Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ THU NGUYỆT PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Nghệ An, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ THU NGUYỆT PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Chuyên ngành: Địa Lí Học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thị Minh Đức Nghệ An, 2017 LỜI NÓI ĐẦU Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc tới GS.TS Đỗ Thị Minh Đức, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình cho tác giả suốt q trình thực hồn thành đề tài khoa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa Địa lí - QLTN, thầy giáo tham gia giảng dạy hết lòng truyền thụ kiến thức tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Quảng Bình, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, UBND thành phố Đồng H i , Chi cục thống kê TP Đồng Hới phòng ban chuyên môn tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp cho tác giả tư liệu cần thiết, quý báu để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường THPT Phan Đình Phùng, bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Nghệ An, tháng 08 năm 2017 Tác giả Trương Thị Thu Nguyệt CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN -TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ĐKTN : Điều kiện tự nhiên FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP GTSX : Tổng sản phẩm nước : Giá trị sản xuất KHCN : Khoa học công nghệ KHKT CN : Khoa học kĩ thuật công nghệ KT - XH : Kinh tế - xã hội ODA : Viện trợ phát triển thức TMCP TNHH : Thương mại cổ phần : Trách nhiệm hữu hạn TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TP : Thành phố TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Văn hóa Khoa học Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.2 Mục tiêu 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.4 Giới hạn đề tài 3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 3.2 Quan điểm nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Cơ sở lí luận - 3.1 Các khái niệm 8 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế 3.1.2 Phát triển kinh tế 3.1.3 Cơ cấu kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 3.2 11 3.2.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 11 3.2.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 11 3.2.3 Kinh tế - xã hội 12 3.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế 17 1.1 Các tiêu chí chung 17 1.2 Các tiêu chí cho cấptỉnh cấp tỉnh 18 Cơ sở thực tiễn - 19 1.1.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ 19 1.1.2 Khái quát phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình 26 Tiểu kết chương 36 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 2015 37 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thành phố Đồng Hới 37 1.1.2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 37 1.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 38 1.1.2 Địa hình 38 1.1.2 Khí hậu 39 1.1.2 Đất 40 1.1.2 Thủy, hải văn 42 1.1.2 Tài nguyên biển 42 1.1.2 Sinh vật 43 1.1.2 Tài nguyên khoáng sản 44 1.1.2 Tài nguyên khác 44 1.1.2 Kinh tế - xã hội 45 1.1.2 Dân cư nguồn lao động 45 1.1.2 Đô thị hóa 48 1.1.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 50 1.1.2 Khoa học kĩ thuật công nghệ 54 1.1.2 Vốn đầu tư 55 1.1.2 Thị trường 56 1.1.2 Đường lối sách 56 1.1.2 Đánh giá chung 57 1.1.2 Thế mạnh hội 57 1.1.2 Hạn chế thách thức 59 1.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2015 61 1.1.2 Khái quát chung 1.1.2 Vị trí kinh tế thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 61 1.1.2 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2015 1.1.2 Phát triển kinh tế theo ngành 61 62 64 1.1.2 Dịch vụ 64 1.1.2 Công nghiệp 68 1.1.2 Nông - lâm - thủy sản 71 1.1.2 Sự phân hóa lãnh thổ thành phố Đồng Hới 76 1.1.2 Tiểu vùng phát triển thương mại, dịch vụ 77 1.1.2 Tiểu vùng phát triển dịch vụ, du lịch, thủy sản 78 1.1.2 Tiểu vùng phát triển công nghiệp, nông - lâm - nghiệp 79 1.1.2 Tiểu vùng phát triển nông nghiệp, thủy sản 79 1.1.2 Đánh giá chung 80 1.1.2 Thành tựu hội 80 1.1.2 Hạn chế thách thức 81 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI ĐẾN NĂM 2025 83 1.1.1.1 Qua n điểm, mục tiêu định hướng phát triển 83 1.1.2.2 Quan điểm 83 1.1.2.3 Mục tiêu 84 a Mục tiêu tổng quát 84 b Mục tiêu cụ thể 84 1.1.2.4 Định hướng phát triển 85 a Định hướng phát triển ngành kinh tế 85 b Định hướng tổ chức theo không gian kinh tế 104 1.1.1.2 Gi ải pháp phát triển kinh tế thành phố Đồng Hới a 106 Giải pháp chế, sách 106 1.2.1 Đổi chế, sách đầu tư 106 1.2.2 Hỗ trợ phát triển ngành 107 1.2.3 Phát triển quan hệ sản xuất 107 1.2.4 Củng cố phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 108 1.2.5 Tăng cường cải cách hành 108 b Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 109 c Giải pháp vốn đầu tư 112 d Giải pháp khoa học - công nghệ 112 e Giải pháp hợp tác quốc tế, khu vực hợp tác với địa phương khác 113 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Quy mô GDP GDP/người vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2005 - 201420 Bảng 1.2 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2005 - 2014 22 Bảng 1.3 GDP, GDP/người tốc độ tăng trưởng GDP Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2015 27 Bảng 1.4 Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2015 28 Bảng 1.5 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Quảng Bình giai đoạn 2005 2015 28 Bảng 1.6 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005-2015 29 Bảng 1.7 Tình hình phát triển ngành thương mại tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2015 30 Bảng 1.8 Doanh thu loại hình giao thơng vận tải tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2015 31 Bảng 1.9 Giá trị sản xuất công nghiệp Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2015 32 Bảng 1.10 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nơng - lâm - thủy sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2015 33 Bảng 1.11 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2015 35 Bảng 2.1 Một số tiêu dân cư TP Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2015 46 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất giá trị sản xuất/người TP Đồng Hới giai đoạn 2005 2015 63 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế TP Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2015 64 Bảng 2.4 GTSX ngành dịch vụ TP Đồng Hới giai đoạn 2005 -2015 65 Bảng 2.5 Tình hình phát triển ngành du lịch TP Đồng Hới giai đoạn 2005 - 201567 Bảng 2.6 Một số sản phẩm chủ yếu ngành CN - TTCN TP Đồng Hới năm 2015 69 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành kinh tế TP Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2015 70 Bảng 2.8 Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế TP Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2015 71 Bảng 2.9 Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản TP Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2015 72 Bảng 2.10 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp TP Đồng Hới, giai đoạn 2005 - 2015 72 Bảng 2.11 Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu TP Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2015 74 Bảng 2.12 Tình hình phát triển thủy sản TP Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2015 75 Bảng 2.13 Các tiểu vùng kinh tế TP Đồng Hới năm 2015 77 92 Thực cấu lại mùa vụ trồng hợp lý, đẩy mạnh sản xuất vụ đông, đầu tư thâm canh, tăng vụ Chuyển diện tích trồng lúa hiệu thấp sang ni thuỷ sản trồng loại có giá trị kinh tế cao Dự báo đến năm 2020 diện tích đất trồng hàng năm cịn 1.552,6 đến năm 2025 cịn 1.252,6 Hình thành vành đai nông nghiệp trọng điểm sau: Vành đai phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm tập trung chủ yếu dọc theo vùng đồng trũng thuộc lưu vực sông Lệ Kỳ, sông Mỹ Cương, kênh đào hồ Khe Đun, phía Bắc sơng Cầu Rào thuộc xã, phường: Đức Ninh, Đức Ninh Đông, Nghĩa Ninh, Bắc Nghĩa, Bắc Lý, Lộc Ninh phần Đồng Phú Bố trí vùng lúa cao sản, lúa chất lượng cao xã, phường: Đức Ninh, Đức Ninh Đông, Nghĩa Ninh Phát triển vành đai sản xuất rau xanh, rau an toàn địa bàn thuộc xã, phường: Đức Ninh, Nghĩa Ninh, Nam Bảo Ninh, Lộc Ninh phần Thuận Đức Hình thành vùng trồng hoa, cảnh Bắc Lý, Nam Lý Phát triển vành đai sản xuất ăn quả, công nghiệp dài ngày khu vực Tây Đồng Hới thuộc xã, phường: Đồng Sơn, Thuận Đức, Nghĩa Ninh số địa bàn nằm triền đất cao thuộc xã, phường: Bắc Lý, Lộc Ninh, Bắc Nghĩa + Chăn ni: Phát triển tồn diện góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Chú trọng chăn nuôi tập trung theo hướng phát triển gia trại, trang trại coi hướng đột phá tăng trưởng nhanh ngành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hố Chủ động phòng ngừa dịch bệnh, tiêm phòng gia súc, gia cầm Phát triển đàn bò đến năm 2020 đạt 2.300 con, đến năm 2025 đạt khoảng 2.700 Đàn lợn đến năm 2020 đạt 40 nghìn con, đến năm 2025 đạt 45 nghìn Đàn gia cầm dự kiến đạt 120 nghìn vào năm 2020, đạt 150 nghìn vào năm 2025 Phấn đấu đến năm 2020 sản lượng thịt xuất chuồng đạt 3,9 - nghìn tấn, năm 2025 sản lượng thịt xuất chuồng đạt 4,5 - nghìn 93 Phát triển ngành nghề chăn nuôi phù hợp với đặc điểm xã Định hướng ni trâu, bị Nghĩa Ninh, Lộc Ninh, Thuận Đức, Bắc Nghĩa, Bắc Lý ; chăn nuôi lợn hướng nạc Lộc Ninh, Nghĩa Ninh, Thuận Đức, Đức Ninh, Đức Ninh Đông, Bắc Nghĩa, Bắc Lý Phát triển thêm số loại vật ni khác có giá trị cao như: đàn ong, đàn dê, đà điểu, hươu, nai, nhím, ba ba, ếch, thỏ - Phát triển thủy sản Xác định thuỷ sản ngành kinh tế quan trọng thành phố Khai thác tốt tiềm năng, lợi để phát triển tồn diện đánh bắt, ni trồng, chế biến xuất thuỷ sản hậu cần dịch vụ nghề cá; tổ chức thu mua, tiêu thụ tốt sản phẩm đánh bắt nuôi trồng, thực sách đào tạo cho lao động nghề biển Chú trọng công tác cảnh báo, cứu hộ, đảm bảo an toàn cho ngư dân mùa mưa bão, phấn đấu đến năm 2020 tổng sản lượng thủy hải sản đạt 10.200 đến năm 2025 đạt 12.000 + đánh bắt: Chuyển dịch cấu nghề đánh bắt theo hướng mở rộng ngư trường, phát triển đánh bắt xa bờ, tổ chức đánh bắt gần bờ hợp lý, giải tốt vấn đề kỹ thuật, nâng cao hiệu sản xuất Chú trọng phát triển nghề lưới vây khơi, rê khơi, nghề câu khơi kết hợp với mành chụp; xóa bỏ việc khai thác mang tính hủy diệt dùng chất nổ, xung điện, khai thác hải sản chưa trưởng thành; tăng nhanh đội tàu dịch vụ cho nghề khai thác biển Đầu tư nâng cấp, đại hoá phương tiện đánh bắt; phát triển cỡ tàu từ 45 CV trở lên, trang bị đồng phương tiện đánh bắt đại; hỗ trợ phát triển phương tiện đánh bắt xa bờ, tăng số lượng tàu có cơng suất 90CV, trang bị đầy đủ ngư cụ đại thiết bị hàng hải máy định vị, máy dò cá thông tin liên lạc, phấn đấu đến năm 2020 có 700 tàu đánh bắt với cơng suất bình qn 92 CV/tàu, đến năm 2025 có 800 tàu với cơng suất bình quân 92 CV/tàu Chú trọng khai thác hải sản xuất khẩu, bước nâng cao đời sống ngư dân, kết hợp kinh tế biển với quốc phòng, bảo vệ chủ quyền vùng biển 94 + Về nuôi trồng thủy sản Tập trung đầu tư để phát triển nhanh nuôi trồng thuỷ sản tất loại hình nước ngọt, mặn, lợ, ni cát Quy hoạch ni thuỷ sản để ổn định diện tích ni đảm bảo môi trường Phát triển vùng nuôi trồng thuỷ sản địa bàn ven bên sông Lệ Kỳ phía Tây Nam sơng Nhật Lệ thuộc xã, phường Phú Hải, Đức Ninh Đông, Đức Ninh, Nghĩa Ninh Tập trung ni đối tượng có giá trị kinh tế cao như: tôm sú, tôm thẻ, cá rô phi đơn tính, điêu hồng, loại nhuyễn thể, ba ba Đầu tư mở rộng diện tích ni trồng, tăng giá trị ni đơn vị diện tích ao hồ, đa dạng hóa nghề ni theo hướng bền vững hiệu quả, phát triển mạnh hình thức ni cá - lúa, tôm - lúa Quản lý chặt chẽ việc khai thác hải sản theo mùa sinh sản, đặc biệt tôm hùm bãi đá ngầm vùng ven biển Quang Phú, Hải Thành, Bảo Ninh Bảo vệ môi trường sinh thái biển, đặc biệt chống khai thác nguồn san hô biển - môi trường sống cho nhiều loài sinh vật biển điều kiện để phát triển du lịch sinh thái biển Chuyển diện tích trồng lúa, màu hiệu quả, diện tích đất chưa sử dụng sang nuôi thuỷ sản số xã, phường có điều kiện như: Phú Hải, Nghĩa Ninh, Đồng Phú, Bảo Ninh Phát triển nghề nuôi cá lồng sông Nhật Lệ, Lệ kỳ + Về dịch vụ hậu cần nghề cá Phát triển dịch vụ hậu cần như: đóng, sửa chữa tàu thuyền, ngư lưới cụ, máy móc thiết bị đánh bắt, cung ứng nhiên liệu, đá lạnh nhu yếu phẩm cho ngư dân tàu Khai thác có hiệu cảng cá Nhật Lệ Xây dựng, phát triển vùng dịch vụ hậu cần nghề cá vùng cửa sông Nhật Lệ gắn với Cảng cá Nhật Lệ, Nhà máy đóng tàu, chợ cá Đồng Hới, sở dịch vụ hậu cần chế biến hải sản Phú Hải, Bảo Ninh Hải Đình Đây khu vực phát triển dịch vụ cung ứng thức ăn nuôi trồng thuỷ sản, cung cấp vật tư, trang thiết bị cho nghề nuôi trồng thuỷ sản vùng Nam Đồng Hới Làm chức đầu mối tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng Xây dựng đồng hệ thống giống, thức ăn, thuốc trị bệnh, dịch vụ kỹ thuật công 95 tác kiểm dịch giống thuỷ sản Phát triển sở sản xuất giống tôm, cá thủy sản, sở chế biến thức ăn nuôi trồng thủy sản Nạo vét, chỉnh trị vùng cửa sông Nhật Lệ, tạo nơi neo đậu thuận lợi cho tàu thuyền, đầu tư xây dựng âu thuyền trú bão phía Nam Đồng Hới lên đến huyện Quảng Ninh + Về thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm Củng cố hệ thống thu mua nguyên liệu thuỷ sản, phát triển sở chế biến thuỷ sản gắn với đổi qui trình cơng nghệ chế biến, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm Đẩy mạnh liên doanh, liên kết nhằm tạo mặt hàng có khối lượng lớn có tính cạnh tranh Đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu sản phẩm chế biến từ thuỷ sản, sản phẩm truyền thống để nâng cao sức cạnh tranh thị trường Gắn việc xây dựng thương hiệu với phát triển sở chế biến thuỷ sản tập trung Tích cực xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho sản phẩm thuỷ sản, trọng thị trường xuất nội địa Củng cố phát triển mạng lưới tiêu thụ thuỷ sản tươi sống, đầu tư trang thiết bị để đảm bảo chất lượng sản phẩm tiêu thụ Chú trọng công tác đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm từ khâu ni trồng chế biến tiêu thụ - Lâm nghiệp Đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng cho dân theo quy hoạch loại rừng phê duyệt để phát triển nhanh kinh tế tổng hợp vùng gò đồi phía Tây Đồng Hới theo hướng kinh tế trang trại, kết hợp trồng công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, ăn chăn nuôi Sử dụng hợp lý có hiệu vốn rừng có; đẩy mạnh công tác trồng rừng, đặc biệt phát triển loại cây: cao su, thông nhựa, keo tràm, keo lai vơ tính để tạo vùng ngun liệu cho sản xuất công nghiệp; trọng trồng rừng vùng cát ven biển Đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên thành phố đến năm 2020 45%, đến năm 2025 đạt 48% Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng; tăng cường trồng xanh đường phố, công viên đai rừng ven biển cho 96 vùng cát ven biển + Quy hoạch quản lý, bảo vệ rừng: Trọng tâm bảo vệ diện tích rừng trồng thơng nhựa Lâm Trường Đồng Hới quản lý bảo vệ thuộc xã Thuận Đức, Nghĩa Ninh, Bắc Nghĩa, Bắc Lý, Lộc Ninh Diện tích rừng trồng phịng hộ ven biển BQL dự án rừng phòng hộ Đồng hới quản lý bảo vệ địa bàn xã Quang Phú, Hải Thành, Đồng Phú, Bảo Ninh + Quy hoạch vùng trồng rừng tập trung: Đối với trồng rừng sản xuất (cây keo tràm, keo lai vơ tính) quy hoạch vùng đất trống đất sau khai thác trắng, diện tích rừng trồng đến tuổi khai thác Quy hoạch trồng phi lao, keo chịu hạn cho vùng cát ven biển thuộc xã Quang Phú, Lộc Ninh, Bảo Ninh + Quy hoạch vùng khai thác: Qui hoạch khai thác gỗ rừng giàu trung bình thuộc đối tượng rừng sản xuất, kết hợp với khoanh nuôi, phục hồi tái sinh rừng Khai thác nhựa từ rừng thông để phục vụ Nhà máy chế biến chế biến Colophan Đẩy nhanh tiến độ trồng rừng nhằm phủ xanh toàn đất trống đồi núi trọc bãi cát ven biển, phấn đấu bình quân hàng năm thời kỳ 2016 - 2020 trồng 75-80 rừng; thời kỳ 2021-2025 trồng 80-90 rừng; + Qui hoạch dải xanh lòng thành phố: Phấn đấu đến trước 2020, đất xanh tồn thị: 11 m2/người, đất xanh cơng cộng đạt 8m2/người Năm 2025 đất xanh tồn thị: 12m2/người, đất xanh cơng cộng đạt m2/người 3.I.3.2 Định hướng tổ chức theo không gian kinh tế Mục tiêu Đồng Hới xây dựng đô thị đại với hệ thống sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật đồng gắn bó, thân thiện với môi trường đồng thời phát huy mạnh địa phương để hình thành thành phố du lịch Để thực hiệu mục tiêu, định hướng đề không gian đô thị, sở điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH phát triển đô thị gắn với bảo vệ cảnh quan 97 môi trường, khai thác hiệu mạnh có, thành phố phát triển theo khu vực: a Khu trung tâm thành phố Khu trung tâm thành phố gồm phường Hải Đình, Đồng Mỹ, Đồng Phú Nam Lý Đây khu vực đông dân cư, trung tâm trị, kinh tế, xã hội thành phố Khu vực đầu tư phát triển mạnh lĩnh vực thương mại, du lịch, dịch vụ ngân hàng tài chính, bưu viễn thơng b Khu vực ven biển, ven sông - Khu vực phường Hải Thành, xã Quang Phú, xã Bảo Ninh phường Phú Hải trở thành khu nghỉ mát, phát triển dịch vụ du lịch; có bãi tắm Nhật lệ, khu du lịch Mỹ Cảnh, Khu Indochina Quảng Bình Resort ; nhiều khách sạn nhà hàng đáp ứng yêu cầu du khách Đang triển khai xây dụng cụm TTCN xã Quang phú - Khu vực phía Nam - phường Phú Hải: Khu vực phát triển nuôi thuỷ sản (tơm, cá, cua ); Hình thành khu dân cư dọc quốc lộ 1A phía Nam cầu Dài có triển vọng phát triển dịch vụ; có cảng cá vào hoạt động bước đầu phát huy hiệu c Khu vực phía Tây Gồm xã, phường Đồng Sơn, Bắc Nghĩa, Bắc Lý, Thuận Đức, Nghĩa Ninh, Đức Ninh, Lộc Ninh Đức Ninh Đông - Khu vực phường Đồng Sơn, Bắc Nghĩa, Bắc Lý, xã Thuận Đức: phát triển sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng, chế biến gỗ; Hình thành khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới thuộc phường Bắc Lý, thu hút doanh nghiệp vào hoạt động, làng nghề TTCN Thuận Đức thuộc xã Thuận Đức với quy mô 9/9 sở, đơn vị vào sản xuất; phía tây Thuận Đức, Đồng Sơn phát triển mạnh chăn ni bị lợn, kinh tế trang trại, nơng lâm kết hợp, du lịch sinh thái - Khu vực xã Nghĩa Ninh, Đức Ninh, Lộc Ninh phường Đức Ninh Đơng: mạnh phát triển sản xuất lúa, chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi thuỷ sản Phường 98 Đức Ninh Đơng ven đường 36m có triển vọng phát triển thành khu đô thị 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế thành phố Đồng Hới 3.2.1 Giải pháp chế, sách 3.2.1.1 Đổi chế, sách đầu tư - Xây dựng chương trình, dự án kêu gọi đầu tư: Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lập dự án có khả đem lại hiệu sản xuất kinh doanh; thực sách thơng thống để thu hút đầu tư thành phần kinh tế thành phố, tỉnh khác ngồi nước - Ban hành sách kích cầu để khuyến khích nhân dân đầu tư cơng sức tiền vào phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng - Khuyến khích đầu tư hạ tầng giao thơng theo hình thức BOT, thực hình thức dùng ngân sách Nhà nước để đầu tư hạ tầng giao thơng, sau bán lại cho doanh nghiệp để doanh nghiệp quản lý, khai thác thông qua bán vé - Huy động dân mua công trái quốc gia, mua trái phiếu, huy động vốn tín dụng dân - Khuyến khích nhân dân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, ban hành chế ưu đãi đầu tư số địa bàn số lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản xuất công nghiệp, làm hàng xuất - Mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư, tăng cường liên doanh liên kết với huyện, tỉnh bạn, với công ty nước, nước số lĩnh vực mà thành phố có lợi thế, có điều kiện phát triển - Mở rộng hình thức tín dụng, tăng dần vốn vay trung hạn dài hạn, thực sách ưu đãi lãi suất cho chương trình, dự án trọng điểm Thành phố - Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư để thu hút nguồn ODA, FDI Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn nguồn FDI chế miễn giảm thuế, giảm giá thuê đất, chuẩn bị hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp 99 3.2.1.2 Hô trợ phát triển ngành Tiếp tục thực số giải pháp hỗ trợ sản xuất, sản xuất dịch vụ du lịch, cơng nghiệp, phù hợp với lộ trình hội nhập nước ta, đảm bảo không vi phạm quy định tổ chức mà nước ta thành viên; Hỗ trợ hình thành phát triển ngành cơng nghiệp - ngành có khả thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, truyền thông công nghiệp công nghệ cao khác Hỗ trợ phát triển cơng nghiệp nơng thơn để khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 3.2.1.3 Phát triển quan hệ sản xuất Bổ sung thêm chế sách khuyến khích phát triển kinh tế ngồi nhà nước địa bàn thành phố phù hợp với cam kết hội nhập nước ta Bảo đảm nguyên tắc đối xử bình đẳng doanh nghiệp nhà nước nhà nước địa bàn, tạo thêm hội phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp quốc doanh Củng cố phát triển kinh tế tập thể, với nòng cốt hợp tác xã, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, khuyến khích hộ nơng dân, chủ trang trại thành phần kinh tế đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh Khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình phi nơng nghiệp sách hỗ trợ đào tạo, cung cấp dịch vụ tư vấn, giúp đỡ để tiếp cận chương trình vay vốn Đẩy mạnh cổ phần hố chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nước (thuộc thành phố tỉnh quản lý địa bàn) 3.2.1.4 Củng cố phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Đồng hoá giải pháp chế sách: tiêu thụ hàng hố, chống bn 100 lậu, gian lận thương mại kết hợp với biện pháp giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh thị trường Phát triển củng cố sở kinh doanh hàng xuất khẩu, khép kín từ khâu nguyên liệu - chế biến - xuất để ổn định đầu vào đầu Phát triển củng cố mạng lưới chợ nông thôn sở dịch vụ thu mua nơng sản Hình thành nhanh khu, cụm, điểm kinh tế tổng hợp địa bàn để tạo mơ hình phát triển kinh tế điểm thu mua cung ứng vật tư hàng hoá, dịch vụ cho nhân dân Tiếp tục chuyển đổi nâng cao hiệu hợp tác xã dịch vụ đảm bảo cung ứng đầu vào có chất lượng tiêu thụ tốt sản phẩm cho nông dân Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, thành phần kinh tế xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp; tìm kiếm phát triển thị trường xuất thông qua chương trình xúc tiến thương mại, hội chợ, triển lãm, hội thảo, du lịch, Kêu gọi đối tác có lực đầu tư phát triển sản xuất nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp dịch vụ 3.2.1.5 Tăng cường cải cách hành Cải cách hành giải pháp quan trọng nhằm tạo hành thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội thành phố thời kỳ quy hoạch, tạo mơi trường làm việc thuận lợi để góp phần thu hút nhân tài Những giải pháp chủ yếu cần thực để đảm bảo thực tốt chương trình cải cách hành là: Tăng cường đạo, kiểm tra đơn đốc cơng tác cải cánh hành Thực tốt việc việc phân công, phân cấp Thực cải cách hành cần gắn với thực Quy chế dân chủ sở Thực cải cách hành đồng tất ngành, cấp nội dung cải cách hành chính, trước hết tập trung cải cánh thể chế hành xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Bố trí đủ nguồn tài nhân lực cho cải cách hành 101 Tăng cường cơng tác thơng tin, tuyên truyền cho cải cách hành Xây dựng hệ thống quyền cấp từ thành phố xuống xã, phường sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Coi trọng cơng tác xây dựng hồn thiện văn pháp quy thành phố ban hành, thường xuyên rà soát, điều chỉnh để phù hợp với thực tế nhằm đáp ứng hiệu lực quản lý nhà nước địa bàn thành phố, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực giải pháp có tính định phát triển kinh tế xã hội thành phố theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế việc xây dựng chế, sách phù hợp để thu hút đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, lao động có trình độ cao, đội ngũ quản lý nhà nước, cán kỹ thuật quản lý doanh nghiệp, đào tạo lao động có tay nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố xem vấn đề cấp thiết - Tạo bước chuyển biến công tác dạy nghề, nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng - Phát huy nguồn lực đầu tư xây dựng phát triển trường, trung tâm, sở dạy nghề đảm bảo khả đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có chất lượng cấp trình độ (cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề) Thực xã hội hóa cơng tác dạy nghề, mở rộng tham gia nâng cao vai trò thành phần kinh tế để phát triển nghiệp đào tạo nghề - Đẩy mạnh đào tạo thực tốt sách đãi ngộ để thu hút lực lượng cán khoa học kỹ thuật cho ngành thành phố Tăng cường công tác bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp, trọng xây dựng nhân lực có kỹ thuật, có trình độ cho sản xuất kinh doanh - Trong thời gian trước mắt tập trung đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, 102 nhân viên nhà hàng, khách sạn, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân ngành công nghiệp qui hoạch phát triển Về lâu dài cần có kế hoạch xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực thành phố để đáp ứng mục tiêu chuyển đổi cấu lao động thành phố theo hướng phát triển ngành dịch vụ, du lịch công nghiệp - Gắn mục tiêu đào tạo nghề với giải việc làm đào tạo có địa gắn với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp Tập trung đào tạo ngành nghề mà xã hội có nhu cầu như: Sản xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp khai khống, du lịch, dịch vụ, khí cơng nghiệp, điện, đóng tàu, xây dựng, chế biến nông, lâm, thủy hải sản, v.v - Đa dạng hóa hình thức đào tạo như: Liên thông, liên kết đào tạo; đào tạo theo hệ vừa học vừa làm; đào tạo dài hạn, ngắn hạn, đào tạo sở dạy nghề, nơi sản xuất để đáp ứng nhu cầu đa dạng sản xuất đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người lao động - Gắn chất lượng đào tạo với thị trường lao động ngồi nước, có sách đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao thu hút giáo viên đào tạo trình độ cao chuyên ngành giảng dạy - Đào tạo đội ngũ cán doanh nghiệp: Đây lĩnh vực đào tạo mới, có nhu cầu cao tăng nhanh Đối tượng đào tạo bao gồm: Lãnh đạo cán quản lý doanh nghiệp đơn vị cấp họ (như quản đốc, trưởng phòng, ban, giám đốc chi nhánh ); Chủ doanh nghiệp vừa nhỏ Đây tầng lớp xuất nước ta kết sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần Họ người trở nên giàu có, có kinh nghiệm kinh doanh, thiếu nhiều kiến thức quản lý kinh tế Họ cần đào tạo thêm pháp luật, khoa học quản lý, kiến thức công nghệ, thông tin thị trường ; Các chủ hộ gia đình Đây tầng lớp dân cư có số lượng lớn gồm hộ nơng dân, thợ thủ công nhà doanh nghiệp tiềm Nội 103 dung đào tạo nhóm đa dạng, từ việc chuyển giao công nghệ, phổ biến kinh nghiệm thông tin thị trường - Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật: Xã hội hố cơng tác theo hướng: Hệ thống đào tạo Nhà nước quản lý hướng vào đào tạo bản, tập tru ng, dài hạn theo hệ chuẩn; Mở rộng hợp tác với bên để đào tạo đào tạo lại cán bộ, công nhân kỹ thuật từ nguồn tài trợ, dự án tổ chức quốc tế, công ty nước ngồi để nhanh chóng nâng cao trình độ, tay nghề lao động Đặc biệt trọng đào tạo đội ngũ nhân lực ngành dịch vụ, du lịch, ngành công nghiệp - xây dựng, theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh ngành - Có chế hỗ trợ tạo điều kiện cho trung tâm, trường dạy nghề mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo Tích cực liên danh, liên kết với trường đại học lớn vùng để đào tạo nhân lực chỗ thành phố - Phát triển nguồn nhân lực ưu tiên đào tạo chỗ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số 3.2.3 Giải pháp vốn đầu tư Để đạt mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố giai đoạn 2016 - 2025 tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo, ước tính nhu cầu đầu tư giai đoạn khoảng 83 nghìn tỉ đồng giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 30,4 nghìn tỉ giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 52,6 nghìn tỉ đồng, tập trung vào nguồn vốn chủ yếu sau: - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm vốn ODA dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Dự kiến vốn đầu tư từ ngân sách đáp ứng khoảng 24% nhu cầu vốn đầu tư - Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, kiều hối từ dân: Ước tính chiếm khoảng 76% cấu vốn đầu tư Để huy động nguồn vốn đầu tư nói cần đẩy mạnh việc huy động tối đa nội lực từ kinh tế, đa dạng hố hình thức huy động, hình thức tạo vốn, 104 trọng thu hút vốn từ thành phần kinh tế nhà nước, tăng cường xã hội hoá y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao, đầu tư sở hạ tầng ; Tích cực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tranh thủ vốn đầu tư Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty Nhà nước, vốn Ngân sách Trung ương tỉnh; Tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA nguồn vốn viện trợ nước ngồi tổ chức phi phủ Trước hết, cần thực tốt giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác qui hoạch quản lý qui hoạch để định hướng tạo điều kiện thuận lợi việc đầu tư xây dựng dự án - Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh - Phát triển thị trường tài chính, tín dụng - Đẩy mạnh công tác thu ngân sách quản lý sử dụng ngân sách Đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư 3.2.4 Giải pháp khoa học - cơng nghệ - Tăng cường hoạt động kiểm sốt, nâng cao hiệu đầu tư cho phát triển khoa học, cơng nghệ - Thực hình thức chuyển giao cơng nghệ hợp đồng đặt hàng, cơng trình khoa học kỹ thuật công nghệ; đấu thầu nghiên cứu, dịch vụ tư vấn khoa học công nghệ với doanh nghiệp, nhà sản xuất Áp dụng hình thức biểu dương, khen thưởng, trích tỷ lệ lợi nhuận cho nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu ứng dụng có hiệu vào sản xuất phục vụ đời sống - Tăng cường đầu tư đồng trang thiết bị đại, công nghệ lĩnh vực quản lý sản xuất - Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, sáng chế, cải tiến kỹ thuật, thực tốt quyền sở hữu công nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi nhà phát minh, sáng tạo, nhà sản xuất - Tăng cường kiểm sốt hoạt động chuyển giao cơng nghệ đảm bảo chất lượng Đãi ngộ thỏa đáng cho nhà khoa học chuyển giao công nghệ mới, công nghệ tiên 105 tiến cho thành phố - Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân lành nghề, chất lượng cao Tranh thủ nguồn vốn tài trợ tổ chức quốc tế cho hoạt động khoa học công nghệ 3.2.5 Giải pháp hợp tác quốc tế, khu vực hợp tác với địa phương khác Phát huy tối đa nội lực, tạo môi trường cạnh tranh sâu hơn, rộng cho doanh nghiệp, tiếp tục đổi công nghệ, mở rộng thị trường nước xuất khẩu, đa dạng hố loại hình dịch vụ, nhanh chóng tăng thu nhập nâng cao mức sống dân cư địa bàn thành phố Đồng Hới Xây dựng lộ trình hợp tác ngày chặt chẽ phạm vi rộng với tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung tỉnh nước bạn Lào Mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư, tăng cường liên doanh liên kết với địa bàn khác số lĩnh vực mà Đồng Hới có lợi thế, có điều kiện phát triển: dịch vụ, du lịch, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, cụ thể: - Chủ động liên kết gắn kết ngành thương mại, dịch vụ du lịch Đồng Hới với trung tâm lớn thành phố Hà Nội, Vinh, Huế, tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Trị, tỉnh thuộc nước bạn Lào, Tham gia vào tuyến, chương trình du lịch trung tâm, tỉnh nói Tăng cường hợp tác với Tập đoàn kinh tế Nhà nước tổ chức sản xuất sản phẩm công nghiệp công nghệ cao hướng xuất điện tử, tin học, Đẩy mạnh hợp tác sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, phục vụ xuất du lịch Đẩy mạnh hợp tác đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Tăng cường hợp tác với nhà đầu tư nước tổ chức quốc tế hình thành sở sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học công nghệ, kinh tế địa bàn thành phố 106 KẾT LUẬN Đồng Hới thành phố giàu tiềm để phát triển kinh tế Trong bật mạnh vị trí địa lý, tài nguyên biển giàu có, sở hạ tầng tương đối tốt, thị trường rộng Với mạnh đó, Đồng Hới trở thành trung tâm đầu tàu tỉnh Quảng Bình ngày có vị trí quan trọng vùng Bắc Trung Bộ Nghiên cứu phát triển kinh tế thành phố giai đoạn 2005-2015 cho thấy kinh tế Đồng Hới có bước chuyển theo hướng tích cực, dịch vụ cơng nghiệp ngành kinh tế đóng vai trị chủ đạo So với huyện, thị địa bàn tỉnh Đồng Hới địa phương dẫn đầu tốc độ tăng trưởng chuyển dịch Tuy vậy, so với nước, phát triển kinh tế thành phố chưa xứng với tiềm vị Bên cạnh đó, phân hóa tiềm điều kiện phát triển dẫn đến chênh lệch phường, xã địa bàn thành phố đặt cho thành phố nhiều vấn đề cần giải Trên sở phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế thành phố giai đoạn 2005-2015, đề tài đưa định hướng giải pháp phát triển kinh tế thành phố đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 Hi vọng thời gian tới, Đồng Hới có bước phát triển đột phá nhằm đóng góp quan trọng vào phát triển tỉnh Quảng Bình nói riêng, vùng Bắc Trung Bộ nước nói chung Đề tài hoàn thành với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy cơ, quan, ban ngành với nỗ lực tác giả Tuy nhiên, lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm nghiên cứu, nguồn tư liệu hạn chế, nội dung nghiên cứu lại rộng nên khơng tránh khỏi thiếu sót tồn định Tác giả mong nhận đóng góp thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện ... trạng phát triển kinh tế thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005- 2015 - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020... tiễn phát triển kinh tế Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển kinh tế thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2015 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế thành phố Đồng Hới,. .. Khái quát phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình 26 Tiểu kết chương 36 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 2015 37 1.1.2