộngvốnchosựpháttriểnkinhtếViệtNam 1.1 Huyđộngvốn trong nước đối với sự phát triểnkinhtếViệtNam Đây là nguồn vốn có vai trò quyết định đối với sựpháttriểnkinhtế xã hội của quốc gia Vì vậy việc huyđộng nguồn vốn trong nước là cần thiết, không thể thiếu trong công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Nguồn vốn trong nước được thực hiện thông qua các kênh sau đây: 1.1.1 Ngân... mới, sản phẩm mới, làm cho nước ta từng bước chuyển biến theo hướng kinhtế thị trường hiện đại góp phần chuyển dịc cơ cấu kinhtế theo hướng CNH Khu vực kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài luôn có chỉ số pháttriển cao hơn chỉ số pháttriển của các thành phần kinhtế khác và cao hơn hẳn chỉ số pháttriểnchung của cả nước ( Năm 1995 chỉ số pháttriểnchung của nước ta là 109,54%, số liệu tương ứng năm 1996... sách huyđộngvốn và cho vay thì sẽ thu hút từ thị trường “ ngầm “ nguồn vốncho đầu tư pháttriển phù hợp với đường lối xây dựng và pháttriểnkinhtế của Đảng và nhà nước 1.1.3 Nguồn thu thông qua thị trường vốn, thị trường chứng khoán 18 Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Hoàng Văn Lê Qua thị trường vốn, các nguồn vốn nhỏ bé, phân tán trong xã hội được huyđộng thành nguồn vốn lớn tài trợ cho. .. nguồn tài chính tạo điều kiện cho việc giao lưu vốn từ khu vực kinh doanh hay chi tiêu kém hiệu quả sang lĩnh vực có hiệu quả hơn - Góp phần tạo điều kiện giao lưu vốn trong nước với nước ngoài đồng thời có thể thu hút được vốn đầu tư từ nước ngoài vào Chương 2: Thực trạng của việc huyđộngvốnchosự phát triểnkinhtếhiệnnay 1.Những thành tựu đã đạt được trong quá trình huyđộngvốnchosựphát triển. .. tiêu chiến lược pháttriểnkinhtế xã hội của đất nước góp phần tạo động lực và điều kiện cho việc điều chỉnh chính sách kinhtế 26 Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ Hoàng Văn Lê + FDI là nguồn vốn quan trọng bổ xung chovốn đầu tư phát triển, là một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện chiến lược CNH-HĐH đất nước Từ khi ban hành luật Đầu tư nước ngoài tạiViệtNamcho đến nay, bình quân... trạng kinh doanh mất bình đẳng không khuyến khích người dân bỏ vốn đầu tư Các chính sách cho hoạt độngkinhtế theo hướng thị trường chưa đồng bộ dẫn đến sử dụng vốn, tài sản tài nguyên còn kém hiệu quả Còn tồn tại nhiều quan điểm đối với một số vấn đề cơ bản then chốt về phương hướng pháttriển chế độ sở hữu quan hệ trong nền kinhtế và vai trò nhà nước trong nền kinhtế thị trường, làm cơ sở cho việc... xuất kinh doanh trong nền kinhtế thị trường, nếu mất dần vốnđồng nghĩa với nguy cơ bị phá sản Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi đơn vị chỉ có một số vốn nhất định Thông thường vốncho nhu cầu hoạt độngkinh doanh của một doanh nghiệp vượt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp Vì thế ngoài khả năng tự tài trợ doanh nghiệp còn phải huyđộngvốn từ bên ngoài đểpháttriển mở rộng sản xuất kinh. .. nước này tăng trưởng kinhtế và pháttriển bền vững Trong một số trường hợp, ODA giúp các nước vượt qua khủng hoảng kinhtế hoặc tái xây dựng đất nước do chiến tranh… -Tầm quan trọng của ODA với kinhtếViệtNam Đối với Việt Nam, ODA có tầm quan trọng đặc biệt, giúp chúng ta giải quyết tình trạng cơ sở hạ tầng lạc hậu, và phân bố không đồng đều, xoá bớt sự cách biệt vềpháttriểnkinhtế giữa các vùng . 1: Lý luận chung về huy động vốn cho phát triển kinh tế ở việt nam hiện nay I. Những vấn đề chung về vốn đầu tư. Vốn đầu tư là vốn được sử dụng để thực hiện. z X^]W ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP Lý luận chung về huy động vốn cho sư phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ