Phát triển du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

26 90 0
Phát triển du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HUYỀN SÂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 31 01 05 Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS.TS Đào Hữu Hòa Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Tính Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, du lịch phát triển không ngừng Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến, cầu nối tình hữu nghị, phương tiện gìn giữ hòa bình hợp tác quốc gia, dân tộc Hiện nay, Đồng Hới khai thác tối đa tiềm du lịch, đòi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ lực lượng quản lý, hướng dẫn viên, lễ tân, phục vụ có chun mơn nghiệp vụ tốt Tuy nhiên, năm gần nên công phát triển du lịch địa bàn thành phố Đồng Hới có hạn chế như: cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật phát triển du lịch chưa đẩy mạnh dẫn đến công tác nâng cao nhận thức người dân địa phương vai trò du lịch chưa thật hiệu quả; Các quy hoạch có dấu hiệu lạc hậu, chồng chéo, chất lượng quy hoạch xây dựng chưa cao; Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh du lịch chưa quan tâm; Chưa thực đưa sách trọng điểm để phát triển du lịch, chưa gắn với thực tế, tiềm phát triển du lịch Đồng Hới,… Với bối cảnh nêu trên, việc lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển phù hợp tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn phân t ch, đánh giá thực trạng phát triển du lịch thành phố Đồng Hới đề xuất giải pháp phát triển du lịch thành phố Đồng Hới thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Đề tài thực nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Thực trạng hoạt động phát triển du lịch thành phố Đồng Hới nào? Có thành cơng hạn chế gì? Nguyên nhân dẫn tới hạn chế đó? Có giải pháp thực để nâng cao hiệu hoạt động hoàn thiện công tác đẩy mạnh phát triển du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phát triển du lịch địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến du lịch, phát triển du lịch; Những nội dung, nguyên tắc, công cụ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch; Những kinh nghiệm tốt số địa phương phát triển du lịch; Từ đó, phân t ch, đánh giá thực trạng phát triển du lịch thành phố Đồng Hới; Với du lịch thời gian làm sở có đề xuất, kiến nghị phát triển với tài nguyên phát triển du lịch địa bàn thành phố Đồng Hới + Về không gian: Nghiên cứu địa àn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình + Về thời gian: Nghiên cứu số liệu giai đoạn năm từ năm 2014 – 2018, đề xuất giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu - h n h thu thậ v l li u: Về nội dung tài liệu: Các tài liệu thu thập có thông tin phù hợp với nội dung đề tài vấn đề liên quan phục vụ nghiên cứu Thu thập thông tin sơ cấp: Tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát cho 200 khách du lịch đánh giá điểm tham quan, sở lưu trú, nhà hàng, quán ăn hạ tầng kỹ thuật du khách đến với Đồng Hới Công tác điều tra, vấn lấy ý kiến thực từ tháng đến tháng 5/2019 Bên cạnh đó, tác giả lấy thông tin từ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, chuyên viên Phòng Văn hóa thể thao du lịch Thành phố Kết thu từ việc thu thập x lý liệu thể phần lớn đề tài ao gồm ảng số liệu, đồ thị, iểu đồ, kết luận  h n h hân tích, đ nh i : + Phương pháp thống kê mô tả + Phương pháp so sánh + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp dự áo Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài góp phần củng cố lý luận phát triển du lịch, tập trung làm rõ quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch địa phương cấp quận huyện Luận văn góp phần cung cấp nguồn thơng tin tư liệu sở lý luận, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn Những đánh giá thực trạng phát triển du lịch địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2016 – 2018 giải pháp đề xuất để thúc đẩy phát triển du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian tới Góp phần định hướng cho hoạt động phát triển du lịch thành phố Đồng Hới ngày hiệu quả, phù hợp với thực tế cung cấp tầm nhìn vĩ mơ cho hoạt động phát triển du lịch Việt Nam nói chung Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng nghiên cứu - Tác giả Phan Huy Xu – Võ Văn Thành (2018), Sách “Du lịch Vi t Nam từ lý thuyết đến thực tiễn” - Tác giả Vũ Thế Hiệp với viết “Tiềm năn h t triển làng nghề du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế”, đăng tạp chí Kinh tế phát triển, số 214, năm 2013 - Nguyễn Xuân Hoản Đào Thế Anh với viết “Tiềm năn h t triển du lịch nông thôn tham gia công ty du lịch l hành vào vi c phát triển du lịch nông thơn Vi t Nam” (Tạp chí Du lịch, 2014) Sơ lƣợc tổng quan tài liệu - Đề tài NCKH cấp Bộ “Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp tăng cường phát triển du lịch miền Trung Tây nguyên”, (2004) - Đề tài cấp Bộ (2006): “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch”, nhiều tác giả Viện NC&PT Du lịch chủ trì, Th.s Lê Văn Minh làm chủ nhiệm - Đề tài cấp Bộ (2011) “Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch biển quốc gia vùng du lịch Bắc Trung Bộ”, Viện NC&PT Du lịch chủ trì, TS.Nguyễn Thu Hạnh chủ nhiệm - Nguyễn Thị Lan Phương (2010), “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai”, luận văn thạc sĩ kinh tế - Trương Thị Thu (2011), “Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng - Nguyễn Thị Hồng Lâm (2012), “Kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995), “Phát triển du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trịnh Đặng Thanh (2004), “Phát triển pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Minh Đức (2007), “Phát triển hoạt động thương mại, du lịch thành phố Sơn La trình CNH – HĐH”, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Văn Hồng (2012), Một số giải pháp phát triển môi trường hoạt động kinh doanh du lịch khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang – Thành phố Khánh Hòa, Tạp chí Phát triển Khoa học cơng nghệ, tập 15, số M1 – 2012 Kết cấu luận văn Ngoài mục phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương sau: Chƣơng Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch Chƣơng Thực trạng phát triển du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chƣơng Giải pháp phát triển du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƢƠNG 1.1.1 Khái niệm du lịch Theo Luật Du lịch (2005), du lịch “các hoạt động có liên quan đến chuyến người người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải tr , nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.1.2 Đặc điểm, phân loại du lịch a Đặc điểm du lịch - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp - Du lịch ngành dịch vụ - Du lịch ngành kinh doanh có t nh chất thời vụ b Phân loại du lịch Căn vào đặc điểm địa lý: Du lịch miền iển, du lịch miền núi, du lịch đô thị Căn vào mục đ ch chuyến đi: Du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – nghiên cứu, du lịch chữa ệnh, du lịch lễ hội – kiện đặc iệt, du lịch công vụ, du lịch thể thao, du lịch có t nh chất xã hội, du lịch tơn giáo, du lịch cảnh, du lịch MICE 1.1.3 Khái niệm phát triển du lịch Phát triển du lịch thay đổi lượng chất hoạt động du lịch theo hướng tiến ộ hơn, mạnh hơn, gia tăng số lượng chất lượng số số lượng khách du lịch quốc tế, nội địa, doanh thu xã hội từ du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực du lịch, mức độ thu hút đầu tư lĩnh vực du lịch, đa dạng sản phẩm du lịch, 1.1.4 Vai trò phát triển du lịch a Vai trò kinh tế - xã hội + Du lịch ngành kinh doanh đạt hiệu cao so với nhiều ngành kinh tế khác ngành du lịch có tỷ suất lợi nhuận cao, vốn đầu tư t thời gian thu hồi vốn nhanh + Đóng góp ngành du lịch GDP + Là động lực thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh nhiều ngành khác kinh tế quốc dân + Mở rộng củng cố mối quan hệ kinh tế quốc tế b Vai trò văn hóa + Vai trò du lịch q trình xóa đói, giảm nghèo + Sự phát triển du lịch tác động trực tiếp gián tiếp đến việc ảo tồn di sản văn hóa quốc gia + Du lịch tạo khả hỗ trợ ảo tồn di t ch lịch s , di khảo cổ có nguy chuyển hoá thành phế t ch, nguy ị huỷ hoại Góp phần giới thiệu văn hố, hình ảnh quốc gia toàn giới + Du lịch thúc đẩy q trình giao lưu văn hố dân tộc thông qua việc thu hút khách du lịch tham dự lễ hội, thông qua việc tổ chức giới thiêu văn hoá, ẩm thực, triển lãm, 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.2.1 Phát triển lƣợng khách Phát triển du lịch địa phương trước hết cần nhìn nhận kh a cạnh quy mô lượng khách đến du lịch địa phương Quy mô lượng khách ngày tăng thể sản phẩm du lịch địa phương thị trường chấp nhận, số đo lường phát triển ngành kinh tế cụ thể 1.2.2 Phát triển sản phẩm hình thức kinh doanh du lịch Phát triển sản phẩm, loại hình du lịch hiểu cải thiện sản phẩm du lịch cũ phát triển sản phẩm, dịch vụ mà trước chưa có, góp phần gia tăng số lượng sản phẩm, du lịch cung cấp cho xã hội phục vụ nhu cầu ngày tăng du lịch 1.2.3 Phát triển thị trƣờng du lịch Phát triển thị trường du lịch hiểu gia tăng cách thức tiếp cận đến lượng khách hàng du lịch mục tiêu Hay nói cách khác, phát triển thị trường du lịch mở rộng mạng lưới du lịch, gia tăng thành viên mạng lưới, củng cố mạng lưới có, chiếm lĩnh thị trường mới, đạt thị phần ngày cao, thực chất mở rộng địa bàn phục vụ du lịch, gia tăng khả tiêu thụ sản phẩm du lịch 1.2.4 Phát triển nguồn lực phục vụ du lịch Phát triển kinh tế du lịch thành phố trực thuộc tỉnh ền vững số lượng khu, mơ hình, điểm du lịch nguồn tài nguyên du lịch quan tâm đầu tư, phát triển ảo vệ Đồng thời, trình tạo cơng ăn việc làm cho cư dân địa phương đời sống họ cải thiện Có vậy, người dân nâng cao dần ý thức việc ảo vệ tài nguyên du lịch 1.2.5 Phát triển sở kinh doanh du lịch Phát triển quy mô sở kinh doanh du lịch nghĩa số sở kinh doanh du lịch tăng lên qua thời gian định, năm sau cao năm trước, iểu cụ thể số sở hoạt động kinh doanh du lịch lĩnh vực như: lưu trú, ăn uống, vận tải, vui chơi, giải tr … 10 phát triển kinh tế - xã hội; phát triển du lịch thực phát triển chung xã hội 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phƣơng: Thừa Thiên Huế, Thành phố Hội An – Quảng Nam 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho thành phố Đồng Hới Cần có quy hoạch ài ản, chuyên nghiệp, xây dựng chiến lược kế hoạch chi tiết, liên kết với tổ chức an ngành liên quan, chuyên gia, nhà du lịch chuyên nghiệp để tham gia vào hoạt động phát triển du lịch Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch phải quan tâm đạo Quản lý Nhà Nước du lịch cần tăng cường tất lĩnh vực Phải trọng công tác xúc tiến, quảng á, tuyên truyền hợp tác, đầu tư du lịch 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế 2.1.3 Điều kiện xã hội a Lịch sử, văn hóa, người b Dân số nguồn nhân lực 2.1.4 Tài nguyên du lịch a Tài nguyên du lịch tự nhiên b Tài nguyên du lịch nhân văn 2.2 THỰC TRẠNG NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 2.2.1 Thực trạng phát triển lượng khách Bảng 2.4 Lượng khách du lịch đến Đồng Hới qua thời kỳ Lƣợt khách (ngƣời) Tốc độ tăng (%) Năm Tổng số Quốc tế Nội địa Tổng số Quốc tế 2015 499.321 19.520 479.801 119,77 107,71 2016 1.107.101 24.353 1.082.748 126,47 100,46 2017 816.637 12.743 803.894 73,76 52,33 2018 1.060.940 25.850 1.035.090 129,92 155,77 Thời kỳ 17,26 4,52 17,68 2015 - 2016 Thời kỳ -2,11 1,42 -2,19 2016 - 2018 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Đồng Hới Số liệu từ Bảng 2.4 cho thấy, quy mô khách du lịch đến thành 12 phố Đồng Hới tăng qua hàng năm, ao gồm khách nội địa khách quốc tế; tốc độ tăng ình quân hàng năm thời kỳ 2015 - 2016 đạt 17,26%, khách quốc tế tăng 4,52%, thời kỳ 2016 - 2018 giảm 2,11% cố ô nhiễm môi trường biển vào tháng năm 2017 nên lượt khách giảm mạnh, đến năm 2018 phục hồi lại, số lượt khách đến Đồng Hới lại tăng lên đạt 1.060.940 người, chiếm 68,3% lượt khách đến Quảng Bình 2.2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm hình thức kinh doanh du lịch a Số lượng sản phẩm du lịch Đồng Hới Trong năm gần đây, chiến lược phát triển sản phẩm du lịch bổ sung thành phố Đồng Hới ngày quan tâm nhiều hơn; Điển hình sản phẩm hang lưu niệm, đặc sản địa phương, mặt hàng đóng gói thủy sản tươi sống,… nhiều nhà hàng ẩm thực sang trọng, ăn mang đậm hương vị địa phương dần hình thành b Chất lượng sản phẩm du lịch - Ý kiến đánh giá du khách điểm tham quan với mức đanh giá (tiêu ch gợi ý là: đẹp, hấp dẫn, mát mẻ ) số liệu Bảng 2.5 cho thấy, điểm tham quan du lịch, có 18% khách du lịch đánh giá hồn tồn hài lòng, có 47% du khách đánh giá hài lòng, tạm 37%, hồn tồn khơng hài lòng 0% Về chất lượng dịch vụ điểm tham quan có 8,5% du khách đánh giá hồn tồn hài lòng, 52% đánh giá hài lòng, 36,5% cho tạm 3% hồn tồn khơng hài lòng Về kỹ phục vụ nhân viên có 6% du khách đánh giá hồn tồn hài lòng 2.2.3 Thực trạng phát triển thị trƣờng du lịch T nh đến cuối năm 2018, có 108 đơn vị kinh doanh lữ hành, 13 có 31 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế, 34 đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa, 24 chi nhánh lữ hành quốc tế văn phòng đại diện Có thể thấy, hoạt động kinh doanh lữ hành phát triển thị trường du lịch Đồng Hới ổn định có chiến lược phát triển nhanh lâu dài, loại hình tour - chuyến ngày xây dựng cách phong phú, đa dạng 2.2.4 Thực trạng phát triển nguồn lực phục vụ du lịch a Nguồn nhân lực Số liệu Bảng 2.6 cho thấy, năm 2015 có 7.957 lao động, đến năm 2018 tăng lên 10.130 lao động, bình quân tăng 3,51% chia ra: Cá thể tăng 1,82%, tư nhân tăng 4,32%; chia theo ngành, dịch vụ du lịch tăng 4,98%, dịch vụ khác tăng 4,36% b Mạng lưới giao thông Theo khảo sát 200 khách du lịch đánh giá du khách sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Đồng Hới Những đánh giá phương tiện vận chuyển thuận lợi an toàn, hệ thống đường xá rộng rãi, hệ thống điện an tồn đầy đủ, mạng lưới thơng tin thuận lợi, bãi giữ xe rộng rãi, nhà vệ sinh thuận lợi sẽ, Có 78/200 người chiếm 39% đánh giá hồn tồn hài lòng, 102/200 người chiếm 51% đánh giá mức hài lòng, 17/200 người chiếm 8,5% đánh giá mạng lưới giao thông, hạ tầng kỹ thuật mức tạm 1,5% với 3/200 người hoàn toàn khơng hài lòng với đánh giá c Mạng lưới cấp điện Đồng Hới s dụng nguồn điện lưới Quốc gia, đáp ứng đủ nhu cầu điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt; toàn tỉnh phủ điện đến 100% xã, phường, nhiên mạng lưới đường, dây điện lạc hậu, chậm cải tạo nguồn vốn đầu tư ngành điện hạn chế 14 d Hệ thống cấp thoát nước Hiện địa bàn thành phố có nhà máy cấp nước công suất 25.000m3/ngày đêm với mạng lưới đường ống nước dài 117km; chưa phủ khắp thành phố; hệ thống thoát nướctại Đồng Hới bao phủ khu vực nội thành với chiều dài đường ống khoảng 81km, chưa phù hợp cho phát triển du lịch e Hệ thống dịch vụ viễn thông Trên địa bàn thành phố Đồng Hới nhà cung cấp dịch vụ viễn thông như; Vietel, Vinaphone, Mo iphone,… với hệ thống tổng đài kỷ thuật số đại phủ sóng tồn địa bàn Đồng Hới, hệ thống truyền hình cáp việc ứng dụng cơng nghệ kết nối không dây wifi phủ sóng s dụng rộng rãi 2.2.5 Thực trạng phát triển sở kinh doanh du lịch a Hệ thống sở lưu trú Số sở lưu trú địa àn Đồng Hới tăng nhanh số sở buồng, gường nhiều khách sạn hạng cao đầu tư Tổng số sở lưu trú địa àn có đến cuối năm 2017 195 sở, gồm 96 khách sạn 99 nhà nghỉ, số lượng khách sạn tăng ình quân hàng năm 6,2%, nhà nghỉ tăng ình quân 7,16%, thể Bảng 2.7 Đánh giá kỹ nhân viên phục vụ có 16,5% du khách hồn tồn hài lòng, 61,5% hài lòng 22% cho tạm được, hồn tồn khơng hài lòng 0% Đánh giá thái độ phục vụ có 21% du khách hồn tồn hài lòng, có 62% du khách hài lòng 17% cho tạm được; Như đánh giá sở lưu trú qua tiêu tỷ lệ hài lòng hồn tồn hài lòng chiếm tỷ lệ cao b Hệ thống nhà hàng, cửa hàng bán đồ lưu niệm Cơ sở kinh doanh nhà hàng, quán ăn Đồng Hới phát triển nhanh số lượng quy mơ; Ngồi ra, Chợ Đêm ẩm thực 15 khai trương, vào hoạt động đem đến cho người dân khách du lịch không gian với nhiều dịch vụ, hàng hóa, đậm nét văn hóa đặc trưng Đồng Hới Bảng 2.9 thể ý kiến đánh giá du khách nhà hàng, quán ăn địa bàn với mức đanh giá (tiêu chí gợi ý là: thức ăn ngon đẹp, sang trọng, rộng rãi, sẽ, vị tr đẹp,) sau: Đối với chất lượng ăn có 36,5% du khách đánh giá hồn tồn hài lòng, có 50,5% đánh giá hài lòng 13% đánh giá tạm được, hồn tồn khơng hài lòng 0% Về tiêu kỷ nhân viên có 22,5% du khách đánh giá hồn tồn hài lòng, có 38% du khách đánh giá hài lòng 37,5% cho tạm được, 2% đánh giá hoàn tồn khơng hài lòng Về thái độ phục vụ có 25,5% du khách hồn tồn hài lòng, 46,5% hài lòng 26% cho tạm được, 2% hồn tồn khơng hải lòng c Cơ sở du lịch lữ hành Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng du khách sở lữ hành Đồng Hới Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Đồng Hới Hạn chế công ty lữ hành quy mơ nhỏ, lực cán nhân viên yếu, chủ yếu phục vụ khách du lịch nước, có thời gian tour ngắn, số lượng đoàn t, chưa vươn quốc tế, tỷ trọng khách du lịch sở lữ hành phục vụ khiêm tốn Năm 2016 chiếm 6,39%, đến năm 2018 16 9,38%, bình quân năm tỷ trọng khách du lịch sở lữ hành phục vụ tăng 0,43%, thể Biểu đồ 2.3 Trong tổng số 200 khách vấn có 63 khách trả lời công ty lữ hành phục vụ chiếm 31,5% 137 khách tự tổ chức theo nhóm theo gia đình quan chiếm 68,5% Khi hỏi thông tin điểm du lịch Đồng Hới, Quảng Bình du khách biết thơng qua kênh thơng tin có 68/200 khách chiếm 34% trả lời họ biết thông tin qua công ty lữ hành, lại 110 du khách chiếm 55% biết thông qua quảng cáo, internet áo đài 11% tương ứng 22 du khách biết đến điểm du lịch Đồng Hới thông qua người thân giới thiệu 2.2.6 Thực trạng gia tăng kết kinh doanh du lịch a Thu nhập từ du lịch mức đóng góp vào GRDP ngân sách Từ Bảng 2.10 cho thấy, doanh thu du lịch dịch vụ hỗ trợ du lịch ngày gia tăng, năm 2016 tổng doanh thu 840.374 triệu đồng chia theo loại hình kinh tế cá thể 252.112 triệu đồng chiếm 30%; tư nhân 588.262 triệu đồng chiếm chiếm 70% Giá trị tăng thêm (VA) ngành du lịch 638.684 triệu đồng chiếm 13,2% GRDP thành phố; đến năm 2018 đạt 955.554 triệu đồng, tốc độ tăng ình quân năm giai đoạn 2016 đến 2018 5,92% ên cạnh việc tăng doanh thu, thu ngân sách tăng qua hàng năm b Kết hoạt động sở kinh doanh du lịch Từ Biểu đồ 2.4 cho thấy, doanh thu bình quân sở du lịch, dịch vụ, khách sạn, nhà hàng có xu hướng tăng qua hàng năm, năm 2010 ình quân doanh nghiệp có 406,8 triệu đồng đến năm 2015, ình quân doanh nghiệp 538,2 triệu đồng, tăng 131,4 17 triệu đồng; năm 2016 giảm có 395 triệu đồng cố nhiểm mơi trường biển làm cho du lịch Đồng Hới bị đình trệ 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1 Ƣu điểm Thứ nhất, quy mô ngành du lịch Đồng Hới năm qua có tốc độ tăng trưởng khá; Lượng khách du lịch đến Đồng Hới ngày nhiều, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ưu tiên đầu tư; Các hình thức hoạt động du lịch ngày đa dạng hơn; Thứ hai, Chất lượng đời sống người lao động ngành du lịch cộng đồng địa phương ước nâng lên; Thứ ba, Công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch quan tâm đầu tư; việc khai thác tài nguyên đảm bảo không để xuống cấp; Thứ t , chế sách phát triển du lịch thành phố phù hợp với tình hình thực tế tạo điều kiện cho du lịch phát triển, ổn định trị, an ninh trật tự, điểm đến an toàn thân thiện cho du khách 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân a Hạn chế Quy mô phát triển du lịch nhỏ, chưa khai thác hết lợi thế, tiềm sẵn có tài nguyên du lịch; Các sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn, chưa có sản phẩm đặc trưng riêng Đồng Hới, loại hình du lịch chậm phát triển, hiệu s dụng nguồn lực ngành du lịch thấp; hoạt động du lịch mang tính thời vụ cao Hiệu khai thác khách du lịch thấp, thời gian lưu trú du khách ngắn, mức chi tiêu du khách Đồng Hới thấp so với 18 mức chung nước; mức độ hài lòng khả quay trở lại du khách chưa cao Về phát triển tour, tuyến, có phát triển mở rộng khơng gian, hình thành nhiều tour, tuyến việc khai thác hạn chế, chưa thực hấp dẫn thị trường khách quốc tế Nguồn nhân lực phục vụ du lịch đào tạo, bổ sung cải thiện nhiều song chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển mạnh ngành du lịch Các sở kinh doanh du lịch đa số có quy mơ nhỏ, lực cạnh tranh yếu; sở lữ hành yếu vật chất trình độ tổ chức; sở dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí, mua sắm chưa đáp ứng nhu cầu du khách Hệ thống sở hạ tầng du lịch thiếu đồng bộ, số dự án đầu tư phát triển du lịch triển khai chậm, thời gian kéo dài, chất lượng không đảm bảo; có khu nghỉ mát cao cấp đưa vào hoạt động Các tuyến du lịch lữ hành chậm phát triển, thể khả tự tổ chức tuyến du lịch nội tỉnh khả liên kết du lịch khu vực; b Ngun nhân - Do trình độ quản lý hạn chế Cơng tác quản lý du lịch nhiều bất cập, lực cán quản lý du lịch nhiều hạn chế - Du lịch Đồng Hới thiếu ch nh sách ưu đãi đầu tư, thu hút đầu tư nước ngồi Chính sách hỗ trợ cho số hoạt động du lịch thành phố chậm ban hành - Phát triển du lịch Đồng Hới mang tính tự phát, chưa quy hoạch bản, chi tiết, nên việc thu hút đầu tư hạn chế; - Mơi trường đầu tư hạn chế, cơng tác cải cách hành chính, 19 thủ tục đầu tư rườm rà; cơng tác tun truyền quảng bá du lịch phương tiện truyền hình - Các ch nh sách chưa đủ sức hấp dẫn để khuyến khích, thu hút đầu tư phát triển du lịch, dự án có chất lượng cao, quy mơ lớn; thủ tục hành đầu tư rườm rà, giải phóng mặt khó khăn - Do quyền chưa quan tâm đến cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch nên tỷ lệ lao động trái ngành lớn; ngành nghề sản xuất mặt hàng lưu niệm dịch vụ phục vụ du lịch để tạo thêm việc làm, thu hút lao động nhàn rỗi địa phương chậm phát triển CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, xây dựng chiến lƣợc phát triển lƣợng lƣợng khách du lịch a Hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch thành phố Đồng Hới Phát triển khu du lịch sinh thái, khu vui chơi, giải trí gắn với xây dựng hệ thống khách sạn, nhà hàng khu đô thị mới; trước mắt cần tiếp tục đầu tư nâng cấp Bãi tắm Nhật Lệ, Bãi tắm Bảo 20 Ninh Bãi tắm Quang Phú thành bãi tắm đẹp cung cấp đầy đủ loại hình dịch vụ tắm biển như: Mô tô nước, mô tô dù,…Phát triển nhà hàng, quầy hàng lưu niệm theo dạng nhà vườn truyền thống; khơng xây dựng cơng trình kiến trúc cản trở tầm nhìn b Về cơng tác quản lý quy hoạch đầu tư xây dựng Xây dựng chế, ch nh sách thu hút đầu tư vào vùng trọng điểm du lịch; tạo môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút nhiều nguồn đầu tư ngồi nước; sách mở rộng loại hình dịch vụ vui chơi giải trí Huy động tối đa nguồn vốn đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển du lịch Đồng Hới Đẩy mạnh xúc tiến, thu hút có chế, ch nh sách ưu đãi để thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI, thu hút nguồn vốn đầu tư từ cộng đồng người Việt nước c Hoàn thiện sách phát triển lượng khách du lịch Các sách phát triển du lịch mang t nh ưu tiên, có mối liên quan hữu với nhau, cần ban hành thực đồng gắn với điều kiện tiên Chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển du lịch trải nghiệm ước thực sách cần hội tụ đủ điều kiện cần thiết để ch nh sách thực thi hiệu Sự cam kết mạnh mẽ Chính phủ, phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, địa phương định đến thành cơng sách phát triển du lịch thành phố Đồng Hới 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch sẵn có, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc trưng thành phố, trọng phát triển loại hình du lịch truyền thống du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tắm biển, thăm quan du lịch văn hóa chất lượng cao nhằm nâng cao 21 tính cạnh tranh khu vực Đa dạng hóa sản phẩm du lịch theo cụm du lịch Đầu tư phát triển số loại hình sản phẩm du lịch mới, dịch vụ bổ sung cụm theo định hướng đề có kết hợp hài hòa sản phẩm truyền thống với dịch vụ 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trƣờng du lịch Nâng cao chất lượng công tác xúc tiến, quảng bá du lịch cần thực chuyên nghiệp, bản, thống hiệu Đưa thông tin sản phẩm du lịch, tiềm tài nguyên du lịch Đồng Hới; chế sách khuyến kh ch đầu tư phát triển du lịch đến với du khách nhà đầu tư trong, nước nhằm tạo cho du khách, nhà đầu tư có ấn tượng, hình ảnh tốt đẹp với du lịch Đồng Hới Đẩy mạnh sách xúc tiến quảng bá thị trường trọng điểm tạo ước chuyển biến tích cực ản thị phần; góp phần chủ động thu hút khách có chọn lọc; làm bật hình ảnh du lịch Đồng Hới, thương hiệu du lịch Đồng Hới thị trường mục tiêu 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Xây dựng, tổ chức máy quản lý Nhà nước du lịch hợp lý; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán ộ, nhân viên quan quản lý Nhà nước có liên quan tới hoạt động du lịch địa bàn Mở rộng hệ đào tạo quy du lịch, lựa chọn liên kết, nâng cao chất lượng hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch địa bàn Khuyến khích có sách hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán ộ, nhân viên ngành du lịch 22 ngành dịch vụ liên quan để nâng cao trình độ nghiệp vụ du lịch 3.2.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng du lịch Cần tập trung phát triển đầu tư, xây dựng, nâng cấp mạng lưới giao thông đường bộ: Tập trung đầu tư tuyến đường chính, bao gồm đường xuyên đảo, đường liên khu Bên cạnh đó, cần có quy hoạch, phát triển hệ thống cấp nước theo định hướng: Tập trung khai thác tối đa nguồn chỗ, đáp ứng yêu cầu cấp nước sinh hoạt cho dân cư, khách du lịch hoạt động kinh tế theo khu vực 3.2.6 Giải pháp gia tăng kết hoạt động kinh doanh du lịch a Nâng cao nhận thức xã hội tăng cường vai trò cộng đồng phát triển du lịch Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội cách đắn vai trò vị trí du lịch chiến lược phát triển kinh tế xã hội để có đồng thuận xã hội, phối hợp, hỗ trợ có hiệu ngành, cấp, tỉnh Quảng Bình, thành phố Đồng Hới việc thực định hướng phát triển du lịch b Tăng cường liên kết phát triển du lịch thành phố Đồng Hới Tạo điều kiện để doanh nghiệp du lịch, hãng lữ hành nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho du lịch tỉnh Quảng Bình Các địa phương cần liên kết tập trung đẩy mạnh đầu tư, mở rộng khai thác phát triển không gian tuyến du lịch, điểm du lịch c.Tập trung vào công tác thông tin, tuyên truyền Tiếp tục trì nâng cao chất lượng chương trình để quảng bá du lịch Đồng Hới, tuyên truyền, quảng bá hoạt động du lịch 23 qua phương tiện thông tin đại chúng địa phương trung ương Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch thông qua hội chợ, triển lãm… 3.2.7 Các giải pháp khác Thứ nhất, Hồn thiện chế sách, quản lý điều hành Thứ hai, Tăng cường hợp tác quốc tế, liên kết phát triển du lịch bền vững Thứ ba, Hồn thiện sách, biện pháp quản lý bảo vệ môi trường 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung ƣơng 3.3.2 Đối với tỉnh Quảng Bình 3.3.3 Đối với Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình 24 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu cho thấy, phát triển du lịch Đồng Hới thời gian qua đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, trình phát triển du lịch địa àn mang t nh tự phát, chưa quy hoạch cách ài ản, chi tiết nên việc thu hút đầu tư hạn chế, chưa kêu gọi tập đồn lớn vào đầu tư; sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa có loại hình vui chơi, giải tr , tham quan nên chưa hấp dẫn du khách; yếu tố tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn để phát triển du lịchquá t, lao động ngành du lịch chun mơn thấp, tham gia cộng đồng vào du lịch t, chủ trương, ch nh sách để phát triển du lịch ch nh quyền hạn chế; nhiều tiêu đáp ứng nhu cầu khách du lịch, tiêu đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế, tác động lên phân hệ sinh thái tự nhiên, tác động lên phân hệ xã hội nhân văn chưa ền vững Với mục tiêu nghiên cứu, đề xuất giải pháp để phát triển du lịch ền vững Đồng Hới thời gian tới; luận văn khái quát vấn đề lý luận ản nội hàm phát triển du lịch ền vững; đánh giá tiềm thực trạng đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Đồng Hới, ảnh hưởng đến phát triển du lịch ền vữngtrong giai đoạn vừa qua Trên sở đó, đề xuất số giải pháp ản, đồng ộ a mặt kinh tế, xã hội môi trường, quan nhà nước, doanh nghiệp, người dân du khách nhằm góp phần phát triển ền vững du lịch thành phố Đồng Hới thời gian tới ... chia thành chương sau: Chƣơng Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch Chƣơng Thực trạng phát triển du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chƣơng Giải pháp phát triển du lịch thành. .. – kiện đặc iệt, du lịch công vụ, du lịch thể thao, du lịch có t nh chất xã hội, du lịch tôn giáo, du lịch cảnh, du lịch MICE 1.1.3 Khái niệm phát triển du lịch Phát triển du lịch thay đổi lượng... thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 6 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƢƠNG 1.1.1 Khái niệm du lịch Theo Luật Du

Ngày đăng: 04/06/2020, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan