Tính toán số l−ợng thiết bị và nhân lực

Một phần của tài liệu Thiết kế khuôn dập và xưởng dập vỏ xe Minibus 6-8 chỗ ngồi (Trang 66 - 71)

Có thể tính toán số l−ợng thiết bị và nhân lực theo hai ph−ơng pháp: ph−ơng pháp tổng quát và ph−ơng pháp chi tiết. Ph−ơng pháp tổng quát th−ờng dùng

- 66 -

trong giai đoạn thiết lập nhiệm vụ thiết kế. Ph−ơng pháp chi tiết đ−ợc dùng để hoàn thiện thiết kế hay khi thiết kế thi công.

Ph−ơng pháp thiết kế tổng hợp có thể thực hiện căn cứ vào chi tiết đại biểu. Muốn vậy ta phải sử dụng ph−ơng pháp phân nhóm chi tiết theo tính đồng nhất về công nghệ.

Mỗi nhóm chi tiết sẽ bao gồm các chi tiết t−ơng đối giống nhau về kết cấu, về hình dáng hình học, kích th−ớc và các dấu hiệu khác. Chi tiết đại biểu là chi tiết có nhiều dấu hiệu chung của nhóm. Ng−ời thiết kế phải lập quy trình công nghệ cho chi tiết đại biểu, làm phiếu công nghệ và định mức thời gian gia công (đã trình bày ở phần 2). Khi xác lập định mức thời gian gia công ta có thể căn cứ vào định mức chung của nhà n−ớc ban hành, hoặc căn cứ vào các chỉ tiêu định mức lao động các chi tiết t−ơng tự ở những xí nghiệp có điều kiện sản xuất t−ơng tự. Tiếp theo sẽ xác định tổng số lao động theo các công việc và bậc thợ cần thiết để thực hiện công việc, tổng số giờ máy của các loại máy tham gia gia công chi tiết đại biểu ấy. Nhân các số liệu nhận đ−ợc với số l−ợng chi tiết có trong nhóm của chi tiết đại biểu ấy, lại nhân với số l−ợng hằng năm của chúng, ta có thể nhận đ−ợc số liệu về giờ ng−ời, giờ máy cần thiết để gia công chi tiết của một nhóm. Cộng các số liệu t−ơng ứng của các nhóm lại, ta thu đ−ợc các số liệu cho toàn bộ danh mục chi tiết đ−ợc chế tạo trong x−ởng.

Muốn tính đ−ợc số l−ợng thiết bị cần thiết để gia công toàn bộ danh mục chi tiết của phân x−ởng ta phải cộng vào số giờ máy cần thiết, tính đ−ợc ở trên, với thời gian dừng máy để thay khuôn. Nghĩa là nếu ta gọi vốn thời gian cần thiết (giờ máy) cho mỗi loại máy để thực hiện kế hoạch là T, bao gồm thời gian công nghệ Tcn đ−ợc tính toán từ nhóm chi tiết và thời gian dừng máy để thay khuôn Ttk, ta có: T = Tcn + Ttk

Trong đó thời gian dừng máy để thay khuôn đ−ợc tính toán phụ thuộc vào thời gian tháo lắp một bộ khuôn và tổng số lần thay khuôn trong một năm trên thiết bị đó.

- 67 - Ttk = ttk.n.m.f. 60 1 . Trong đó:

ttk – Thời gian tháo lắp một bộ khuôn..

n – Số l−ợng chi tiết trong danh mục trên máy đang xét. m – Số l−ợng nguyên công trung bình của mỗi chi tiết. f – Số đợt dập tính toán trong một năm.

Ta xem trung bình mỗi lần dập và cho phôi vào dập là 1 phút, mỗi chi tiết trung bình là 3 lần dập (số nguyên công trung bình) từ đó ta có thời gian công nghệ trong một năm:

Đối với máy 500 tấn, ta phân ra đ−ợc 290 chi tiết dập trên loại máy này => Tcn = 60 00 1.290.3.10 = 14500 (giờ) ttk =130+50 =180 (phút) (theo bảng 33, [1]). n = 290 (chi tiết) m = 3 f = 24 (đợt) (theo bảng 31, [1]) . => Ttk = 180.290.3.24. 60 1 = 62640 (giờ) T = Tcn + Ttk = 14500 + 62640 = 77140 (giờ) Đối với máy 800 tấn ta phân ra đ−ợc 4 chi tiết dập trên máy này Suy ra: Tcn = 60 1.4.3.1000 = 200 (giờ) ttk =170 + 65 = 235 (phút) (theo bảng 33, [1]). n = 4 (chi tiết) m = 3 f = 24 (đợt) (theo bảng 31, [1]). Suy ra: Ttk = 235.4.3.24. 60 1 = 1128 (giờ) Nh− vậy: T = Tcn + Ttk = 200 + 1128 = 1328 (giờ)

- 68 -

Muốn xác định số l−ợng thiết bị ta chỉ cần lấy số giờ máy cần thiết để thực hiện kế hoạch của từng loại máy, cỡ máy chia cho vốn thời gian thực tế của nó:

Att =

F T

Trong đó:

Att – Số l−ợng máy tính toán.

F – Vốn thời gian thực tế của thiết bị.

F = 3830 (giờ) (Tra theo bảng 32, [1]). Đối với máy 500 tấn: Att =

3830 77140

= 20,14 . Chọn số l−ợng máy là 20 máy 500 tấn

Đối với máy 800 tấn: Att =

3830 1328

= 0,34. Chọn số l−ợng máy là 1 máy 800 tấn.

Số l−ợng công nhân sản xuất chính có thể xác định căn cứ vào số giờ máy và mật độ công nhân làm việc trên máy đó:

Z

F T.m

Z=

Trong đó:

Z – Số l−ợng công nhân sản xuất chính (công nhân đứng máy dập). m – Mật độ công nhân làm việc trên máy.

m = 2 (ng−ời) trên máy 500T, m = 3 trên máy 800T (theo bảng 34, [1]). FZ – vốn thời gian thực tế của công nhân.

Lấy bằng F/2 => Fz = 3830/2 = 1915 (giờ). Ta có: Z F T.m Z= 1915 77140.2 = 1915 1328.3 + = 81,2 Chọn số công nhân là: 82 (ng−ời).

Trong tr−ờng hợp cần phải tính toán sơ bộ và yêu cầu nhanh chóng ta có thể tính toán số l−ợng thiết bị và công nhân căn c− vào kinh nhgiệm ở các nhà máy đang hoạt động có tính chất gần giống với phân x−ởng đang thiết kế.

- 69 -

Khi cần tính toán chi tiết hơn ta phải sử dụng đến các phiếu công nghệ và các định mức thời gian gia công. Hoặc nếu không có phiếu công nghệ thì ít nhất phải có bảng thống kế quy trình công nghệ của các chi tiết đ−ợc gia công trong phân x−ởng.

Trong các tính toán số l−ợng thiết bị hoặc phân tích các tính toán t−ơng tự ng−ời ta th−ờng dùng hai chỉ tiêu:

1) Hệ số phụ tải thiết bị là tỷ số giữa số giờ máy cần thiết để thực hiên ch−ơng trình sản xuất và tổng thời gian thực tế của các thiết bị tính toán.

2) Hệ số sử dụng thiết bị là tỷ số giữa số giờ máy cần thiết để thực hiên ch−ơng trình sản xuất và tổng vốn thời gian danh nghĩa của các máy tính toán.

Khi tính toán thiết bị cho dây chuyền tự động cần chú ý rằng dây chuyền tự động chỉ có thể đ−ợc thực hiện khi thời gian thực hiện nguyên công công nghệ ở mỗi vị trí làm việc của dây chuyền phải giống nhau. Yêu cầu này phải đ−ợc chú ý khi lập quy trình công nghệ, nghĩa là cần phải chọn: năng suất lao động của máy dập. Kết cấu khuôn và các cơ cấu phục vụ khác sao cho thời gian thực hiện các b−ớc công nghệ ở các vị trí phải thật gần với nhịp độ chung của cả dây chuyền. Số l−ợng công nhân (trong các tính toán chi tiết) cần phải tính riêng cho từng chuyên môn và chọn bậc thợ theo công việc trên cơ sở các chỉ tiêu thời gian, định mức về yêu cầu tay nghề đã ghi trong các phiếu công nghệ hoặc các bảng thống kê công nghệ.

Trong mọi phân x−ởng thiết kế mới các định mức về lao động cho một sản phẩm mới bao giờ cũng phải thấp hơn định mức của phân x−ởng cũ. Điều đó có thể giải thích bằng việc đ−a các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó và việc tổ chức sản xuất hợp lý hơn. Muốn xác định đ−ợc sự chênh lệch về chỉ tiêu lao động này ta phải căn cứ vào tốc độ thay đổi định mức ấy ở các xí nghiệp đang sản xuất trong vòng vài ba năm. Trong các x−ởng dập tấm việc tăng năng suất lao động có thể đ−ợc thực hiên bằng cách sử dụng thiết bị có tốc độ cao và tăng hệ số sử dụng thiết bị. Việc tăng tốc độ thiết bị nhiều khi không làm tăng năng suất lao động nhiều vì trong các x−ởng dập không tự động

- 70 -

hoá thời gian gia công phụ thuộc vào thao tác của công nhân là chính. Muốn tăng năng suất lao động cần phải tổ chức chỗ làm việc hợp lý, thiết kế khuôn thuộn lợi cho thao tác. Trong các phân x−ởng tự động hoặc bán tự động thì rõ ràng là tốc độ thiết bị đóng vai trò chủ yếu, sau đó là độ bền khuôn và việc đơn giản hoá công tác thay khuôn, chỉnh khuôn.

Việc tính định mức lao động ở các phân x−ởng dập tấm không tự động hoá gặp nhiều khó khăn và ít khi tính toán đ−ợc chính xác. Ta phải lấy các số liệu thống kê từ sản xuất là số liệu cơ sở cho tính toán số l−ợng máy và công nhân.

Từ năng suất lao động ta có thể tính đ−ợc định mức thời gian gia công mỗi chi tiết theo các nguyên công công nghệ của nó, trong đó, tuỳ theo yêu cầu của công việc, ta có thể phân theo ngành nghề và theo bậc thợ cần thiết để thực hiện công việc.

Do đó, chúng ta phải lập biểu công nghệ cho mỗi chi tiết. Mỗi chi tiết ta ghi vào một hàng ngang, trên các cột dọc ghi ngành nghề và bậc thợ cần thiết để thực hiện công việc. Cuối cùng, khi cộng các cột dọc lại theo toàn bộ chi tiết đ−ợc gia công trong phân x−ởng, ta sẽ thu đ−ợc yêu cầu về giờ công cho mỗi loại ngành nghề và mỗi loại bậc thợ. Đối với mỗi loại công nhân ta áp dụng công thức tính tổng quát sẽ tìm đ−ợc số l−ợng yêu cầu.

Sau khi xác định đ−ợc số l−ợng công nhân chính ta có thể tính các thành phần công nhân viên khác theo tỷ lệ phần trăm tuỳ thuộc vào l−ợng công nhân chính làm việc trong x−ởng (tức là quy mô sản xuất) và tất nhiên vào mức độ cơ khí hoá, tự động hoá của phân x−ởng, vào dạng sản xuất và đặc điểm riêng của từng phân x−ởng. Muốn có các số liệu chính xác th−ờng phải tham khảo nhiều số liệu thống kê của các phân x−ởng có tính chất t−ơng tự.

Một phần của tài liệu Thiết kế khuôn dập và xưởng dập vỏ xe Minibus 6-8 chỗ ngồi (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)