MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 1 2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .................................. 3 3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................... 4 4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 7 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ......................................................... 10 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ........................................................................... 10 NỘI DUNG ..................................................................................................... 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ........................................................................................................ 11 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ................................................................................... 11 1.1.1. Các khái niệm ..................................................................................... 11 1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế ..................................... 14 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế ......................................... 20 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................................. 23 1.2.1. Tổng quan về phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (VKTTĐPB) .................................................................................................... 23 1.2.2. Khái quát về phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh ............................... 28 CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HẠ LONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 .... 40 2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TP HẠ LONG .............................................................................................................. 40 2.1.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ ............................................................ 40 2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ....................................... 41 2.1.3. Kinh tế xã hội ...................................................................................... 50 2.1.4. Đánh giá chung ..................................................................................... 68 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HẠ LONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 ............................................................................... 72 2.2.1. Khái quát chung .................................................................................... 72 2.2.2. Phát triển kinh tế theo ngành ................................................................. 75 2.2.3. Tổ chức không gian kinh tế ................................................................... 93 2.2.4. Đánh giá chung ..................................................................................... 97 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HẠ LONG ĐẾN NĂM 2030 ............................................. 104 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN .......... 104 3.1.1. Quan điểm ........................................................................................... 104 3.1.2. Mục tiêu............................................................................................... 105 3.1.3. Định hƣớng phát triển ......................................................................... 109 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TP HẠ LONG .......................... 120 3.2.1. Đƣờng lối chính sách phát triển .......................................................... 120 3.2.2. Giải pháp về huy động vốn ................................................................. 122 3.2.3. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực .............................................. 123 3.2.4. Hợp tác liên vùng và quốc tế ............................................................... 128 3.2.5. Giải pháp về Khoa học – công nghệ ................................................... 132 3.2.6. Phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng ............................................ 133 KẾT LUẬN .................................................................................................. 135
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 11 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1.1 Các khái niệm 11 1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế 14 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế 20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (VKTTĐPB) 23 1.2.2 Khái quát phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh 28 CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HẠ LONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 40 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TP HẠ LONG 40 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 40 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 41 2.1.3 Kinh tế - xã hội 50 2.1.4 Đánh giá chung 68 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HẠ LONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 72 2.2.1 Khái quát chung 72 2.2.2 Phát triển kinh tế theo ngành 75 2.2.3 Tổ chức không gian kinh tế 93 2.2.4 Đánh giá chung 97 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HẠ LONG ĐẾN NĂM 2030 104 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 104 3.1.1 Quan điểm 104 3.1.2 Mục tiêu 105 3.1.3 Định hƣớng phát triển 109 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TP HẠ LONG 120 3.2.1 Đƣờng lối sách phát triển 120 3.2.2 Giải pháp huy động vốn 122 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 123 3.2.4 Hợp tác liên vùng quốc tế 128 3.2.5 Giải pháp Khoa học – công nghệ 132 3.2.6 Phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng 133 KẾT LUẬN 135 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những thập niên gần đây, kinh tế giới có chuyển biến mạnh mẽ bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập Cùng với xu ấy, Việt Nam bƣớc chuyển nhanh chóng với công công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Năm 2015, với hình thành Cộng đồng kinh tế Asean (AEC), dấu mốc thành công đàm phán hiệp định kinh tế xuyên Á – Thái Bình Dƣơng (TPP), thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVAFTA),… mốc thời gian để nhận thấy đất nƣớc năm cuối để hoàn thành nhiệm vụ “cơ trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại” Nhƣ mảng sáng tranh kinh tế đất nƣớc, tỉnh Quảng Ninh hòa vào phát triển mạnh mẽ nƣớc với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, cấu kinh tế đa dạng chuyển dịch theo định hƣớng Trong năm gần đây, Quảng Ninh địa phƣơng có tổng thu ngân sách nhà nƣớc cao nhất, xứng đáng với vai trò “ngƣời gác cửa kinh tế” Ngày 28/7/2014, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh ký Quyết định số 1588/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050 [32] Theo đó, Quy hoạch khẳng định Quảng Ninh cực tăng trƣởng quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thuộc vùng Đồng sông Hồng; khu vực động lực vành đai kinh tế ven biển vịnh Bắc Bộ; khu vực đầu mối quan trọng tuyến hành lang kinh tế thuộc khu vực hợp tác kinh tế Việt - Trung Quảng Ninh trung tâm phát triển công nghiệp, cảng biển, dịch vụ, du lịch Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; trung tâm du lịch quốc tế, trung tâm cung cấp lƣợng cấp quốc gia; cửa ngõ biển quốc tế khu vực, có vị trí quan trọng quốc phòng, an ninh quốc gia Hạ Long thành phố tỉnh lị, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh Quảng Ninh Ngày 10 tháng 10 năm 2013, Chính phủ ban hành Quyết định số 1838/QĐ-TTg công nhận TP Hạ Long đô thị loại trực thuộc tỉnh Quảng Ninh Trong thành phố tỉnh Quảng Ninh, Hạ Long thành phố đƣợc thành lập coi thủ phủ đầu tất lĩnh vực, đầu tàu cho phát triển chung tỉnh Nền kinh tế TP Hạ Long đa dạng chủ đạo ngành du lịch, thƣơng mại, giao thông, khai khoáng, công nghiệp chế biến, đóng tàu… Tại đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2015 – 2020 ngày 27/7/2015, tổng kết kinh tế thành phố từ 2010 - 2015 đánh giá “phát triển ổn định tăng trƣởng mức cao (bình quân 19,4%/năm) Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hƣớng tăng tỷ trọng dịch vụ từ 44,2% năm 2010 lên 55,3% năm 2014 Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội năm đạt 50.000 tỷ đồng Tổng thu ngân sách địa bàn chiếm tỷ trọng lớn 60% tổng thu ngân sách toàn tỉnh” [1] Việc phân tích đánh giá nhân tố ảnh hƣởng nhƣ thực trạng phát triển kinh tế thành phố năm gần nhƣ giai đoạn tới có ý nghĩa lớn để từ có nhìn tổng quát làm đƣợc thành phố, đồng thời đƣa giải pháp hiệu giai đoạn tới Đây nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành, địa phƣơng ngƣời dân TP Hạ Long Là ngƣời sinh lớn lên TP Hạ Long, mong muốn tìm hiểu vận dụng kiến thức địa lí học để đóng góp phần cho phát triển quê hƣơng Với hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ lựa chọn đề tài: “ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2014” 2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu Trên sở vận dụng lí luận thực tiễn địa lí học phát triển kinh tế, đề tài có mục tiêu đánh giá nhân tố phân tích thực trạng phát triển kinh tế TP Hạ Long Từ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế TP Hạ Long hiệu bền vững tƣơng lai 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận thực tiễn phát triển kinh tế dƣới góc độ địa lí học - Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2014 - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tƣơng lai 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung: + Đánh giá nhân tố vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, KT-XH ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế + Phân tích thực trạng phát triển kinh tế theo khía cạnh ngành (Dịch vụ, Công nghiệp, Nông - lâm - thủy sản) tập trung vào ngành kinh tế trội lãnh thổ (các không gian kinh tế) - Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi toàn TP Hạ Long, có phân hóa theo không gian đô thị có ý so sánh với đơn vị hành khác tỉnh Quảng Ninh - Về thời gian nghiên cứu: + Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích khoảng thời gian từ 2005 – 2014 định hƣớng tới năm 2030 3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu kinh tế dƣới góc độ địa lí học có ý nghĩa quan trọng nhằm đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng phát triển để từ đƣa chiến lƣợc phát triển lâu dài cho nƣớc nói chung vùng lãnh thổ, địa phƣơng nói riêng Vì vấn đề từ lâu đƣợc nhà địa lí giới nhƣ nƣớc trọng nghiên cứu 3.1 Trên giới Một số lí thuyết phát triển kinh tế đƣợc nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm, bật nhà Kinh tế học Địa lí học Trong công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài kể đến lí thuyết cực tăng trưởng Francoi Perroux [dẫn theo 30] Lí thuyết cực tăng trƣởng (hay lựa chọn lãnh thổ trọng điểm) nhà kinh tế học ngƣời Pháp đƣợc đƣa vào đầu thập kỉ 50 kỉ XX Theo thuyết này, vùng phát triển kinh tế đồng tất điểm lãnh thổ vào thời gian Các điểm phát triển nhanh điểm có lợi so với toàn vùng Lí thuyết cực tăng trƣởng ý đến thay đổi phạm vi khu vực lãnh thổ làm phát sinh tăng trƣởng kinh tế Ở cực tăng trƣởng vai trò chủ đạo tăng trƣởng kinh tế vùng công nghiệp dịch vụ Lí thuyết đƣợc áp dụng rộng rãi châu Á, khu vực ASEAN Lí thuyết ba khu vực Jean Fouranstier [dẫn theo 21] Theo ông, tất hoạt động xã hội đƣợc chia thành ba khu vực chủ yếu: khu vực (nông – lâm – thủy sản), khu vực (công nghiêp – xây dựng) khu vực (dịch vụ) Lí thuyết ba khu vực có giá trị định, có liên quan đến việc xác định ngành kinh tế chủ đạo quốc gia, tỉnh hay cấp nhỏ 3.2 Ở Việt Nam Những nội dung liên quan đến phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế lãnh thổ cấp đƣợc quan tâm nghiên cứu Việt Nam Trong giáo trình chuyên khảo, dƣới góc độ địa lí học kể đến “Địa lí KT –XH đại cương” PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên [29], dành hẳn chƣơng trình bày vấn đề lí luận kinh tế (các nguồn lực phát triển, cấu kinh tế) địa lí nhóm ngành ngành Đây tảng lí thuyết quan trọng để tác giả vận dụng Luận văn Các giáo trình Địa lí KT – XH Việt Nam GS Nguyễn Viết Thịnh – Đỗ Thị Minh Đức [24] GS Lê Thông chủ biên [23] phân tích khái quát chung kinh tế địa lí ngành vùng kinh tế Việt Nam Đây sở khoa học thực tiễn quan trọng để tác giả vận dụng vào đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, phạm vi nƣớc nhƣ toàn tỉnh có nhiều công trình, nhiều quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nhƣ “Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH TP Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” [30], “Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050” [32] Về kinh tế đô thị (nhƣ TP Hạ Long) “Kinh tế học đô thị” [5], Phạm Ngọc Côn đƣa ba cách phân loại cấu ngành kinh tế đô thị, thứ phân chia thành khu vực (nông – lâm – thủy sản, công nghiệp – xây dựng dịch vụ), thứ hai theo loại hình thâm canh nhân tố sản xuất ngành kinh tế đô thị (thâm canh sức lao động; thâm canh vốn; thâm canh chất xám) thứ theo ngành kinh tế xuất kinh tế nội địa, ngành kinh tế xuất kinh tế nội địa điều kiện tồn phát triển ngành kinh tế xuất đô thị Nhƣ vậy, gợi ý để tác giả vận dụng nghiên cứu phát triển kinh tế TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Ngoài ra, số giáo trình, sách chuyên khảo khác bàn phát triển kinh tế dƣới góc độ Địa lí học mà tác giả thấy bổ ích trình tham khảo, triển khai đề tài, nhƣ “Việt Nam tỉnh thành phố” [24], “Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm” [22], “Giáo trình kinh tế phát triển” [13], “Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế” [11], … Riêng Quảng Ninh, có số luận văn chuyên ngành Địa lí học bảo vệ địa bàn tỉnh Quảng Ninh, cụ thể Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh xu hội nhập Đỗ Thị Lan Hương [7], Nghiên cứu kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tỉnh Quảng Ninh Bùi Thị Hải Yến [34], Nghiên cứu hoạt động nội thương tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Thảo [19], Kinh tế Móng Cái thời kì đổi Vũ Thi Doan [5], Kinh tế huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2010 Đào Thị Diệp [6] Còn TP Hạ Long có luận văn nghiên cứu theo hƣớng đề tài nhƣ Phân tích tiềm thực trạng phát triển hành lang kinh tế ven biển Móng Cái – Hạ Long – Hải Phòng – Đồ Sơn Nguyễn Quế Phương [14] Các luận văn đúc kết sở lí luận phát triển kinh tế, đánh giá nhân tố ảnh hƣởng thực trạng phát triển kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH ngành lãnh thổ cấp tỉnh, huyện thành phố tƣơng đƣơng Nhƣ chƣa có đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế thành phố Hạ Long giai đoạn 2005 – 2014 Đây lí tác giả lựa chọn đề tài “ Phát triển kinh tế thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 – 2014” QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm 4.1.1 Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ quan điểm chủ yếu nghiên cứu khoa học địa lí nói chung địa lí kinh tế nói riêng Quan điểm tổng hợp xem xét yếu tố, kiện mối quan hệ tƣơng tác, nhân tố tác động đến phát triển kinh tế phạm vi lãnh thổ nghiên cứu nhƣ mối quan hệ chặt chẽ với lãnh thổ khác Quan điểm giúp tác giả nghiên cứu tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng mối quan hệ chúng với hình thành phát triển kinh tế TP Hạ Long Xem xét đánh giá kinh tế TP Hạ Long mối quan hệ với kinh tế chung tỉnh Quảng Ninh, với đơn vị hành tƣơng đƣơng với số thành phố cấp 4.1.2 Quan điểm hệ thống Hệ thống quan điểm thiếu đƣợc nghiên cứu khoa học nói chung, nhƣ khoa học địa lí nói riêng TP Hạ Long đƣợc coi hệ thống hoàn chỉnh thống nhất, bao gồm hệ thống cấp thấp (tự nhiên, kinh tế, xã hội, hành chính,…) Các hệ thống có mối quan hệ tƣơng tác mật thiết với Vì cần nghiên cứu hệ thống mối quan hệ chúng để thấy đƣợc vận động phát triển không ngừng hệ thống nhỏ toàn hệ thống lớn Từ có tác động phù hợp quy luật vận động đạt hiệu 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi vật, tƣợng địa lí dù lớn hay nhỏ tồn thời gian định thay đổi, tức có trình phát sinh, phát triển theo quy luật riêng Vận dụng quan điểm nghiên cứu KT-XH TP Hạ Long để thấy đƣợc biến đổi yếu tố qua giai đoạn Qua đánh giá đƣợc trạng dự báo xu hƣớng phát triển kinh tế thành phố 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển KT-XH phải xuất phát dựa quan điểm phát triển bền vững Phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ, sử dụng hợp lí tài nguyên, chống ô nhiễm môi trƣờng Phát triển kinh tế phục vụ nhu cầu không làm ảnh hƣởng đến lợi ích phát triển hệ tƣơng lai Kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với tiến công xã hội, nâng cao chất lƣợng sống dân cƣ 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu Đây phƣơng pháp thiếu đƣợc nghiên cứu địa lí, giúp tác giả hiểu sâu sắc tổng quát địa bàn nghiên cứu với đối tƣợng có mối quan hệ đa chiều, biện chứng biến động liên tục không gian thời gian Qua thấy rõ mặt đạt đƣợc nhƣ mặt hạn chế để từ có điều chỉnh kết luận hợp lí, tạo điều kiện cho đề tài nghiên cứu đạt đƣợc tính ứng dụng cao thực tế 4.2.2 Phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp đƣợc sử dụng suốt trình nghiên cứu, tìm hiểu để nhận xét, đánh giá nguồn tài nguyên nhƣ xem xét hiệu sử dụng nguồn tài nguyên địa bàn nghiên cứu với lãnh thổ xung quanh Đây phƣơng pháp đặc trƣng môn địa lí Nhƣng thực tế làm luận văn, nhiều tác giả không quan tâm đến phƣơng pháp Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh phân tích thực trạng phát triển kinh tế địa bàn nghiên cứu với lãnh thổ khác Tuy nhiên tầm nhìn hạn chế nên hiệu phƣơng pháp chƣa cao 4.2.3 Phƣơng pháp thống kê Trên sở thống kê số liệu thu thập đƣợc, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí số liệu theo mục đích, tính toán số + Đào tạo kỹ liên tục: cung cấp hỗ trợ, chủ động kết nối doanh nghiệp với sở đào tạo để phát triển chƣơng trình đào tạo nội thƣờng xuyên doanh nghiệp + Tổ chức chƣơng trình đào tạo linh hoạt cho ngƣời lao động: làm việc với Tỉnh, tổ chức giáo dục đại học dạy nghề để xây dựng chƣơng trình đào tạo có cấp với linh hoạt nhằm thúc đẩy ngƣời lao động sẵn sàng phát triển nghiệp xa - Xây dựng tạo quan tâm giới trẻ Hạ Long cha mẹ họ nhƣ lực lƣợng lao động sẵn có đƣờng học nghề, thông qua chiến lƣợc mục tiêu toàn diện + Thƣờng xuyên tổ chức buổi tọa đàm chia sẻ, kiện tháng lần nhƣ "Hội chợ việc làm cho niên", chuyến tham quan nhà máy, khu du lịch, khách sạn để khơi dậy mối quan tâm học sinh chƣơng trình dạy nghề nghề nhƣ kỹ sƣ, hƣớng dẫn viên, quản lý khách sạn + Sử dụng phƣơng tiện truyền thông xã hội nhƣ Facebook, Twitter, Google+ hƣớng đến giới trẻ để xây dựng hình tƣợng lao động nghề (công nhân nhà máy, đầu bếp khách sạn nhà hàng, hƣớng dẫn viên du lịch ) * Chuyển dịch lực lượng lao động theo hướng tập trung vào ngành dịch vụ "xanh hơn" - Xây dựng cụm sở đào tạo chất lƣợng cao chuyên du lịch Hạ Long đào tạo tập trung hệ chuyên nghiệp hệ đào tạo nghề để tận dụng sở hạ tầng chuyên môn sẵn có Trƣờng Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật du lịch Hạ Long (hiện trở thành phận hệ thống trƣờng Đại học Hạ Long tiếp tục đƣợc phát triển thời gian tới đây) nhƣ tận dụng hoạt động du lịch đa dạng sẵn có Hạ Long để cung cấp cho sinh viên hội thực hành thực tiễn 125 + Xây dựng tảng thông qua liên kết tổ chức giáo dục, khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành bên liên quan khác ngành du lịch nhằm tăng cƣờng chế phản hồi chất lƣợng đào tạo, kết nối sinh viên với hội thực tập việc làm + Kết hợp với sở nƣớc ngoài, mô hình đào tạo chất lƣợng cao trƣờng quốc tế, tƣơng tự mô hình nhóm trƣờng đại học chất lƣợng cao Malaysia, Singapore, Australia, Qatar… - Tái cấu lực lƣợng lao động thông qua việc chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp khai khoáng sang ngành khác, đặc biệt ngành du lịch chế biến, chế tạo cách đƣa chƣơng trình khuyến khích cho lao động + Tổ chức chiến dịch, kiện cho nhóm lao động mục tiêu để xây dựng mối quan tâm thúc đẩy họ chuyển đổi sang ngành nghề nhƣ chế biến dịch vụ thông qua trình đào tạo phù hợp Ví dụ, kiện "con đƣờng nghiệp công nhân mỏ" để xác định cho họ ngành nghề tiềm phù hợp với tay nghề họ học đƣợc trình làm lĩnh vực khai khoáng + Đƣa chƣơng trình khuyến khích cho lao động nông nghiệp khai mỏ để thúc đẩy họ theo đuổi đào tạo lên cao đào tạo để chuyển đổi nghề nghiệp - Tăng cƣờng thực hành đào tạo công việc, xây dựng tính chuyên nghiệp, đào tạo ngoại ngữ cho lao động sẵn có cho học sinh sinh viên + Tăng cƣờng chất lƣợng đào tạo, đặc biệt ngành chế biến dịch vụ, thông qua việc khuyến khích tuyển dụng giáo viên có nhiều kinh nghiệm làm việc có trình độ chuyên môn cao 126 + Làm việc chặt chẽ với ngành công nghiệp doanh nghiệp để thúc đẩy hợp tác đào tạo, xây dựng chƣơng trình học nghề để phát triển kỹ thực hành cho học sinh sinh viên * Hội nhập vào định hướng phát triển chung cỗ máy nhân lực toàn Tỉnh: - Tăng cƣờng phối hợp quan quyền nỗ lực phát triển nhân lực, làm việc chặt chẽ với Ban quy hoạch nhân lực tƣơng lai để xây dựng chế phản hồi trao đổi thông tin hiệu quan quyền cấp tỉnh cấp trung ƣơng - Xây dựng lực đội ngũ công chức cán chất lƣợng cao để triển khai hiệu sách toàn tỉnh + Phát triển đội ngũ công chức cán Thành phố đủ lực để hỗ trợ doanh nghiệp, thực tốt thủ tục hành tích cực tìm kiếm nắm bắt hội phát triển thông qua học hỏi từ học thực tiễn quốc tế tốt + Tham gia chủ động xây dựng chƣơng trình thu hút nhân tài lĩnh vực dịch vụ công, có sách thu hút nhân tài, đặc biệt ngƣời tốt nghiệp xuất sắc, lao động có trình độ, kinh nghiêm làm việc lâu năm doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế trọng điểm + Hoàn thiện chƣơng trình dự nguồn lãnh đạo hàng ngũ công chức, dựa đánh giá thƣờng xuyên tiêu chí đánh giá – lực công việc tiềm phát triển lãnh đạo - Xây dựng tăng cƣờng hệ thống phản hồi quản lý kết thực nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo cho học sinh sinh viên ngƣời lao động + Tổ chức khảo sát đối thoại kỳ hàng năm đơn vị cung cấp đào tạo doanh nghiệp lớn để đảm bảo cung cấp đào tạo cho ngƣời lao động học sinh phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp 127 + Tổ chức khảo sát trao đổi thƣờng xuyên để theo dõi tình hình tuyển dụng phát triển nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp từ sở đào tạo 3.2.4 Hợp tác liên vùng quốc tế Cơ chế vấn đề hợp tác Hạ Long địa phƣơng lân cận nhƣ Cẩm Phả, Hoành Bồ, Vân Đồn, Uông Bí, Quảng Yên, nhƣ vùng nhƣ Hải Phòng, Hải Dƣơng, có vai trò then chốt việc tạo phát triển thống nhất, mang tính hỗ trợ, tránh lãng phí tạo xúc tác phát triển cho toàn khu vực Hợp tác địa phƣơng quốc tế tạo thêm hội tăng cƣờng phát triển kinh tế xã hội 3.2.4.1 Hợp tác nƣớc Hợp tác cấp địa phƣơng thúc đẩy phát triển hạ tầng du lịch mang lại lợi ích cho tất bên tham gia Sự hợp tác cho phép phát triển hạ tầng xử lý rác thải có quy mô lớn cải thiện hiệu bảo vệ môi trƣờng Ngoài ra, khuôn khổ rõ ràng cho việc hợp tác liên tục tạo điều kiện để Hạ Long địa phƣơng lân cận nhận thấy hội hợp tác Hợp tác cấp độ vùng đẩy mạnh phát triển hạ tầng nguồn nhân lực, mang lại lợi ích cho tất bên Thêm vào đó, hợp tác với đầu tầu kinh tế lớn phía Bắc Việt Nam nhƣ Hà Nội mang lại nhiều lợi ích thông qua quan hệ đối tác giáo dục giúp đào tạo nhân tài tăng lƣợng khách du lịch đến Quảng Ninh - Hợp tác với Hải Phòng + Sự tăng trƣởng đáng kể cảng Hải Phòng đến năm 2020 có tác động lớn kinh tế tỉnh miền Bắc Sự phát triển cảng Hải Phòng mang lại hội cho địa phƣơng Quảng Ninh nhờ vào việc gia tăng hoạt động thƣơng mại 128 Khi trao đổi với nhà đầu tƣ, nội dung hợp tác với Hải Phòng đƣợc nhắc đến nhƣ mạnh khác biệt lĩnh vực sản xuất chế tạo công nghiệp khác Hạ Long dễ dàng tiếp cận cảng Điều có giá trị tuyến đƣờng kết nối với Hải Phòng đƣợc hoàn thành + Cải thiện kết nối đƣờng Hạ Long, Hải Phòng sân bay Cát Bi giúp giảm thời gian lại điểm giao thƣơng nhƣ du lịch - Hợp tác với Hà Nội Hạ Long địa phƣơng Quảng Ninh hợp tác với Hà Nội nhằm thu hút lao động có tay nghề cao phát triển du lịch thịnh vƣợng + Triển khai chƣơng trình học bổng dành cho sinh viên xuất sắc Hạ Long theo học chƣơng trình đào tạo đại học chuyên ngành để sau trở lại địa phƣơng làm việc nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực Thành phố + Hạ Long cần hợp tác với đơn vị tuyển dụng Hà Nội nhằm thu hút đƣợc lao động chuyên ngành từ Hà Nội tỉnh lân cận + Hợp tác với đơn vị hoạt động du lịch Sở, ban ngành Hà Nội nhằm tạo gói du lịch chiến lƣợc phù hợp giúp giữ chân khách du lịch Hạ Long địa phƣơng lân cận lâu + Thiết lập dịch vụ vận chuyển thƣờng xuyên (ví dụ nhƣ xe buýt) để đƣa đón khách từ Hà Nội đến không thành phố Hạ Long mà tới Yên Tử, vịnh Bái Tử Long, khu khoáng nóng Cẩm Phả (Quang Hanh Cẩm Thạch) nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch tỉnh + Đảm bảo văn phòng du lịch Hà Nội có đầy đủ thông tin tài liệu điểm du lịch hấp dẫn Hạ Long, có thông tin cách thức đến, hỗ trợ đặt tour khách sạn + Xây dựng bảo trì đƣờng cao tốc Nội Bài - Hạ Long với xe để kết nối Hạ Long với sân bay Nội Bài làm giảm thời gian vận chuyển đến Hạ Long xuống khoảng 2,0 Đây dự án đầu tƣ quan trọng cấp 129 trung ƣơng/ tỉnh Dự án có tiềm để tiếp tục tiếp cận cảng Hạ Long hậu cần cho khu vực phía Bắc khác giảm đáng kể thời gian tăng lực vận tải đƣờng + Cải thiện kết nối đƣờng với đƣờng Quốc lộ 18 đến Hà Nội sân bay Nội Bài nhằm thu hút khách du lịch, xúc tiến thƣơng mại thúc đẩy phát triển công nghiệp + Nâng cấp kết nối đƣờng sắt từ Cái Lân đến Phả Lại (Hải Dƣơng) Yên Viên (Hà Nội) nhằm cung cấp lựa chọn tốt khác cho vận tải hành khách hàng hóa 3.2.4.2 Hợp tác quốc tế Hợp tác cấp độ quốc tế giúp nâng cao tính hấp dẫn Hạ Long công ty cá nhân nƣớc mong muốn đầu tƣ Quảng Ninh Việt Nam Thành phố cần thu hút, tận dụng chuyên môn, công nghệ quốc tế phục vụ cho phát triển lĩnh vực kinh tế Thêm vào đó, hợp tác quốc tế giúp tăng chất lƣợng giáo dục, văn hóa xã hội cho công dân Hạ Long, từ giúp xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao, mở rộng trao đổi văn hóa bền vững cho Thành phố - Thu hút đầu tƣ, học hỏi chuyên môn, công nghệ cho phát triển lĩnh vực kinh tế, môi trƣờng + Hạ Long cần tiếp tục hỗ trợ hoạt động Tỉnh vạch Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhằm xúc tiến mối quan hệ kinh tế thƣơng mại với Trung Quốc, Hàn Quốc, Ma Cao, Nhật Bản Hồng Kông + Hạ Long cần hỗ trợ tỉnh hành động đề Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhằm thúc đẩy mối quan hệ song phƣơng đa phƣơng với tổ chức nhƣ UNESCO hay Ngân hàng giới nhằm đảm bảo thành phố Hạ Long đáp ứng tiêu chí tài trợ vốn hỗ trợ kỹ thuật 130 + Hạ Long thuê chuyên gia xúc tiến đầu tƣ quốc tế có kỹ tiếng Anh tốt để thực vai trò kết nối thành phố với nhà đầu tƣ quốc tế có tiềm Chuyên gia phụ trách việc quản lý mối quan hệ với nhà đầu tƣ, trọng vào nhà đầu tƣ quy mô nhỏ cấp thành phố, chẳng hạn nhƣ đơn vị kinh doanh tour du lịch + Hạ Long cần làm việc trực tiếp, sâu sát với quan, tổ chức quốc tế để khai thác lực chuyên môn, nhƣ chƣơng trình dự án môi trƣờng nhằm cải thiện vấn đề môi trƣờng Thành phố đặc biệt khu vực vịnh Hạ Long - Hợp tác với Trung ƣơng để phân bổ học bổng cho sinh viên giỏi từ Hạ Long Quảng Ninh để theo học chƣơng trình đào tạo quốc tế, đặc biệt với nội dung đào tạo nằm nhu cầu nhân lực địa phƣơng Ngoài ra, Hạ Long chủ động làm việc với trƣờng đại học nƣớc số nƣớc (ví dụ nhƣ: Anh, Mỹ, Úc, Nhật) mời họ đến chia sẻ thông tin trình tuyển sinh học tập + Thiết lập chƣơng trình học bổng với quy trình lựa chọn kỹ lƣỡng nhằm chọn sinh viên giỏi Hạ Long Quảng Ninh để theo học chƣơng trình đào tạo nƣớc + Các nhà đầu tƣ đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc ngày quan tâm đến việc đầu tƣ vào Quảng Ninh, hợp tác việc cung cấp khóa học giảng dạy ngoại ngữ trở nên ngày quan trọng Các khóa học đƣợc tổ chức với trƣờng học ngoại ngữ nƣớc để đáp ứng yêu cầu cụ thể từ nhà đầu tƣ, đặc biệt Hạ Long muốn để nhằm mục đích nâng giá trị cao sản xuất đòi hỏi công nhân có tay nghề cao thêm + Phát triển giao lƣu văn hóa - xã hội Hạ Long bạn bè quốc tế thông qua tổ chức lễ hội các chƣơng trình giao lƣu, hoạt động triển lãm, 131 văn hóa, nghệ thuật quốc tế với thành phố giới, đại sứ quán, tổ chức quốc tế + Hợp tác với thành phố quốc tế nhƣ Phòng Thành - Trung Quốc, Noyo – Nhật Bản để phát triển giao lƣu văn hóa, trao đổi thông tin tăng cƣờng giao lƣu nhân dân Hạ Long địa phƣơng + Kêu gọi, tạo điều kiện đại sứ quán, quan quốc tế, quan văn hóa (nhƣ trung tâm văn hóa Les'pace Pháp, viện Goethe Đức, v.v…) đóng Việt Nam thực hoạt động ngoại giao, hoạt động kỷ niệm, triển lãm Hạ Long Sử dụng khu vực bảo tàng – thƣ viện Tỉnh để phát triển hoạt động giao lƣu, trao đổi văn hóa 3.2.5 Giải pháp Khoa học – công nghệ Với kì vọng tăng trƣởng mình, thành phố Hạ Long có nhiều tiềm phát triển khoa học công nghệ Mục tiêu cuối đẩy nhanh phát triển, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ tất lĩnh vực, với khoa học công nghệ động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Hạ Long tới năm 2020 2030 Các giải pháp khoa học công nghệ mà thành phố Hạ Long hƣớng đến: - Đƣa quyền điện tử vào thực tiễn + Đầu tƣ vào quyền điện tử để đảm bảo dịch vụ nhà nƣớc đƣợc tiếp cận qua Internet - Chú trọng nghiên cứu, chủ động ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học, công nghệ (đặc biệt CNTT), công nghệ sinh học hoạt động sản xuất đời sống + Cải thiện hiệu ứng dụng khoa học công nghệ + Phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học với trung tâm nghiên cứu nƣớc, gắn nghiên cứu với sản xuất, phát triển lực chuyển giao kiến thức 132 + Nâng cao kiến thức khoa học công nghệ cho cán làm việc thành phố Hạ Long ngƣời dân nói chung + Phát triển kết nối băng thông rộng, làm tảng cho tạo điều kiện phát triển công nghệ máy tính, cải thiện môi trƣờng kinh doanh, suất công việc, khả thu hút doanh nghiệp khởi nghiệp Thành phố - Về chƣơng trình nghiên cứu khoa học tự nhiên + Tiến hành khảo sát điều tra tài nguyên thiên nhiên (biển, nƣớc ngọt, đất đai, rừng đánh bắt cá) + Các giải pháp bảo vệ khai thác tài nguyên thiên nhiên + Điều tra đánh giá nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng biện pháp giảm nhẹ + Tăng cƣờng hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng thông qua việc phát triển nguồn tài nguyên thay phục vụ phát triển kinh tế - Ứng dụng chƣơng trình khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông nghiệp + Nghiên cứu mô hình kinh tế, mô hình làm nông nghiệp + Nghiên cứu phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cho hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản + Hiện đại hóa nông nghiệp với sản phẩm giá trị cao công nghệ kho lạnh - Các chƣơng trình nghiên cứu khoa học xã hội + Nghiên cứu phát triển công nghiệp giải trí đại, đa dạng với chất lƣợng cao 3.2.6 Phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng Môi trƣờng yếu tố tảng, then chốt với phát triển lâu dài bền vững thành phố Vấn đề môi trƣờng không liên quan ảnh hƣởng tới 133 đời sống cƣ dân thành phố mà ảnh hƣởng trực tiếp đến tiềm phát triển du lịch Hạ Long tƣơng lai ngắn dài hạn Định hƣớng thành phố thời gian tới phát triển thành phố xanh, cân lợi ích nhu cầu phát triển ngành kinh tế cải thiện, gìn giữ môi trƣờng vịnh Hạ Long Để làm đƣợc điều Thành phố thực nhiều giải pháp cụ thể - Cải thiện tiêu chuẩn quy định môi trƣờng Các quy định môi trƣờng đƣa tiêu chuẩn để doanh nghiệp hộ dân thực theo Các quy định cần toàn diện việc thực thi chúng thực tế hiệu hơn, + Hệ thống quy định toàn diện: Tiêu chuẩn Quốc gia chất gây ô nhiễm có xu hƣớng thấp nhiều so với tiêu chuẩn châu Âu + Thực thi quy định môi trƣờng: Hiện nay, trách nhiệm thực thi quy định môi trƣờng thuộc cảnh sát môi trƣờng Ủy ban nhân dân thành phố Vấn đề gặp phải ƣu đãi đƣa cho việc thực thi quy định thấp chƣa có hệ thống hoàn chỉnh sẵn sàng hỗ trợ việc thực thi quy định Điều cần đƣợc cải thiện để lƣợng chất thải công nghiệp sinh hoạt vào không khí môi trƣờng Thành phố giảm xuống - Cải thiện nhận thức, phát triển chƣơng trình giáo dục, đào tạo vấn đề môi trƣờng cho đối tƣợng nhƣ đơn vị làm du lịch, học sinh sinh viên công dân Hạ Long - Ƣu tiên phát triển hệ thống hạ tầng Việc đầu tƣ mức vào sở hạ tầng hạn chế lƣợng chất thải vào không khí môi trƣờng nƣớc Thành phố Đây điều quan trọng Hạ Long cần phải làm để giảm thiểu tác động tiêu cực từ nguồn chất thải công nghiệp sinh hoạt Thành phố cần xác định dự án đầu tƣ cần đƣợc ƣu tiên nhằm đem lại lợi ích cao cho Thành phố cho môi trƣờng 134 KẾT LUẬN Đề tài “Phát triển kinh tế thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 – 2014” đƣợc tác giả hoàn thành vào tháng năm 2016 Qua thời gian nghiên cứu, phân tích đánh giá nhân tố ảnh hƣởng nhƣ thực trạng định hƣớng giải pháp phát triển kinh tế thành phố Hạ Long, tác giả đƣa số kết luận sau: Hạ Long thành phố giàu tiềm để phát triển toàn diện kinh tế Trong bật mạnh vị trí địa lý, nguồn khoáng sản than vật liệu xây dựng phong phú, tài nguyên biển giàu có, sở hạ tầng tƣơng đối tốt, thị trƣờng rộng Với mạnh đó, Hạ Long trở thành thành phố du lịch, “đầu tàu” phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh, trọng tâm kinh tế VKTTĐPB, đồng thời góp phần tạo nên diện mạo riêng Việt Nam giới Bên cạnh đó, Hạ Long địa bàn phát triển hoạt động dịch vụ công nghiệp (gồm công nghiệp khai thác chế biến) – thành phố đầu công CNH – HĐH, xây dựng kinh tế theo định hƣớng “xanh” nƣớc Với tiềm trên, Hạ Long phát triển động mạnh mẽ tƣơng lai Mặc dù vậy, phát triển kinh tế Hạ Long tồn số hạn chế cần khắc phục nhƣ vấn đề phát triển bền vững, nâng cao trình độ KHKT CN, giảm bớt ngành khai thác, cần phát triển du lịch lên tầm quốc tế, hạn chế nguồn nhân lực, vấn đề suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng, khả nâng tầm vị thành phố nƣớc nhƣ khu vực Nghiên cứu kinh tế Thành phố giai đoạn 2005 – 2014 cho thấy kinh tế Hạ Long có chuyển biến mạnh mẽ theo hƣớng tích cực, công nghiệp dịch vụ ngành chủ đạo So với thành phố huyện, thị 135 địa bàn tỉnh, Hạ Long thành phố dẫn đầu tốc độ tăng trƣởng nhƣ chuyển dịch Tuy so với nƣớc, phát triển kinh tế Thành phố chƣa tƣơng xứng với tiềm vị Bên cạnh đó, phân hóa tiềm dẫn đến chênh lệch phƣờng địa bàn Thành phố đặt toán cần giải cho Thành phố Trên sở phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế Thành phố giai đoạn 2005 – 2014, đề tài đƣa định hƣớng giải pháp phát triển kinh tế Thành phố đến năm 2020 định hƣớng đến 2030 Hi vọng thời gian tới, Hạ Long có bƣớc phát triển đột phá đóng góp quan trọng vào phát triển tỉnh Quảng Ninh nói riêng nƣớc nói chung Đề tài đƣợc hoàn thành với hƣớng dẫn tận tình giáo viên hƣớng dẫn, thầy cô, quan, ban ngành với nỗ lực tác giả Tuy nhiên, lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm nghiên cứu, nguồn tƣ liệu hạn chế, nội dung nghiên cứu lại rộng, địa bàn nghiên cứu phức tạp nên không tránh khỏi thiếu sót tồn định Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Báo cáo trị (2015) Tổng kết năm thực Nghị Đại hội Đảng TP Hạ Long lần thứ XXIII nhiệm kì 2010 - 2015, Hạ Long Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Ninh (2006, 2011, 2016), Niên giám thống kê Quảng Ninh năm 2005, 2010 2015, Quảng Ninh Phạm Ngọc Côn (2012), Kinh tế học đô thị, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Vũ Thị Doan (2009), Kinh tế Móng Cái thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Đại học sƣ phạm Hà Nội Đào Thị Diệp (2012), Kinh tế huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2010, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Đại học sƣ phạm Hà Nội Đỗ Thị Lan Hƣơng (2010), Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh xu hội nhập, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Đại học sƣ phạm Hà Nội Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lí đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Lê Quang Lâm (dịch), Nhiêu Hội Lâm (2004), Kinh tế học đô thị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ngân hàng giới (2011), Đánh giá đô thị hóa Việt Nam, Hà Nội 11 Phạm Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Phòng Thống kê TP Hạ Long (2006, 2011, 2016), Niên giám thống kê TP Hạ Long năm 2005, 2010, 2015, Hạ Long 13 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 137 14 Nguyễn Quế Phƣơng (2006), Phân tích tiềm thực trạng phát triển hành lang kinh tế ven biển Móng Cái – Hạ Long – Hải Phòng – Đồ Sơn, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Đại học sƣ phạm Hà Nội 15 Đàm Trung Phƣờng (2005), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 16 Chu Văn Thành (chủ biên) (2006), Đô thị Việt Nam nay, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Bùi Tất Thắng (chủ biên) (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kì công nghiệp hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Bùi Tất Thắng (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Thu Thảo (2015), Nghiên cứu hoạt động nội thương tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Đại học sƣ phạm Hà Nội 20 Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lí đô thị, NXB Giáo dục, TP HCM 21 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (tái lần thứ 5), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 24 Lê Thông (chủ biên) (2005), Việt Nam tỉnh thành phố, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 445QĐ-TTg việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 138 27 Tổng cục Thống kê (2006, 2011, 2016), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 2010 2015, Hà Nội 28 Đào Hoàng Tuấn (2008), Phát triển bền vững đô thị Những vấn đề lí luận kinh nghiệm giới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 30 Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 UBND TP Hạ Long (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH TP Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 32 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định 1588 – QĐ - UBND Phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050 33 UBND Tỉnh Quảng Ninh, Sở KH CN, Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển KH CN tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 34 Bùi Thị Hải Yến (2011), Nghiên cứu kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Đại học sƣ phạm Hà Nội 35 Các Webside - http:// www.halongcity.gov.vn - http:// www.cpv.org.vn - http:// www.quangninh.gov.vn - http:// www.vinamarine.gov.vn 139 ... loại hình thâm canh nhân tố sản xuất ngành kinh tế đô thị (thâm canh sức lao động; thâm canh vốn; thâm canh chất xám) thứ theo ngành kinh tế xuất kinh tế nội địa, ngành kinh tế xuất kinh tế nội địa... thành phần kinh tế Ở nƣớc ta tồn thành phần kinh tế là: + Kinh tế Nhà nƣớc (kinh tế trung ƣơng kinh tế địa phƣơng) + Kinh tế Nhà nƣớc (kinh tế tập thể, tƣ nhân, cá thể, hỗn hợp) + Khu vực kinh tế... “Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm” [22], “Giáo trình kinh tế phát triển” [13], “Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế” [11],