Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng; giai đoạn 20202030

88 804 0
Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng; giai đoạn 20202030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CAO BẰNG, 4 TỈNH CAO BẰNG 4 1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thành phố Cao Bằng 4 1.1.1 Vị trí địa lý 4 1.1.2 Đặc điểm địa hình 4 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 5 1.1.4 Đặc điểm thủy văn 5 1.1.5 Đặc điểm địa chất công trình 5 1.1.6 Địa chấn 6 1.1.7 Dân số 6 1.1.8 Hiện trạng giao thông 6 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Cao Bằng 6 1.2.1 Các nguồn và loại chất thải rắn phát sinh 6 1.2.2 Hiện trạng thu gom , vận chuyển quản lý chất thải rắn. 7 1.2.3 Khả năng phân loại rác tại nguồn 8 1.2.4 Thành phần của chất thải rắn 8 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮNCHO THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 9 2.1.Tính toán dân số, lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2020 2030 9 2.1.1. Số liệu đầu vào 9 2.1.2. Chất thải rắn sinh hoạt 9 2.1.3 Chất thải rắn phát sinh từ sản xuất 10 2.1.3. Chất thải rắn từ trường học: 11 2.1.4. Chất thải rắn từ bệnh viện 12 2.1.5 CTR từ các công trình công cộng, đường phố 13 2.1.6 Dự báo tổng lượng phát sinh CTR thành phố Cao Bằng đến năm 2030 13 2.2.1. Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn 14 2.2.2. Phương án 2:Thu gom phân loại tại nguồn 15 2.3.1 Tính toán thu gom theo phương án 1 16 2.3.2. Tính toán thu gom và vạch tuyến theo phương án 2: Phân loại tại nguồn 24 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG. 38 GIAI ĐOẠN 2020 2030 38 3.1. Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn 38 3.1.1. Các phương pháp xử lý chất thải rắn 38 3.1.2 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho khu vực nghiên cứu 42 3.2 Tính toán thiết kếtheo các phương án 1 43 3.2.1 Cân điện tử 43 3.2.2 Nhà tập kết rác 44 3.2.3 Bãi chôn lấp 44 3.2.4 Tính toán phương án 2 48 3.2.1 Cân điện tử 48 3.2.2 Nhà tập kết 49 3.2.3 Khu phân loại 49 3.2.4. Tính toán khu chứa chất thải tái chế 51 3.2.5 Khu ủ phân Compost 51 3.2.6 Bãi chôn lấp 59 3.2.7 Các công trình phụ trợ 67 3.3. Khái toán kinh tế 68 3.4.1. Khái toán mạng lưới thu gom theo phương án 1 68 3.4.2. Khái toán mạng lưới thu gom theo phương án 2 68 3.4.3. Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý theo phương án 1 69 3.4.4. Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý theo phương án 2 69

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thành phố Cao Bằng trung tâm trị kinh tế văn hóa văn hóa tỉnh Cao Bằng, giai đoạn công nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước thành phố Cao Bằng đô thị hạt nhân kinh tế quan trọng tỉnh Trong năm gần đây, kinh tế thành phố Cao Bằng có tăng trưởng mạnh, với phát triển khu công nghiệp, tốc độ hóa cao, mức thu nhập người dân nâng cao Cùng với phát triển kinh tế, vấn đề môi trường UBND thành phố quan tâm sát Hiện địa bàn thành phố lượng chất thải rắn thu gom công ty TNHH Đầu tư phát triển Môi trường Hợp tác xã Đề Thám Hệ thống thu gom CTRSH đô thị chủ yếu xe đẩy tay kết hợp với việc thu gom thùng.Với diện tích 18 ,công suất 40 tấn/ngày đêm , BCL Nà Lần (Chu Trinh) bãi chôn lấp áp dụng công nghệ xử hóa sinh đánh giá BCL hợp vệ sinh tỉnh Cao Bằng tính thời điểm Với mục tiêu phát triển thành phố Cao Bằng đến năm 2020, thành phố định quy hoạch mở rộng diện tích bãi xử chất thải lên 26,1 Công tác thu gom CTR đô thị ngày quan tâm , nhiên lượng CTR đô thị ngày tăng lực thu gom đơn vị dịch vụ địa bàn hạn chế nhân lực lẫn thiết bị Mặt khác nhận thức người dân chưa cao nên lượng rác thải bị vứt bừa bãi môi trường nhiều, việc phân loại rác nguồn chưa thực Với mục tiêu nâng cao hiệu thu gom, xử lí, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tới chất lượng môi trường sức khỏe cộng đồng với phát triển mạnh mẽ Cao Bằng tầm nhìn 2020- 2030 đặt vấn đề thiết cần xây dựng hệ thống xử chất thải rắn triệt để hơn., hướng dẫn ThS Vũ Thị Mai, Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội định lựa chọn đề tài : “Quy hoạch hệ thống quản chất thải rắn cho thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng; giai đoạn 2020-2030” để làm Đồ án tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Từ số liệu thu thập thực trạng phát sinh rác thải địa bàn thành phố Cao Bằng, nghiên cứu, tính toán với mục tiêu: + Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn địa bàn thành phố Cao Bằng, tính toán, quy hoạch tuyến thu gom, khái toán kinh tế cho phương án + + + + + + + + + + + + + + Quy hoạch, thiết kế xây dựng phương án xử lí chất thải rắn kèm khai toán kinh tế Nội dung nghiên cứu Điều tra khảo sát trạng phát sinh, thu gom xử chất thải rắn địa bàn, đề xuất phương án quy hoạch hệ thống quản chất thải rắn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Tính toán, thiết kế phương án thu gom chất thải rắn cho thành phố Cao Bằng - Tính toán, thiết kế phương án xử chất thải rắn cho thành phố Cao Bằng - Khái toán kinh tế, lựa chọn phương án tối ưu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: việc thu thập tài liệu dựa khía cạnh sau: Dân số ,diện tích,mật độ dân số, điều kiện tự nhiên,cơ sở hạ tầng địa bàn thành phố thu thập theo “Báo cáo tình hình phát triển thành phố Cao Bằng năm 2014”và “ Quy hoạch phát triển thành phố Cao Bằng giai đoạn 2020-2030” Hiện trạng thu gom, xử chất thải rắn, thành phần rác quy mô mở rộng khu xử CTR thành phố thu thập theo Báo cáo “Hiện trạng Môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2015” Báo cáo Phòng Giáo dục đào tạo thành phố Cao Bằng 2014 Phương pháp thống kê: Thu thập xử số liệu điều kiệnkinh tế xã hội thành phố Cao Bằng theo “ UBND thành phố Cao Bằng (2016), “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Cao Bằng 2015” Khái toán kinh tế dựa theo “Đơn giá đơn giá thu gom, vận chuyển xử chất thải rắn đô thị địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” Phương pháp tính toán theo tiêu chuẩn thiết kế: Dựa vào TCXDVN 261:2001 Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp CTR để thiết kế hệ thống xử chất thải rắn sinh hoạt phù hợp PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2008), " Quản xử chất thải rắn" Ts Nguyễn Thu Huyền, “Giáo trình Quản chất thải rắn”, GS TSKH Trần Hữu Uyển, “Các bảng tính toán thủy lực cống mương thoát nước” Bộ Khoa học Công nghệ (2008), “TCVN 7957:2008 thoát nước - mạng lưới công trình bên - tiêu chuẩn thiết kế” Dự thảo Tiêu chuẩn quy hoạch Quản CTR, Trung tâm nghiên cứu Quy hoạch Môi trường Đô thị, Nông thôn 2008 Phương pháp đồ họa: sử dụng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc công trình đơn vị hệ thống xử chất thải rắn, bao gồm vẽ sau: Vạch tuyến phương án thu gom không phân loại nguồn Vạch tuyến phương án thu gom phân loại nguồn Bản vẽ chi tiết khu ủ hiếu khí Bản vẽ chi tiết bãi chôn lấp hợp vệ sinh Tổng quan mặt khu chôn lấp theo phương án Mặt khu liên hợp xử chất thải rắn theo phương án Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: Tham vấn ý kiến giáo viên hướng dẫn Đối tượng phạm vi thực đề tài - Khu vực nghiên cứu: thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất, tính toán chi tiết phương án thu gom xử chất thải rắn sinh hoạt Đối với chất thải nguy hại đề xuất phương án thu gom, không tính toán chi tiết + + + + CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Cao Bằng 1.1.1 Vị trí địa 1.1 Hình 1.1 Bản đồ thành phố cao Bằng Thành phố Cao Bằng tỉnh lị tỉnh Cao Bằng, nằm trung tâm tỉnh cách thủ đô hà Nội 286 km theo đường quốc lộ số 3, cách thành phố Lạng Sơn 120 km theo quốc lộ 4A Với diện tích 107,62 km2có 11 đơn vị hành trực thuộc gồm phường: Đề Thám, Duyệt Trung, Hòa Chung, Hợp Giang, Ngọc Xuân, Sông Bằng, Sông Hiến, Tân Giang xã: Chu Trinh, Hưng Đạo, Vĩnh Quang - Phía Bắc giáp: xã Ngũ Lão, xã Nguyễn Huệ huyện Hòa An - Phía Đông giáp: xã Quang Trung huyện Hòa An - Phía Tây giáp: xã Bạch Đằng huyện Hòa An - Phía Nam giáp:xã Lê Trung huyện Hòa An 1.1.2 Đặc điểm địa hình Cao Bằng thành phố thuộc khu vực miền núi, nằm độ cao trung bình +200m so với mặt nước biển , địa hình dạng long máng, địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Thành phố Cao Bằng nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Tuy nhiên, ảnh hưởng độ cao nên khí hậu có nét riêng mùa mát mẻ, mùa đông lạnh tỉnh khác thuộc đồng Bắc Bộ Khí hậu chia làm mùa: mùa mưa mùa khô - Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 - Mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau Thành phố Cao Bằng không chịu ảnh hưởng bão nhiên lại có lốc với tốc độ 40 m/s thời gian ngắn • Nhiệt độ không khí - Nhiệt độ trung bình 21,6oC biên độ dao động nhiệt không lớn.hi - Nhiệt độ lớn trung bình năm 32,1oC ( cao tuyệt đối 40,5oC tháng 6) - Nhiệt độ thấp trung bình năm 10,3oC (thấp tuyệt đối -1,3oC) - Biên độ nhiệt dao động ngày 8,4oC • Mưa : - Mùa mưa tháng đến tháng 10 tập chung vào tháng 6,7,8 chiếm 70% lượng mưa năm , mưa tháng 1,2,3 - Lượng mưa trung bình năm 1442,7 mm - Số ngày mưa trung bình năm 128,3 ngày • Độ ẩm - Độ ẩm tương đối trung bình: 81% - Độ ẩm cao 86% • Độ ẩm thấp 36% Hướng gió chủ đạo Đông Nam Tây Bắc hướng chủ đạo , tốc độ gió lốc lên tới 40 m/s 1.1.4 Đặc điểm thủy văn Chế độ thủy văn sông suối phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa khả điều tiết lưu vực Chủ yếu hệ thống sông lưu vực sông chảy qua sông Bằng sông Hiến 1.1.5 Đặc điểm địa chất công trình Qua tham khảo tài liệu địa chất số mũi khoan khảo sát cục công trình xây dựng, sơ nhận xét địa chất công trình thành phố: - Khu vực sườn đồi : cường độ chịu tải đất R >1,5Kg/cm2 - Khu vực thị xã cũ phạm vi bán đảo : 1.1.6 1.1.7 R ≈1,5Kg/cm2 - Khu vực ven sông thường có R < 1,5kg/cm2 Nhìn chung điều kiện địa chất khu vực thiết kế tương đối thuận lợi đặc biệt khu vực đồi Tuy nhiên xây dựng cần khảo sát cụ thể vị trí công trình để có giải pháp thích hợp móng cần lưu ý lớp đất hữu vị trí khe tụ thuỷ có cường độ chịu tải Địa chấn Khu vực Cao Bằng nằm vùng địa chấn cấp 5, xây dựng cần lưu ý giải pháp kết cấu móng mái công trình Thành phố Cao Bằng xây dựng phần lớn bán đảo dải đất thung lũng nằm dọc hai bên bờ sông Bằng sông Hiến Xung quanh có dãy núi bao bọc Thành phố Cao Bằngcó cao độ lớn +250,0m, nhỏ +180,50m Dân số Theo báo cáo Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình thành phố Cao Bằng tính đến cuối năm 2014 tổng dân số địa bàn toàn thành phố là: 68.238người 1.1.8 Hiện trạng giao thông Thành phố Cao Bằng quan hệ với vùng xung quanh tỉnh nước loại hình giao thông đường - Hệ thống cống tuyến có chủ yếu bê tông cốt thép - Cầu qua sông Bằng, sông Hiến chủ yếu bê tông cốt thép cầu dầm thép (cầu sông Bằng, sông Hiến, Cầu Gia Cung cầu Hoàng Ngà) bề rộng - 10,5 m Trung tâm thị xã Cao Bằng có mạng lưới giao thông hoàn chỉnh Dân cư, công trình công cộng xây dựng đông đúc dọc theo tuyến đường Mạng lưới đường tổ chức theo mạng ô vuông dầy 1.2 Hiện trạng quản chất thải rắn địa bàn thành phố Cao Bằng 1.2.1 Các nguồn loại chất thải rắn phát sinh Chất thải rắn sinh hoạt: Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị sinh từ hộ gia đình, khu tập thể, chất thải đường phố, chợ, trung tâm dịch vụ thương mại, quan, trường học, - CTR y tế: Trên địa bàn thành phố có bệnh viện lớn là: bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng bệnh viện Y học Cổ truyền tỉnh Cao Bằng, bệnh viện Nội tiết bệnh viện Lao phổi Chất thải thông thường lưu giữ riêng, chất thải nguy hại lưu giữ riêng Đối với chất thải giải phẫu lưu giữ tủ bảo ôn Hàng ngày chất thải từ khoa/phòng thực việc vận chuyển đến nơi tập trung, lưu giữ chất thải đơn vị, thời gian lưu giữ 48 - 72 lịch đốt bệnh viện từ - lần/tuần Chất thải rắn y tế vận chuyển từ khoa, phòng đến đến khu vực lò đốt rác khuôn viên bệnh viện nên không gây ô nhiễm môi trường xung quanh - CTR từ cụm công nghiệp (CCN) Chất thải rắn công nghiệp (CTRCN )phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịchvụ CTRCN phát sinh địa bàn thành phố Cao Bằng chủ yếu từ sở sản xuất sau: + Công nghiệp chế biến: thực phẩm đồ uống, chế biến gỗ loại lâm sản khác, sản xuất giấy, sản xuất sản phẩm may mặc, - + Công nghiệp sở khai thác chế biến khoáng sản: khai thác quặng kim loại, khaithác đá, sản xuất sản phẩm kim loại, sản xuất sản phẩm phi kim loại, + Công nghiệp sản sản xuất vật liệu xây dựng: sản xuất xi măng, sản xuất gạch, 1.2.2 Hiện trạng thu gom , vận chuyển quản chất thải rắn Hiện địa bàn thành phố lượng chất thải rắn thu gom công ty TNHH Đầu tư phát triển Môi trường Hợp tác xã Đề Thám Hệ thống thu gom CTRSH đô thị chủ yếu xe đẩy tay kết hợp với việc thu gom thùng.Với diện tích 18 ,công suất 40 tấn/ngày đêm , BCL Nà Lần (Chu Trinh) bãi chôn lấp áp dụng công nghệ xử hóa sinh đánh giá BCL hợp vệ sinh tỉnh Cao Bằng tính thời điểm Tuy nhiên b với diện tích 18 với công suất 40 tấn/ngày, chưa đủ để xử hết lượng rác phát sinh địa bàn Công tác thu gom CTR đô thị ngày quan tâm , nhiên lượng CTR đô thị ngày tăng lực thu gom đơn vị dịch vụ địa bàn hạn chế nhân lực lẫn thiết bị Mặt khác nhận thức người dân chưa cao nên lượng rác thải bị vứt bừa bãi môi trường nhiều, việc phân loại rác nguồn chưa thực 10 Thiết kế phí tổng dự toán 2.15%GXL Thẩm định báo cáo NCKT 0.05%(GXL + GTB) Thẩm định thiết kế dự án 0.232%GXL Chi phí quản dự án 1%GXL Chi phí tư vấn, giám sát 0.94%(GXL + GTB) lắp thiết bị Chi phí vận hành chạy thử 1%(GXL + GTB) đào tạo nhân công Đánh giá tác động môi trường Tổng chi phí khác Chi phí dự phòng 20% Chi phí khác Tổng vốn kiến thiết 74 261589.941 6084.34 28227.3797 121669.74 114385.6 121686.8 70000 690000 138 1452721.57  Chi phí quản vận hành bãi chôn lấp tính cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0.2% × GXD Trong đó: GXD: Vốn đầu tư để xây dựng bãi chôn lấp công trình phụ trợ khác GXD = 11738.01 (triệu đồng) U= 0.2% x 11738.01 = 23.5 (triệu đồng) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N × b × 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản bãi N = 15 (người) b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = triệu/người.tháng L = 15 × × 12 = 720 (triệu đồng) - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0.5% × GXD = 0.005× 11738.01 = 58.7 (triệu đồng) - Chi phí khác: K = 5% × (U + L + S) = 0.05 × (23.5 + 720 + 58.7) = 40.1 (triệu) - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 842.31 (triệu đồng) - Chi phí khấu hao hàng năm: tính 3% giá thành xây dựng bãi chôn lấp Kc = 3% × GXD = 3% × 11738.01 = 352.1 (triệu đồng)  Chi phí sản xuất tính cho năm Chi phí tiền điện: 80 KW×365×1200 = 35 (triệu đồng) Chi phí hoá chất, gia ven, men EM: 80 (triệu đồng) Chi phí xăng dầu: 50 (triệu đồng) Chi phí khác: 50 (triệu đồng) Tổng chi phí sản xuất: 215 (triệu đồng) 75 2.1.2 Khái toán kinh phí phần mạng lưới thoát nước rác  Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 2.3 Bảng khái toán kinh tế phần đường ống thu nước rỉ rác STT Đường kính (mm) 150 200 Chiều dài Vật liệu (m) 1500 PVC 1200 PVC Tổng Đơn giá (nghìn đồng/m) 50 100 Giá thành (triệu đồng) 75 120 G =195  Khái toán kinh tế hố ga thu nước rác Hố tụ thu nước rác bố trí điểm đầu tuyến ống nhánh đổ vào ống Hố tụ xây gạch có kích thước 800 × 800 × 800 mm Giá thành xây dựng trung bình hố tụ 0.2 triệu đồng/hố Khoảng cách hai hố liên quy phạm là: 200 m Số lượng hố tụ mạng lưới là: Tổng giá thành xây dựng hố tụ là: 0.2 × = 1.2 (triệu đồng)  Khái toán kinh tế khối lượng đất đào đắp xây dựng mạng Giá thành cho 1m3 đất đào đắp: 20000 đ/m3 = 0.02 triệu Tổng chiều dài tuyến cống thu gom nước rác 800m Lấy chiều rộng trung bình đường hào b = 0.5 m, chiều cao trung bình đường hào h = 0.8 m Ta có: V = L x b x h = 800 x 0.5 x 0.8 = 320 m3 Giá thành đào đắp: 320 x 0.02 = 6.4 triệu  Chi phí quản mạng lưới thoát nước rác tính cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0.2% × MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ( G đường ống, G hố tụ hố ga, G đào đắp) MXD = 195 + 1.2 + 6.4 = 202.6 (triệu đồng) U= 0.2% x 202.6 = 0.4 (triệu đồng) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N × b × 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản mạng lưới Do mạng có chiều dài không lớn nên cần cán quản N =1 b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = triệu/người.tháng L = × × 12 = 60 (triệu đồng) 76 Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0.5% × MXD = 0.005× 202.6 = (triệu đồng) - Chi phí khác: K = 5% × (U + L + S) = 0.05 × (0.4 + 60 + 1) = 3.1 (triệu đồng) - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 64.5 (triệu đồng) - Chi phí khấu hao hàng năm: tính 3% giá thành xây dựng mạng lưới thoát nước Kc = 3% × MXD = 3% × 202.6 = 6.1 (triệu đồng) 2.1.3 Khái toán kinh phí phần mạng lưới thoát nước mưa bãi quanh bãi  Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa quanh ô chôn lấp Khái toán kinh tế phần đường ống: Bảng 2.4 Bảng khái toán kinh tế phần đường ống thu nước mưa quanh bãi - Chiều dài Đơn giá Giá thành Vật liệu (m) (nghìn đồng/m) (triệu đồng) 1500 BTCT 350 525 Tổng G = 525 Khái toán kinh tế phần hố ga thu nước: Hố ga xây dựng bê tông bê tông cốt thép, gạch Các hố ga có kích thước trung bình 800 × 800 × 800 mm Giá thành trung bình xây dựng hố ga 0.5 triệu đồng/hố Khoảng cách hai hố ga liên tiếp phụ thuộc vào chiều dài ô chôn lấp Số lượng hố ga tuyến cống thu nước xung quanh bãi rác là: 10 Tổng giá thành xây dựng hố ga là: G = 0.5× 10 = (triệu đồng)  Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa bãi Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 2.5 Khái toán kinh tế phần đường ống thu nước mưa bãi STT STT Đường kính (mm) 350 Đường kính (mm) 500 Chiều dài Vật liệu (m) 320 BTCT Tổng Đơn giá (nghìn đồng/m) 500  Chi phí quản mạng lưới thoát nước mưa tính cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0.2% × MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ( G đường ống, G hố ga) MXD = (525 + 5) + 160 = 690 (triệu đồng) 77 Giá thành (triệu đồng) 160 160 U = 0.2% x 690 = 1.38 (triệu đồng) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N × b × 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản mạng lưới N =2 b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = triệu/người.tháng L = × × 12 = 120 (triệu đồng) - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0.5% × MXD = 0.005× 690 = 3.45 (triệu đồng) - Chi phí khác: K = 5% × (U + L + S) = 0.05 × (1.38 + 120 + 3.45) = 6.2 (triệu đồng) - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 131 (triệu đồng) - Tổng giá thành xây dựng bãi chôn lấp là: 16079.1 ( triệu đồng) 2.1.4 Khái toán kinh tế nhà máy ủ sinh học Cơ cấu nhân nhà máy dự kiến là: Giám đốc: 01 người Phó giám đốc: 02 người Phòng quản kỹ thuật: 04 người Phòng Kế tóan kinh doanh: 04 người Phòng hành quản trị: 04 người Tổ tiếp thị gồm: 04 người Bộ phận trực tiếp sản xuất gồm có tổ: Tổ phân loại thô vận hành ủ 18 người Tổ tinh chế 04 người Tổ đóng bao sản phẩm: 05 người Tổ điện, xe máy: 04 người Tổng số 50 người  Chi phí nhân công - Lương (L) 260 người x 2.400.000đ/tháng x 12 tháng = 74.88 triệu/năm - Bảo hiểm xã hội 20% lương 0.2 x 74.88 = 2.88 triệu - Bảo hiểm y tế 3% lương 0.03 x 74.88 = 0.432 triệu - Trợ cấp độc hại 45% lương 0.45 x 74.88 = 6.48 triệu - Chi phí quản 15% L 0.15 x 74.88 = 2.16 triệu - Tổng cộng: 76.2 triệu/năm  Chi phí sản xuất 78 - Tiền điện: 50 KW x 24 x 365 ngày x 1400đ/KW = 613 triệu Hóa chất, Clo, vôi bột: 80 triệu Xăng dầu: 50l/ng x 365 x 19000 đ/l = 347 triệu Bảo dưỡng thiết bị 2%: 0.02 x 4787 = 95.7 triệu Các chi phí khác: 0.25 x 4787= 1196 triệu Cộng chi phí sản xuất: 2331.7 triệu 79 Bảng 2.6 Khái toán tổng số vốn đầu tư xây dựng nhà máy STT Hạng mục công việc Khối Đơn vị lượng Phần xây lắp San lấp mặt bằng, giải phóng mặt bằng, đền bù Cổng vào m2 Nhà xưởng sản xuất có mái che m2 Đường nội (bê tông xi măng) m2 Sân bãi bê tông xi măng m2 Nhà ủ rác m2 Trồng xanh tầm trung Cây điện bảo vệ Cột Điện chiếu sáng Cột 10 Hệ thống cấp thoát nước m Đơn giá Giá thành (triệu (triệu đồng) đồng) I/ 1000 70 1080 200 200 440 30 10 200 0.8 1.25 0.4 0.3 0.5 3.5 Cộng Phần thiết bị Băng tải phân loại băng tải Bộ chuyển Máy xúc gàu lật Cái Quạt thổi khí Quạt 20 Quạt tinh chế Quạt Bơm nước thải Cái Bơm nước tuần hoàn Cái Cân đóng bao Cái Máy khâu bao Cái 10 Thiết bị tách tuyển cyclon Cái 12 Sàng lồng phân loại Cái 13 Máy băm cắt Cái 14 Phễu nạp liệu rác Cái 15 Phễu nạp N,P,K Cái 16 Bơm bùn Cái Tổng  Tổng cộng vốn đầu tư xây dựng nhà máy 30.62 tỷ đồng 56 1350 80 60 220 60 35 35 200 3096 II/ 80 80 80 750 15 80 15 15 15 700 1000 300 350 100 15 1500 300 320 30 60 15 700 1000 300 350 100 30 4787 2.2 Khái toán kinh tế theo phương án 2.2.1 Khái toán kinh phí xây dựng bãi chôn lấp hạng mục công trình phụ trợ  Khái toán kinh tế phần chi phí xây lắp thiết bị: Bảng 2.7 Phần xây dựng bãi hạng mục công trình phụ trợ bãi Đơn vị tính: 1000 (đồng) TT Hạng mục công trình Đào đất làm bãi Đắp đất sét dày 0,6m Đá dăm lót đáy bãi dày 0,3 Rải vải địa kỹ thuật Bao tải đất cố định vải địa KT Đắp đê bao đầm Cống tràn Đào khuôn đường Móng đá dăm dày 200 Mặt đường cấp phối Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền (´1000 đồng) Xây Thiết Tổng lắp bị Ô chôn lấp m 78512 628.1 628.1 m3 67123 40 2684.9 2684.9 m3 10012 180 1802.2 1802.2 m2 20000 14.5 290 290 Bao 17890 14 250.46 250.46 m3 38200 267.4 267.4 3578.4 3578.4 32.942 32.942 52.192 52.192 233 233 m 8520 420 Đường vào bãi m3 2534 13 m 1864 28 m2 9320 25 Phần cấp điện Đường dây không 35KV, cột bê tông, dây AC3 Cột điện BTCT Đèn cao áp thuỷ ngân Cáp điện Cáp điện cho HT chiếu sáng km 0.5 250000 125 125 Cột 10 1300 13 13 Bộ 15 1200 18 18 m 220 80 17.6 17.6 m 320 40 12.8 12.8 Phần cấp nước 81 TT  82 Thành tiền (´1000 đồng) Xây Thiết Tổng lắp bị 16 30 46 Hạng mục công trình Đơn vị Khối lượng Đơn giá Ống tráng kẽm Bơm tưới rửa: Q=3l/s, H=30m Bể chứa, V=10m3 m 400 40 Cái 15000 30 Bể 10000 10 10 Các công trình khác m2 200 1200 240 240 m2 200 300 60 60 m2 200 900 180 180 Cây 3000 24 24 Bộ 2000 10 10 Nhà điều hành Gara ô tô, nhà để xe Kho dụng cụ bảo dưỡng Cây xanh Hệ thống chữa cháy 35 Thiết bị phục vụ Cái 300 300 300 750 750 750 1 350 250 350 250 350 250 20 20 20 1705 12281 Xe ủi bánh xích Xe xúc gầu Cái ngoạm Xe đầm chân cừu Cái Xe tưới nước Cái Máy phát điện dự Cái phòng Tổng 10576  Khái toán kinh tế chi phí khác Bảng 2.8 Khái toán kinh tế phần chi phí khác Đơn vị tính: 1.000.000 (đồng) T T Hạng mục Diễn giải Thành tiền Lập dự án 0.32%(GXL + GTB) 39.3 Thiết kế phí tổng dự toán 2.15%GXL 227.4 Thẩm định báo cáo NCKT 0.05%(GXL + GTB) 6.1 Thẩm định thiết kế dự án 0.232%GXL 24.5 Chi phí quản dự án 1%GXL 105.8 Chi phí tư vấn, giám sát 0.94%(GXL + GTB) 115.4 lắp thiết bị Chi phí vận hành chạy thử 1%(GXL + GTB) 122.8 đào tạo nhân công Đánh giá tác động môi 70.0 trường Tổng chi phí khác 711.4 Chi phí dự phòng 20% Chi phí khác 142.3 Tổng vốn kiến thiết 853.6  Chi phí quản vận hành bãi chôn lấp tính cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0.2% × GXD Trong đó: GXD: Vốn đầu tư để xây dựng bãi chôn lấp công trình phụ trợ khác GXD = 3494.8 (triệu đồng) U= 0.2% x 3494.8 = 6.9 (triệu đồng) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N × b × 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản bãi N = 15 (người) b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = triệu/người.tháng L = 15 × × 12 = 900 (triệu đồng) - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0.5% × GXD = 0.005× 3494.8 = 17.5 (triệu đồng) - Chi phí khác: K = 5% × (U + L + S) = 0.05 × (6.9 + 900 + 17.5) = 46.2 (triệu đồng) - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 970.6 (triệu đồng) - Chi phí khấu hao hàng năm: tính 3% giá thành xây dựng bãi chôn lấp Kc = 3% × GXD = 3% × 3494.8 = 104.8 (triệu đồng)  Chi phí sản xuất tính cho năm 83 Chi phí tiền điện: 80 KW×365×1200 = 35 (triệu đồng) Chi phí hoá chất, gia ven, men EM: 80 (triệu đồng) Chi phí xăng dầu: 50 (triệu đồng) Chi phí khác: 50 (triệu đồng) Tổng chi phí sản xuất: 215 (triệu đồng) 2.2.2 Khái toán kinh phí phần mạng lưới thoát nước rác  Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 2.9 Bảng khái toán kinh tế phần đường ống thu nước rỉ rác Chiều dài Vật liệu (m) 1000 PVC 800 PVC Tổng  Khái toán kinh tế hố ga thu nước rác STT Đường kính (mm) 150 200 Đơn giá (nghìn đồng/m) 50 100 Giá thành (triệu đồng) 50 80 G1 =130 Hố tụ thu nước rác bố trí điểm đầu tuyến ống nhánh đổ vào ống Hố tụ xây gạch có kích thước 800 × 800 × 800 mm Giá thành xây dựng trung bình hố tụ 0,2 triệu đồng/hố Khoảng cách hai hố liên quy phạm là:200 m Số lượng hố tụ mạng lưới là: Tổng giá thành xây dựng hố tụ là: 0.2 × = 0.8 (triệu đồng)  Khái toán kinh tế khối lượng đất đào đắp xây dựng mạng Giá thành cho 1m3 đất đào đắp: 20000 đ/m3 = 0.02 triệu Tổng chiều dài tuyến cống thu gom nước rác 800m Lấy chiều rộng trung bình đường hào b = 0.5 m, chiều cao trung bình đường hào h = 0.8 m Ta có: V = L x b x h = 800 x 0.5 x 0.8 = 320 m3 Giá thành đào đắp: 320 x 0.02 = 6.4 triệu  Chi phí quản mạng lưới thoát nước rác tính cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0.2% × MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ( G đường ống, G hố tụ hố ga, G đào đắp) MXD = 130 + 0.8 + 6.4 = 137.2 (triệu đồng) U= 0.2% x 137.2 = 0.3 (triệu đồng) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N × b × 12 84 - Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản mạng lưới Do mạng có chiều dài không lớn nên cần cán quản N =1 b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = triệu/người.tháng L = × × 12 = 60 (triệu đồng) Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0.5% × MXD = 0.005× 137.2 = 0.7 (triệu đồng) Chi phí khác: K = 5% × (U + L + S) = 0.05 × (0.3 + 60 + 0.7) = (triệu đồng) Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 64 (triệu đồng) Chi phí khấu hao hàng năm: tính 3% giá thành xây dựng mạng lưới thoát nước Kc = 3% × MXD = 3% × 137.2 = 4.1 (triệu đồng) 2.2.3 Khái toán kinh phí phần mạng lưới thoát nước mưa bãi quanh bãi  Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa quanh ô chôn lấp Khái toán kinh tế phần đường ống: Bảng 2.10 Bảng khái toán kinh tế phần đường ống thu nước mưa quanh bãi STT Đường kính (mm) 350 Chiều dài Đơn giá Giá thành Vật liệu (m) (nghìn đồng/m) (triệu đồng) 1000 BTCT 350 350 Tổng G = 350 Khái toán kinh tế phần hố ga thu nước: Hố ga xây dựng bê tông bê tông cốt thép, gạch Các hố ga có kích thước trung bình 800 × 800 × 800 mm Giá thành trung bình xây dựng hố ga 0.5 triệu đồng/hố Khoảng cách hai hố ga liên tiếp phụ thuộc vào chiều dài ô chôn lấp Số lượng hố ga tuyến cống thu nước xung quanh bãi rác là: 10 Tổng giá thành xây dựng hố ga là: G = 0.5× 10 = (triệu đồng)  Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa bãi Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 2.11 Khái toán kinh tế phần đường ống thu nước mưa bãi Chiều dài Đơn giá Vật liệu (m) (nghìn đồng/m) 300 BTCT 500 Tổng  Chi phí quản mạng lưới thoát nước mưa tính cho năm STT 85 Đường kính (mm) 500 Giá thành (triệu đồng) 150 150 Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0.2% × MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ( G đường ống, G hố ga) MXD = (350+ 5) + 150 = 505 (triệu đồng) U = 0.2% x 505 = (triệu đồng) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N × b × 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản mạng lưới N =1 b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = triệu/người.tháng L = × × 12 = 60 (triệu đồng) - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0.5% × MXD = 0.005× 505 = 2.5 (triệu đồng) - Chi phí khác: K = 5% × (U + L + S) = 0.05 × (1 + 60 + 2.5) = 3.2 (triệu đồng) - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 66.7 (triệu đồng) 2.2.4 Khái toán kinh tế khu thiêu đốt rác Cơ cấu nhân nhà máy dự kiến là: Giám đốc: 01 người Phó giám đốc: 02 người Phòng quản kỹ thuật: 04 người Phòng Kế tóan kinh doanh: 04 người Phòng hành quản trị: 04 người Bộ phận xử lý: 45 người Tổng số 60 người  Chi phí nhân công - Lương (L) 60 người x 3.000.000đ/tháng x 12 tháng = 2160 triệu/năm - Bảo hiểm xã hội 20% lương 0.2 x 2160 = 432 triệu - Bảo hiểm y tế 3% lương 0.03 x 2160= 64,8 triệu - Trợ cấp độc hại 45% lương 0.45 x 2160 = 972 triệu - Chi phí quản 15% L 0.15 x 2160 = 324 triệu - Tổng cộng: 3952,8 triệu/năm  Chi phí sản xuất - Tiền điện - 86 - 20 KW x 24 x 365 ngày x 1400đ/KW = 245 triệu Bảo dưỡng thiết bị 2% 0,02 x 14760 = 295.2 triệu Các chi phí khác 0,25 x 14760 = 3690 triệu Cộng chi phí sản xuất: 4230.2 triệu Tổng cộng chi phí nhân công sản xuất: 7392.4 triệu/năm 87 Bảng 2.12 Khái toán tổng số vốn đầu tư xây dựng nhà máy STT Hạng mục công việc I/ Phần xây lắp San lấp mặt bằng, giải phóng mặt bằng, đền bù Cổng vào Nhà xưởng sản xuất có mái che Đường nội (bê tông xi măng) Sân bãi bê tông xi măng Trồng xanh tầm trung điện bảo vệ Điện chiếu sáng Cộng Phần thiết bị Băng tải phân loại băng tải chuyển Máy xúc gàu lật Sàng lồng phân loại Máy băm cắt Tổng II/ 88 Khối Đơn vị lượng Đơn giá Giá thành (triệu (triệu đồng) đồng) 1000 m2 m2 m2 m2 Cây Cột Cột 70 1080 200 200 30 10 0.8 1.25 0.4 0.3 3.5 56 1350 80 60 60 35 35 2676 Bộ 80 240 Cái Cái Cái 1 750 1000 300 1500 1000 300 5716 ... chuẩ thu rác thu gian tích sinh n thải gom gom lưu rác xe Người TH1 Cụm Tân Giang 1434 TH2 Cụm Hợp Giang 123 2 % 0,2 0,2 95 95 0,2 TH3 Cụm Hòa Chung 1078 95 0,2 TH4 Cụm Tân An 1143 95 0,2 TH5... Quang - Phía Bắc giáp: xã Ngũ Lão, xã Nguyễn Huệ huyện Hòa An - Phía Đông giáp: xã Quang Trung huyện Hòa An - Phía Tây giáp: xã Bạch Đằng huyện Hòa An - Phía Nam giáp:xã Lê Trung huyện Hòa An. .. 322 1330 399 741 122 8 418 621 1171.2 601.0 839.0 636.1 609.2 1790.1 658.0 1699.4 789.9 1129 .5 1172.5 1300.8 1106.0 981.4 1593.2 949.9 1442.1 123 6.7 124 3.0 458.1 495.0 748.9 306.0 126 3.3 379.1 703.8

Ngày đăng: 04/07/2017, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CAO BẰNG,

  • TỈNH CAO BẰNG

  • 1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thành phố Cao Bằng

  • 1.1.1 Vị trí địa lý

  • Hình 1.1 Bản đồ thành phố cao Bằng

  • 1.1.2 Đặc điểm địa hình

  • 1.1.3 Đặc điểm khí hậu

  • 1.1.4 Đặc điểm thủy văn

  • 1.1.5 Đặc điểm địa chất công trình

  • 1.1.6 Địa chấn

  • 1.1.7 Dân số

  • 1.1.8 Hiện trạng giao thông

  • 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Cao Bằng

  • 1.2.1 Các nguồn và loại chất thải rắn phát sinh

  • 1.2.2 Hiện trạng thu gom , vận chuyển quản lý chất thải rắn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan