Giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển trên địa bàn tỉnh Phú Yên

92 258 1
Giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, giới với xu hướng ngày khẳng định tầm quan trọng to lớn biển đại dương Vươn biển, khai thác đại dương trở thành hiệu hành động mang tính chiến lược tồn giới Chính lẽ mà luận điểm “Thế kỷ XXI kỷ đại dương” xuất trí cao toàn giới Việt Nam hoà chung xu hướng đó, cố gắng tận dụng nguồn lực để trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển Tại Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X xây dựng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Phú Yên tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, với chiều dài bờ biển khoảng 189 km Biển Phú Yên có nhiều lợi ưu đãi thiên nhiên, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Kinh tế biển Phú Yên phát triển tầm đóng góp lớn cho phát triển kinh tế xã hội địa phương, khu vực nước Vậy vấn đề đặt đòi hỏi xúc tốc độ phát triển để tương xứng với tiềm lợi có Một giải pháp mang tính chất định, tạo điều kiện cho kinh tế biển Phú Yên phát triển vốn Với tiềm lợi thiên nhiên biển ưu đãi nguồn vốn đầu tư, góp phần vào phát triển kinh tế biển tỉnh Phú Yên bước đầu, sơ khai chưa tầm, chưa tương xứng với tiềm nay, việc nghiên cứu để tìm “Giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú Yên” đề tài chọn để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu tìm giải pháp huy động vốn nhằm giải thỏa đáng nhu cầu vốn cho kinh tế biển tỉnh Phú Yên, khai thác tối đa nguồn tiềm lợi sẵn có phát triển kinh tế biển Phân tích biện pháp thu hút loại vốn cho phát triển kinh tế biển Nghiên cứu thực trạng vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú Yên, khó khăn, vướng mắc thực tế cần tháo gỡ Đề xuất giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển tỉnh Phú Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đề tài nghiên cứu giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biến tỉnh Phú Yên, bao gồm loại nguồn vốn khai thác sử dụng tối đa loại nguồn vốn cho phát triển kinh tế biển Phạm vi nghiên cứu: Những khó khăn, vướng mắt thực tế từ năm 2005-2010, đề xuất giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú Yên Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp định tính định lượng, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh chọn lọc, phương pháp dự đoán, Sử dụng số liệu tình hình thực tế qua năm để phân tích suy luận Ý nghĩa thực tiễn đề tài Mong muốn đóng góp phần nhỏ cơng trình nghiên cứu, tìm giải pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Phú Yên Bố cục luận văn Ngoài mở đầu kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm: CHƯƠNG 1: Tổng quan nguồn vốn cho việc phát triển kinh tế biển CHƯƠNG 2: Thực trạng vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú Yên CHƯƠNG 3: Giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú Yên Trong Chương 1: Tổng quan nguồn vốn cho việc phát triển kinh tế biển, sau nêu vai trò vốn vị trí kinh tế biển Việt Nam kinh tế Thực trạng nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Việt Nam Chương 2: Đi vào tìm hiểu thực trạng vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú Yên từ đó, Chương 3: Đưa giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú Yên Tôi xin chân thành biết ơn động viên, hướng dẫn tận tình thầy TS Võ Duy Khương hoàn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn q thầy cô giảng viên thầy cô Khoa khoa học, sau đại học & quan hệ quốc tế, khoa Tài – Ngân hàng Trường Đại học Đà Nẵng tận tình bảo Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận được góp ý quý thầy cô bạn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ BIỂN 1.1.1 Khái quát kinh tế biển Kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn biển, kinh tế biển chủ yếu: Kinh tế Hàng hải (Vận tải biển Dịch vụ cảng biển); Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); Khai thác Dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo Đây quan niệm kinh tế biển coi theo nghĩa hẹp Ngồi kinh tế biển là: Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, diễn biển hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển, bao gồm: Đóng sửa chữa tàu biển (hoạt động xếp chung vào lĩnh vực kinh tế hàng hải); Cơng nghiệp chế biến dầu, khí; Cơng nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc (biển); Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển, điều tra tài ngun - mơi trường biển Tóm lại, hiểu kinh tế biển theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển dải đất liền ven biển Ngoài ra, xem xét tới kinh tế biển, mức độ cần thiết cần đề cập đến kinh tế vùng ven biển Khác với kinh tế biển, kinh tế vùng ven biển toàn hoạt động kinh tế dải ven biển (có thể tính theo địa bàn xã ven biển, huyện ven biển tỉnh ven biển - có biên giới đất liền tiếp giáp với biển), bao gồm lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp dịch vụ phạm vi địa bàn lãnh thổ 1.1.2 Tiềm kinh tế biển Việt Nam có lợi quốc gia biển tiềm kinh tế biển nước ta vơ đa dạng có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước - Tiềm tài nguyên khoáng sản biển, gồm + Tài nguyên dầu khí: nguồn tài nguyên quan trọng phong phú Kết phân tích trữ lượng tiềm dầu khí tính đến 31/12/2004 4.300 triệu dầu quy đổi, phát 1.208,89 triệu dầu quy đổi chiếm 28% tổng tài ngun dầu khí Việt Nam, tổng trữ lượng dầu khí có khả thương mại 814,7 triệu dầu qui đổi, chiếm 67% tổng tài nguyên dầu khí phát Việc khai thác dầu khí vừa qua đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân với GDP xuất đứng đầu nhiều năm Nguồn thu từ xuất dầu thô hàng năm chiếm 20 – 24% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 22 – 25% tổng thu ngân sách Khai thác dầu khí ln xem ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Ngồi có khống sản quan trọng có tiềm lớn vùng ven biển + Than đá: Phân bố dọc ven biển Hòn Gai- Cẩm phả kéo dài Trữ lượng than đá ven biển Quảng Ninh khoảng tỷ tấn, cho phép khai thác hàng chục triệu tấn/năm, tạo ngành cơng nghiệp chủ lực có tác động đến phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển Đông Bắc Tổ Quốc Tại Kế Bào phát mỏ than lớn với trữ lượng 120 triệu Cụ trữ lượng tiềm dự báo than thềm lục địa Việt Nam nêu bảng 1.1 Bảng 1.1 Trữ lượng tiềm dự báo than thềm lục địa Việt Nam Bể trầm tích Bể Sông Hông Bể Cửu Long Bể Nam Côn Sơn Bể Malay-Thổ Chu Tổng cộng Trữ lượng Mét khối (x Tấn (x 109 tấn) 10 m ) 543,2 977,8 81,5 146,7 1126 2027,8 656,7 1182,1 2047,4 4334,4 + Khoáng sản rắn: Ở biển Việt Nam phân bố trầm tích Đệ tứ, đá gốc ven bờ thềm lục địa biển sâu Trong trầm tích Đệ tứ phát tích tụ cơng nghiệp loạt khoáng vật quặng, phi quặng (sa khoáng), phôtphorit biểu glauconit, pirit, thạch cao, kết hạch sắt – mangan, + Sa khoáng ven biển: nguyên tố quý phong phú đa dạng Một số mỏ sa khống có ý nghĩa kinh tế mỏ có chứa Inmenit, Rutin, Monazit, Ziacon biểu Manhêtit, Caxiterit, Vàng, Crôm, Corindon, Topa, Spiner, Hiện tốc độ khai thác mỏ sa khoáng inmenit ven biển cao Hầu mỏ lớn khai thác chế biến, chủ yếu tuyển Tian Ziacon để xuất dạng nguyên liệu, công nghiệp nước chưa sử dụng nhiều + Cát thủy tinh: khống sản ven biển Việt Nam, phân bố rải rác dọc bờ biển từ Bắc đến Nam Có mỏ ngồi đảo Vân Hải (Quảng Ninh) Hầu hết mỏ cỡ lớn tập trung ven biển, Cát thủy tinh khai thác phục vụ cho sản xuất nước lượng lớn phục vụ xuất Một số mỏ cát có chất lượng cao để sản xuất pha lê dụng cụ quang học + Các khống sản khác ven biển: Ngồi quặng Titan kim loại kèm cát thủy tinh, khoáng sản kim loại khác biểu Vàng, Thiếc (Sầm Sơn, vùng Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị - Huế, Quảng Nam - Quảng Ngãi, Quy Nhơn- Phú Yên, Bình Thuận – Vũng Tàu) - Tiềm sinh vật biển: Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Theo số liệu thống kê, có tới 11.000 lồi sinh vật thuỷ sinh 1.300 loài sinh vật đảo biết đến vùng biển - đảo Việt Nam, có khoảng 6.000 lồi động vật đáy 2.000 lồi cá Có 83 lồi sinh vật biển ghi vào Sách Đỏ Việt Nam (37 loài cá, loài san hơ, lồi da gai, lồi tơm rồng, loài sam, 21 loài ốc, oài động vật hai mảnh vỏ lồi mực) Biển Việt Nam có 110 lồi cá kinh tế (trích, thu, ngừ, bạc má, hồng, v.v.) thuộc 39 họ, tổng trữ lượng cá biển khoảng - 3, triệu khả khai thác cho phép triệu năm Trong số nguồn lợi cá, cá đóng vai trò lớn Những đánh giá gần cho thấy, trữ lượng cá trung bình vùng biển Việt Nam vào khoảng 2.744.900 khả khai thác 1.372.400 Trong đó: Vịnh Bắc Bộ: trữ lượng 433.100 khả khai thác 216.500 tấn; Trung Bộ: trữ lượng 595.600 khả khai thác 297.800 tấn; Đông Nam Bộ: trữ lượng 770.800 khả khai thác 385.400 tấn; Tây Nam Bộ: trữ lượng 945.400 khả khai thác 472.700 Trữ lượng cá chiếm 54,37% tổng trữ lượng cá Tỷ lệ cá tổng trữ lượng cá vùng biển Việt Nam: vùng biển vịnh Bắc (83,3%), Miền Trung (89,0%), Đông Nam Bộ (42,9%), Tây Nam Bộ (62%), gò (100,0%) trung bình cho toàn vùng biển 63,0% Theo nguồn số liệu thống kê trữ lượng khả khai thác cá biển Việt Nam thể bảng 1.2 Bảng 1.2 Trữ lượng khả khai thác cá biển Việt Nam Stt Vùng biển Loại cá Trữ lượng Tấn (%) Cá 390.000 83,2 Cá đáy 48.409 16,8 Cá 500.000 89,0 Cá đáy 61.646 11,0 Cá 524.000 42,9 Cá đáy 698.307 57,1 Cá 316.000 62,0 Gò Cá đáy Cá Tổng cộng Cá 190.679 10.000 1.740.00 Vịnh bắc (phía tây) Trung Đơng nam Tây nam bộ Khả khai thác Tấn 156.00 31.364 200.00 24.658 209.60 24.658 126.00 Tỷ lệ (%) (%) 83,0 16,9 17,0 89,0 23,3 11,0 42,9 44,1 57,1 62,0 18,3 38,0 76.272 38,0 100,0 2.500 100,0 0,4 697.100 62,8 63,0 100,0 - Tiềm vận tải biển: Điều kiện tự nhiên, môi trường thuận lợi cho phát triển cảng vận tải biển loại hình dịch vụ hàng hải ưu lớn vùng biển ven biển Việt Nam Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều eo vịnh, cửa sơng phân bố dày từ Bắc xuống Nam tạo nên khả xây dựng hệ thống cảng biển nối tiếp với công suất 500 triệu tấn/năm, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành vận tải biển đa dạng Dọc bờ biển xác định nhiều khu vực xây dựng cảng, có số nơi có khả xây dựng cảng nước sâu Cái Lân số điểm khu vực Vịnh Hạ Long Bãi Tử Long, Nghi Sơn, Cửa Lò, Hòn LaVũng Riêng khu vực từ Vũng Tàu đến Hà Tiên biển nơng, nhiều sình lầy nên có khả xây dựng cảng biển lớn xây dựng cảng quy mơ vừa Hòn Trống- Phú Quốc cảng sơng Cần Thơ - Tiềm dịch vụ du lịch biển: Vùng biển bờ biển nước ta có ưu lớn việc hình thành phát triển trung tâm du lịch lớn nước Dọc bờ biển xác định khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ thuận lợi cho phát triển du lịch, có dung lượng chứa khách từ vài chục đến vài trăm ngàn người, có khoảng 20 bãi đạt quy mơ tiêu chuẩn quốc tế Các bãi biển Việt Nam nhìn chung phẳng, nước trong, sóng gió vừa phải khơng có ổ xốy cá dữ… thích hợp cho tắm biển vui chơi giải trí biển Sự kết hợp cảnh quan tự nhiên cảnh quan văn hóa, xã hội biển vùng ven biển hải đảo với điệu kiện thuận lợi vị trí địa lý, địa hình vùng ven biển tạo cho du lịch biển có lợi phát triển hẳn so với nhiều loại hình du lịch khác đất liền - Tiềm ngành công nghiệp biển đa dạng gồm: Ngành cơng nghiệp dầu khí, ngành cơng nghiệp chế biến hải sản, ngành cơng nghiệp đóng tàu, ngành làm muối ngành cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản biển… 1.1.3 Các yêu cầu để phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển phải đảm bảo cân đối tổng thể kinh tế nước, quan hệ với vùng xu hội nhập với kinh tế khu vực giới Phát triển kinh tế biển phải nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn ven lãnh thổ đất nước, phục vụ cho đời sống nhân dân, tạo cho đất nước đứng vững mạnh kinh tế trị 10 Huy động nguồn lực nước, thành phần kinh tế để xây dựng đô thị nông thôn vùng biển, vùng ven biển hải đảo phát triển Thực công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế biển hướng mạnh vào xuất khẩu, dựa tiến khoa học công nghệ làm động lực, vừa thúc đẩy nghiên cứu, quản lý, khai thác tiềm biển có hiệu cao, vừa tái tạo tài nguyên biển, bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn nhân lực để phát triển bền vững Lợi ích kinh tế biển khơng xuất phát từ địa phương mà phải đặt chương trình phát triển tổng hợp thống miền, vùng Phát triển kinh tế biển phải trọng từ đầu tiến xã hội vùng biển Cần phải xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng biển, hải đảo ven biển phải gắn kết với yêu cầu phát triển kinh tế, bảo vệ phòng thủ đất nước, tăng tiềm lực kinh tế đồng thời củng cố an ninh quốc phòng, tạo trận quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân An ninh quốc phòng phải vừa khơng ngừng tăng cường lực bảo vệ biển, đảo vừa tạo điều kiện thuận lợi chủ động tham gia phát triển kinh tế biển 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển - Điều kiện tự nhiên: Việt Nam có địa hình bờ biển đa dạng, nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo Bờ biển có độ dốc lớn thuận lợi cho việc khơi đánh bắt, tiết kiệm chi phí di chuyển đến ngư trường + Về khí hậu thủy triều: Càng vào Nam nhiệt độ cao hơn, ấm chế độ thủy triều phúc tạp, bao gồm nhiều tính chất thủy triều khác Nhật triều không đều, bán nhật triều không với biên độ thay đổi đáng kể ảnh hưởng cho việc vào cảng tàu thuyền chi phí nạo vét, 78 thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng, nâng cao tiềm lực dự trữ ngoại tệ quốc gia xác lập cấu ngoại tệ hợp lý giảm can thiệp hành vào trình hình thành tỷ giá, giảm can thiệp sâu vào hoạt động hối đoái Ngân hàng thương mại mà quản lý tỷ giá thị trường liên ngân hàng Việc điều chỉnh tỷ giá không tùy thuộc vào ý thức chủ quan mà phải dựa mối quan hệ tổng thể liên quan đến nhân tố như: quan hệ cung, cầu ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát, thực trạng cán cân toán sách tỷ giá phải đặt mối quan hệ với sách vĩ mơ khác sách lãi suất, sách thuế, sách phát triển kinh tế 3.2.2 Các giải pháp địa phương nhằm huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế biển tỉnh Phú Yên 3.2.2.1 Giải pháp huy động vốn từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước Nguồn vốn Ngân sách nhà nước sử dụng chủ yếu để chi cho đầu tư phát triển chi thường xuyên Thường thực tế chi đầu tư phát triển chiếm tỷ lệ khoảng 30%-35% tổng chi Ngân sách nhà nước chủ yếu dùng để chi đầu tư sở hạ tầng cho kinh tế Nguồn vốn phụ thuộc lớn vào khả thu Ngân sách qui mô chi tiêu dùng thường xuyên Ngân sách nhà nước Như để tối đa nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển tỉnh Phú yên từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước cần thực giải pháp - Đối với vốn Ngân sách địa phương Để tăng tối đa vốn từ Ngân sách nhà nước đầu tư cho pháp triển kinh tế biển nói riêng kinh tế Tỉnh cần phải thực quản lý chặt chẽ khai thác tốt nguồn thu cho Ngân sách nhà nước như: Thực thu đúng, thu đủ, thu kịp thời khoản thu hạn chế thất thu cho Ngân sách nhà nước 79 Cần tập trung khai thác tốt nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác Tích cực vận động thu tốt nguồn thu như: Thuế tài nguyên nước, phí xăng dầu, thu từ quỹ đất … vào Ngân sách nhà nước góp phần tạo nguồn lực cho địa phương giải tối đa nhu cầu vốn đầu tư phát triển Tăng nguồn thu vào ngân sách thông qua việc sử dụng hiệu quỹ đất, cho thuê mặt kinh doanh, thuê quyền sử dụng đất, đổi đất lấy sở hạ tầng Tăng cường hỗ trợ kỷ thuật, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp ngồi quốc doanh phận phát triển mạnh số lượng lẫn quy mơ có đóng góp nguồn thu ngày nhiều cho Ngân sách nhà nước Nhà nước cần tạo điều kiện hướng dẫn thực chế độ sổ sách kế tốn, quản lý tài giúp doanh nghiệp làm ăn có hiệu pháp luật, chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế Tích cực trừng phạt chống biểu vi phạm chế độ sử dụng hóa đơn chứng từ để trốn thuế, lập hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng gian dối để chiếm đoạt tiền thuế nhà nước Phú Yên tỉnh Trung ương trợ cấp Ngân sách tình trạng thu khơng đủ chi, giải pháp quan trọng thực hành tiết kiệm chi tiêu đặc biệt giảm khoản chi tiết kiệm tối đa chi thường xuyên Kiên cắt giảm khoản chi chưa thật cấp bách, hiệu đồng thời đẩy mạnh việc thực xã hội hóa khoản chi thường xuyên như: chi nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, phát triển khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường … Giảm chi thường xuyên dành vốn cho chi vào đầu tư phát triển 80 Đồng thời thực nghiêm túc luật chống tham nhũng, quản lý chặt chẽ nguồn vốn Ngân sách nhà nước Để thực tốt, cần phải hồn thiện thực tốt, chặt chẽ cơng tác quản lý nguồn vốn Ngân sách nhà nước Cần nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm cấp, ngành việc sử dụng Ngân sách nhà nước, xây dựng điều chỉnh tiêu chuẩn định mức mục chi thường xuyên phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương, tiết kiệm giảm thiểu khoản chi chưa cần thiết, tránh lãng phí Ngân sách Việc áp dụng khoán chi Ngân sách số ngành, địa phương tỉnh cần phải thực nghiêm túc, hạn chế bổ sung dự toán khoản chi khơng mang tính cấp thiết đơn vị thực khốn chi Trong cơng tác quản lý chi Ngân sách cần trọng nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước Trong thức tế, biện pháp kiểm soát chi Ngân sách nói đến lâu dừng lại kiểm soát chi Kho bạc nhà nước, tức trọng kiểm soát khâu chấp hành chi Ngân sách, khâu lập dự tốn toán chưa quan tâm mức Với chế nên hiệu chi Ngân sách chưa cao, tình trạng chi vượt tiêu chuẩn, chi vượt định mức, chi sai chế độ, sử dụng lãng phí, hiệu Do để phát huy hiệu sử dụng nguồn vốn Ngân sách nhà nước, kiểm soát chi Ngân sách phải tiến hành đồng tồn diện tất khâu q trình thực khoản mục chi Ngân sách từ khâu lập dự toán, thẩm định chấp hành dự toán cho đén thực kiểm tra toán dự toán cấp quyền địa phương sở Sử dụng có hiệu vốn đầu tư phát triển sở đẩy mạnh việc phân công, phân cấp quản lý cho ngành cấp quyền địa phương, đồng thời củng cố nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, thực tốt công tác qui hoạch, lựa chọn tư vấn, phê duyệt dự án đầu tư 81 Tăng cường quản lý công tác xây dựng đảm bảo chất lượng cơng trình, chống thất đầu tư xây dựng vốn vấn đề xúc Ngoài ra, để tăng cường vốn cho đầu tư, địa phương cần nghiên cứu thực phát hành trái phiếu địa phương trung tâm kinh tế lớn nước để huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế biển - Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước Trung ương hỗ trợ Phú Yên tỉnh nghèo, thu ngân sách không đủ chi nên hàng năm trung ương có lượng vốn hỗ trợ Vậy với tỉnh có điều kiện thuận lợi nhiều tiềm phát triển kinh tế biển mũi nhọn như: ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản, ngành du lịch, ngành vận tải biển dầu khí thiếu vốn đầu tư nên kết cấu hạ tầng đầu tư hạn chế, chưa đồng bộ, phát triển kinh tế biển chưa tương xứng với tiềm tỉnh Để tranh thủ tốt nguồn vốn ngân sách hỗ trợ từ trung ương cần phải làm tốt cơng tác qui hoạch cụ thể ngành, ưu tiên lĩnh vực mà địa phương có lợi trình phủ xem xét hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách trung ương chương trình phủ như: Chương trình giống ni trồng thủy sản, chương trình đánh bắt, khai thác thủy sản xa bờ, Chương trình biển đơng – Hải đảo để đầu tư kết cấu hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá, cảng cá: xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng bến cá Dân Phước, khu neo đậu tránh trú bão tàu thuyền Vũng Chào (TX Sông Cầu) Cảng cá Tiên Châu (H Tuy An); chuẩn bị triển khai đầu tư khu neo đậu tránh trú bão tàu thuyền Cù Mông -Xuân Đài (TX Sông Cầu); lập thủ tục đầu tư Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Phú Yên (TP Tuy Hoà) Chuẩn bị đầu tư: Cảng cá Phú Lạc (H Đơng Hồ), Trung tâm thu mua hệ thống dịch vụ hậu cần cá ngừ phường 6; sở dịch vụ đóng sửa chữa tàu cá thôn Vạn Phước (TX Sông Cầu) Hệ thống đường giao thông, cấp điện, hệ thống thông tin liên lạc phục vụ cho phát triển kinh tế biển Đầu tư phát triển có hiệu quả, tăng số lượng đội 82 tàu khai thác hải sản xa bờ, chương trình sử dụng đất hoang hóa, bãi bồi ven sơng, ven biển, qui hoạch bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kiến nghị hỗ trợ phối hợp tích cực với Bộ, ngành Trung ương đầu tư xây dựng công trình quy mơ lớn, nâng cấp mở rộng sân bay Tuy Hòa, xây dựng cở sở hạ tầng KKT Nam Phú n, cảng Vũng Rơ, dự án tuyến phòng thủ biển Bảo vệ tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, đầu tư sở hạ tầng vào danh lam thắng cảnh … Phục vụ cho phát triển dịch vụ du lịch 3.2.2.2 Giải pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế biển từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng Từ thực trạng vốn tín dụng Ngân hàng đáp ứng cho ngành kinh tế biển tỉnh Phú Yên thời gian qua cho thấy: Nguồn vốn chưa thực quan tâm trọng đầu tư mức với lĩnh vực phát triển kinh tế biển, mức độ đáp ứng nhu cầu làm kinh tế biển hạn chế, tốc độ cho vay tăng chậm so với ngành khác chưa tương xứng với tiềm năng, hay nói cách khác ngành kinh tế biển khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Do để huy động vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu phát triển cho ngành kinh tế cần thực giải pháp sau: Sở Thủy sản, sở du lịch Sở Nơng nghiệp &PTNT cần có phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh để ký kết chương trình liên tịch vốn đầu tư vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngư dân Trong đó, ưu tiên cho vay vốn đầu tư dự án thuộc ngành thủy sản dự án chuyển đổi cấu thuyền nghề khai thác hải sản theo hướng công suất lớn, trang bị đại, khai thác xa bờ; dự án đầu tư tàu thuyền dịch vụ hậu cần biển, dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến bảo quản sản phẩm sau khai thác, dự án đổi công nghệ tiên tiến bảo quản chất lượng sản phẩm sau khai thác, Các 83 dự án đầu tư, mở rộng qui mô công nghệ đại nhà máy chế biến hải sản xuất khẩu, dự án ni trồng thủy sản theo hình thức cơng nghiệp có qui mô lớn dự án thuộc ngành dịch vụ, du lịch ven biển dự án xây dựng khu vui chơi, giải trí ven biển, khu trung tâm thương mại, dịch vụ phục vụ khách du lịch Thực củng cố phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Ngoài Ngân hàng thương mại quốc doanh có, cần khuyến khích tạo điều kiện kiện thuận lợi thu hút nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động địa bàn tỉnh, để có điều kiện tiếp cận vốn vay thuận lợi nhiều đầu tư vào lĩnh vực kinh tế biển Bản thân Ngân hàng tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn tỉnh cần nâng cao chất lượng dịch vụ huy động vốn, đa dạng loại hình huy động vốn, tạo động lực hấp dẫn, thuận tiện, nhanh chóng người dần gửi tiền, rút tiền Ngân hàng Nguồn vốn huy động tập trung để đẩy mạnh cho vay trung dài hạn với thủ tục đơn giản linh hoạt chế đảm bảo tiền vay để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn đầu tư từ Ngân hàng dễ dàng - Mở rộng đối tượng cho vay tín dụng đến thành phần kinh tế Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp đào tạo lao động, nghiên cứu khoa học công nghệ Mở rộng mạng lưới giao dịch tổ chức tín dụng hoạt động đến địa phương 3.2.2.3 Giải pháp huy động vốn từ doanh nghiệp đầu tư vào kinh tế biển tỉnh - Thu hút, khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư vào kinh tế biển 84 Từ thực tiễn doanh nghiệp nước đầu tư vào kinh tế biển thời gian qua Để thu hút thành phần kinh tế nước tiếp tục gia tăng mở rộng đầu tư kinh tế biển tỉnh Phú Yên Trước hết, tỉnh cần nhanh chóng xây dựng ban hành chi tiết, cụ thể khu quy hoạch cho giai đoạn, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực có thứ tự xếp ưu tiên để làm sở định hướng cho nhà đầu tư có sách đãi ngộ cho nhà đầu tư vào lĩnh vực tỉnh Ngoài tỉnh phải chuẩn bị tốt điều kiện đất đai, triển khai hiệu dự án, chương trình phát triển nhà nước địa bàn tạo niềm tin để nhận hỗ trợ nguồn vốn đầu tư Cụ thể sản lượng cá ngừ đại dương tỉnh năm xuất lớn chưa có nhà máy chế biến khu cơng nghiệp chế biến cá ngừ đại dương đạt tiêu chuẩn xuất (lâu tỉnh Phú Yên dừng lại việc sản phẩm cá ngừ đại dương cấp sơ chế thô); Ngành dịch vụ du lịch Phú n đơn sơ, mang tính tự nhiên hoang dã chưa thực hấp dẫn với du khách đến Phú Yên Song song với việc triển khai ưu đãi doanh nghiệp theo qui định chung Luật khuyến khích đầu tư nước Tỉnh cần sớm ban hành sách ưu đãi, sách đãi ngộ bổ sung mang tính chất đặc thù riêng tỉnh để thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế biển, đặc biệt lĩnh vực đầu tư phát triển ngành thủy sản, ngành dịch vụ du lịch biển ven biển Đây ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh có xu hướng chiếm tỷ trọng ngày cao tổng số GDP tồn tỉnh Có sách hỗ trợ nhằm khuyến khích phát triển rộng rãi loại hình kinh tế tập thể với quy mơ trình độ phù hợp điều kiện phát triển lĩnh vực ngành thủy sản địa phương tỉnh Khuyến khích 85 phát triển hình thức liên kết hợp tác xã khâu khai thác, nuôi trồng, chế biển sản phẩm xuất thủy sản hậu cần nghề cá - Có sách khuyến khích, ưu đãi nhà đầu tư, miễn giảm thuế, thuê đất giá ưu đãi, trợ giúp phát triển kết cấu hạ tầng…Tiếp tục trì chế đổi đất lấy cơng trình, thực hiệu nguyên tắc nhà nước nhân dân làm xây dựng sở hạ tầng - Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế biển Trên sở định hướng, giải pháp thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam Trung ương như: tạo lập môi trường đầu tư thông thống, tiếp tục hồn thiện Luật đầu tư nước ngồi, luật khác có liên quan bổ sung sách kinh tế - tài theo hướng xóa bỏ phân biệt đối xử nhà đầu tư nước ngồi, chế sách phải ổn định, cụ thể, minh bạch thuế, hải quan, xuất nhập thủ tục cấp phép đầu tư … Đồng thời qua thực trạng công tác thu hút vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh thời gian qua Để thu hút vốn nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực kinh tế biển tỉnh cần thực giải pháp sau: Cải cách mạnh thủ tục hành chính, mạnh dạn đãi ngộ loại chi phí như: điện, nước, viễn thơng, giao thơng chi phí thuê đất dự án cần khuyến khích đầu tư Đẩy nhanh tiến độ lập, thẩm định dự án xét duyệt cấp giấy phép đầu tư, giải tốt thủ tục sau cấp phép đầu tư, đặc biệt vấn đề đất đai, giải phóng mặt bằng, thủ tục xây dựng đưa cơng trình vào sử dụng Tuyệt đối khơng phân biệt đối xử, mà phải thực bình đẳng cơng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước 86 Tăng cường quảng bá tiềm năng, lợi vùng thông qua phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, internet…), cộng đồng người Việt (quê hương Phú Yên) định cư quốc gia Kêu gọi, vận động bà Việt kiều đóng góp xây dựng quê hương Phối hợp với Sở, Ban, Ngành Tỉnh Bộ, ngành Trung ương đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư Đẩy mạnh cônng tác qui hoạch ngành, vùng, sản phẩm lập rà soát lại danh mục dự án cụ thể kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, thường xuyên tổ chức gặp gỡ, đối thoại làm việc với nhà đầu tư để kịp thời giải khó khăn vướng mắc q trình triển khai thực Ưu tiên thu hút vốn cho dự án du lịch có qui mơ lớn, sản phẩm đa dạng, dự án kết hợp du lịch nghỉ dưỡng với loại hình vui chơi, giải trí, dịch vụ thương mại để hấp dẫn thu hút du khách, tăng thời gian lưu trú; dự án lĩnh vực ngành thủy sản như: dự án đầu tư nhà máy chế biến hải sản xuất … Hồn thiện chế sách đất đai, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, mở rộng sản xuất…nhằm tạo mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn Ban hành rộng rãi danh mục dự án kêu gọi đầu tư đến thành phần kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư hoàn thành dự án đăng ký tham gia nhiều dự án khác Mở rộng đầu tư theo hình thức BT, BOT Tỉnh cần quán quan điểm thu hút đầu tư nước dự án lớn, đồng thời có phối hợp chặt chẽ Sở, ban ngành từ huyện, thành phố nhằm tránh gây chồng chéo khó giải Cần ý đến việc phân loại đối tác đầu tư, tìm kiếm lựa chọn nhắm vào đối tác có tiềm nhất, đầu tư lâu dài, bền vững 87 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.2.3.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhằm đáp ứng cho lĩnh vực kinh tế biển tỉnh Phú Yên lực lượng lao động có đủ khả chun mơn, kỷ thuật, nghiệp vụ trình độ quản lý để đưa kinh tế biển tỉnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần phải có chiến lược đào tạo lâu dài theo chiều sâu Trong thời gian tới cần ý thực giải pháp - Tiến hành điều tra khảo sát toàn diện thực trạng đặc điểm nguồn lao động hoạt động ngành kinh tế biển địa bàn tỉnh như: trình độ học vấn, trình độ chun mơn, kỷ thuật lĩnh vực, kinh nghiệm làm việc Từ xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực thuộc thành phần kinh tế như: khai thác nuôi trồng chế biến xuất thủy sản, đào tạo đội ngũ cán quản lý, đào tạo cán nghiên cứu khoa học, công nghệ biển; chuyên gia đội ngũ lao động đào tạo chuyên sâu nghề như: hàng hải (vận tải biển, đóng tàu biển, cảng biển); khai thác chế biến dầu, khí; đánh bắt ni trồng hải sản; du lịch biển v.v Thành lập trung tâm dạy nghề, trưng tâm đào tạo, tăng cường hợp tác liên kết với trường đại học để đào tạo lớp kỷ giao tiếp, kỷ phục vụ đào tạo cán đáp ứng cho khâu thiết kế lập quy hoạch, tổ chức thực quy hoach quản lý kinh doanh du lịch Tổ chức đào tạo nghề cho lao động lao động nghề cá theo nội dung như: đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng, thuyền viên, kỷ thuật nuôi trồng chế biến thủy sản cơng nhân đóng sửa chữa tàu thuyền, tổ chức lớp tập huấn kỷ thuật, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào lĩnh vực kinh tế biển Song song với đào tạo nguồn nhân lực, tỉnh ban hành sách, chế độ ưu đãi để thu hút lơi kéo chuyên gia giỏi, nguồn lao động có 88 chun mơn, tay nghề khuyến khích sinh viên giỏi trường công tác địa phương Đồng thời kiện toàn máy quản lý nhà nước, quy hoạch nguồn nhân lực có lực, trình độ chun mơn làm việc Sở, Ban ngành tỉnh để tham mưu cho UBND tỉnh đề chiến lược phát triển kinh tế biến theo định hướng 3.2.3.2 Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Để nâng cao sức cạnh tranh khả xâm nhập thị trường sản phẩm thủy sản xuất tỉnh giải pháp ứng dụng cơng nghệ vào phát triển kinh tế biển phải quan tâm theo hướng: Thành lập trung tâm nghiên cứu, tư vấn thông tin công nghệ, thiết bị giúp doanh nghiệp ngành thủy sản lựa chọn cơng nghệ, thiết bị đại đầu tư thích hợp Đồng thời đầu tư trang bị máy móc thiết bị kỷ thuật đại phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học dự đốn dự báo xác sở ban ngành Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỷ thuật lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, bảo quản chế biến dịch vụ hầu cần thủy sản Trang bị thiết bị đại như: máy định vị, tầm ngư, hầm lạnh bảo quản tốt chất lượng sản phẩm cho tàu thuyền công suất lớn, khai thác xa bờ Đầu tư công nghệ đại chế biến thủy sản, ứng dụng cơng nghệ đóng tàu thuyền Quy hoạch đầu tư hệ thống sản xuất giống thủy sản có chất lượng cao, nhằm chuyển dịch cấu ngành thủy sản, tăng cường công tác quản lý môi trường, xử lý dịch bệnh, quản lý thức ăn, thuốc phòng bệnh cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản 3.2.3.3 Tổ chức hoạt động quảng bá Thông qua tổ chức lễ hội truyền thống Festival biển, năm du lịch biển ngày lễ truyền thống địa phương Văn hóa Có thể tổ 89 chức hội thảo quốc tế khu vực tạo điều kiện khơi dậy ý định đầu tư nhà đầu tư Đặc quan hệ ngoại giao qua hình thức kết nghĩa với địa phương nước có tiềm lợi 3.2.3.4 Hợp tác liên tỉnh, liên vùng hội nhập quốc tế - Tăng cường phối hợp Bộ, ngành Trung ương tỉnh từ khâu nghiên cứu, hình thành dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, tỉnh đảm bảo nguồn vốn, phương án cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo môi trường sinh thái tái định cư - Phối hợp ngành, tỉnh đạo, điều hành thực quy hoạch, kế hoạch, thẩm định đầu tư dự án, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dự báo; đào tạo cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế vùng - Tiếp tục thực phối hợp, hợp tác ba tỉnh Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận; hợp tác liên vùng vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đơng Nam Bộ vùng Tây Ngun Tóm lại, từ định hướng phát triển kinh tế biển Việt Nam nói chung, phát triển kinh tế biển tỉnh Phú Yên nói riêng, với giải pháp góp phần giải nhu cầu vốn cho kinh tế biển tỉnh Phú Yên phát triển tương xứng với lợi tiềm biển có tỉnh Trong tư phát triển kinh tế biển, với việc xây dựng hệ thống khu kinh tế ven biển, nghiên cứu lựa chọn vài khu xây dựng thành khu kinh tế tự ven biển, nhằm tạo đột phá đủ lớn, mở thời kỳ phát triển kinh tế biển với mục tiêu ”trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển” 90 Các khu kinh tế nói chung khu kinh tế tự nói riêng tập trung khai thác triệt để mạnh, vị trí địa lý (khu vực ven biển, giao thơng thuận lợi ), điều kiện kinh tế - xã hội (gần phạm vi thành phố, có nguồn nhân lực tốt, thị trường tốt ) Việc xây dựng khu kinh tế ven biển Việt Nam cần nghiên cứu sâu mạnh đặc thù để hướng phát triển khu vào số lĩnh vực chun mơn hóa, tránh tình trạng không tạo khác biệt khu Các khu kinh tế tự thành cơng có chung điểm như: thể chế đại, áp dụng luật pháp quốc tế, nguồn lực phát triển đa dạng mức độ tập trung cao, thời gian xây dựng ngắn, trở thành nơi hội tụ đông đảo cơng ty hàng đầu giới Vì vậy, chọn khu kinh tế ven biển, áp dụng kinh nghiệm nước, thực xây dựng thí điểm khu kinh tế tự Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Để xây dựng phát triển khu kinh tế ven biển, chấp nhận ý tưởng xây dựng vài khu kinh tế tự ven biển, việc tạo dựng thương hiệu cho chúng biện pháp thiết thực, hữu ích Tiếp tục tuyên truyền tổ chức việc đóng góp xây dựng thương hiệu Biển Việt Nam nói chung, thương hiệu khu kinh tế biển nói riêng 91 KẾT LUẬN Thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” phải phấn đấu để nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, góp phần giữ vững ổn định phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo quốc phòng, an ninh bảo vệ mơi trường; có sách hấp dẫn nhằm thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế biển; xây dựng trung tâm kinh tế lớn vùng duyên hải gắn với hoạt động kinh tế biển làm động lực quan trọng phát triển nước Phú Yên tỉnh duyên hải miền Trung, có bờ biển dài gần 200 km, có nhiều đầm, vịnh nguồn tài nguyên biển phong phú Đây điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển, khai thác tiềm lợi biển Để kinh tế biển Phú Yên phát triển với tiềm lợi có, vấn đề đặt phải có giải pháp hợp lý, đồng độ nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Toàn vấn đề nêu giải luận văn, Luận văn hoàn thành mục tiêu đặt Luận văn làm rõ số vấn đề kinh tế biển vốn đầu tư cho việc phát triển kinh tế biển Ngoài Luận văn làm rõ vai trò kinh tế biển phát triển kinh tế cần thiết vốn việc phát triển kinh tế biển Luận văn phân tích đánh giá thực trạng nguồn vốn đầu tư cho kinh tế biển nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển Phú Yên năm qua, kết 92 đạt thách thức, vấn đề đặt kinh tế biển Phú Yên để phát triển với tiềm lợi Trên sở lý luận, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển tỉnh Phú Yên, luận văn đưa hệ thống giải pháp vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú Yên theo hướng hoàn thiện chế sách, hình thức quản lý để đáp ứng nhu cầu lợi có Mặc dù có nhiều cố gắng, song giải pháp vốn cho phát triển kinh tế biển vấn đề rộng, phức tạp Tôi kết thúc luận văn đây, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy TS Võ Duy Khương giúp đỡ thầy cô giảng viên Trường Đại Học Đà Nẵng Xin chân thành cảm ơn Hội đồng bảo vệ ... cho việc phát triển kinh tế biển CHƯƠNG 2: Thực trạng vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú Yên CHƯƠNG 3: Giải pháp huy động vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú. .. phát triển kinh tế biển Nghiên cứu thực trạng vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú Yên, khó khăn, vướng mắc thực tế cần tháo gỡ Đề xuất giải pháp huy động vốn cho việc phát triển. .. nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển Việt Nam Chương 2: Đi vào tìm hiểu thực trạng vốn cho việc phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Phú Yên từ đó, Chương 3: Đưa giải pháp huy động vốn cho việc

Ngày đăng: 08/05/2018, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan