Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

26 38 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ THU HIỀN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Đà Nẵng - 2020 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 2: TS TRẦN TỰ LỰC Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu (CDCC) kinh tế chủ đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách CDCC kinh tế phản ánh tình hình phân bổ nguồn lực kinh tế, định lực sản lượng kinh tế Thành phố Đồng Hới trung tâm hành kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình Những năm qua, kinh tế thành phố có phát triển mạnh Giai đoạn 2014-2018, tốc độ tăng GTSX (giá cố định) đạt mức khá, năm 2018 đạt 15.656,11 tỷ đồng tăng gấp gần 1,4 lần so với năm 2014 Cơ cấu kinh tế thành phố có chuyển dịch tích cực phụ hợp với xu mang tính dài hạn - cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỉ trọng nơng nghiệp giảm mạnh, ngành phi nông nghiệp tăng nhanh, lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng, lao động nông nghiệp ngày giảm Cơ cấu kinh tế theo thành phần có thay đổi khẳng định rõ vai trò kinh tế ngồi nhà nước Sự phát triển nhanh khu vực khơi dậy phát huy nguồn lực, nguồn nội lực dân Tuy nhiêu kinh tế nằm thời kỳ tiền cơng nghiệp hố xuất phát điểm thấp - Tỷ trọng đóng góp ngành CN-XD vào GDSX chưa nâng lên mà thụt lùi, điều thể thành phố chưa phát huy lợi nhằm phát triển ngành Sự thay đổi cấu ngành theo vốn diễn nhanh lao động chuyển dịch chậm, cho thấy kinh tế thành phố chưa thật nhanh hiệu Đồng thời không gắn với khai thác tiềm địa phương thực mục tiêu chuyển dịch lao động theo hướng CNH, HĐH Chuyển dịch cấu nội ngành dịch vụ, ngành dịch vụ thỏa mãn nhu cầu cuối giảm dần qua năm, nên chất lượng đời sống nhân dân địa bàn thành phố chưa cao Do chuyển dịch cấu kinh tế nhiệm vụ quan trọng giai đoạn thành phố Việc xác định cấu kinh tế cho hợp lý nhằm tạo điều kiện để sử dụng hết tiềm lợi thành phố đảm bảo mục tiêu trước mắt lâu dài sở để chọn đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Từ sở lý luận thực tiển cấu kinh tế, luận văn đánh giá thực trạng Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, đề xuất giải pháp thức đẩy Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố thời gian tới 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Khái quát lý luận Chuyển dịch cấu kinh tế địa phương; - Đánh giá tình hình Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Kiến nghị giải pháp để Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian tới Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình nào? Giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình năm tới? 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố - Phạm vi nghiên cứu - (1) Nội dung: Tập trung nghiên cứu xu thay đổi cấu ngành kinh tế cấp I, nội ngành, thành phần kinh tế theo đầu vào sản lượng Sự thay đổi cấu doanh nghiệp kinh tế Nghiên cứu xem xét tác động CDCC kinh tế tới tăng trưởng sản lượng kinh tế - (2) Thời gian: Thời gian nghiên cứu từ 2014 - 2018 Thời gian có hiệu lực giải pháp đề xuất 2018 - 2023 - (3) Khu vực không gian nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Địa bàn Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu: Đề tài sử dụng cách tiếp cận thực tiễn, tức dựa lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế Phát triển để xem xét thực tiễn vấn đề Từ luận văn đánh giá thay đổi xu CDCC kinh tế với điểm tích cực hạn chế, đồng thời kiến nghị giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin số liệu Do đối tượng nghiên cứu mà luận văn sử dụng số liệu thông tin thứ cấp Các số liệu thông tin thu thập từ: + Số liệu Chi cục thống kê, UBND thành phố, Phòng Tài kế hoạch Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Các số liệu thơng tin bao gồm tình hình tự nhiên, dân số lao động, giá trị sản xuất ngành khu vực kinh tế thành phố, … + Các tài liệu thơng tin cơng bố giáo trình, báo, tạp chí, cơng trình đề tài khoa học ngồi nước + Các báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội UBND thành phố, Phòng Tài kế hoạch Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Phương pháp phân tích số liệu: Chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích thống kê Các phương pháp bao gồm: + Phương pháp diễn dịch suy luận: Tức nghiên cứu tiến hành xem xét tình hình Tăng trưởng kinh tế, Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình từ khái quát đến cụ thể Trên sở đó, nghiên cứu phân tích thành cơng hạn chế với nguyên nhân trình điều kiện cụ thể địa phương, có so sánh với địa phương khác nước + Phương pháp phân tích thống kê mơ tả thơng qua phương pháp cụ thể sau: (i) Phương pháp đồ thị bảng thống kê để tổng hợp sử dụng hệ thống loại đồ thị toán học bảng thống kê số liệu theo chiều dọc chiều ngang mô tả trạng Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình điều kiện thời gian cụ thể (ii) Phương pháp số bình qn, số tương đối, phân tích tương quan, phương pháp dãy số thời gian … để phân tích tình hình Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình + Phương pháp Mơ hình kinh tế lượng để đánh giá tác động CDCC kinh tế tới tăng trưởng kinh tế thành phố +Phương pháp chuyên gia: Vì đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới CDCC kinh tế cho địa phương cấp thành phố nên sử dụng số liệu thứ cấp Luận văn thông qua vấn cách chuyên gia – nhà quản lý hoạch định sách thành phố để có nhận định đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới CDCC kinh tế + Công cụ xử lý số liệu Việc xử lý tính tốn số liệu, tiêu nghiên cứu tiến hành máy tính theo phần mềm Excel, SPSS Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn tập trung giải vấn đề cấp thiết Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình kết nghiên cứu tài liệu hữu ích hoạch định sách phát triển y tế công cộng địa phương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1.1 Những vấn đề chung cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế hiểu tổng thể mối quan hệ số lượng chất lượng phận cấu thành thời gian điều kiện kinh tế - xã hội định Mối quan hệ số lượng phận cấu thành biểu qua tỷ trọng ngành GDP, tổng lao động hay tổng vốn kinh tế thời điểm Nếu xém xét theo thời gian mối quan hệ yếu tố phản ánh mối quan hệ chất lượng mà thực chất chuyển dịch cấu 1.1.2 Những vấn đề chung chuyển dịch cấu kinh tế Vì thể quan niệm Chuyển dịch cấu (CDCC) kinh tế thay đổi phận cấu thành kinh tế theo thời gian từ trạng thái trình độ tới trạng thái trình độ khác phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội điều kiện vốn có khơng lặp lại trạng thái cũ Vì mà cấu kinh tế phản ánh thay đổi chất sở để so sánh giai đoạn phát triển 1.1.3 Ý nghĩa xu chuyển dịch cấu kinh tế 1.2 CÁC NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành cấp CDCC ngành kinh tế biểu thị thay đổi tỷ trọng nhân tố sản xuất phân bổ cho ngành hay thay đổi tỷ trọng giá trị sản xuất ngành tổng giá trị sản xuất chung Sự thay đổi phản ánh thay đổi dịch chuyển từ trạng thái trình độ tới trạng thái trình độ khác phù hợp với phát triển kinh tế xã hội điều kiện vốn có khơng lặp lại trạng thái cũ Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thành phố thể qua tiêu chí sau: Mức thay đổi tỷ lệ GO ngành tổng GO kinh tế theo thời gian; Mức thay đổi tỷ trọng lao động ngành so với tổng số lao động kinh tế theo thời gian; Mức thay đổi tỷ trọng vốn đầu tư ngành so với tổng số vốn kinh tế theo thời gian; Chuyển dịch cấu nội ngành hay chuyển dịch cấu ngành cấp II Trong ngành kinh tế cấp I có nhiều ngành kinh tế cấp II cách phân chia ngành Tổng cục Thống kê Chẳng hạn Ngành Nông - lâm - thủy sản có ngành (i) nơng nghiệp nghĩa hẹp, (ii) lâm nghiệp (iii) thủy sản Ngành công nghiệp - xây dựng gồm xây dựng công nghiệp Ngành cơng nghiệp gồm ba ngành cấp II Đó công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến công nghiệp điện nước Ngành dịch vụ gồm nhiều ngành cấp II thương mại, dịch vụ ăn uống, dịch vụ y tế, giáo dục… Tùy theo địa phương mà ngành có cấu thành khác Các tiêu chí phản ánh CDCC nội ngành kinh tế sau : Mức thay đổi tỷ lệ GO ngành nội ngành nên kinh tế theo thời gian; Mức thay đổi tỷ trọng lao động ngành so với tổng số lao động ngành kinh tế lớn theo thời gian; Mức thay đổi tỷ trọng vốn đầu tư ngành so với tổng số vốn ngành kinh tế lớn theo thời gian; 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ CDCC kinh tế theo vùng lãnh thổ thay đổi cấu kinh tế theo thời gian thể thay đổi tỷ trọng đầu vào phân bổ cho vùng lãnh thổ hay kết đầu kết cuối vùng tổng giá trị sản xuất chung Sự thay đổi cấu kinh tế theo lãnh thổ biểu thị thay đổi trạng thái trình độ kinh tế theo xu hướng lên Xu chung CDCC kinh tế theo lãnh thổ chuyển dần kinh tế sang đô thị thay cho nông thôn kéo theo thay đổi xã hội Các tiêu chí: Mức thay đổi tỷ lệ GO vùng lãnh thổ GO chung kinh tế theo thời gian; Mức thay đổi tỷ trọng lao động vùng lãnh thổ so với tổng số lao động kinh tế theo thời gian; Mức thay đổi tỷ trọng vốn đầu tư vùng lãnh thổ so với tổng số vốn kinh tế lớn theo thời gian; 1.2.3 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế CDCC kinh tế theo thành phần kinh tế thay đổi cấu kinh tế theo thời gian thể thay đổi tỷ trọng đầu vào phân bổ cho thành phần kinh tế hay kết đầu kết cuối thành phần kinh tế tổng giá trị sản xuất chung Xu chung theo lý thuyết dài hạn có khác thành phần kinh tế Tỷ trọng kinh tế tư nhân ngày tăng giá trị sản xuất chung khu vực kinh tế nhà nước có tỷ trọng ngày giảm CDCC theo thành phần kinh tế phản ánh tiêu chí khác sau : Mức thay đổi tỷ lệ GO thành phần kinh tế GO chung kinh tế theo thời gian; Mức thay đổi tỷ trọng lao động thành phần kinh tế so với tổng số lao động ngành kinh tế theo thời gian; Mức thay đổi tỷ trọng vốn đầu tư thành phần kinh tế so với tổng số vốn kinh tế lớn theo thời gian; 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố a Về tình hình phát triển kinh tế Tăng trƣởng giá trị sản xuất Giai đoạn 2014 - 2018, tốc độ tăng GTSX (giá cố định) đạt mức khá, năm 2018 đạt 15.656,11 tỷ đồng tăng gấp gần 1,4 lần so với năm 2014 Tốc độ tăng trưởng giai đoạn năm khác Năm 2015 có tốc độ tăng trưởng GTSX cao 9,26%, năm 2017 có tốc độ tăng thấp 10,3%, trung bình 8,37% Nghĩa tăng trưởng GTSX thành phố biến động hay không ổn định Trong ngành kinh tế, GTSX Công nghiệp, xây dựng có tốc độ tăng cao biến động, tốc độ tăng trưởng trung bình 9,5 Ngành Thương mại, dịch vụ có tốc độ tăng trường chậm chút, trung bình đạt 23 năm Ngành nơng lâm thủy sản có GTSX tăng trưởng chậm nhất, trung bình âm Sự phát triển ngành Thương mại dịch vụ Công nghiệp – TTCN, XD Ngành nông lâm thủy sản Cơ sở hạ tầng: b Về phát triển xã hội: 11 2.2.3 Các nguồn lực cho phát triển Về lao động Về vốn đầu tƣ Nguồn đất đai 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ 2.1.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình a CDCC ngành kinh tế (ngành cấp I) Tình hình cấu CDCC ngành kinh tế theo sản lượng Theo tỷ trọng GTSX ngành Nơng lâm thủy sản giảm nhanh từ 4,68 năm 2014, xuống 3,25 năm 2018, giảm 1,44%; Tỷ trọng GTSX Công nghiệp - XD tăng nhanh, năm 2014 36,65%, năm 2017 41,2%, tăng 4,72% Tỷ trọng TM- dịch vụ GTSX giảm, năm 2014 58,86 , năm 2018 55,57%, giảm 3,29% Những diễn biến cho thấy xu chuyển dịch cấu ngành có dấu hiệu tích cực Nhưng thành phố dịch vụ có vai trò quan trọng kinh tế dành nhiều nỗ lực cho CNH HĐH diễn biến điều chỉnh cần thiết Tình hình cấu CDCC ngành kinh tế theo lao động Nhìn chung Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng ngày tăng lên, số lao động ngành dịch vụ nông nghiệp ngày giảm Tuy nhiên mức thay đổi tương đương so với CDCC ngành cấp I theo sản lượng hay hàm ý chất lượng CDCC ngành kinh tế cấp I chậm Tình hình cấu CDCC ngành kinh tế theo vốn đầu tư Theo tỷ trọng vốn đầu tư kinh tế thành phố, tỷ trọng 12 vốn đầu tư dành cho ngành nông lâm thủy sản thâp, khoảng 2,34% Tỷ vốn đầu tư CN - XD chiếm 61,3% tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành dịch vụ 36,36% b Chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế hay CDCC ngành kinh tế Cấp II Ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp Xu hướng thay đổi cấu GTSX ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp thể đặc trưng thành thị Tỷ GTSX ngành trồng trọt giảm -2 % thời kỳ 2014 - 2018 Tỷ trọng ngành chăn nuôi giảm 0,3% thời kỳ này, mức 53,1% Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng 2,3% có tỷ trọng gần 10,7% Ngành công nghiệp – xây dựng Cơ cấu ngành CN - XD thể bảng 2.6 Phu lục Trong ngành này, vị trí vài trò ngành XD khẳng định Đây ngành kinh tế định phát triển ngành cấp I CN - XD Trong giai đoạn 2014 - 2018, tỷ trọng ngành công nghiệp GTSX ngành cấp I thay đổi từ 49,34 năm 2014 xuống 45,27 năm 2018, giảm 4,7% Theo chiều ngược lại ngành xây dựng có tỷ tăng dần từ mức 50,66 năm 2014 lên 54,73 năm 2018, tăng 4,07% Xu thể chiều hướng tích cực kinh tế ngành xây dựng có phát triển nhanh có tỷ trọng cao Ngành thương mại dịch vụ Xu thay đổi cấu kinh tế nội ngành TM – DV theo dịch dần thêm phía thương mại Tỷ trọng GTSX ngành thương mại tổng GTSX TM - DV 84,51 năm 2014 88,73 năm 2018, tăng 4,22% Theo chiều ngược lại, tỷ 13 trọng GTSX dịch vụ giảm 4,22% năm qua (Bảng 2.7 Phụ lục) Như việc phát triển ngành TM - DV năm qua tập trung phát triển thương mại dịch vụ Do dư định phát triển ngành TM-DV nên tập trung nhiều vào dịch vụ 2.1.2 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế a Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế giá trị sản xuất Kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng 97% GTSX thành phố Nếu năm 2014 tỷ trọng kinh tế ngồi nhà nước gần 94 đến 2018 đạt gần 98%, tức tăng 3,5% Theo chiều ngược lại, khu vực kinh tế nhà nước giảm tỷ trọng từ 3,5% xuống gần 3,5% thời gian b Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế lao động Cơ cấu thành phần kinh tế lao động thành phố dịch chuyển theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động làm việc khu vực kinh tế nhà nước, giảm dần khu vực kinh tế nhà nước Năm 2014, lao động khu vực nhà nước 18,7%, khu vực nhà nước chiếm 81,3 , năm 2018, khu vực nhà nước chiếm 10,2%, khu vực nhà nước chiếm 89,8 Nghĩa tỷ trọng lao động kinh tế nhà nước tăng khoảng 8,5% 2.1.3 Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ Trong GTSX chung, tỷ trọng GTSX khu vực thành thị chiếm 82% kinh tế nông thôn chiếm chiếm chưa tới 18% Sự thay đổi cấu kinh tế theo lãnh thổ diễn chậm Trong giai đoạn 2014 - 2018, tỷ trọng kinh tế thành thị tăng 2% 14 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ 2.3.1 Những thành tựu 2.3.2 Những hạn chế, nguyên nhân 15 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tầm nhìn - Xây dựng Đồng Hới trở thành thành phố có kinh tế xã hội phát triển Bắc Trung Bộ, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hoàn thiện đại, đáp ứng cao nhu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân Về quan điểm phát triển - Phát huy tối đa lợi so sánh vị trí địa lý kinh tế xây dựng thành phố trung tâm trị, kinh tế, xã hội tỉnh ngang tầm với thị vùng Khai thác tối đa có hiệu nội lực, thu hút ngoại lực để đẩy mạnh công phát triển kinh tế - xã hội cách tồn diện - Đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hóa thị hố Ưu tiên đầu tư phát triển dịch vụ, du lịch, coi phát triển dịch vụ lĩnh vực đột phá, phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với q trình thị hóa Về mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát - Nâng cao tốc độ chất lượng tăng trưởng ngành, lĩnh vực; bảo đảm cho kinh tế thành phố tiếp tục phát triển với tốc độ cao Xây dựng thành phố Đồng Hới trở thành thị loại có kinh tế phát triển nhanh bền vững, có ngành dịch vụ, du lịch, 16 cơng nghiệp phát triển, có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hệ thống giáo dục - đào tạo đáp ứng với yêu cầu phát triển mới, trở thành đô thị biển văn minh, đại, phát triển tồn diện, mơi trường bền vững Các mục tiêu cụ thể Về kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn giai đoạn 2020 -2025: 10,5 - 11 /năm - Cơ cấu kinh tế: + Đến năm 2023: Lĩnh vực nông, lâm, thủy sản khoảng 2%; công nghiệp - xây dựng 43,5 dịch vụ 54,5% - Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2025 đạt 147 triệu đồng/năm - Tổng thu ngân sách địa bàn giai đoạn 2020 - 2025 tăng bình quân 10% năm 3.1.2 Dự báo tác động bối cảnh bên ngồi đến Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 3.2 GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ 3.2.1 Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành kinh tế để đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế 3.2.1.1 Phát triển thƣơng mại, dịch vụ, du lịch - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển mở rộng mạng lưới thương mại, dịch vụ, xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại, nâng cấp chợ Phấn đấu đến năm 2025, cải tạo nâng cấp chợ đạt tiêu chuẩn loại 1; chợ loại 10 chợ loại - Tạo bước chuyển biến mạnh cho khu vực dịch vụ, ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có tiềm lớn sức cạnh tranh cao Khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống 17 văn hoá, lịch sử để đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố, xây dựng Đồng Hới trở thành trung tâm du lịch biển chất lượng cao vùng vào năm 2025 - Phát triển mạng lưới bưu viễn thơng ngày đại đồng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Phát triển hoạt động tài chính, tín dụng gắn với chuyển dịch cấu địa bàn - Từng bước hoàn thành hệ thống hạ tầng ngành thương mại, trọng phát triển thị trường vùng sâu vùng xa thành phố Phát triển loại hình thương mại phù hợp với xu hướng thị trường như: cửa hàng tự chọn thị trấn, trung tâm xã 3.2.1.2 Công nghiệp - Xây dựng - Đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; gắn phát triển công nghiệp với bảo vệ môi trường, cảnh quan đô thị Tập trung đầu tư đổi thiết bị, chuyển giao khoa học - công nghệ; ưu tiên phát triển ngành công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ sạch, ngành sản phẩm có lợi chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, điện tử, hóa chất - Khuyến khích tạo điều kiện phát triển sở công nghiệp nhỏ vừa, khôi phục phát triển nghề, làng nghề thủ công truyền thống địa phương, trọng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, mộc cao cấp Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; gắn phát triển TTCN với xây dựng nông thôn - Phát triển tiêu thủ công nghiệp, ngành nghề nơng thơn, khuyến khích đầu tư vào tiểu thủ công nghiệp trọng đầu tư vào làng nghề 18 truyền thống, thu hút lao động, tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ du khách có giá trị gia tăng cao 3.2.1.3 Nông lâm thủy sản - Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung nâng cao hiệu kinh tế Tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành phù hợp yêu cầu phát triển đô thị theo hướng nông nghiệp sạch, bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái gắn với phát triển du lịch; gắn sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm - Phát triển mạnh kinh tế tổng hợp vùng gò đồi phía Tây theo hướng trang trại, kết hợp trồng loại có giá trị kinh tế cao như: cao su, hồ tiêu, ăn quả, rau, hoa, cảnh Thực có hiệu đề án sản xuất rau an toàn hình thành vành đai rau xanh, rau xã Bảo Ninh, Đức Ninh, Lộc Ninh, Nghĩa Ninh Phát triển nâng cao chất lượng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm, đảm bảo an toàn dịch bệnh Khuyến khích đầu tư phát triển chăn ni theo phương pháp công nghiệp, bán công nghiệp, nuôi tập trung theo mơ hình trang trại, có quy mơ hợp lý, hiệu xã, phường: Bắc Lý, Đồng Sơn, Thuận Đức, Nghĩa Ninh 3.2.2 Giải pháp phát triển thành phần kinh tế Tập trung tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, khai thác tối đa tiềm nhân lực, vốn, công nghệ thành phần kinh tế tư nhân vào phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Quan tâm phát phát triển thành phần kinh tế cá thể, hộ gia đình (trang trại); thành phần kinh tế hợp tác xã vùng khó khăn Thực tốt sách ưu đãi, thu hút đầu tư vào địa bàn, hỗ trợ đào tạo nghề nâng cao lực quản lý, quản trị cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đi đôi với việc củng cố hình thức kinh tế tập thể nhà 19 nước cần khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, có kinh tế tư nhân Phát triển hình thức kinh tế tập thể, chủ yếu nhóm hộ sở thích, tổ hợp tác hợp tác xã đổi theo Luật hợp tác xã Khuyến khích liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất, doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế sản xuất - kinh doanh Cần có chế khuyến khích, phát triển kinh tế trang trại kinh tế hộ gia đình sở bảo đảm quyền tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp chủ doanh nghiệp, hộ kinh doanh 3.2.3 Giải pháp phát triển theo lãnh thổ nhằm thúc đẩy CDCC kinh tế Phát triển kinh tế đô thị - Xây dựng khu trung tâm thành phố với khu đô thị đại, chỉnh trang khu đô thị cũ để trở thành khu trung tâm có kinh tế, văn hóa phát triển, hạt nhân thúc đẩy vùng ven đô nông thơn phát triển - Phát triển khu phía Tây đường tránh Quốc lộ 1A theo hướng hỗ trợ cho vùng trung tâm phát triển với bước thích hợp, tạo thành đô thị sinh thái, phát triển mạnh kinh tế trang trại, công nghiệp, ăn - Xây dựng khu vực ven biển thành đô thị sinh thái, phục vụ du lịch, khai thác lợi điều kiện tự nhiên để phát triển mạnh sở du lịch, dịch vụ Xây dựng khu du lịch trọng điểm, khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng gắn với hệ thống khu Sunspa Resort, khách sạn nhà hàng, bãi tắm công cộng trở thành quần thể điểm tham quan du lịch 20 - Triển khai xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tạo động lực phát triển cho vùng Phát triển kinh tế nông thôn - Thực xây dựng nông thôn xã đáp ứng khơng gian sản xuất, sinh hoạt có sở hạ tầng đáp ứng 19 tiêu chí đề - Xây dựng phát triển nơng thơn tồn diện sản xuất, đời sống, kinh tế, xã hội, an ninh trị mơi trường - Tăng dần tỷ trọng ngành, lĩnh vực phi nông nghiệp, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống; phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp 3.2.4 Các giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tƣ Đối với nguồn vốn nước Vốn nước ngoài: Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư 3.2.5 Nâng cao dân trí chất lƣợng nguồn nhân lực Nâng cao dân trí Phát triển nguồn nhân lực 3.2.6 Phát triển sở hạ tầng Giao thông Thủy lợi Thông tin truyền thơng Cấp, nƣớc Đối với khu vực thị - Triển khai dự án cấp nước khu chức khu kinh tế cửa - Xây dựng hệ thống cấp nước đảm bảo cung cấp đủ nước cho cụm công nghiệp địa bàn thành phố 21 Đối với khu vực nông thôn - Tập trung xây dựng hệ thống cấp nước tập trung phân tán cho khu vực nông thôn; đảm bảo có khoảng 90 - 95 dân cư nơng thơn sử dụng nước giải nước cho dân cư nông thôn vào năm 2025 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong giai đoạn 2014-2018, kinh tế thành phố đạt phát triển khá, mặt xã hội có cải thiện định Điều góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa phương Tăng trưởng ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ trở thành động lực kinh tế, nơng nghiệp có vai trò quan trọng Khu vực kinh tế ngồi nhà nước đóng góp lớn vào tăng trưởng GTSX, tạo nhiều việc làm thu nhập cho lao động, đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước Kỉnh tế nông thôn có vai trò quan trọng kinh tế thành thị bước có phát triển nhanh thúc đẩy phân bổ lại nguồn lực kinh tế Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực tất loại hình, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh Cơ cấu kinh tế ngành có thay đổi theo chiều hướng giảm dần tỷ trọng nông lâm thủy sản tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp thương mại dịch vụ Tuy nhiên thay đổi chủ yếu lượng chưa phải chất lượng Cơ cấu theo thành phần kinh tế thay đổi theo xu hướng chung kinh tế, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước tăng chưa phát huy hết tiềm mặt khu vực chưa phát huy Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ ngày rõ nét Khu vực kinh tế thành thị hình thành có phát triển, tỷ trọng khu vực ngày tăng Sự thay đổi giúp cho kinh tế ngày mang dấu ấn q trình cơng nghiệp hóa thị hóa 23 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phố chịu nhiều ảnh hưởng nhân tố khác Tiềm điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới cấu CDCC kinh tế Sự phát triển kinh tế xã hội chế phân bổ nguồn lực năm qua có ảnh hưởng định Kiến nghị Với UBND thành phố Chính quyền thành phố nên vào quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội quy hoạch ngành, lĩnh vực cụ thể để xây dựng thực thi sách phát triển năm tới để tiếp tục trì CDCC kinh tế thời gian tới Phối hợp với ngành trung ương thành phố, thành phố có liên quan để triển khai chương trình, dự án có tính liên ngành, liên vùng địa bàn thành phố Trong trình thực định hướng CDCC kinh tế, thành phố cần thường xuyên đạo, bước cụ thể hoá đưa vào kế hoạch thực Tuỳ theo biến động thời kỳ cụ thể, kế hoạch tổng thể thành phố bổ sung, chỉnh sửa, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ sở quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội xác định Khơng ngừng hồn thiện chế sách nhằm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Cần chủ động sản xuất kinh doanh sở tận dụng tiềm mạnh địa phương Đồng thời thực đẩy 24 mạnh cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, tránh ỷ lại, trông chờ vào bao cấp nhà nước Thường xuyên kiến nghị kịp thời vướng mắc chế sách với quyền để điều chỉnh nhằm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi ... Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới tỉnh. .. cứu Câu hỏi nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình nào? Giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình năm tới? 3 Đối tƣợng... phương; - Đánh giá tình hình Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Kiến nghị giải pháp để Chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian tới Câu hỏi

Ngày đăng: 15/04/2020, 04:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan