MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 3 1.1.Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thị xã Tam Điệp 3 1.1.1. Vị trí địa lý 3 1.1.2. Đặc điểm địa hình 3 1.1.3. Đặc điểm khí hậu 4 1.1.4. Đặc điểm thủy văn 4 1.1.5. Dân số 6 6 1.1.6. Y tế 6 6 1.1.7. Điều kiện về giao thông 6 1.1.8. Du lịch 7 1.2.Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bản thành phố Hội An 7 1.2.1. Các nguồn và loại chất thải rắn phát sinh 7 1.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý chất thải rắn 8 1.2.3. Khả năng phân loại chất thải rắn tại nguồn 9 1.2.4. Khả năng ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR 9 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 10 2.1.Tính toán dân số, lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2020 – 2030 10 2.1.1.Dự báo CTR sinh hoạt 10 2.1.2.Dự báo CTR y tế 11 2.1.3.Dự báo CTR trường học 12 2.1.4. Dự báo CTR công nghiệp 15 2.1.5. Dự báo CTR công cộng ( từ các điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng) 16 2.1.6. Tổng lượng rác 16 2.2.Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn 17 2.2.1.Phương án 1: Rác sinh hoạt được phân loại tại nguồn 17 2.1.1.1.Vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn 17 2.2.2.Phương án 2: Rác không được phân loại tại nguồn 24 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ HỘI AN GIAI ĐOẠN 20202030 28 3.1.Các phương pháp xử lý CTR 28 3.1.1.Chôn lấp hợp vệ sinh 28 3.1.2.Phương pháp ủ sinh học 28 3.1.3.Phương pháp tái chế 29 3.2.Các phương án xử lý 29 3.2.1.Phương án 1: ủ + tái chế + chôn lấp hợp vệ sinh 29 3.2.2.Tái chế + chôn lấp hợp vệ sinh 31 3.3.Tính toán phương án 1 32 3.3.1.Trạm cân 32 3.3.2.Nhà tập kết rác 32 3.3.3.Nhà phân loại 33 3.3.4.Kho chứa chất thải tái chế 35 3.3.5.Tính toán khu ủ 35 3.3.6.Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 46 3.3.6.1.Tính toán ô chôn lấp 46 3.3.6.2.Quy mô bãi chôn lấp 47 3.3.6.3.Thiết kế hệ thống nước rỉ rác 50 3.3.6.4.Đề xuất phương án thu gom nước rỉ rác 52 3.3.7.Thiết kế hệ thống thoát khí rác 55 3.3.8.Quy mô xây dựng bãi chôn lấp 60 3.3.8.1.Đường vào bãi chôn lấp 60 3.3.8.2.Hàng rào, biển hiệu, cổng 60 3.3.8.3.Dải cây xanh 61 3.3.8.4.Khu vực phụ trợ 61 3.4.Tính toán phương án 2 61 3.4.1.Trạm cân ( giống phương án 1) 61 3.4.2.Nhà tập kết rác 61 3.4.3.Khu phân loại ( giống phương án 1) 61 3.4.4.Kho chứa chất thải tái chế ( giống phương án 1) 62 3.4.5.Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 62 3.4.6. Thiết kế hệ thống nước rỉ rác 66 3.3.7.Thiết kế hệ thống thoát khí rác 68 3.3.8.Quy mô xây dựng bãi chôn lấp 73 3.4.Khái toán kinh tế 74 3.4.1.Khái toán mạng lưới thu gom theo phương án 1 74 3.4.2.Khái toán mạng lưới thu gom theo phương án 2 74 3.4.3.Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý theo phương án 1 74 3.4.4.Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý theo phương án 2 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Nguyễn Thị Diễm
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Diễm
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ và là yêu cầu của sinh viên để kết thúc khóa họctrước khi tốt nghiệp ra trường, đồng thời nó cũng giúp cho sinh viên tổng kết đượcnhững kiến thức đã học trong suốt quá trình học tập, cũng như định hướng nghềnghiệp trong tương lai
Từ thực tế đó, tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Quy hoạch hệ thống quản
lý chất Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trong khoa Môi Trường nóichung và bộ môn Công nghệ môi trường nói riêng đã tận tâm truyền đạt cho emnhững kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập tại đây Đây làhành trang nền tảng giúp em vững bước khi làm việc trong môi trường quốc tế.Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn ThS.Phạm Đức Tiến - Giảng viên KhoaMôi trường đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Đồ ántốt nghiệp
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Môi trường đã dạy dỗ vàtạo điều kiện để tôi hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này
Do những hạn chế về mặt thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế nênkhông tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô
và các bạn
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
(Kí tên)
Nguyễn Thị Diễm
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 3
1.1.Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thị xã Tam Điệp 3
1.1.1 Vị trí địa lý 3
1.1.2 Đặc điểm địa hình 3
1.1.3 Đặc điểm khí hậu 4
1.1.4 Đặc điểm thủy văn 4
1.1.5 Dân số [6] 6
1.1.6 Y tế [6] 6
1.1.7 Điều kiện về giao thông 6
1.1.8 Du lịch 7
1.2.Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bản thành phố Hội An 7
1.2.1 Các nguồn và loại chất thải rắn phát sinh 7
1.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý chất thải rắn 8
1.2.3 Khả năng phân loại chất thải rắn tại nguồn 9
1.2.4 Khả năng ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR 9
CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 10
2.1.Tính toán dân số, lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2020 – 2030 10
2.1.1.Dự báo CTR sinh hoạt 10
2.1.2.Dự báo CTR y tế 11
2.1.3.Dự báo CTR trường học 12
Trang 42.1.4 Dự báo CTR công nghiệp 15
2.1.5 Dự báo CTR công cộng ( từ các điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng) 16
2.1.6 Tổng lượng rác 16
2.2.Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn 17
2.2.1.Phương án 1: Rác sinh hoạt được phân loại tại nguồn 17
2.1.1.1.Vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn 17
2.2.2.Phương án 2: Rác không được phân loại tại nguồn 24
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ HỘI AN GIAI ĐOẠN 2020-2030 28
3.1.Các phương pháp xử lý CTR 28
3.1.1.Chôn lấp hợp vệ sinh 28
3.1.2.Phương pháp ủ sinh học 28
3.1.3.Phương pháp tái chế 29
3.2.Các phương án xử lý 29
3.2.1.Phương án 1: ủ + tái chế + chôn lấp hợp vệ sinh 29
3.2.2.Tái chế + chôn lấp hợp vệ sinh 31
3.3.Tính toán phương án 1 32
3.3.1.Trạm cân 32
3.3.2.Nhà tập kết rác 32
3.3.3.Nhà phân loại 33
3.3.4.Kho chứa chất thải tái chế 35
3.3.5.Tính toán khu ủ 35
3.3.6.Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 46
3.3.6.1.Tính toán ô chôn lấp 46
3.3.6.2.Quy mô bãi chôn lấp 47
3.3.6.3.Thiết kế hệ thống nước rỉ rác 50
3.3.6.4.Đề xuất phương án thu gom nước rỉ rác 52
3.3.7.Thiết kế hệ thống thoát khí rác 55
3.3.8.Quy mô xây dựng bãi chôn lấp 60
3.3.8.1.Đường vào bãi chôn lấp 60
Trang 53.3.8.3.Dải cây xanh 61
3.3.8.4.Khu vực phụ trợ 61
3.4.Tính toán phương án 2 61
3.4.1.Trạm cân ( giống phương án 1) 61
3.4.2.Nhà tập kết rác 61
3.4.3.Khu phân loại ( giống phương án 1) 61
3.4.4.Kho chứa chất thải tái chế ( giống phương án 1) 62
3.4.5.Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 62
3.4.6 Thiết kế hệ thống nước rỉ rác 66
3.3.7.Thiết kế hệ thống thoát khí rác 68
3.3.8.Quy mô xây dựng bãi chôn lấp 73
3.4.Khái toán kinh tế 74
3.4.1.Khái toán mạng lưới thu gom theo phương án 1 74
3.4.2.Khái toán mạng lưới thu gom theo phương án 2 74
3.4.3.Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý theo phương án 1 74
3.4.4.Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý theo phương án 2 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nguồn gốc các loại chất thải 8
Bảng 2.1: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom tại Thành phố Hội An giai đoạn 2020-2030 10
Bảng 2.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phối Hội An [] 11
Bảng 2.3: Thống kế lượng chất thải rắn y tế hằng năm giai đoạn 2020-2030 12
Bảng 2.4: Lượng rác thải của các trường nội trú, cao đẳng, đại học năm 2030 14
Bảng 2.5: Lượng rác thải của các trường cấp cơ sở năm 2030 15
Bảng 2.6: Thời gian yêu cầu cho một tuyến thu gom CTR hữu cơ 21
Bảng 2.7: Thời gian yêu cầu cho một tuyến thu gom CTR vô cơ 23
Bảng 2.8: Thời gian yêu cầu cho một chuyến phương án 2 27
Bảng 3.1: Tỷ lệ % khối lượng các nguyên tố của mẫu CTR[] 36
Bảng 3.2: Tính toán thành phần các nguyên tố của mẫu CTR 36
Bảng 3.3 : Kích thước khu ủ 39
Bảng 3.4: Phân bố thời gian cấp khí cần thiết trong suốt thời gian ủ 41
Bảng 3.5: Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp [9] 47
Bảng 3.6: Thể tích rác đã đầm nén mỗi ô 48
Bảng 3.7: Chiều cao lớp ở đáy và lớp phủ phía trên 48
Bảng 3.8: Thể tích một đơn nguyên 49
Bảng 3.9: Kích thước ô chôn lấp 50
Bảng 3.10: Thành phần nước rỉ rác của BCL mới và đã hoạt động được một thời gian [] 53
Bảng 3.6: Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác ô chôn lấp 54
Bảng 3.11: Bảng thành phần CTR phân hủy nhanh, chậm và chất trơ 55
Bảng 3.12: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra ở cuối các năm đối với 1kg CHC PHSH nhanh 57
Bảng 3.13: Tổng lượng khí sinh ra do CTRPHN qua các năm 57
Bảng 3.14 : tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra ở cuối các năm đối với 1kg CHC PHSH chậm 58
Bảng 3.15: Tổng lượng khí sinh ra do CTRPHC qua các năm 59
Trang 7Bảng 3.16: kích thước các hạng mục phụ trợ 61
Bảng 3.17: Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp 62
Bảng 3.18: Thể tích rác đã được đầm nén trong ô chôn lấp phương án 2 63
Bảng 3.19: Chiều cao lớp lót ở đáy và lớp phủ trên của ô chôn lấp phương án 2 64
Bảng 3.20: Chiều cao lớp chứa rác ô chôn lấp phương án 2 64
Bảng 3.21: Thể tích một đơn nguyên ô chôn lấp phương án 2 65
Bảng 3.22:Kích thước ô chôn lấp phương án 2 66
Bảng 3.23: Bảng thành phần CTR phân hủy nhanh, chậm và chất trơ 68
Bảng 3.24: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra ở cuối các năm đối với 1kg CHC PHSH nhanh 69
Bảng 3.25: Tổng lượng khí sinh ra do CTRPHN qua các năm 70
Bảng 3.26: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra ở cuối các năm đối với 1kg CHC PHSH chậm 71
Bảng 3.27: Tổng lượng khí sinh ra do CTRPHC qua các năm 72
Bảng 3.28: Kích thước các hạng mục phụ trợ 74
DANH MỤC HÌNH ẢN
Trang 8Hình 1 Bản đồ thành phố Hội An 3
Hình 2: Sơ đồ thu gom phương án 1 18
Hình 3: Sơ đồ thu gom phương án 2 24
Hình 4: Sơ đồ công nghệ xử lý CTR phương án 1 30
Hình 5: Sơ đồ công nghệ xử lý CTR phương án 2 31
Hình 6: Sơ đồ tinh chế đống bao sản phẩm phân compost 46
Hình 7: Ô chôn lấp 50
Hình 8: Mô hình tam giác tính toán lượng khí sinh ra đối với CHC PHSH 56
Hình 3.9: Sơ đồ bố trí ống thu gom nước rỉ rác 67
Hình 10: Mô hình tam giác tính toán lượng khí sinh ra đối với CHC PHSH 69
Hình 11: Đồ thị tam giác biểu diễn tốc độ phát sinh khí từ bãi rác có khả năng phân hủy chậm 70
Trang 9CTRPHSHC Chất thải rắn phân hủy sinh học chậm
CTRPHSHN Chất thải rắn phân hủy sinh nhanh
Trang 10MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa trên phạm vi
cả nước đang gia tăng mạnh mẽ Nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên thiênnhiên của con người cũng không ngừng tăng lên, các vấn đề môi trường ngày mộtgia tăng, do đó chúng ta ngày càng phải đối mặt nhiều hơn với các thách thức môitrường Chất thải rắn đang là vấn đề gây bức xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môitrường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng và mỹ quan đô thị
Thành phố Hội An là trọng tâm của cụm động lực phía Bắc vùng Đông của tỉnhQuảng Nam, có mối quan hệ mật thiết với thành phố Đà Nẵng – vừa là đô thị lớnnhất Miền Trung, vừa là một trong nhưng trung tâm kinh tế lớn của cả nước Hội Ancòn có ưu thế đặc biệt với vị trí nằm trên “Con đường di sản văn hóa miền Trung”bao gồm: Hội An – Mỹ Sơn – Huế Đây được xem là điều kiện khách quan thuận lợigiúp Hội An thu hút được một lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước
Những năm gần đây, kinh tế - xã hội và du lịch tại thành phố Hội An khá pháttriển tuy nhiên bên cạnh đấy vấn đề về vệ sinh môi trường, thu gom và xử lý chấtthải rắn chưa được quan tâm, chú trọng đúng mức
Việc quy hoạch một hệ thống quản lý chất thải rắn để giải quyết vấn đề vệ sinhmôi trường cho khu vực là rất cần thiết, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xãhội của khu vực thành phố nhằm nâng cap chất lượng đời sống người dân, thu hút sựđầu tư sản xuất công nghiệp, nông thôn, dịch vụ…góp phần đưa khu vực ngày càngphát triển theo hướng bền vững
Do đó em lựa chọn đề tài nghiên cứu: ”Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải
rắn cho thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam; giai đoạn 2020 - 2030”, nhằm tính
toán thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn cho thành phố Hội An, tỉnhQuảng Nam
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng được phương án quy hoạch hệ thống thu gom chất thải rắn mới chothành phố Hội An giai đoạn 2020-2030 phù hợp với quy hoạch kinh tế xã hội củathành phố
Trang 111.3 Nội dung nghiên cứu
Thu thập tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu : Dân số khu vực, hạ tầng
cơ sở, thuyết minh quy hoạch (đặc điểm đường xá, bề rộng mặt đường, độ dốc địahình, tỷ lệ gia tăng dân số), bản vẽ mặt bằng quy hoạch, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn,định hướng phát triển khu vực …
Đề xuất, tính toán thiết kế 2 phương án vạch tuyến thu gom, 2 phương án xử
lý CTR
Khái toán kinh tế cho từng phương án
Lựa chọn phương án phù hợp và tối ưu nhất
Thể hiện tính toán thiết kế trên 06 bản vẽ kỹ thuật
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu dựa trên các tài liệu cósẵn và từ thực tế
Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội của thành phố Hội An
Phương pháp thực nghiệm: Thu thập thông tin, dữ liệu từ quan sát, tìm hiểu thựctế
Phương pháp tính toán: dựa vào các tài liệu và thông tin thu thập được để tínhtoán tốc độ phát sinh chất thải rắn của thành phố Hội An đến năm 2030; tính toánthiết kế các công trình trong phương án xử lý chất thải rắn
Phương pháp đồ họa: Sử dụng các phần mềm đồ họa để thể hiện kết quả tínhtoán thiết kế
Trang 12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thị xã Tam Điệp
1.1.1 Vị trí địa lý
Hình 1 Bản đồ thành phố Hội An
Hội An là thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam, có tọa độ địa lý từ 15015’26’’ đến
15055’15’’ vĩ độ Bắc và 108017’08’’ đến 108023’10’’ kinh độ Đông cách quốc lộ 1Akhoảng 9km về phía Đông, cách thành phố Đà Nẵng 25km về phía Đông Nam, cáchthành phố Tam Kỳ khoảng 50km về phía Đông Bắc
+Phía Nam giáp huyện Duy Xuyên với ranh giới chung là sông Thu Bồn
+Phía Tây và phía Bắc giáp huyện Điện Bàn
+Phía Đông giáp biển với bờ biển dài 7km
1.1.2 Đặc điểm địa hình
Đặc điểm địa hình, địa mạo của Hội An khá phong phú và đa dạng Hội Anvừa có đô thị cổ, đô thị cũ, đô thị mới; vừa có đồng bằng; vừa có biển, có hải đảo tạonên nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào về lâm, thổ, hải sản
Phần lớn diện tích tự nhiên của Hội An được bao bọc bởi hệ thống sông lớnnhỏ, mương lạch chằng chịt và bị chia cắt bởi những bãi, nổng, trảng, dốc, cồn cát;những bàu, đầm, hói, vũng, ao…và những rừng dừa nước
Địa hình Hội An nhìn chung thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ dốcthoải trung bình 0,015, phân thành 2 dạng địa hình là địa hình vùng đồng bằng và địahình hải đảo
Trang 13Theo số liệu của Đài khí tượng thủy văn Đồng bằng Bắc Bộ, lượng mưalớn nhất trên ngày trên địa bàn : 126mm vào ngày 21/7.
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 83%, mùamưa độ ẩm cao có thể đạt tới 85%, mùa khô 75%
- Lượng mưa, bão: Tổng lượng mưa bình quân 2.504,57 mm/năm, lượngmưa cao nhất vào tháng 10, 11 (550-1.000 mm/tháng), thấp nhất vào cáctháng 1, 2, 3, 4 (23-40 mm/tháng) Bão ở Hội An thường xuất hiện vào cáctháng 9, 10, 11 hằng năm; các cơn bão thường kéo theo những trận mưa lớngây lũ lụt toàn khu vực
- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình trong năm khoảng 2.156,2 giờ; sốgiới chiếu nắng nhiều nhất là vào tháng 5-6, trung bình đạt 234 - 277 giờ/tháng;
số giờ chiếu nắng ít nhất vào tháng 11 -1 trung bình 69 – 165 giờ/tháng
- Bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình: 2.107 mm/năm Lượng bốc hơitháng lớn nhất: 241 mm Lượng bốc hơi tháng ít nhất: 119 mm
- Gió: Chế độ gió cũng có hai mùa rõ rệt: Gió mùa đông từ tháng 9 đếntháng 4 năm sau, gió mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9 Hướng gió thịnh hànhmùa hè: Đông Hướng gió thịnh hành mùa Đông: Bắc và Tây Bắc Tốc độ giótrung bình: 3,3 m/s Tốc độ gió mạnh nhất: 40 m/s Chế độ gió có 2 mùa rõrệt
1.1.4 Đặc điểm thủy văn
Thành phố Hội An chịu ảnh hưởng chủ yếu của các sông là sông ThuBồn, sông Trường Giang, sông Cổ Cò
Trang 14Sông Thu Bồn: từ ngã ba Giao Thủy– nơi hợp lưu của hai dòng sôngchính là Thu Bồn và Vu Gia– sông tiếp tục chảy về hướng Đông 3 km đếnlàng Vân Ly (thuộc xã Điện Quang– huyện Điện Bàn) thì tách làm đôi; mộtnhánh chảy về phía Nam, đổ xuống ngã Chiêm Sơn, Trà Kiệu (huyện DuyXuyên), một nhánh chảy về phía Đông qua Bắc Kỳ Lam Hai dòng chảy chínhcủa sông Thu Bồn lại hợp lưu tại Bến Giá, tạo thành khu Gò Nổi trù phú.Dòng chính của sông Thu Bồn đi về xuôi khoảng 14 km thì một chi lưu chảy
ra phía Bắc, làm thành đường thủy quan trọng nối sông Thu Bồn với sôngHàn (Đà Nẵng) Phần hạ lưu của sông Thu Bồn bắt đầu từ Bến Giá chảy quacầu Câu Lâu tới Cửa Đại dài 16 km Đoạn sông Thu Bồn chảy qua Hội Anđược gọi là sông Cái hoặc sông Hội An, với chiều dài qua địa phận thành phố
là 8,5 km, chiều rộng từ 120m – 240m, diện tích lưu vực 3.510km2 Mộtnhánh nhỏ của sông Hội An tách dòng lượn sát vào Phố Hội thường gọi làsông Hoài
Sông Trường Giang: Chiều dài của sông nối từ sông Thu Bồn ở xã DuyThành (thuộc huyện Duy Xuyên, cách Cửa Đại khoảng 5 km) đến cửa An Hòa(thuộc huyện Núi Thành) chỉ không đầy 60 km Đây là sông không có đầunguồn, chạy song song bờ biển, được ngăn cách với biển bởi dải cồn cát rộnglớn Ngày xưa, khi chưa có đường bộ thì con sông Trường Giang là đườnggiao thông thủy nội địa rất quan trọng nối Bến Ván, cửa An Hòa (huyện NúiThành), Tam Kỳ, Chợ Được (huyện Thăng Bình), Trà Nhiêu (huyện DuyXuyên) với Hội An và Đà Nẵng
Sông Cổ Cò: Đoạn sông Cổ Cò chảy qua Hội An gọi là sông Đế Võng,chiều dài 7km, chiều rộng từ 80m-100m Sông Cổ Cò từng là con đường giaothương nối thông Cửa Hàn- Đà Nẵng với Cửa Đại- Hội An và nối đầm TràQuế với đầm Trà Nhiêu
Sông Hồng chảy ven theo địa giới hành chính các xã Tiến Đức, Hồng
An, Minh Tân, Độc Lập, Hồng Minh; với chiều dài khoảng 14 km Vào mùamưa từ tháng 6 đến tháng 10 mực nước sông lên nhanh và cao hơn mặt ruộng
từ 2 - 5m Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau mực nước sông xuốngthấp hơn mặt ruộng từ 2 - 3m Sông Hồng đóng vai trò rất quan trọng trong
Trang 15việc cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất, đồng thời cũng cung cấp lượng phù
sa không nhỏ phục vụ việc cải tạo đồng ruộng
Các nguồn sông Thu Bồn, Vu Gia, Trường Giang, Đế Võng hợp lưu vớinhau trước khi đổ ra biển Đông qua Cửa Đại (Đại Chiêm Hải Khẩu) Nhờnhững dòng sông này, từ Hội An ngược nguồn Thu Bồn lên các huyện ĐiệnBàn, Duy Xuyên, Quế Sơn, Đại Lộc hay xuôi dòng Trường Giang vào ThăngBình, Tam Kỳ, Chu Lai…
Lưu lượng nước bình quân của sông Hội An (hạ lưu sông Thu Bồn)
là 232m3/giây, lưu lượng lũ bình quân 5.430m3, lưu lượng kiệt từ 40 –
(ngày 10-11-1964) mực nước lũ sông Hội An lên đến +3,40m, năm 1998:+2,99m, năm 1999: +3,21m
1.1.5 Dân số [6]
Dân số thành phố gồm 9 phường và 4 xã là 135450 người
Tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm xấp xỉ 1,1%
1.1.6 Y tế [6]
Có 2 bệnh viện ở phường Sơn Phong và phường Cẩm Phô và 13 trạm y tế.Bệnh viên đa khoa thành phố với 300 giường bệnh và bệnh viên đa khoa tư nhân với
80 giường bệnh, mỗi trạm y tế 10 giường bệnh
1.1.7 Điều kiện về giao thông
- Đường bộ: Giao thông chủ yếu là các tỉnh lộ sau:
+ Tỉnh lộ 603 từ Đà Nẵng đi ngã tư Điện Ngọc – Tứ Câu ( QL1A) dài 6km, nềnrộng 9m, mặt đường rộng 6m kết cấu bằng bê tông nhựa
+ Tỉnh lộ 607 từ ngã tư Điện Ngọc đi thành phố Hội An dài 13,4km, nền rộng7.5m – 9m, mặt đường rộng 5-6m kết cấu bê tông nhựa
+ Tỉnh lộ 607B chạy ở phía Tây Bắc thành phố Hội An theo hướng Tây Nam –Đông Bắc từ ngã ba Lai Nghi đến bãi biển Hà My dài 13km, nền đường rộng 7.5 –9m, mặt đường rộng 5-6m bằng bê tông nhựa
+ Tỉnh lộ ĐT 608: Từ thị trấn Vĩnh Điện đến ngã ba Lai Nghi theo hướng TâyBắc – Đông Nam thành phố Hội An đi Cửa Đại dài 14,5km nền 9m, mặt 6m bằng bêtông nhựa
Trang 16+ Bến xe: Bến xe ô tô đối ngoại nằm ở phía Tây thành phố tại ngã ba Tin Lànhvới diện tích bến 1280m2.
-Đường thủy:
+Ngày nay Hội An chỉ có bến thuyền nhỏ phục vụ cho khu vực thành phố vàvùng lân cận Bến thuyền Hội An diện tích 230m2, gồm gần 20 thuyền khách với 150chỗ, 34 thuyền nhỏ chở hàng hóa
+Hội An không có cảng biển chỉ có 2 cảng cá tại Cửa Đại và tại cầu Cẩm Nam.+ Hiện nay ở Hội An không có đường hàng không, đường thủy
-Giao thông nội thị: Thành phố Hội An có mạng lưới đường nhỏ, hẹp, hệ ô bàn
cờ theo 2 hướng Tây bắc – Đông Nam và Tây Nam – Đông Bắc
+ Đường 607A kéo dài từ ngã tư Thương Tín đến công viên văn hóa NguyễnDuy Hiệu
+ Đường 608 kéo dài từ ngã ba Lai Nghi đến ngã ba Tin Lành
+ Đường Nhị Trưng
+ Đường du lịch sinh thái ben biển ( đường Thanh Niên)
-Tuyến đường đi bộ: Các tuyến đường đi bộ trong khu vực phố Cổ như: Trần
Hưng Đạo, Trần Phú, Phan Chu Trinh, Hoàng Diệu, Phan Đình Phùng, Hoàng VănThụ, Bạch Đằng, Nguyễn Thái Học
1.1.8 Du lịch
Ngoài những giá trị văn hóa kiến trúc đa dạng, Hội An còn lưu giữ một nềntảng văn hóa phi vật thể khá đồ sộ Du khách đến tham quan, lưu trú tại Hội An ngàymột tăng cao Số khách du lịch đến Hội An là 2,2 triệu lượt/năm [7]
1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bản thành phố Hội An
1.2.1 Các nguồn và loại chất thải rắn phát sinh
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sởquan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản
lý chất thải rắn thích hợp
Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau nhưngphân loại theo cách thông thường là:
Trang 17Bảng 1.1: Nguồn gốc các loại chất thải Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn
can nhựa, thủy tinh, nhôm
sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, chất thải nguy hại
dư thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại, túi nilon
Dịch vụ công cộng
đô thị
Hoạt động dọn rác vệ sinh đường phố, công viên, khu vui chơi giải trí, bãi tắm
Rác cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại khu vui chơi, giải trí, rác rơi vãi do hoạt động thu gom
Các khu công nghiệp Công nghiệp xây dựng, chế tạo,
thủ công nghiệp
Chất thải rắn do quá trình chế biến công nghiệp, phế liệu, rác sinhhoạt công nhân
khách du lịch
1.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý chất thải rắn
-Tỉ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hội An đạt gần 90% [1]
-Phương tiện chuyên dụng để thu gom ở các huyện chủ yếu vẫn là xe tự chế
( cải tiến, xe 3 bánh, xe kéo tay ); vì vậy không đảm bảo vệ sinh trongquá trình vận chuyển, ảnh hưởng đến môi trường, mất vệ sinh trên các tuyếnđường vận chuyển
-Chất thải rắn xây dựng: CTR xây dựng trên địa bàn thị xã chưa được phân
loại, phần lớn CTR xây dựng được tận dụng để san lấp mặt bằng, phần còn lại được
Trang 18thu gom chung với chất thải rắn sinh hoạt và đưa đến các bãi chôn lấp CTR sinhhoạt.
-Chất thải rắn công nghiệp: CTR phát sinh được các đơn vị thu gom, phân loại,
một phần được tái chế và một phần được ký hợp đồng với các công ty môi trường đôthị vận chuyển, xử lý
-Chất thải rắn y tế: Tất cả các loại CTR sinh hoạt được thu gom và tập trung về
khu tập kết rác của bệnh viện sau đấy được thu gom chung với chất thải rắn sinhhoạt CTR y tế ( nguy hại) ở các phòng bệnh được hợp đồng với công ty TNHHMTV Môi trường Đô thị Quảng Nam vận chuyển, xử lý tại lò đốt CTR công nghiệp
-Chất thải rắn nguy hại: Chất thải rắn nguy hại được thu gom đưa vào thùng
chuyển về nơi tập kết và xử lý khu vực Trung Bộ
1.2.3 Khả năng phân loại chất thải rắn tại nguồn
Hiện tại, trên địa bản thành phố Hội An đã thực hiện phân loại rác tại nguồntheo nguyên tắc 3R (giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng) Tuy nhiên quá trình thực hiệnchưa đồng bộ và chưa mang lại hiệu quả cao Đồng thời, do phương tiện thực hiệncòn hạn chế nên công tác thu gom chưa thật hiệu quả Phần chất thải rắn không đượcthu gom của thành phố gây ô nhiễm môi trường, làm tắc các mương thoát nước vàảnh hướng rất lớn đến mỹ quan thành phố Chất thải rắn được thu gom vận chuyểntập kết tại bãi rác và chưa có biện pháp xử lý hợp vệ sinh
1.2.4 Khả năng ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR
-Việc tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sẽ góp phần làm giảm (80÷90)% tổng
lượng chất thải rắn thu gom tập trung Tỉ lệ và thành phần CTR:
+ Tỉ lệ thành phần chất thải rắn có khả năng tái chế tại thị xã là(10÷20)%
+ Tỉ lệ CTR hữu cơ trên 60%
- Với tỉ lệ thành phần chất thải rắn như trên tạo thuận lợi cho việc ngăn ngừa,tái sử dụng chất thải, hạn chế lượng chất thải rắn cần chôn lấp Tỉ lệ CTR hữu cơthuận lợi cho sản xuất phân vi sinh sử dụng trong sản xuất nông, lâm nghiệp Thànhphần CTR có khả năng tái chế cao sẽ làm giảm đáng kể lượng CTR cần chôn lấp
Trang 19CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 2.1 Tính toán dân số, lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2020 – 2030 2.1.1 Dự báo CTR sinh hoạt
-Dân số: 135450 người[6]
-Diện tích: 61,47km2
-Tốc độ tăng dân số 1,1%
-Tỉ lệ thu gom hiện tại đạt 90%
-Tiêu chuẩn thải rác: 0,6 kg/người.ngđ [1]
-Khối lượng riêng rác: 380 kg/m3
Bảng 2.1: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom tại Thành phố Hội An
giai đoạn 2020-2030
Tiêu chuẩn rác (kg/ng.ngđ)
Lượng rác phát sinh (kg.ngđ)
Lượng rác thu gom (kg/
ngđ)
Lượng rác (tấn/năm)
Trang 20Bảng 2.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phối Hội An [1]
Nhận thấy, trong thành phần rác thải đưa đến khu xử lý, thành phần rác có thể
sử dunggj làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ rất cao (68,47%); tiếp theo là thànhphần nhựa (11,36%); CTNH bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt nhỏ hơn 1%
2.1.2 Dự báo CTR y tế
Trên địa bàn thành phố Hội An có: 2 bệnh viện: bệnh viện đa khoa Hội An,bệnh viện Thái Bình Dương ( 380 giường bệnh) và 13 trạm y tế ( 130 giường bệnh)-Số lượng giường bệnh: 510 giường
-Tổng lượng rác thải bệnh viện phát sinh:
R ngđ Bv=¿ N × g
Trang 21Trong đó:
N: số giường bệnh
g: tiêu chuẩn thải rác/1 giường bệnh; g = 0,73 kg/gb.ngđ [1]
-Tỉ lệ gia tăng giường bệnh hằng năm = tỉ lệ tăng dân số = 1,1%
Bảng 2.3: Thống kế lượng chất thải rắn y tế hằng năm giai đoạn 2020-2030
Năm
Tỉ lệ tăng giường
bệnh
(%)
Số giường bệnh
Tiêu chuẩn thải rác (kg/hs.ng đ) [1]
Tổng lượng rác thải phát sinh (kg/ngđ)
Tổng rác thải thu gom (kg/ngđ)
Tổng lượng rác thải (tấn/ năm)
+ 12 trường mầm non ( 5 lớp mỗi lớp 20 học sinh)
+ 12 trường tiểu học (15 lớp, mỗi lớp 35 học sinh)
+ 12 trường THCS ( 12 lớp, mỗi lớp 45 học sinh)
+ 3 trường THPT ( 15 lớp, mỗi lớp 45 học sinh) [8]
-Hệ thống các trường trung cấp cao đẳng, đại học trên địa bàn thành phố:Trường Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế và Thủy lợi miền Trung, trường Cao đẳngĐiện lực Miền Trung, trường đại học Phan Chu Trinh( không có số liệu cụ thể,
Trang 22nhưng theo quy hoạch đến năm 2020 thì: trường đại học Phan Chu Trinh (ĐH1) có
10500 sinh viên, trường Cao đẳng Điện lực Miền Trung (CĐ1) có 7000 sinh viên nộitrú, trường Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế và Thủy lợi Miềm Trung (CĐ2) có 4200sinh viên nội trú, trường nội trú Dân tộc (DTNT) có 1000 sinh viên nội trú) [6]
-Số lượng học sinh:
+ 16005 học sinh cấp cơ sở
+ 22700 sinh viên
-Ta lấy tỉ lệ tăng số học sinh = tỉ lệ tăng dân số = 1,1%
-Tiêu chuẩn thải rác: 0,07kg/hs.ngđ
-Tổng rác thải trường học thu gom:
R ngđ Bv=¿ N × gTrong đó:
N: số học sinh
g: tiêu chuẩn thải rác trường học: 0,07kg/hs.ngđ
Trang 23Bảng 2.4: Lượng rác thải của các trường nội trú, cao đẳng, đại học năm 2030
ngđ)
Lượng rác phát sinh (kg/ngđ) Lượng rác thu gom (kg/ngđ) (H = 90%)
Trang 24Bảng 2.5: Lượng rác thải của các trường cấp cơ sở năm 2030
Tiêu chuẩn thải rác (kg/
hs.ngđ)
Tổng lượng rác thải phát sinh (kg/ngđ)
Tổng rác thải thu gom (kg/ngđ)
Tổng lượng rác thải (tấn/năm)
5960,53 + 4274,52 = 10235,05 (tấn)
2.1.4 Dự báo CTR công nghiệp
Khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh được tính toán trên cơ sở ướctính hệ số phát sinh dao động từ 0,1 – 0,3 tấn/ha.ngđ
Chọn khối lượng CTR công nghiệp phát sinh: 0,2 tấn/ha.ngđ
Tỉ lệ thu gom: 90%
-Cụm công nghiệp Thanh Hà: S = 30,33 ha
+ Lượng CTR phát sinh năm 2030: 0,2 × 30,33 = 6,07 ( tấn/ngđ) = 2215,55(tấn/năm)
+ Lượng CTR thu gom năm 2030: 2215,55 × 90% = 1994 (tấn/năm)
+ Lượng CTR thông thường chiếm 10% lượng CTR công nghiệp năm 2030 là:
1994 × 10% = 199,4( tấn/năm) = 546,3 ( kg/ngđ)
+ Lượng CTR thu gom từ năm 2020 – 2030 là:
11 × 199,4 = 2193,4 (tấn)
Trang 25-KCN Tân An: S = 6,5ha
+ Lượng CTR phát sinh năm 2030: 0,2 × 6,5 = 1,3 ( tấn/ngđ) = 474,5 (tấn/năm)+ Lượng CTR thu gom năm 2030: 474,5 × 90% = 427,05 (tấn/năm)
+ Lượng CTR thông thường chiếm 10% lượng CTR công nghiệp năm 2030 là:427,05 × 10% = 42,71 ( tấn/năm) = 117,01 (kg/ngđ)
+ Lượng CTR thu gom từ năm 2020 – 2030 là:
11× 42,71 = 469,81 ( tấn)
-Tại 2 cụm công nghiệp chất thải rắn chủ yếu là:
+ Rác thải điện tử sẽ được đưa đi xử lý riêng
+ Phế phẩm trong quá trình chế biển thủy hải sản kí kết với công ty chế biếnthức ăn gia súc
+Bông, vải được kí kết với công ty sản xuất chăn gối, nguyên liệu cho việcchạy lò hơi
=> Chất thải thông thường còn lại mang xử lý cùng CTR sinh hoạt cùng khuvực
2.1.5 Dự báo CTR công cộng ( từ các điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng)
Số lượng khách du lịch: 2000000 (người/năm) = 5480 (người/ngày)
Tiêu chuẩn thải rác: 0,6kg/người ngđ
Tổng lượng rác phát sinh từ hoạt động du lịch năm 2030:
5480 ×0,6 = 3288 ( kg/ngđ) = 1200,12 ( tấn/năm)Lượng CTR từ hoạt động du lịch thu gom trong năm 2030:
3288 × 90% = 2959,2 (kg/ngđ) = 1080,11 (tấn/năm)Lượng CTR từ hoạt động du lịch thu gom từ năm 2020 -2030:
1080,11 × 11 = 11881,19(tấn)
2.1.6 Tổng lượng rác
Tổng lượng rác thu gom trong năm 2030 là:
Rác dân cư + Rác y tế + Rác trường học+ Rác công nghiệp + Rác công cộng
=31458,15 + 141,01 + 949,65 + (199,4 + 42,71) + 1080,11 = 33871,03(tấn/năm)
= 92,80 (tấn/ngđ) = 89134,29(m3/năm)
Tổng lượng rác thải thu gom từ năm 2020 – 2030 là:
Trang 26Rác dân cư + Rác y tế + Rác trường học+ Rác công nghiệp + Rác du lịch
= 327815,53 +1469,78 + 10235,05 + (2193,4 + 469,81) + 11881,19
= 354064,76(tấn) = 931749,37(m3)
2.2 Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn
2.2.1 Phương án 1: Rác sinh hoạt được phân loại tại nguồn
2.1.1.1 Vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn
a) Phương án thu gom
Theo phương án này chất thải rắn sẽ được phân loại tại nguồn Do trong rác thảichất thải rắn hữu cơ chiếm đến hơn 60% nên:
-Tại các khu dân cư: Trong mỗi gia đình có hai thùng đựng rác, một loại đựng
rác hữu cơ ( hoa, rau, quả, thức ăn thừa, bã chè, cà phê, lá cây, cây thân cỏ ) và mộtloại đựng rác thải vô cơ ( xương, cành cây, vỏ sò, sến, sành sứ, vải, than tổ ong, mẩuthuốc lá, tả bỉm ) Thùng đựng rác phải ó nắp đậy kín, đảm bảo vệ sinh mỹ quan.Mỗi gia đình có thể sử dụng túi lót bên trong thùng đựng rác, là loại túi đứng ráckhông thu hồi ( túi được làm bằng giấy hoặc bằng chất dẻo), kich thước màu sắc củatúi được tiêu chuẩn hóa để tránh sử dụng túi vào mục đích khác, túi màu xanh đựngrác thải hữu cơ, túi màu vàng đựng rác thải vô cơ
-Tại bệnh viện, trường học, vỉa hè, công viên sử dụng thùng phân loại với
màu sắc khác nhau: màu xanh đựng chất thải hữu cơ, màu vàng đựng rác thải vô cơ
-Thu gom sơ cấp: sử dụng xe đẩy tay thu gom tại các khu dân cư và các khu
vực công cộng, các xe đẩy tay này có màu sắc khác nhau, giống màu của túi đựngrác
-Thu gom thứ cấp: sử dụng xe ép rác, thu gom tại các bãi tập kết CTR chuyển
Trang 27-Công tác phân loại tại nguồn có thể thu hồi và tái chế vật liệu từ chất thải một
Trang 28+ Sử dụng xe đẩy tay V = 660l, công nhân đẩy các thùng tới thu gom ở các ngõ
hẽm, sau đó đưa thùng đẩy tới điểm tập kết chờ xe ép rác tới vận chuyển rác
Mỗi điểm tập kết gồm 3 đến 8 xe đẩy tay
-Thu gom thứ cấp bằng xe ép rác:
+ Cuối ngày công nhân đẩy xe đẩy tay về điểm tập kết Xe ép rác đến thu gom
từ điểm tập kết và chở về khu xử lý
t = 37550 = 7,5(tuyến) lấy tròn 8 tuyến
Số xe đẩy tay trung bình thực tế thu gom mỗi tuyến là:
Trang 29CTR hữu cơ
Tuyến 1:
Thời gian yêu cầu cho một chuyến xe
Tyêu cầu = (Tbốc xếp + Tchuyên chở + Tbãi) × 1−W1
Trang 30+ Np: số điểm bốc xếp cho 1 chuyến, Np = 8
+ Thành trình thu gom: thời gian di chuyển giữa các vị trí đạt thùng, T = 0,05h
Trang 31Bảng 2.6: Thời gian yêu cầu cho một tuyến thu gom CTR hữu cơ
Tổng số xe đẩy tay
Số điểm hẹn Chiều dài
tuyến (km) T bốc xếp (h) T chuyên chở (h) T bãi (h)
Hệ số ngoài hành trình (W)h
Thời gian yêu cầu cho 1 chuyến tính đến hệ số không làm việc
Trang 32CTR vô cơ
Tuyến 1:
Thời gian yêu cầu cho một chuyến xe
Tyêu cầu = (Tbốc xếp + Tchuyên chở + Tbãi) × 1−W1Trong đó:
Tbốc xếp: thời gian bốc xếp
Tbốc xếp = Nt × Tbốc xếp lên xe + (Np -1) × Thành trình thu gom
+ Nt: số xe thu gom, Nt = 33xe
+ Tbốc xếp lên xe: thời gian hoàn thành việc đổ 1 thùng xe đẩy tay, Tbôc xếp lên xe = 1’ =0,0167h
+ Np: số điểm bốc xếp cho 6 chuyển, Np = 6
+ Thành trình thu gom: thời gian di chuyển giữa các vị trí đạt thùng, T = 0,05h
Trang 33Bảng 2.7: Thời gian yêu cầu cho một tuyến thu gom CTR vô cơ
Tổng số thùng Số điểm hẹn Chiều dài
tuyến (km) T bốc xếp (h)
T chuyên chở
(h) T bãi (h)
Hệ số ngoài hành trình (W)h
Thời gian yêu cầu cho
1 chuyến tính đến hệ
số không làm việc
Trang 342.2.2 Phương án 2: Rác không được phân loại tại nguồn
a) Phương án thu gom
Mỗi đội vệ sinh được chia thành các tổ nhỏ Mỗi tổ nhỏ thực hiện nhiệm
vụ thu gom trên các tuyến nhất định Công việc các tổ nhỏ là: quét sạch đườngphố, tập hợp rác thải sinh hoạt đã tập trung ở các điểm ven đường về điểm tậpkết đã quy định
Xe đẩy tay chỉ hoạt động trong phạm vi 1km Biện pháp thực hiện hoàntoàn mang tính chất thủ công: dùng chổi tre quét rác, hốt rác lên các xe đẩybằng xẻng rồi đẩy đến vị trí tập kết
Rác từ các điểm tập kết được đội vận chuyển đổ rác lên xe ép rác.Khoảng cách giữa các trạm trung chuyển sơ cấp là 600m đến 1200m Khithùng xe đầy chặt sẽ được chở đến khu xử lý
Hình 3: Sơ đồ thu gom phương án 2
Trang 35b) Hệ thống vận chuyển
-Thu gom sơ cấp bằng xe đẩy tay:
+ Sử dụng xe đẩy tay V = 660l, công nhân đẩy các thùng tới thu gom ở
các ngõ hẽm, sau đó đưa thùng đẩy tới điểm tập kết chờ xe ép rác tới vậnchuyển rác Mỗi điểm tập kết gồm 3 đến 8 xe đẩy tay
t = 53972 = 7,5(tuyến) lấy tròn 8 tuyến
Số xe đẩy tay trung bình thực tế thu gom mỗi tuyến là:
Thời gian yêu cầu cho một chuyến xe
Tyêu cầu = (Tbốc xếp + Tchuyên chở + Tbãi) × 1−W1Trong đó:
Tbốc xếp: thời gian bốc xếp
Tbốc xếp = Nt × Tbốc xếp lên xe + ( Np -1) × Thành trình thu gom
Trang 36+ Nt: số xe thu gom, Nt = 70 xe
+ Tbốc xếp lên xe: thời gian hoàn thành việc đổ 1 thùng xe đẩy tay, Tbôc xếp lên xe = 1’ =0,0167h
+ Np: số điểm bốc xếp cho 10 chuyển, Np = 10
+ Thành trình thu gom: thời gian di chuyển giữa các vị trí đạt thùng, T = 0,05h
Trang 37Tính toán các tuyến còn lại tương tự ta được bảng kết quả:
Bảng 2.8: Thời gian yêu cầu cho một chuyến phương án 2
Tổng số xe đẩy tay Số điểm hẹn Chiều dài
tuyến (km) T bốc xếp (h) T chuyên chở (h) T bãi (h)
Hệ số ngoài hành trình (W)h
Thời gian yêu cầu cho 1 chuyến tính đến hệ số không làm việc
Trang 38CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI
RẮN CHO THÀNH PHỐ HỘI AN GIAI ĐOẠN 2020-2030
3.1 Các phương pháp xử lý CTR
3.1.1 Chôn lấp hợp vệ sinh
Đây là phương pháp khá phổ biến ở các nước đang phát triển, khi có diện tíchđất rộng rãi Phương pháp này dựa trên sự phân hủy yếm khí trong điều kiện tự nhiêncủa bãi chôn lấp hợp vệ sinh Rác thải sau khi vận chuyển đến bãi chôn lấp sẽ đượctập trung vào các ô chôn lấp, bổ sung vi sinh vật để hạn chế mùi và tăng cường khảnăng phân hủy và được xử lý theo đúng quy trình vận hành của bãi chôn lấp
+ Chưa triệt để về mặt môi trường: sau khi xử lý phải có thời gian để kiểm soát
về tác động môi trường mới có thể sử dụng vùng đất đó
Trang 39+ Tiết kiệm đất cho chôn lấp chất thải.
+ Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng
-Nhược điểm:
+ Mức độ tự động của công nghệ chưa cao
+ Việc phân loại chất thải vẫn phải thực hiện bằng phương pháp thủ công nênảnh hưởng đến sức khỏe công nhân
+ Phần pha trộn và đóng bao thủ công chất lượng không đều
3.1.3 Phương pháp tái chế
Tái chế CTR được xếp thứ tự thứ hai sau giảm thiểu tại nguồn trong hệ thốngquản lý CTR tổng hợp Bởi vì tái chế, tái sử dụng CTR là một giải pháp có nhiều ưuđiểm:
+ Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu thô chosản xuất
+ Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp có giá trị cho công nghiệp với chi phíthấp, đem lại hiệu quả kinh tế cho người tái chế
+ Ngăn ngừa sự phát tán những chất độc hại vào môi trường và tránh nhữngquy trình mang tính bắt buộc như đốt hoặc chôn lấp
Tuy nhiên phương pháp tái chế cũng có 1 vài nhược điểm sau:
+ Không phải nguyên liệu nào cũng có thể tái chế được
+ Đôi khi chi phí để tái chế 1 sản phẩm còn lớn hơn tiền bỏ ra nguyên liệu mới
3.2 Các phương án xử lý
Trang 403.2.1 Phương án 1: ủ + tái chế + chôn lấp hợp vệ sinh
Từ bảng thành phần chất thải rắn ta thấy:
-CTR hữu cơ dễ phân hủy chiếm 68,47%
-CTR tái chế ( giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại, da và cao su) chiếm 18,25% -CTR đem chôn lấp ( đất và cát, sành sứ, bùn, gỗ, vải, các loại khác) chiếm